Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường có khả năng phân tích, đánh giá, tư vấn và đề xuất giải pháp cho các vấn đề thuộc các lĩnh vực sau: Quản lý môi trường đô thị;. Quản lý tốt tài nguyên và môi trường đã trở thành nhiệm vụ cấp bách trên phạm vi toàn cầu. 1. Triển vọng ngành nghề: ...
Trang 1.
Trang 2Team 12
V
Trang 3Đánh giá hiện trạng MT nước mặt sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam và đề xuất biện pháp quản lý
Đề
tài
Đề tài
Trang 5Bắc
Đông
Nam Tây
Phần 1
Tổng quan về khu vực nghiên cứu
Trang 6Chảy ra sông Thu Bồn
Nhiều nhánh nhỏ chảy qua vùng Đồng bằng Bắc sông Thu Bồn rồi tập trung chảy ra cửa sông Hàn
Là con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và TP
Trang 7Biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh, có thể chia thành 4 phần:
2 Đặc điểm địa hình
Vùng núi: Chiếm phần lớn diện tích của lưu vực
Vùng đồi: Địa hình lượn sóng, thấp dần từ Tây sang Đông, đỉnh đồi tròn, sương đồi dốc từ 20-30’’
Vùng đồng bằng: Thấp dần từ Tây sang Đông, đồng bằng hẹp, trải dài ven biển
Vùng ven biển: là các cồn cát có nguồn gốc biển, nhờ gió mà cát đi
xa bờ về phía Tây tạo nên các đồi cát có dạng lượn sóng, chạy dọc theo bờ biển
Trang 8Sông Vu Gia
Sông Đăkmi
Sông A- Vơng
Sông ConSông Bung
Các phụ lưu:
Trang 9Sông Vu Gia
Sông
Đăkmi
Sông A- Vơng
Sông ConSông Bung
Bắt nguồn từ những đỉnh núi cao trên 2000m thuộc tỉnh Kon-Tum
Chiều dài: 129km; Diện tích:2.602km2 Hướng chảy: Bắc Nam sau đó nhập vào sông Bung
Bắt nguồn từ vùng núi cao ở phía Tây
Chiều dài 131km, Diện tích: 2530km2, chảy theo hướng Tây- Đông
Bắt nguồn từ vùng núi cao ở phía Tây, với chiều dài 131km, Diện tích hứng nước 2530km2, chảy theo hướng Tây- Đông
Diện tích lưu vực là: 627km2;
chiều dài sông: 47kmHướng chảy chính: Bắc-Nam, sau nhập luôn với sông Vu Gia tại Đông Phước
Trang 103 Khí hậu
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm
vùng địa hình miền núi
24-25,50C
vùng đồng bằng duyên hải
25,5-260C
Chế độ gió
Tốc độ gió bình quân hàng năm
vùng núi vùng đồng bằng ven biển
Lưu lượng trung bình quân của toàn lưu Vực 634 m³/s với tổng lượng Wo = 20.109 m³
Lượng mưa trung bình phân bố không đều trong lưu vực với giá trị tổng lượng mưa trung bình năm (XO) biến đổi trong phạm vi từ khoảng 2.000 mm
Trang 114 Thủy văn
Mạng lưới thủy văn trên lưu vực sống Vu Gia vô cùng phức tập, có thể thấy được điều đó qua thông tin sau:
Sông Vu Gia: lưu lượng bình quân 400 m³/s Lưu vực sông
Vu Gia nằm bên trái sông Thu Bồn, gồm nhiều nhánh sông
hợp thành như sông Cái, sông Bung, sông Côn
Mùa lũ bắt đầu từ thánh 10 đến tháng 12 chiếm khoảng
65-70% tổng lượng dòng chảy năm
Lượng dòng chảy mùa lũ 10-12
Series 1 Series 1 Series 1
1st Qtr; 0.7
Lượng dòng chảy so với cả năm
Tháng 11 là tháng có tổng lượng dòng chảy trung bình
tháng lớn nhất chiếm khoảng 25-30% tổng lượng dòng
chảy năm
Với đặc điểm của nguồn nước, sông Vu Gia khá thuận lợi trong việc cung cấp nước cho các cụm công nghiệp đang hoạt động, sản xuất trên địa bàn; phát triển thủy điện vừa và nhỏ
Trang 125 Hệ sinh thái
- Hệ sinh thái rừng trùng điệp cắt
qua dải Trường Sơn, Quảng Nam
là địa phương có đa dạng sinh học
vào loại bậc nhất với:
Hơn 1000 loài thực vật bậc cao;
50 loài thú lớn,
22 loài dơi,
270 loài chim,…
Quần thể vooc chà vá chân xám
Có tầm quan trọng toàn cầu
- Hệ sinh thái ở vùng biển Quảng
Nam gồm san hô, rừng ngập mặn,cỏ,biển…
Trang 13Hoạt động y tế
Thương mại du lịch
Sản xuất công nghiệp
Tài chính- ngân hàng
Sản xuất nông, lâm nghiệp và
thủy sản
6 Kinh tế- xã hội
Trang 14Phần 2
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG VU GIA
1.Lưu lượng nước
Số liệu quan trắc lưu lượng 10 năm từ 2000 - 2009 (Bảng 1) của sông Vu Gia tại trạm thạch mỹ
Trong năm, dòng chảy phân bố không đều, mùa lũ chiếm 65% – 70% / Cả năm khi đó mùa kiệt từ tháng I - IX chỉ chiếm 30 - 35
Trang 152.Hiện trạng chất lượng nước sông
Vu Gia
Môi trường nước mặt đoạn sông Vu
Gia-Thu Bồn qua huyện Đại Lộc
Quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện
Các hoạt động phát sinh ô nhiễm từ khu vực lân cận ở thượng nguồn
Nguồn nước mặt tại nơi đây đã và đang có nguy cơ bị ô nhiễm ngày thêm trầm trọng, làm cho chất lượng nước ngày càng giảm nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống dân sinh.
chịu ảnh hưởng
Trang 16Qua số liệu quan trắc nhiều năm từ các Chương trình quan trắc, tính toán, đánh giá khả năng tiếp nhận nguồn thải sông
Vu Gia-Thu Bồn từ các sông với các thông số quá tải đối với sông Vu Gia-Thu Bồn là:
Giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước
• TSS = 29.652,48- 1.256.093,22 kg/ngày • PO43- = 3.075,3810 kg/ngày
• NH4+ = 18,6513 - 541,6209 kg/ngày
• Fe = 1.085,5351-3.439,7637 kg/ngày • NO2- = 4,435776kg/ ngày
Trang 17 Trên sông Vu Gia-Thu Bồn đoạn qua huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, các thông số như chất rắn lơ lửng, độ đục, hữu cơ, dinh dưỡng, coliform vào mùa mưa thường tăng hơn so với mùa khô, nhiều vị trí vượt quy chuẩn, nguyên nhân do sau những trận
mưa lớn nên rửa trôi bề mặt làm cho thành phần các chất ô nhiễm tăng lên
Nhưng nhìn chung, chất lượng nước dòng chính sông Vu Gia-Thu Bồn chưa có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng độc hại, nhưng đã ô nhiễm rõ nét TSS (Chất rắn lơ lửng), độ đục và tổng dầu mỡ, các giá trị cao xuất hiện tại hầu
hết các điểm quan trắc trong cả mùa khô và mùa mưa trên địa bàn Ngoài ra, còn có một số thông số ô nhiễm cũng có nồng độ
khá cao tại một số thời điểm quan trắc như SO4 2-, NH4+, Fe tổng Đây là vấn đề cần quan tâm trong việc sử dụng tài nguyên
nước trong thời gian đến
BẢN ĐỒ VÙNG PHÂN BỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
Trang 183.Nhu cầu sử dụng nước
• Cấp nước tưới cho 30.000 ha cây trồng
• Cấp nước sinh hoạt cho các khu dân cư , đô
thị và công nghiệp trên 150.000 m3/ngày đêm
=> LVS Vu Gia - Thu Bồn là nguồn nước cung cấp quan
trọng nhất cho nhu cầu phát triển dân sinh, kinh tế của
tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng
Sông Vu Gia, Quảng Nam
Hồ Thủy Điện lưu vực sông Vu Gia, Quảng Nam Ảnh: Cục Quản
lý tài nguyên nước
Trang 19Phần 3
01
02
03 04
Trang 201 Công cụ pháp lý
Phân cấp đồng bộ từ cấp huyện, cấp xã, cả về bộ máy và chức năng quản lý
Công tác quản lý nhà nước về môi trường trong các năm qua tập trung vào các hoạt động:
Cấp huyện
Cấp xã, thị trấn
2 cán bộ công chức quản lý tài nguyên môi trường
Cán bộ Địa chính- xây dựng kiêm nghiệm công tác quản
lý Nhà nước về Tài nguyên môi trường để tham mưu cho
Công tác thanh tra kiểm tra
Cụ thể: Nẵng - Quảng Nam cùng quản lý lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Đà vào ngày 21/8/2017
Văn bản pháp lý: Số: 37/2014/QĐ-UBND: Quyết định ban hành quy định quản lý Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Hoạt động quản lý đã kịp thời được những hiện tượng vi phạm về môi trường theo quy định, nhằm đưa công tác quản lý và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện ngày càng đi vào nề nếp, đúng pháp luật
Trang 21Thực hiện thu thuế gây ô nhiễm môi trường đối với các cá nhân , doanh nghiệp khai thác ,
xả thải vào dòng sông Vu Gia
Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, phải khắc phục, bồi
thường thiệt hại về môi trường
Ngoài ra việc xử phạt bằng tiền còn buộc các đơn vị này phải áp dụng các biện pháp khắc phục và bồi thường thiệt hại
do hành vi vi phạm gây ra theo quy định
Trang 223 Công cụ kĩ thuật
Thiết kế và vận hành các hồ chứa thủy điện đảm bảo : Phát điện , cấp nước , cắt giảm lũ , tăng cường dòng chảy trong mùa khô
Trồng rừng kết hợp với bảo vệ rừng đầu nguồn Khôi phục các thảm thực vật nhằm hạn chế dòng chảy mặt , chống xói mòn đất , tăng khả năng giữ nước cho các khu vực
Tăng cường theo dõi và đánh giá các trạm quan trắc và tần suất quan trắc trên sông Vu Gia
Trang 23Mô hình cỏ Vetiver trồng xen kẽ với tre:
Giải pháp chống xói lở bằng cỏ này có hiệu quả cao, chi phí thấp, áp dụng đơn giản, thân thiện với môi trường
Mô hình thích hợp với những nơi ngập sâu, dòng chảy mạnh
Trang 244 Công cụ phụ trợ
Công tác tuyên truyền, nâng cao giá trị nhận thức
và trách nhiệm bảo vệ môi trường trường là một giải
pháp quan trọng hàng đầu được đẩy mạnh và thực
hiện thường xuyên
Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Đại Lộc đã tổ chức 9 đợt sinh hoạt hội viên phụ nữtại 161 Chi hội cho 50.550 hội viên phụ nữ
Hội nông dân thông qua các hình thức sinh hoạt, toạ đàm trong các cán bộ hội nông dân có 161 chi hội tổ chức 300 lượt tuyên truyền, số lượng hội viên tham 16.630/23.953 lượt hội viên nông dân
Qua đó nâng cao nhận thức của người dân và sức khoẻ cộng đồng, hướng dẫn người dân sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, không vứt rác bừa bãi, không vứt xác động vật chết ra ao hồ, sông suối,
Trang 27Ban hành các chính sách, kiến nghị các giải pháp bảo vệ môi trường nước lập hóa việc quản lý lưu vực sông
quy định về ngưỡng giới hạn khai thác và xả nước mặt
Vai trò chỉ đạo, điều phối và kiểm soát việc sử dụng nước trong phạm vi toàn bộ khu vực sông thì cần phải xem xét sửa đổi
Đề nghị Bộ Tài Nguyên Môi Trường sớm lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông Vu Gia
Đề nghị BTNMT sớm thành lập đoàn thanh tra
Nghiên cứu và đấy mạnh việc ứng dụng các nguồn lượng khác để sản xuất điện (gió, hạt nhân)
Trang 28Đề nghị BTNMT xúc tiến thực hiện chỉ đạo và giám sát thực hiện việc xả nước trở lại sông Vu Gia
Chế tài quy định cụ thể về trách nhiệm vận hành và điều tiết
Nhà nước cần tham gia đầu tư các công trình phát sinh để đạt đa mục tiêu
Trồng rừng kết hợp với bảo vệ tốt rừng đầu nguồn
Kêu gọi đầu tư về tài chính của các tổ chức phát triển quốc tế
Trang 29Thanks for watching !