giáo dục việt nam hiện nay

47 141 0
giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận kinh tế phát triển, đề tài giáo dục Việt Nam hiện nay. Mất cân đối trong chương trình, nội dung dạy; bệnh thành tích và gian lận trong thi cử; đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, chưa đồng bộ về cơ cấu chuyên môn; quá coi trọng lý thuyết và xem nhẹ thực hành;…. đều là những vấn đề mà đát nước chúng ta cần quan tâm, đặc biệt quan tâm; trăn trở, đặc biệt trăn trở để đưa ra những biện pháp đúng đắn, hiệu quả và kịp thời để đưa Giáo dục Việt Nam thoát khỏi trì trệ và phát triển hơn nữa. Chúng tôi cũng đưa ra một vài kiến nghị của giải pháp cho giáo dục hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Tp.HCM, tháng năm 2017 Danh sách thành viên nhóm STT 10 11 12 Họ tên Nuyễn Thị Tú Lịch Nguyễn Thị Mỹ Linh Tống Nguyễn Nhật Linh Trần Ngọc Thùy Linh Nguyễn Văn Lợi Phạm Thị Hồng Mai Trần Thị Diễm My Tạ Thị Linh Nhi Hoàng Thị Oanh Nguyễn Thanh Phương MSSV 1501015250 1501015266 1501015269 1501015271 1501015285 1501015298 1501015318 1501015393 1501015414 1501015436 Nguyễn Minh Thắng Nguyễn Văn Thành 1501015488 1501015494 Đánh giá MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Giáo dục Việt Nam .3 1.1.1 Thời kỳ phong kiến: 1.1.2 Giáo dục Việt Nam chiến tranh 1.1.3 Sau độc lập 1.1.4 Hiện 1.2 Cơ cấu chất lượng giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ 20-nay 1.2.1 Cơ cấu tổ chức .5 1.2.2 Các cấp giáo dục 1.2.3 Đội ngũ giáo viên - giảng viên .9 1.2.4 Biên soạn sách giáo khoa .9 1.2.5 Cơ sở vật chất .10 1.2.6 Hình thức thi cử kiểm tra 10 CHƯƠNG II: THÀNH TỰU VÀ NGUYÊN NHÂN ĐẠT ĐƯỢC THÀNH TỰU CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ 20-NAY 12 2.1 Thành tựu giáo dục Việt Nam 12 2.1.1 Hoàn thành phổ cập giáo dục 12 2.1.2 Quy mô không ngừng mở rộng 13 2.1.3 Công xã hội tiếp cận giáo dục 13 2.1.4 Nâng cao chất lượng giáo dục 14 2.1.5 Công tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực .16 2.1.6 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí 16 2.1.7 Cơ sở vật chất - kĩ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng thêm bước đại hoá 17 2.1.8 Xã hội hoá giáo dục hợp tác quốc tế đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng 18 2.1.9 Vị trí đấu trường quốc tế nâng cao 18 2.2 Nguyên nhân 19 2.2.1 Ý thức học tập học sinh, sinh viên Việt Nam 19 2.2.2 Sự quan tâm bậc phụ huynh giáo dục 20 2.2.3 Ngân sách cho giáo dục cao 21 2.2.4 Không học vẹt 21 2.2.5 Giải tốt tình trạng học sinh bỏ học 22 2.2.6 Tạo hội ứng dụng kỹ 22 CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY .24 3.1 Các quan điểm đạo phát triển giáo dục 24 3.2 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 25 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 26 3.2.2 Mục tiêu cụ thể .26 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU KÉM VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 28 4.1 Những yếu hạn chế chủ yếu .28 4.2 Những nguyên nhân chủ yếu: .34 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Bộ GD&ĐT CĐ ĐH DTTS GD HS NSNN STEM THCS THPT VNEN Viết đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo Cao đẳng Đại học Dân tộc thiểu số Giáo dục Học sinh Ngân sách nhà nước Science, Technology, Engineering Math Trung học sở Trung học Phổ thông Việt Nam Escuela Nueva DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ XSTT Tên bảng, biểu