Văn hóa công sở được hình thành theo tính kế thừa và tiếp thu có sáng tạo, có chọn lọc qua các giai đoạn, do đó văn hóa công sở không ngừng được bổ sung và ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại. Để tạo nét văn hóa riêng cho mỗi công sở đòi hỏi phải có sự đồng thuận và cố gắng trên tinh thần tự giác của các cá nhân trong từng tổ chức nói riêng và toàn hệ thống nói chung. Xây dựng quy chế văn hóa công sở thực chất là xây dựng con người mới. Hoàn thiện xây dựng văn hóa công sở có ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn vì nó thể hiện chất lượng và hiệu quả khi xử lý, giải quyết công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học của đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, emvă thấy được tầm quan trọng của văn hóa công sở đối với sự phát triển của TTXVN nên em chọn đề tài “ XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ thực trạng văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam - Xây dựng quy chế văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam - Đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng về văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa công sở - Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích, Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra, phân tích;... 5. Cấu trúc của đề tài Đề tài được kết cấu gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở và vai trò của văn hóa công sở đến sự phát triển môi trường công sở - Chương 2: Khái quát về Thông tấn xã Việt Nam, thực trạng và xây dựng quy chế văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam - Chương 3: Giải pháp nâng chất lượng thực hiện quy chế Văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnThS Đinh Hải Yến- giảng viên học phần môn Nghi thức Nhà nước đã chỉ dạygiúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Em cũng xin gửi lời cảm ơn đếnThông tấn xã Việt Nam(TTXVN) đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu, thuthập tài liệu một cách thuận lợi nhất
Trong quá trình khảo sát em đã nhận được sự giúp đỡ của Cơ quan đãđóng góp ý kiến, giúp em có thêm kiến thức để hoàn chỉnh nội dung và hìnhthức Tuy nhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế thiếu sót nhất định,mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả trong tiểu luận là trung thực và nội dung này chưa từng được ai kháccông bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2017
Sinh viên
Trang 3Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa công sở được hình thành theo tính kế thừa và tiếp thu có sángtạo, có chọn lọc qua các giai đoạn, do đó văn hóa công sở không ngừng được bổsung và ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiệnđại Để tạo nét văn hóa riêng cho mỗi công sở đòi hỏi phải có sự đồng thuận và
cố gắng trên tinh thần tự giác của các cá nhân trong từng tổ chức nói riêng vàtoàn hệ thống nói chung Xây dựng quy chế văn hóa công sở thực chất là xâydựng con người mới Hoàn thiện xây dựng văn hóa công sở có ý nghĩa và tầmquan trọng to lớn vì nó thể hiện chất lượng và hiệu quả khi xử lý, giải quyếtcông việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học của đội ngũ cán bộ, viên chức,nhân viên
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, emvă thấy được tầm quan trọng của
văn hóa công sở đối với sự phát triển của TTXVN nên em chọn đề tài “ XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ thực trạng văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
- Xây dựng quy chế văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
- Đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng về vănhóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa công sở
- Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích, Phương phápquan sát; Phương pháp điều tra, phân tích;
5 Cấu trúc của đề tài
Đề tài được kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở và vai trò của văn hóa công
Trang 4sở đến sự phát triển môi trường công sở
- Chương 2: Khái quát về Thông tấn xã Việt Nam, thực trạng và xâydựng quy chế văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp nâng chất lượng thực hiện quy chế Văn hóa công
sở tại Thông tấn xã Việt Nam
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA CÔNG SỞ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔI TRƯỜNG CÔNG SỞ
1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Văn hoá là toàn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng
Trang 5nước và giữ nước Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tụctập quán, lối sống và lao động.
Văn hóa là những điều khó thấy, khó nhận biết, tiềm ẩn, nhưng chúng taphải thừa nhậ sự hiện diện của nó Bất cứ một tôt chức nào cũng có một sự thừanhận, hiểu biết ngầm, những nguyên tắc vô hình tác động tới những ứng xử hàngngày tại nơi làm việc… Điều đó được biểu hiện rõ nét khi những thành viên mớigia nhập tổ chức ngay từ đầu họ không được chấp nhận như thành viên cũ, họphải học những nguyên tắc của tổ chức đó Sự vi phạm những nguyên tắc vôhình ngày của cán bộ, hay nhân viên thực thi sẽ dẫn đến kết quả khó được mọingười chấp nhận và thậm chí còn bị loại ra khỏi tổ chức
Văn hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồm tại trong một tổchức chứ không phải trong một cá nhân Vì vậy, các cá nhân có những nền tảngvăn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trongmột tổ chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cáchhoặc ít nhất có mẫu số chung Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhậnthức và lối hành xử của các thành viên đối với bên ngoài và bên trong tổ chức
đó Đồng thời, văn hóa cu tổ chức chính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhấtcủa tổ chức đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra Hình ảnh đó có thể donhiều yếu tố cấu thành nên Vì thế, chỉ cần một yếu tố có sự thay đổi, về lýthuyết, hình ảnh về tôt chức đó sẽ bị khác đi Do đó, trên phương diện lý thuyết,
sẽ không có tổ chức này có văn hóa giống tổ chức kia, dù họ có thể giống nhau
1.1.2 Khái niệm văn hóa công sở
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiếnhành một công việc chuyên ngành của nhà nước Công sở là một tổ chức thựchiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản
để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhànước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao Lànơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân Do đó, công sở là một
Trang 6bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nước Là tổ chứccủa hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức công ích được Nhà nước công nhận,bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chứchoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước Công sở có vị trí,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức do pháp luật quy định,được sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nước hoặc dịch vụ công vìlợi ích chung của xã hội, cộng đồng.
Theo Quy chế văn hóa công sở của cơ quan hành chính nhà nước đượcban hành kèm theo Quyết định số 191/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủtướng Chính phủ quy định thực hiện những nội dung của Văn hóa công sở nhưtrang phục, giao tiếp và ứng xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức khi thihành nhiệm vụ, cách bài trí công sở tại cơ quan hành chính nhà nước Đây lànhững nội dung quan trọng và cũng là phạm vi điều chính của quy chế
“Văn hóa công sở (VHCS) được hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng
xử của cán bộ công chức (CBCC) nhà nước với nhau và với đối tượng giao tiếp
là các công dân nhằm phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giaotiếp để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc công sở.” Khi văn hóa công sở củaCBCC được nâng cao thì nấc thang văn hóa ứng xử của công dân đến công sởlàm việc chắc chắn cũng sẽ được nâng cao Văn hóa công sở còn là biểu hiện nổibật của một xã hội văn minh, mọi hoạt động công vụ đều có nền nếp, kỷ cương;mỗi người công chức đều thấy rõ trách nhiệm của mình và luôn tự nguyện làmtròn nhiệm vụ, hoàn thành tốt phần việc được giao
VHCS chịu ảnh hưởng những nét chung của văn hóa dân tộc và đặc điêmvăn hóa riêng của từng địa bàn lãnh thổ, đồng thời vừa phải tiếp thu những tinhhoa của văn hóa nhân loại Trong mỗi công sở cũng có những nét riêng của công
sở đó và mỗi thành viên lại có những phương thức làm việc riêng, tạo nét vănhóa riêng của mỗi cá nhân trong công sở
1.2 Vai trò, ý nghĩa của văn hóa công sở
1.2.1 Vai trò của văn hóa công sở
Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát
Trang 7triển và tiến bộ xã hội Tạo được tình đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửaquyền Môi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của cán bộ côngchức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công
sở Tính tự giác của cán bộ công chức trong công việc sẽ đưa công sở này pháttriển vượt hơn lên so với công sở khác Văn hoá công sở còn có vai trò to lớntrong việc xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, kỷ cương và dân chủ Nó đòihỏi các thành viên trong cơ quan hành chính nhà nước phải quan tâm đến hiệuquả công việc chung của công sở, giúp chomỗi cán bộ, công chức tự nhìn lại,đánh giá mình, chống lại những biểu hiện thiếu văn hoá như: tham ô, mócngoặc, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, cơ hội Bên cạnh đó, yếu tố văn hoácòn giúp cho mỗi thành viên trong công sở phải tôn trọng kỷ luật, danh dự củacông sở, quan hệ thân ái, đoàn kết, hợp tác vì sự nghiệp chung của công sở Vănhóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính văn hóa từbên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nên trong mộtchừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phá tính cục bộ,
sự đối lập có tính bản thể của các thành viên Hướng các cán bộ công chức đếnmột giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực văn hóacủa công sở Đó chính là làm cho cán bộ công chức hoàn thiện mình Vai trò củanền văn hóa công sở chính là mục tiêu của sự phát triển, có một vai trò rất quantrọng bởi lẻ, do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người,
là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làmcho con người ngày càng hoàn thiện hơn
1.2.2 Ý nghĩa của văn hóa công sở
Có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đến chất lượng,hiệuquả khi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học củađội ngủ cán bộ, công chức nhằm góp phần vào quá trình cải cách hành chính nhànước Khơi dậy, phát huy được nhân lực, tạo được nét văn hóa riêng cho mỗicông sở, có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng
và trong toàn tổ chức nói chung Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, mặtkhác tạo nên bầu không khí làm việc khoa học, công minh, tránh để các thành
Trang 8viên trong tổ chức nghi kị, không phục cấp trên, khiếu kiện….
Ngăn nắp trong công việc tạo một môi trường làm việc sạch sẽ, tạo nhucầu cho các nhân viên, tập thể, cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cánhân, tổ, nhóm với nhau với mục tiêu tăng cường sự hợp tác, trao đổi sáng kiến,kinh nghiệm…để hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ chức Qua đó, tạo cơhội để mỗi thành viên có thể khẳng định vị thế và thăng tiến trong tổ chức
Tiểu kết
Trong Chương 1 đã làm rõ một số vấn đề về văn hóa công sở: Khái niệmvăn hóa, văn hóa công sở, vai trò của văn hóa Những vấn đề trong chương 1 là cơ
sở lý luận, nền tảng để triển khai nội dung tiếp theo có hiệu quả hơn ở chương 2
Chương 2 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM VÀ XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên cơ quan: Thông tấn xã Việt Nam
Tên nước ngoài: Tiếng Anh – VietNam News Agency
Tiếng Pháp – Agence Vietnamienne d’information
Ngày 15/9/1945, Việt Nam thông tấn xã, với ký hiệu viết tắt là VNTTX,VNA và AVI đã phát đi toàn thế giới bằng 03 thứ tiếng: Việt, Anh và Pháp Bảntuyên ngôn độc lập lịch sử do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường BaĐình cách đó 13 ngày, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Từ đó,ngày 15/9 trở thành Ngày truyền thống của Việt Nam Thông tấn xã ( tức Thôngtấn xã Việt Nam ngày nay)
Sau ngày đất nước thống nhất, Thông tấn xã Giải phóng ( thành lập ngày12/10/1960) – cơ quan thông tin chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóngmiền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền NamViệt Nam – đã hợp nhất vơi Việt Nam Thông tấn xã Theo Nghị quyết số
Trang 984/UBTVQH ngày 12/5/1977 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam, Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) được đổi thành tên Thông tấn xãViệt Nam (TTXVN).
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của TTXVN:
4 Công bố những quan điểm chính thống của Nhà nước về các vấn đềthời sự; chỉnh hướng những thông tin không phù hợp với lợi ích quốc gia; cảichính những thông tin sai lệch; khi cần thiết ra tuyên bố bác bỏ những thông tin
có dụng ý xuyên tạc
5 Thu thập, biên soạn, xuất bản và phổ biến, phát hành các sản phẩmthông tin để cung cấp cho các cơ qua thông tin đại chúng, công chúng và các đốitượng có nhu cầu trong và ngoài nước; sản xuất và phát kênh truyền hình thông
Trang 10tấn phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của quốc gia.
6 Thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại của Đảng và Nhà nước giao,thu thập và phổ biến thông tin về Việt Nam bằng các ngôn ngữ khác nhau chocác cơ quan, tổ chức trong nước, các hãng thông tấn và cơ quan báo chí nướcngoài, người ngoài nước và người Việt Nam ở nước ngoài
7 Thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi bằng các tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số
8 Thực hiện lưu trữ tài liệu thông tin; xây dựng ngân hàng dữ liệu thôngtin và quản lý tư liệu ảnh quốc gia
9 Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện nhiệm vụ thông tinphục vụ công tác quốc phòng, an ninh
10 Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ về lĩnhvực truyền thông, thông tấn
11 Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Thông tấn xã Việt Nam
12 Được thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với các doanhnghiệp nhà nước thuộc Thông tấn xã Việt Nam theo quy định của pháp luật
13 Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật
14 Tham gia xây dựng các chương trình, đề án, dự án chiến lược liênquan đến chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Thông tấn xã Việt Nam theoquy định của pháp luật
15 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính củaThông tấn xã Việt Nam theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hànhchính nhà nước do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
16 Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế công chức, vị trí việc làm trongđơn vị sự nghiệp công lập; quyết định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, bổnhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật; thực hiện chế độ chínhsách, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc Thông tấn xã ViệtNam
Trang 1117 Được tổ chức các hoạt động dịch vụ theo quy định của pháp luật.
18 Quản lý sử dụng ngân sách, tài sản được giao ở trong và ngoài nước,điều phối các nguồn lực tài chính giữa các đơn vị trực thuộc theo quy định củaLuật Ngân sách nhà nước và các quy định có liên quan
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, ngoài cơ quanTổng xã có trụ sở tại Hà Nội, với các đơn vị giúp việc Tổng Giám đốc, các banbiên tập tin ảnh, các tòa soạn báo, bản tin chuyên đề, các Trung tâm kỹ thuật –dịch vụ (kỹ thuật, dữ kiện tư liệu, truyền hình thông tấn, bồi dưỡng nghiệp vụ vàhợp tác quốc tế), Nhà xuất bản và các doanh nghiệp, TTXVN còn có các Cơquan đại diện tại TP.HCM và Đà Nẵng và mạng lưới 63 phân xã trong nước và
27 phân xã ngoài nước bố trí khắp 5 châu lục
TTXVN hiện có quan hệ hợp tác song phương và đa phương với 36hãng thông tấn và tổ chức báo chí quốc tế, là thành viên Tổ chức Thông tấn xãcác nước Không liên kết (NANAP), và là ủy viên ủy ban phối hợp của NANAP,thành viên Tổ chức các Thông tấn xã Châu Á, Thái Bình Dương (OANA) và là
ủy viên Ban Chấp hành OANA, thành viên Tổ chức các Thông tấn xã ASEAN(ANEX)
Trải qua hơn sáu thập kỷ hành trình cùng đất nước, dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày nay TTXVN đã trở thành một Trungtâm thông tin quốc gia tin cậy của Đảng và Nhà nước, một hãng thông tấn có uytín trong khu vực
TTXVN đã được Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Sao Vàng,Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập Hạng Nhất, Huân chươngKháng chiến Hạng Nhất, Huân chương Thành đồng Tổ quốc hạng Nhất, Huânchương Giải phòng Hạng Nhất và nhiều Huân, Huy chương cao quý khác củaViệt Nam và nước ngoài TTXVN là cơ quan báo chí duy nhất ở Việt Nam đượcphong tặng hai danh hiệu Anh hùng: Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới vàAnh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến cứu quốc
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của TTXVN:
Các đơn vị giúp việc Tổng Giám đốc:
Trang 12Ban Thư ký Biên tập
Ban Tổ chức Cán bộ
Ban Kế hoạch – Tài chính
Ban Kiểm tra
Văn phòng
Các đơn vị thông tin:
Ban biên tập tin Trong nước
Ban biên tập tin Thế giới
Ban biên tập tin Đối ngoại
Ban biên tập Ảnh
Ban biên tập tin Kinh tế
Trung tâm Dữ kiện – Tư liệu
Trung tâm Truyền hình Thông tấn
17 Báo ảnh Việt Nam
18 Báo Tin tức
19 Báo Điện tử “ VietNam Plus”
20 Báo Thể thao và Văn hóa
21 Báo VietNam News
22 Báo LeCourrier du VietNam
23 Bản tin Khoa học và Công nghệ
24 Bản tin, ảnh Dân tộc và Miền núi
Trang 1325 Tạp chí VietNam Law và Legal Forum.
26 Trung tâm Kỹ thuật Thông tấn
27 Trung tâm Hợp tác quốc tế thông tấn
28 Trung tầm Bồi dưỡng Nghiệp vụ thông tấn
29 Trung tâm Tin học
30 Nhà xuất bản Thông tấn
31 Trung tâm phát triển truyền thông thông tấn
2.2 Thực trạng Văn hóa công sở tại Thông tấn xã Việt Nam
Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế, TTXVN cũng chuyển sang giai đoạn mới, phát triển vượt bậc cả về cơcấu tổ chức, cơ chế quản lý và điều hành, sản xuất thông tin và trang thiết bị kỹthuật
Từ một cơ quan thông tấn với số lượng cán bộ ít ỏi thuở ban đầu, TTXVN nay
đã trở thành một tổ hợp truyền thông quốc gia hiện đại với gần 2.500 cán bộ,phóng viên, biên tập viên, chuyên viên, kỹ thuật viên
Qua thực tiễn phát triển những năm gần đây, TTXVN nhận thức được đầy
đủ hơn những thuận lợi và khó khăn của cơ quan thông tấn quốc gia trong thờiđại bùng nổ thông tin hiện nay Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
đã mở ra một giai đoạn mới của truyền thông nói chung và TTXVN nói riêng,đánh dấu sự ra đời của nhiều loại hình thông tin hiện đại có tốc độ truyền tảinhanh chưa từng có Thực tế đó đặt ra cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi các nhàbáo thông tấn phải đổi mới tư duy và phương thức tác nghiệp, luôn sẵn sàng vàchủ động để đảm bảo tính hiệu quả cao nhất của dòng thông tin chủ lưu, đó làchính xác, kịp thời và đúng định hướng trong “biển thông tin” đa chiều ngàynay
Trong suốt 70 năm qua, TTXVN luôn đảm bảo cung cấp những thông tinnhanh chóng, toàn diện và chính xác về tình hình trong nước và quốc tế trên tất
cả các lĩnh vực, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo Đảng
và Nhà nước, là nguồn thông tin phong phú và tin cậy cho các cơ quan báo chíViệt Nam và quốc tế, cũng như trực tiếp tới độc giả trên khắp thế giới Bằng
Trang 14những sản phẩm thông tin của mình, TTXVN đã đóng góp một cách có hiệu quảvào việc định hướng tư tưởng, hướng dẫn dư luận xã hội, củng cố niềm tin củanhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đấu tranh chống những hiệntượng tiêu cực, những luận điệu sai trái của các thế lực thù địch ở trong và ngoàinước, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và giữ vững ổn định chính trị-xã hội TTXVN
đã thực sự trở thành lực lượng tiên phong trên mặt trận tư tưởng-văn hoá, mặttrận thông tin, truyền thông
Để xây dựng một tổ hợp truyền thông lớn mạnh như ngày nay, công tácchuyên môn được thực hiện bài bản đó là cả sự thành công cuả hệ thống mà bắtnguồn ngay từ chính mỗi cán bộ, phóng viên, biên tập viên đó chính là Văn hóaứng xử, trang phục, cơ sơ hạ tầng và bài trí văn phòng, trách nhiệm với côngviệc, sử dụng thời gian hợp lý, giao tiếp nơi công sở….mà gọi chung đó là Vănhóa công sở
Trước hết, cần khẳng định đại bộ phận đội ngũ cán bộ, viên chức, nhânviên của TTXVN đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, cố gắng thực hiện vàphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ýthức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm, chấp hành sự phân công của tổchức, lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân Mặc dù gặp nhiều khókhăn và chịu tác động phức tạp trong điều kiện chuyển đổi kinh tế - xã hội,nhưng đội ngũ cán bộ, công chức đã góp phần đóng vai trò quyết định nhữngthành tựu của sự nghiệp đổi mới đất nước
2.2.1 Trang phục, đeo thẻ
Cán bộ, viên chức, phóng viên của TTXVN phải, ăn mặc gọn gang, đeothẻ đi làm Thẻ phải có tên cơ quan, ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu của cánbộ,viên chức theo quy định trách các trường hợp trà trộn vào cơ quan với mụcđích xấu
Bên cạnh đó tại TTXVN người ta vẫn thấy một bộ phận cán bộ lộn xộntrong cách ăn mặc Không ít người trong số đó hàng ngày tiếp xúc với nhiều đốitượng công dân, nhưng có cảm tưởng như họ quên nhìn lại bản thân Vẫn thấyxuất hiện đâu đó chiếc quần ống thấp ống cao, tóc tai buộc một cách cẩu thả,
Trang 15trông có vẻ như rất tất tả với công việc Có người guốc dép lẹt quẹt đi vang cảhành lang, trang phục đã lôi thôi, cách đi đứng cũng không được đẹp cho lắm.
Một số người lại ăn mặc loè loẹt, quá cách điệu, không phù hợp với môitrường nơi công sở
2.2.2 Cách bố trí phòng làm việc
Từ khi ra đời tới nay, TTXVN luôn nhận được sự quan tâm của Đảng,Nhà nước Thành tựu nhiều năm qua của TTXVN là kết quả của sự sáng tạokhông ngừng, hy sinh quên mình của tập thể những người làm báo trong ngành.Năm 2012, Trung tâm Thông tấn quốc gia đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiệnthuận lợi để TTXVN hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị mà Đảng vàNhà nước tin cậy giao phó, sớm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng TTXVN thànhhãng thông tấn quốc gia mạnh, có uy tín trong khu vực và quốc tế Việc chia racác phòng phải đảm bảo phù hợp với tính chất công việc của từng đơn vị Cácphòng làm việc được bố trí khoa học, gọn gàng, hợp thẩm mỹ
Các phòng lãnh đạo, văn phòng: cần được bố trí ở nơi dễ giao dịch nhất
và có tư thế nhất Các phòng làm việc được bố trí theo nguyên tắc bảo đảm giảiquyết dây chuyền giải quyết công việc, các phòng ban có quan hệ thường xuyênvới nhau được bố trí gần nhau , các phòng ban tiếp khách được bố trí gần lối ravào …
Các phòng có phương tiện máy móc, kỹ thuật, lưu trữ nên bố trí ở vị tríbiệt lập, cần trang bị các phương tiện bảo quản giữ gìn máy móc, thiết bị
Diện tích phòng làm việc phải phù hợp với tính chất của từng bộ phậnCác đồ dùng văn phòng, bàn ghế , tủ hồ sơ, các lọai sổ sách, giấy bút…cần bố trí sắp xếp phù hợp với động tác làm việc, ngăn nắp tạo không khí thoảimái trong làm việc
Phòng làm việc bảo đảm phát huy hết tác dụng tích cực của các yếu tố tácđộng đến năng suất lao động như sự thoáng mát, nhiệt độ, tiếng ồn, ánh sáng,màu sắc…
Có hệ thống bảng chỉ dẫn hành chính toàn cơ quan, từng phòng làm việc,từng chức danh công vụ để dễ tìm, liên hệ công tác
Trang 162.2.3 Văn hóa ứng xử, giao tiếp nơi công sở
TTXVN là nơi thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, với các cơ quanhữu quan, đồng cấp và cấp trên; cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại tại cơ quanchỉ đóng vai trò hỗ trợ trong quá trình làm việc, giao tiếp, yếu tố quan trọng hơn
cả chính là yếu tố con người Con người sẽ quyết định văn hóa công sở, quyếtđịnh sự thành bại cũng như dấu ấn ghi lại của tổ chức trong suốt quá trình tổchức đó hoạt động
Mặc dù văn hóa công sở hiện nay đã được hình thành về cơ bản nhưngthực hiện hay không còn tùy thuộc vào ý thức của mỗi CBCC cũng như phụthuộc vào nhận thức đúng đắn về phương thức để có ứng xử văn minh tại côngsở
Hiện nay vẫn tồn tại khá nhiều hạn chế trong văn hóa công sở như: đi làmmuộn, đi họp muộn, nói chuyện riêng trong giờ họp, trang phục không phù hợpkhi đến công sở, tác phong làm việc không chuyên nghiệp, chưa giữ vệ sinhchung, hút thuốc lá, thiếu ý thức trách nhiệm với công việc được giao… đã làmảnh hưởng đến hiệu quả công việc, đến đồng nghiệp, đến bộ mặt của cả cơ quanđơn vị và nguy hại hơn hết là làm giảm giá trị của bản thân
2.2.4 Trách nhiệm đối với công việc
Trách nhiệm là phần việc được giao, nghĩa vụ phải làm tròn theo cương
vị, chức trách của mình Con người có bao nhiêu vị trí, vai trò, chức năng trongcác mối quan hệ xã hội thì có bấy nhiêu trách nhiệm Đó là trách nhiệm thànhviên của mỗi người trong quan hệ gia đình; trong cộng đồng, tổ chức, xã hội;trách nhiệm công dân trong quan hệ với đất nước; trách nhiệm phục vụ nhândân, là công bộc của dân
Trong công cuộc đổi mới, mở cửa, hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và với sự bùng nổ thông tin toàn cầu như hiện nay, việc xây dựngmột nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh sẽ phải có sựđóng góp rất lớn của báo chí Và, nói đến báo chí là nói đến đội ngũ nhữngngười làm báo Nói tới đội ngũ những người làm báo thì không thể không nhắcđến TTXVN Ý thức rõ được vai trò, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp