ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ
Trang 1=
Tuyen Sinh247 com
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HB DE KIEM TRA GD 1919-1930 TRUONG PTDTNT — THPT TINH Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi SỬ
Câu 1: Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? A Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất
B Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra C Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở VN
D Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần II,.Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
A Công nghiệp chế biến B Nông nghiệp và khai thác mỏ
C Nông nghiệp và thương nghiệp D Giao thông vận tải
Câu 3: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát
triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
B Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do Pháp sản xuất
C Biến Việt Nam.thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp Câu 4: Tác động của chương trình khai thác lần II đến kinh tế Việt Nam là:
A Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 2B Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp
C Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
D VN trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách
mạng Việt Nam là lực lượng nào?
A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D Tư sản dân
tộc
Câu 6: Sau chiến tranh thế giới I, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của Cách mạng VN?
A Công nhân và tư sản B Nông dân và địa chủ
C Nhân dân VN với thực dân Pháp D Địa chủ và tư sản
Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự
giác?
A Công hội(bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu
B Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn
C Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng
D Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp Cách
mạng Trung Quốc
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A Đưa yêu sách đến hội nghị Vecxay
B Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
Trang 3Câu 9: Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?
A Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa
B Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp C Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam
D Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam
Câu 10: Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường đi của những người đi trước là:
A Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản
C Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp đường lối dân tộc
với chủ nghĩa xã hội
D Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản
Câu 11: Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là gì? A Từ chủ nghĩa yêu nước đền với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn B Thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên C Hợp nhất ba tổ chức cộng sản
D Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 12: Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thành lập vào thời gian nào? Ở đâu?
A Tháng 5- 1925 ở Quảng Châu (TQ) B Tháng 6 - 1925 ở Hương Cảng (TQ)
C Tháng 7 - 1925 ở Quảng Châu (TQ) D Tháng 6 - 1925 ở Quảng Châu (TQ)
Câu 13: Cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là:
A Báo Thanh Niên B Tác phẩm "Đường Cách Mệnh"
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 4C Bản án chế độ tư bản Pháp D Báo Người Cùng Khổ
Câu 14: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do nguyên nhân khách quan nào?
A Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo
B Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu C Khởi nghĩa nỗ ra hoàn toàn bị động
D Đế quốc.Pháp còn mạnh
Câu 15: Số nhà 5 D phố Đàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện: A Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
B Thành lập Đông Dương cộng sản đảng
C Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời
D Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Câu 16: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản đảng là:
A Báo Nhành Lúa B Báo Người Nhà Quê
C Báo Búa Liềm D Báo Tiếng Chuông Rè
Câu 17: Từ ngày 06-01-1930 đến ngày 08-02-1930, hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản
họp ở đâu?
A Quảng Châu (Trung Quốc) B Ma Cao (Trung Quốc) C Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) D Hương Cảng (Trung Quốc)
Câu 18: Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản
nào?
A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
Trang 5D An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 19: Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là:
A Lam cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng dat để đi tới xã hội cộng sản
B Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để C Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đề quốc
D Đánh đồ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc Câu 20: Lực lượng cách mạng để đánh đồ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là lực lượng nào?
A Công nhân và nông dân
B Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông
C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủphong kiến
D Công nhân và nông dân
Câu 21: Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam đã họp Hội nghị
lần thứ nhất vào thời gian nào? Ở đâu?
A 2 - 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) B 10 - 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)
C 3 - 1930 tại Ma Cao (Trung Quốc) D 10 - 1930 tại Quảng Châu (Trung Quốc) Câu 22: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất
vào các ngành nào?
A Công nhiệp chê biến B Nông nghiệp và khai thác mỏ C Nông nghiệp và thương nghiệp D Giao thông vận tải
Câu 23: Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nòng nghiệp ở Việt Nam
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A Đánh thuê nặng vào các mặt hàng nông sản.B Tước đoạt ruộng đất của nông dân
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 6C Bắt nông dân đi phu phen tạp dịch D Không cho nông dân tham gia sản
xuất
Câu 24: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A Việt Nam có trữ lượng than lớn
B Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quồc C Là nguyên liệu thị trường thế giới đang tiêu thụ mạnh
D Vì ở Việt Nam có nhiều mỏ than lộ thiên
Câu 25: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của
các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương?
A Hàng hóa của Ấn Độ B Hàng hóa củaTrung Quốc, Nhật Bản
C Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po D Hàng hóa của Triều Tiên, Mông cổ
Câu 26: Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì:
A Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương
B Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài
C Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương
D Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển
Trang 7Câu 28: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp
tư sản phân hóa như thế nào?
A Tu san dan tộc và tư sản thương nghiệp B Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp,
C Tư sản dân tộc và tư sản mại bản D Tư sản dân tộc và tư sản công thương
Câu 29: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai?
A Nông dân B Tư sản dân tộc C Địa chủ D Công nhân
Câu 30: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân
Việt Nam?
A Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản B Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
C Kê thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc
D Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới
Câu 31: Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường
chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Giai cấp địa chủ phong kiến B Tầng lớp đại địa chủ
C Tầng lớp tư sản mại bản D Giai cấp tư sản dân tộc
Câu 32: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:
A Được thực dân Pháp dung dưỡng B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm
C Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất
D Được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng
Câu 33: Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 8A Giai cấp địa chủ phong kiến B Giai cấp tư sản
C Tầng lớp tư sản dân tộc D Tầng lớp tư sản mại bản Câu 34: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là gì?
A Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ
B Vô sản, kiên định cách mạng
C Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
D Điều kiện lao động và sinh sống tập trung
Câu 35: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tổn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A Mâu thuần giữa nông dân và địa chủ B Mâu thuần giữa công nhân và tư bản
C Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
D Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ
Câu 36: Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau
Chiến tranh thế giới nhất?
A Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917)
B Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 - 1919)
C Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại Hội Tua của Đảng Xãhội Pháp (12 - 1920)
D Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế
Câu 37: Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đề quốc lên hàng đầu?
A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua
B Luận cương chính trị tháng 10-1930
Trang 9D Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3 - 1935)
Câu 38: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
A Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam
B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
C Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác
D Ảnh hưởng từ Nhật Bản
Câu 39: Ai là người đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923?
A Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu B Bùi Quang Chiêu, Phạm Tuấn Tài
C Nguyễn Khắc Nhu, Bùi Quang Chiêu D Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái
Câu 40: Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) có hai sự kiện trong
nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
A Phong trào dau tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng
B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh C Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội Nghị Véc-xai D Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu ĐÁP ÁN Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247 1.B 2.B 3.A 4.B 5.B 6.C 7D 8.B
9.A 10.C 11.A 12.D 13.A 14.D 15.C 16.C
Trang 1025.B 26.C 27.B 28.C 29.D 30.D 31.A 32.B 33.C 34.C 35.C 36.A 37.A 38.B 39.A 40.B HUONG DAN GIAI CHI TIET Cau 1:
Sau chiến tranh TG1; Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất-về kinh tế-tài chính Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều
ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành con
nợ lớn, nhất là của Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Phơ-răng Chiến tranh tiêu huỷ hang triệu
Phơ-răng đầu tư của Pháp ở nước ngoài, điển hình cuộc Cách mạng tháng Mười Nga đã
làm mất thị trường đầu tư lớn nhất của Pháp tại châu Âu Các vấn đề lạm phát, tăng giá
và đời sống khó khăn của các tầng lớp lao động đã làm trỗi dậy các phong trào đấu tranh
chống chính phủ
— Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục
nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng
cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi — Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933,
tức là trong khoảng 10 năm
- Tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ð ạt và rộng hơn nhiều lần so với đợt khai thác lần 1 Số vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm; riêng năm 1920 đầu tư đạt 225 tỉ Phơ-răng Nếu giai đoạn 1888-1918 Pháp mới đầu tư
khoảng 1 tỉ Phơ-răng vào tồn Đơng Dương(chủ yếu ở VN), thì chỉ trong giai đoạn 1924-
1929 số vốn đầu tư đã lên đến-4.000 triệu Phơ-răng Từ 1931 dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế TG, tư bản Pháp vẫn tiếp tục đầu tư vốn vào:VN
- Về hướng (lĩnh vực) đầu tư trong đợt KTTĐL2 cũng khác với KTTĐL1 Nếu đợt KTTĐL1 tư bản Pháp chủ yếu đầu tư vào khai mỏ và giao thông vận tải; thì KTTĐL2 tư bản Pháp dé
Trang 11=> Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa trên đây của thực dân Pháp đã
làm biến đổi mạnh mẽ cơ cấu và trình độ phát triển của các ngành kinh tế VN sau CTTG
thứ nhất Câu 5, Câu 6:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là lực lượng: nông dân Vì sau chiến tranh thế giới thứ nhất.họ-bị đế quốc, phong kiến tước đoạt hết ruộng đất, bị bận cùng, không có lối thốt Mâu thuần giữa nơng dân với đề quốc Pháp và phong kiến tay sai trở nên gay gắt Đây cũng là mâu thuần
chính trong xã hội Việt Nam bấy giờ và nông dân trở thành lực lượng cách mạng to lớn
của dân tộc
Câu 8:
Đọc Sơ thảo luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra những lý luận cách mạng phù hợp với con đường cách mạng Việt Nam, cụ thể là:
Thứ nhất, Người đã xác định rõ đâu là kẻ thù của giai cấp, của dân tộc và phải chĩa ngọn cờ cách mạng vào đúng kẻ thù Về kẻ thù-của cách mạng Việt Nam được Nguyễn Ái
Quốc chỉ rõ trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt năm 1930 đó là: thực dân Pháp
và bọn phong kiến Đồng thời phân tích rõ mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc để lơi
kéo, đồn kết tập trung mọi lực lượng tiến hành cách mạng, nhưng vẫn đảm bảo quyền
lợi của giai cấp vô sản, nhân dân lao động
Thứ hai, Sơ thảo luận cương của Lênin chỉ rõ cho Nguyễn Ái Quốc thấy động lực to
lớn và lực lượng chính của cách mạng đó là giai cấp công nhân và nông dân Từ ý chí tìm lại độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, từ thực tiễn hoạt động cách mạng, thấy được sức mạnh to lớn của nhân dân trong các cuộc đấu tranh nhất là cuộc cách mạng tháng
Mười Nga, lại được lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin soi đường, Nguyễn Ái Quốc đã xác định
động lực của cách mạng Việt Nam là giai cấp công nhân và nông dân: “công nông là gốc cách mạng; còn học trò, địa chủ nhỏ nhà buôn nhỏ là bầu bạn cách mạng của công nông” Đồng thời công - nông cũng là lực lượng nòng cốt của cách mạng
Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy hướng đi của cách mạng giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa mà Sơ thảo luận cương của Lênin đã vạch ra đó là: Con đường cách
mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc gắn liền
với giải phóng con người Đây cũng là nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Sau khi đọc Sơ
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 12thảo luận cương của Lênin, Người khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Thứ tư, Sơ thảo luận cương của Lênin đã chỉ ra tầm quan trọng của cách mạng
thuộc địa, mối quan hệ và đặc điểm giữa cách mạng chính quốc với các nước thuộc địa
Lênin viết: “ Đối với các quốc gia, dân tộc chậm tiến hơn nhất thiết phải có sự giúp đỡ
của các đảng cộng sản đối với phong trào giải phóng dân tộc dân chủ tư sản của những
nước ấy; công nhân của một nước đang thống trị một dân tộc chậm tiến về mặt thuộc địa
hoặc về mặt tài chính phải có nhiệm vụ trước tiên ủng hộ tích cực nhất phong trào giải
phóng của dân tộc ấy
Câu 10:
Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không
tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan
Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hỗ cửa trước rước beo cửa sau",
Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ
là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư
sản
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác
định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa
bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau Người đề cao học tập và lí luận Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê
nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách
mạng vô sản
Trang 13Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6 năm 1925 từ 9 thành viên của Tâm Tâm xã đã được ông giác ngộ Nguyễn Ái Quốc là
người lãnh đạo Hội Trong số các thành viên lớp đầu có Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê
Hồng Phong, Vương Thúc Oánh, Trương Vân Lĩnh,Lưu Quốc Long, Lâm Đức Thụ Trụ sở
của Hội đặt tại Quảng Châu (Trung Quốc)
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của.Nguyễn Ái Quốc, Hội xuất bản tuần báo tiếng Việt
Thanh niên từ tháng 6 năm 1925 phát hành trong số những người Việt Nam sống ở miền
Nam Trung Quốc cũng như đưa về nước và đưa sang Xiêm: Báo này vừa tuyên truyền
đường lỗi cách mạng của Hội vừa phê phán những tồn tại ở các tổ chức cách mạng khác như Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Quốc dân Đảng
Câu 15:
Tháng 3 năm 1929, 7 đoàn viên trong Kỳ bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội
Bắc Kỳ gồm: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du,
Dương Hạc Đính, Nguyễn Tuân (Kim Tôn); đã nhóm họp tại nhà 5D Hàm Long, Hà Nội,
quyết định thành lập chi bộ cộng sản và bầu Trần Văn Cung (bí danh Quốc Anh) làm bí thư Nguyễn Phong Sắc mặc dù vắng mặt do bận công tác đột xuất nhưng vẫn được công
nhận là thành viên chính thức Đây là chỉ bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam Chi bộ này chủ
trương tiến tới thành lập đảng cộng sản Trên cơ sở đó, chi bộ tích cực chuẩn bị để đi đến
thành lập một đảng cộng sản thay thế cho Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội
Câu 18:
Khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) chỉ có sự tham gia của 2 tổ chức
cộng sản là: Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng Vì Tân Việt vừa mới
chuyển thành cộng sản, không kịp cử đại diện đi dự đại hội gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 24 tháng 2 năm 1930, được sự đồng ý của Nguyễn Ái Quốc, Châu Văn Liêm,
Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, Phạm Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời chấp uy của Đảng bộ
Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 19; Câu 20:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua trong hội nghị hợp nhất 3
tổ chức cộng sản ngày 06/01 — 07/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 14Các văn kiện được thông qua trong hội nghị thành lập DCSVN là: Chánh cương vắn
tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng Các văn kiện
đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản VN > Ndi dung:
° Phương hướng chiến lược: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản
—_ Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân
— Hainhiém vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ đân tộc) và đánh phong kiến
(nhiệm vụ dân chủ)
—_ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến
° Nhiệm vụ:
—_ Chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho VN hoàn toàn độc lập, lập
chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông Trong đó đặt vẫn đề
đánh đỗ để quốc giành lại độc lập dân tộc lên hàng đầu
— Kinh tế: thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc Pháp như công nghiệp, vận tải; ngân hàng giao cho Chính phủ công
nông binh quản lý Tịch thu toàn bộ ruộng đát của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho-dân cày nghèo, xóa bỏ sưu thuế, mở mang công nghiệp và
nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ
—_ Văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyễn, phổ
thông giáo dục theo công nông hóa
— Lực lượng cách mạng:
+ Thu phục đông đảo bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến
+ Phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội — hợp tác xã) không
nằm dưới quyền ảnh hưởng của tư bản quốc gia
+ Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt
để kéo họ về phía cách mạng
+ Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rỏ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì
Trang 15— Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng VN, Đảng
CSVN là đội tiên phong của giai cấp VS, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp
mình, lãnh đạo được dân chúng
— Quan hệ quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới, phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp ¢ Y nghia:
— Cuong linh chinh tri dung đắn là cơ sở để Đảng lãnh đạo phát triển CMVN —_ Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo CM
diễn ra đầu thế kỷ XX
— Tập hợp được sức mạnh toàn dân tộc
— _ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
=> Nở ra con đường và phương hướng phát triển mới phù hợp với đất nước VN,
phù hợp với sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH
Câu 28; Câu 4; Câu 32; Câu 33:
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã
hội Việt Nam :
* Về kinh tế :
- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ
(Câu 4 chọn B)
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét
sức lười sức của nhân dân Đông Dương Do vay :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp đậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ lạc hậu và phụ thuộc * Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ khơng ngừng bị phân hố, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 16- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp
Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn
sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Một bộ phận nhỏ
mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện; có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bị kìm hãm, chèn ép Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống Giai cấp Tư sản vừa mới ra đời đã bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít (Câu 32 chọn B) và dần dần bị phân hóa thành 2
bộ phận: Tư sản dân tộc(có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có xu hướng
dân tộc và dân chủ -> Câu 33 chon C) va tu san mại bản (Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế quốc) => Câu 28 chọn C
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ,
viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do Đó là những người có trình độ
học vẫn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc
vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống
Câu 29:
Giai cấp công nhân:Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước
chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn) Ngoài những đặc điểm chung của
giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội,
có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và
kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để
Câu 39:
Đảng Lập hiến Đông Dương là một chính đảng hoạt động ở Nam Kỳ Cùng với Bùi
Quang Chiêu là các ông Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền, Phan Văn Trường thành lập
Đảng Lập hiến vào năm 1923 ở Sài Gòn
Đảng Lập Hiến có lực lượng tham gia chủ yếu là người việt thuộc thành phần giai
Trang 17hàng ngũ quân đội thực dân Pháp Đảng này hoạt động chủ yếu ở Nam Kỳ Chủ trương
của Lập hiến Đảng là đấu tranh ôn hòa, thỏa hiệp với thực dân Pháp vào đầu thập kỷ 20 của thế kỷ 20 nhằm giành quyền lợi về kinh tế cho người Việt, chủ trương dành độc lập
dân tộc thông qua việc duy tân, thu nhập và phát triển văn hóa mới theo phương Tây
Dang Lập hiến hoạt động từ năm 1923 đến khoảng thập niên 1930 thì chấm dứt
Do sau này, nội bộ Đảng Lập hiến cũng bị phân hóa vì xung khắc giữa Nguyễn Phan Long và Bùi Quang Chiêu Nguyễn-Phañn Long dần ngả hoạt động với giáo phái Cao Dai, lam
giảm lực lượng của nhóm Lập hiến Năm 1937 thì Nguyễn Văn Thinh lập ra Đảng Dân chủ
Đông Dương; thu hút một số không nhỏ giới chuyên môn người Việt khiến ảnh hưởng của
Đảng Lập hiễn càng suy giảm Trong cuộc bầu cử năm 1939, cả ba ứng cử viên của Đảng
Lập hiến đều thất cử, đánh dấu thời kỳ suy thoái và mat bóng trên chính trường
Câu 40:
Bước vào những năm đầu của thập kỷ 20, phong trào đấu tran chính trị ở Hà Nội
đã nổ ra với tính chất một cao trào yêu nước dân chủ công khai rộng rãi, bao gồm mọi tầng lớp nhân dân thành phố, trong đó các thanh niên trí thức tiểu tư sản và tư sản lớp
dưới đóng vai trò “ngòi nổ” Mở đầu là cuộc đấu tranh đòi thực dân Pháp thả Phan Bội Châu (11-1925) Sau khi bố trí bắt cóc Phan Bội Châu trên đất Trung Quốc, thực dân Pháp đưa cụ về giam trong Hoả Lò Hà Nội để rồi bí mật sát hại Nhưng âm mưu đen tối của chúng làm sao qua được con-mắt cảnh giác của người dân Hà Nội vốn giàu truyền thống
yêu nước Lúc độ hội Phục Việt mới ra đời trong cao trào yêu nước công khai của những
năm 1925 - 1928 đã rải truyền đơn ở Hà Nội (và ở một số thành phố lớn trong nước) kêu
gọi nhân dân đấu tranh Cả một làn sóng yêu nước chống thực dân cuồn cuộn dâng cao ở
Hà Nội và trong cả nước Điện văn kháng nghị trong Nam ngoài Bắc tới tập gửi tới nhà
cầm quyền Pháp ở Đông Dương và bên Pháp cũng như cho các tổ chức quốc tế Nhiều cuộc biểu tình, bãi công, bãi khoá bùng nổ ngay trên các đường phố Hà Nội
Thực dân Pháp tìm cách phá hoại phong trào Nhưng dưới áp lực của quần chúng
đấu tranh, chúng buộc phải đưa vụ án ra xét xử công khai, lúc đầu kết án.khổ sai chung
thân, sau lại phải nhượng bộ tha bổng cụ Phan, nhưng quy định-chỗ ở của cụ tại Huế dé
tiện theo dõi và kiểm soát (cụ bị giam lỏng ở Huế cho đến ngày 29-10-1940 thì qua đời) Cu Phan bị bắt về nước kéo theo phong trào đấu tranh rầm rộ để bảo vệ không cho kẻ thù sát hại nhà yêu nước Sách báo đẩy mạnh tuyên truyền tinh thần dân tộc Tất
cả những sự kiện đó đã làm cho thế hệ thanh niên đang băn khoăn tìm đường cứu nước hăng hái lao mình vào cuộc đấu tranh
Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn
Trang 18Phong trào cách mạng trong thế đang lên lại có dịp dâng cao với đám tang nhà yêu nước Phan Chu Trinh (3-1926)
Phan Chu Trinh từ Pháp về nước năm 1925 Lúc này tư tưởng chính trị cải lương chủ nghĩa của cụ đã bị phong trào cách mạng trong nước vượt qua Nhưng quá khứ tù
đày, cũng như những bài diễn thuyết đả phá chế độ quân chủ và đề cao dân quyền của cụ
vẫn được nhân dân cả nước trân trọng và trước sau vẫn xem cụ là một chí sĩ yêu nước
Cho nên khi cụ bị bệnh mất (24-3-1926), đám tang cụ được tổ chức rất lớn-tại Sài Gòn,
hàng vạn người đi đưa bất chấp sự theo dõi, đe doạ đàn áp của kẻ thù: Sau đó, ở khắc các
tỉnh đều-tổ chức truy điệu trọng thể, lôi cuốn đông đảo người tham gia Tại Hà Nội, các tầng lớp nhân dân cử hành lễ truy điệu tại đền Đồng Nhân thờ Hai Bà Trưng (4-4-1926),
ngay dưới trời mưa to Ngày hôm sau, các cửa hiệu trong thành phố đều đóng cửa để tưởng nhớ nhà yêu nước Nhiều sinh viên, học sinh, công chức, công nhân đã đeo băng tang Việc để tang Phan Chu Trinh đã trở thành phong trào, nhất là trong các trường học Thực dân Pháp và tay sai lo sợ tìm cách ngăn cắm thì nhiều cuộc bãi công, bãi khoá, bãi
thị nổ ra Đám tang và lễ truy điệu Phan Chu Trinh đã trở thành những cuộc biểu dương lòng yêu nước của toàn dân, trong đó nhân dân Hà Nội đã đóng góp phần đáng kể
HET