đồ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức GDVN Biểu đồ 2.2 Kết PISA 2012 GDP đầu người Trang 19 nước Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ dân số từ 5-18 tuổi bỏ học theo giới 28 tính, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế-xã hội, 1989-2009 Biểu đồ 4.2 Số trường trung cấp chuyên nghiệp cao 29 đẳng- đại học Biểu đồ 4.3 Số sinh viên trung cấp chuyên nghiệp cao 30 đẳng- đại học Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo theo khu 31 vực năm 2015 Bảng 4.1 Tỷ lệ chi NSNN cho GD tên GDP GNP 32 (2000-2012) Bảng 4.2 Tỷ lệ người lớn biết chữ (2002-2012) Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết 33 33 viết theo tình trạng giàu nghèo hộ gia đình (20011) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Giáo dục Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ phong kiến: a Hệ thống tổ chức giáo dục phong kiến Việt Nam  Trường học thầy đồ: trường tư thục lập nông thôn, làng xã để dạy em từ tuổi trở lên Tài liệu học tập thường sách nhà nho, văn, thơ người thi đỗ trước  Trường cơng: Từ thời nhà Trần trở đi, phủ, huyện có nho giáo thụ huấn học trơng nom viêc học dạy tứ thư ngũ kinh cho nhà nho b Hệ thống thi cử: gồm có hình thức: thi văn, thi võ, thi lại viên 1.1.2 Giáo dục Việt Nam chiến tranh a Giáo dục thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp  Tại vùng tự do: - Các trường học tiếp tục hoạt động Để tạo nguồn đào tạo cán phục vụ kháng chiến xây dựng đất nước sau ngày kháng chiến thắng lợi, năm 1950, phủ thức thông qua đề án cải cách giáo dục - Nội dung chủ yếu cải cách lần thay đổi cấu giáo dục phổ thông (rút bớt số năm học) điều chỉnh quan hệ phận hệ thống giáo dục để thống với thay đổi Theo đó, cấu giáo dục phổ thông gồm cấp, thực năm: cấp I có lớp, khơng kể lớp vỡ lòng (học đọc viết chữ Việt); cấp II có lớp; cấp III có lớp  Tại vùng tạm chiến: Các trường học giảng dạy, học tập theo chương trình 12 năm, dựa chương trình canh tân số học giả yêu nước từ đầu năm 1945 (Chương trình Hồng Xn Hãn), Đơng Dương thuộc Pháp bị người Nhật xâm chiếm Tuy nhiên, chương trình vùng tạm chiếm chịu ảnh hưởng nặng nề giáo dục Pháp b Giáo dục Việt Nam thời kỳ chống Mỹ  Cải cách giáo dục lần thứ (1956): Hệ thống giáo dục thống thành 10 năm: năm cấp I, năm cấp II, năm cấp III Cuối cấp I cấp II học sinh thi hết cấp, cuối cấp III thi tốt nghiệp phổ thông  Chủ trương, đường lối phát triển giáo dục Đảng miền Nam giai đoạn 1954-1975: làm phá sản sách phản cách mạng nói chung sách giáo dục Mỹ-Ngụy nói riêng 1.1.3 Sau độc lập  Cuộc cải cách giáo dục lần (1979) - Nguyên nhân: Sau giải phóng, miền Bắc miền Nam có hai hệ thống giáo dục khác nhau: miền Bắc theo mơ hình Liên Xơ, hệ thống giáo dục phổ thơng 10 năm miền Nam theo mơ hình giáo dục phương Tây, - giáo dục phổ thông 12 năm Nhiệm vụ lúc phải xây dựng hệ thống giáo dục định theo định hướng xã hội chủ nghĩa phạm vi nước 1.1.4 Hiện Nghị 142 Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam Nghị rõ mục tiêu giáo dục sau: " Xây dựng cho đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày hồn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với cơng nơng, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tế nước ta đề có khả tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới” 1.2 Cơ cấu chất lượng giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ 20-nay 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Từ năm 1997 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo qua thời kỳ lãnh đạo Bộ trưởng: Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận từ 4/2016 đến Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ Bộ Giáo dục Đào tạo có 26 đơn vị trình bày sau: Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức GDVN 1.2.2 Các cấp giáo dục 29 tăng số lượng tỷ lệ năm 2016 Thanh niên đối tượng có tỷ lệ thất nghiệp cao, chiếm gần 80% người thất nghiệp Năm 2017, dự báo tình trạng thất nghiệp khó cải thiện mà cấu lao động chưa có cân doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh tự động hóa Các chuyên gia ước tính, năm 2017, tỷ lệ lao động thất nghiệp mức khoảng 1,1 triệu người Trong đó, số lao động có trình độ đại học thất nghiệp tăng nhiều khoảng 200.000 người Hằng trăm nghìn học sinh, sinh viên trường khơng có việc làm Ở phổ thông, quan niệm đề cao kiến thức, coi nhẹ lực hoạt động học sinh Nhìn chung, giáo dục chưa giải mâu thuẫn phát triển số lượng nâng cao chất lượng b Mất cân đối mơ hình giáo dục đại học Biểu đồ 4.2 Số trường trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng- đại học (Theo Bộ Giáo dục-Đào tao, đơn vị: nghìn sinh viên) 350 313 303 300 250 219 217 200 150 100 50 2014-2015 2015-2016 Trung cấp chuyên nghiệp Column1 Biểu đồ 4.2 Số trường trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng- đại học 30 Biểu đồ 4.3 Số sinh viên trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng- đại học (Theo Bộ Giáo dục-Đào tao,đơn vị: nghìn sinh viên) 600 539.61 500 400 449.56 349.65 315 300 200 100 2014-2015 2015-2016 Trung cấp chuyên nghiệp Column1 Biểu đồ 4.3 Số sinh viên trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng- đại học Số lượng trường trung cấp chuyên nghiệp nhiều số trường cao đẳng-đại học số sinh viên cao đẳng-đại học lại đông gần gấp hai lần so với sinh viên học trường trung cấp chuyên nghiệp Về phía xã hội, người học muốn học đại học, khơng thích học cao đẳng, học nghề Việc học nghề chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Hệ thống sở dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu vùng khó khăn, đối tượng hỗ trợ hạn hẹp, chưa hồn thiện sách đào tạo cho lao động bị đất tác động chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác việc làm suy giảm kinh tế 31 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo theo khu vực năm 2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê 86.5 Tỷ lệ % 62 78.6 10 20 30 40 Chung nước 50 Thành thị 60 70 80 90 100 Nông thôn Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo theo khu vực năm 2015 Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nơi chưa hiệu Năm 2015, nước 78.6% lao động chưa qua đào tạo, đặc biệt lao động nông thôn tỷ lệ lên đến 86.5% Thiếu hụt giáo viên có kinh nghiệm thiếu tài liệu, trang thiết bị đào tạo tiên tiến khiến tỷ lệ tham gia loại hình tạo nghề khơng cao Chất lượng lao động Việt Nam nhiều hạn chế (nếu lấy thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm); suất lao động thấp (chỉ 1/15 so với Singapore, 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan) Cơ cấu lao động bất hợp lý, trình độ đại học nhiều trình độ kỹ thuật trực tiếp lại (cứ có người học đại học có 0,35 người học trình độ cao đẳng, 0,65 người trình độ trung cấp 0,4 người trình độ sơ cấp) c Cơ sở vật chất kĩ thuật nhà trường thiếu thốn lạc hậu 32 Bảng 4.1 Tỷ lệ chi NSNN cho GD tên GDP GNP (2000-2012) Tuy chi NSNN cho Giáo dục nước ta qua năm tăng mức tăng nhẹ, ổn định mức thấp 4-6% Tính đến năm 2011, khoảng 29% số lớp học tình trạng tạm bợ, cũ nát, vùng sâu, vùng xa Thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học mơn phương tiện giảng dạy thiếu lạc hậu, trường đại học Trong nhiều năm gần đây, quy mô đại học phát triển, số lượng trường đại học, cao đẳng tăng nhanh điều kiện đội ngũ giảng viên, sở vật chất – kỹ thuật nhà trường chưa phát triển đủ để đảm bảo chất lượng đào tạo sở d, Công giáo dục đào tạo cải thiện nhiều bất cập 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ người lớn biết chữ (2002-2012) Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết theo tình trạng giàu nghèo hộ gia đình (20011) Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình, Tổng cục Thống kê Theo thống kê tỷ lệ người biết chữ nước năm 2012 89,1%, tỷ lệ vùng dân tộc thiểu số 73,1% Bên cạnh đó, việc đảm bảo giáo dục tối thiểu (phổ cập trung học sở) cấp quốc gia, song lại nhiều huyện miền núi, dân tộc thiểu số kết thấp Năm 2010, tỷ lệ học sinh học tiểu học dân tộc thiểu số đạt 80,4% (trong nước 97%); học trung học sở đạt 61,7% (cả nước đạt 85%) học trung học phổ thông đạt 37,3% (cả nước đạt 50%) 34 Một số vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên mù chữ cao 42% Cơ hội tiếp cận với dịch vụ đào tạo, nâng cao trình độ người cơng nhân khu cơng nghiệp, khu vực phi thức khó khăn e Hệ thống giáo dục chương trình giảng dạy, thi cử bệnh thành tích Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế xã hôi; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên Hệ thống giáo dục Việt Nam nặng nề thi cử với kỳ thi kéo dài triền miên gây áp lực cho thí sinh lẫn phụ huynh Căn bệnh thành tích gian lận thi cử lan tràn giáo dục xã hội  Tổng kết bốn toán dặt với giáo dục Việt Nam - Chất lượng giáo viên: Vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng - cấu chuyên môn Chất lượng chương trình: Nặng lý thuyết, coi nhẹ thực hành Định hướng đào tạo: Tập trung vào khoa học tự nhiên, coi nhẹ khoa học xã - hôi nhân văn Chất lượng đầu ra: Coi trọng cấp lý thuyết mà tính ứng dụng đáp ứng yêu cầu nghề 4.2 Những nguyên nhân chủ yếu: a Nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho giáo dục Nhà nước hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực thấp Yêu cầu phát triển kinh tế quy định phương hướng phát triển cụ thể cho giáo dục, đặc biệt hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Hiện Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chưa có nhận 35 thức rõ ràng, cụ thể đầy đủ mơ hình kinh tế xác định mục tiêu cụ thể Do đó, nguồn lực phân bổ cho kinh tế không hiệu lãng phí, kéo theo nguồn lực cho giáo dục bị hạn chế ( Nhà nước tập trung nguồn lực cho kinh tế) Chất lượng nguồn nhân lực giáo dục thấp nguồn tài từ ngân sách nhà nước chưa đầu tư cách hiệu quả; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực Thực tế Việt Nam tính chi phí đào tạo khoảng 500 USD/sinh viên/năm; nước chi phí đào tạo cao Mỹ khoảng 16 nghìn USD (trường cơng), 36 nghìn USD (trường tư) Đó chi phí thấp để đảm bảo sở hạ tầng, chất lượng giáo dục cho học sinh, sinh viên b Tư bao cấp, sức ì nhận thức, tác phong quan liêu ứng xử với giáo dục nhiều cấp, nhiều ngành, nhà giáo cán quản lí giáo dục Tư bao cấp khiến cho giáo dục lệ thuộc, dựa dẫm vào nhà nước, giáo dục không tự quyết, người dạy người học làm theo dạy, khơng có sáng tạo, nhận thức lạc hậu Những tàn dư chế quản lý bao cấp, cấu nhân bất cập, chưa đáp ứng hiệu yêu cầu thời kỳ đổi với việc quản lý chồng chéo, lẫn lộn, trách nhiệm không rõ ràng cấp lãnh đạo giáo dục, thiếu chuyên môn, thiếu đào tạo, bồi dưỡng khoa học kỹ thuật quản trị từ cấp Bộ đến cấp trường Đại học… Tất đưa đến nhiều vấn đề xấu giáo dục Việt Nam như: tượng tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, mua bằng, chạy bằng, c Chưa có định hướng đắn chương trình phương pháp đào tạo Do ảnh hưởng từ lâu lối dạy học đặt nặng lý thuyết thực hành làm cho cách kiểm tra, cách thi nặng kiến thức, đánh giá thiên kề kết trình học 36 tập; lối giáo dục đặt nặng điểm số, đặt nặng thành thích, khơng quan tâm đến hứng thú thực tiễn Chương trình đào tạo chưa thật mạnh dạn đổi mới, ảnh hưởng tư bao cấp: thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, môn học nhiều cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên Việt Nam học nhiều kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn Ví dụ: mơn Tự nhiên - Xã hội cho biết có phận, mơn Tiếng Việt cho có đến phận Phân môn Tập làm văn lớp có u cầu “Viết thư cho người bạn nước ngồi”, u cầu lại khơng phù hợp với HS vùng sâu, vùng xa Việc xây dựng chương trình đan xen thể loại phân môn Tập làm văn Tiếng Việt khiến HS gặp khó tiếp thu kiến thức Phần mở bài, kết HS học thực hành kỹ, riêng phần thân HS chưa hướng dẫn cụ thể nên gặp khó làm Mơn Lịch sử Địa lý thiếu lược đồ chiến dịch, lược đồ tự nhiên d Giáo dục chưa liên kết chặt chẽ với xã hội đơn vị cần nguồn lực Xã hội bên đưa yêu cầu giáo dục giáo dục phải đáp ứng theo yêu cầu Nhưng giáo dục Việt nam trọng vào việc giáo dục chuẩn mực yêu cầu tư tưởng trị Những kỹ sống kiến thức pháp luật không phổ cập Những xã hội cần giáo dục lại khơng thể đáp ứng Thực tế cho thấy, chưa có đầu tư trọng vào việc Nghiên cứu, định hướng giáo dục, đưa kỹ mềm vào chương trình giảng dạy Những kỹ cần thiết : làm việc nhóm, thuyết trình, quản lý thời gian, phải giáo dục từ bậc tiểu học lại đưa vào chương trình giảng dạy Đại học cách sơ sài, thông qua vài tiết học Phát triển kỹ Điều minh chứng cho việc 90% sinh viên Việt Nam thiếu kỹ mềm ( theo khảo sát cơng ty VINAPO) 37 Song song đó, đơn vị cần nhân lực giúp cho giáo dục biết đưa chương trình giảng dạy phù hợp với việc đào tạo người có khả làm việc hiểu Giáo dục chưa có mối quan hệ rang buộc đơn vị cần nhân lực Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy họ có Bộ giáo dục yêu cầu không quan tâm đến nhu cầu thực tiễn xã hội Sinh viên học viên trường bỡ ngỡ kiến thức học nhà trường khác xa với thực tiễn Giáo dục trở thành hệ thống kiến thức hỗn độn không lien quan đến thực tế, nhồi nhét, hiệu 38 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để góp phần đổi tồn diện giáo dục, xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, xác định nguyên tắc giáo dục nước ta: nhân bản, dân tộc, khoa học Trong đó, nhân người, phát triển người cộng đồng, coi người nhân tố quan trọng nhân tố định phát triển xã hội Bởi vì, xã hội phát triển đến đỉnh cao phải cá nhân, cá nhân phát triển đến đỉnh cao xã hội Năm 1946, bối cảnh phải tập trung đối phó với mưu mơ gây chiến với lực thực dân, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành hai sắc lệnh số 146-SL 147-SL, khẳng định ba nguyên tắc giáo dục là: dân tộc, khoa học, đại chúng Thế giới ngày thay đổi, nhiều giá trị người xác lập bình đẳng, dân chủ, tự do, quyền người.v.v Nhân khoa học triết lý giáo dục định hướng nhân loại kỷ XXI Hai là, Giáo dục phổ thông sở năm từ lớp đến lớp phải giáo dục bắt buộc, điều khẳng định: cơng dân sinh bình thường phải có nghĩa vụ học, phụ huynh phải có nghĩa vụ cho học Nhà nước phải đảm bảo cho người học học hết lớp Trong trường hợp gia đình khơng có điều kiện để học, Nhà nước phải ni cho trẻ ăn học Cũng phải nói thêm rằng, từ năm 1950, tiểu học nhà nước ta xác định bậc học cưỡng bách, học khơng đóng học phí Ba là, Nhà nước cần phải coi trọng cơng tác Nghiên cứu khoa học giáo dục, để nghiên cứu vấn đề Giáo dục tầm vĩ mô, vi mô, trọng đến nghiên cứu thực nghiệm giáo dục Những vấn đề Triết lí giáo dục, dạy học phân hóa, xác định giá trị người Việt Nam cần đạt kỷ XXI, nội dung, chương trình, phương pháp, phương thức giáo dục đào tạo.v.v cần nghiên cứu sâu sắc để định hướng cho phát triển dài hạn giáo dục Đặc biệt, cần phải có 39 tổ chứcnghiên cứu độc lập, để thực việc đánh giá, phản biện kịp thời giải pháp mà Bộ GD&ĐT triển khai, tránh sai lầm, phải làm đi, làm lại nhiều lần thời gian qua Ở miền Bắc, Trung, Nam cần phải có quan Nghiên cứu Giáo dục đủ mạnh để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục vùng, làm sở cho hoạch định sách giáo dục Nhà nước giải pháp củaBộ GD&ĐT Bốn là, xóa bỏ phân ban nay, tập trung cho dạy học phân hố, HS học chương trình ch̉n tối thiểu có nhiều chương trình nâng cao mà HS lựa chọn theo lực sở thích, thiết kế chương trình phổ thơng 11 năm theo hướng ghép môn, để giảm số lượng môn học Năm thứ 12 năm dự bị đại học, dành cho học sinh có đủ khả để học cao lên bậc đại học Thực điều nâng cao chất lượng đầu vào đại học, đồng thời HS từ lớp đến lớp 12 có ngã rẽ: Sau THCS, sau THPT (lớp 11) sau lớp 12 để vào trường nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Năm là, tập trung đầu tư cho đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đời sống họ, có sách thu hút người giỏi vào ngành giáo dục Báo cáo kỳ khảo sát quốc tế PISA Tổ chức nước phát triển (OECD) tiến hành, cho thấy: kinh phí đầu tư tính theo đầu HS số quốc gia thấp, tỷ lệ đầu tư cho giáo viên cao chất lượng học sinh quốc gia cao Việc đào tạo giáo viên phải trước bước, dựa đổi giáo dục sau năm, 10 năm, 20 năm, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu người giáo viên dạy học để học sinh tự học, tự nghiên cứu sáng tạo 40 KẾT LUẬN Giáo dục Việt Nam, với truyền thống hiếu học, có lịch sử phát triển từ lâu đời Phát huy tinh thần cha ông với lãnh đạo Đảng Nhà nước, Giáo dục Việt Nam phát triển không ngừng đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt năm gần đây, từ sau 20 đến nay, chất lượng quy mô giáo dục không ngừng mở rộng nâng cao Giáo dục Việt Nam nhìn nhận chuyển biến tích cực công tác quản lý, công tác nâng cao phát triển đội ngũ nhà giáo quản lý Cơ sở vật chất giáo dục năm bước đại hóa, cơng giáo dục quan tâm đắn thể có cải thiện đáng kể công xã hội tiếp cận giáo dục Nhưng khơng thể nhìn vào thành tựu để chậm tiến, làm trì trệ Giáo dục Việt Nam, chúng tôi, dựa số liệu, tài liệu báo cáo, đề tài này, yếu hạn chế quan trọng Giáo dục Việt Nam Mất cân đối chương trình, nội dung dạy; bệnh thành tích gian lận thi cử; đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy, chưa đồng cấu chuyên môn; coi trọng lý thuyết xem nhẹ thực hành;… vấn đề mà đát nước cần quan tâm, đặc biệt quan tâm; trăn trở, đặc biệt trăn trở để đưa biện pháp đắn, hiệu kịp thời để đưa Giáo dục Việt Nam thoát khỏi trì trệ phát triển Chúng tơi đưa vài kiến nghị giải pháp cho giáo dục Chúng ta cần nhanh chóng thay đổi tư tưởng giáo dục coi trọng lý thuyết xem nhẹ thực hành, nhanh chóng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đáp ứng đủ nhu cầu giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, bám sát mục tiêu giáo dục, tăng cường Nghiên cứu khoa học, tăng chi NSNN cho Giáo dục hành động nâng cao Giáo dục mà cần quan tâm đắn Giáo dục nguồn gốc phát triển đất nước, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển mạnh mẽ bền vững tương lai Và trách nhiệm 41 không Đảng, Nhà nước quan, ngành hay riêng mà trách nhiệm cộng đồng, xã hội Tuy Giáo dục đề sách chưa quan tâm cách, mức Giáo dục cần nhiều nghiên cứu, thay đổi, quan tâm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Đào tạo, 2014, Báo cáo Quốc gia “Giáo dục cho người 2015 Việt Nam”, Hà Nội Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” ban hành theo định số 692/QĐ-TTG ngày 04/05/2013 thủ tướng Chính phủ Linh Lam, 2017, Phụ huynh giới chi tỷ đồng cho việc học con, Việt Nam 47% tổng chi tiêu, trang web NDH, truy cập ngày 10 tháng năm 2017, tra cứu tại: http://ndh.vn/phu-huynh-the-gioi-chi-1-ty-dong-cho-viec-hoc-cua-con- viet-nam-mat-47-tong-chi-tieu-20170630112024331p6c5.news Nguyễn Sương, 2016, Báo nước ngồi lý giải thành tích cao giáo dục Việt Nam, báo vienamnet, truy cập ngày tháng năm 2017, tra cứu tại: http://news.zing.vn/bao-nuoc-ngoai-ly-giai-thanh-tich-cao-cua-giao-duc-viet-nampost666131.html Nguyễn Thiện Nhân,2007, Những vấn đề xúc ngành giáo dục, trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội ngày 30 31 tháng 3, Giáo duc đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 54, Nxb Lao động, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Thanh Tú, 2016, Không thể phủ nhận thành tựu giáo dục Việt Nam, trang web Quân đội Nhân dân, truy cập ngày 13 tháng năm 2017, tra cứu tại: Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2007,Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản, số (125) năm 2007 Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" Tổng cục thống kê, 2012, Báo cáo “Điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011”, Hà Nội 43 ... VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Giáo dục Việt Nam .3 1.1.1 Thời kỳ phong kiến: 1.1.2 Giáo dục Việt Nam chiến tranh 1.1.3 Sau độc lập 1.1.4 Hiện. .. tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học 12 CHƯƠNG II: THÀNH TỰU VÀ NGUYÊN NHÂN ĐẠT ĐƯỢC THÀNH TỰU CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ 20 -NAY 2.1 Thành tựu giáo dục Việt Nam Cùng... (20011) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Giáo dục Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ phong kiến: a Hệ thống tổ chức giáo dục phong kiến Việt Nam  Trường học thầy đồ: trường

Ngày đăng: 25/03/2018, 06:05

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM

    1.1. Lịch sử phát triển của Giáo dục Việt Nam

    1.1.1. Thời kỳ phong kiến:

    1.1.2. Giáo dục Việt Nam trong chiến tranh

    1.2. Cơ cấu và chất lượng giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ 20-nay

    1.2.1. Cơ cấu tổ chức

    1.2.2. Các cấp giáo dục

    1.2.3. Đội ngũ giáo viên - giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan