Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
.-. ỦY BẬN NHÂN DÂN TINH HANH HOA soso bso soe Các tác giả: Nguyễn Duy Bao Đỗ Kim Hoan (chủ nhiệm đề tài) Vũ Ngọc Trân Võ Hồng Tuân BAO CAO TONG KẾT DE TAI DIEU TRA CAC VUNG TRONG DIEM CO NGUON NUGC NGAM NHIEM FLUOR CUA TINH KHANH HOA Cơ quan chủ trì đề tài Sở KHCNMIT Khánh Hòa GIAM BOC _ Cơ quan thực Liên Đoàn ĐCTV-ĐCCT Nha trang - 2002 Miền Trung PHỔ LIÊN DOAN TRUGNG Muc luc Nội dung Mở đầu Chương 1:`Sơ lược tác hại việc sử dụng nước thừa “hoặc thiếu fluor | Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kết điều tra : ° ÌA, Phương Pháp nghiên cứu " B Đánh giá kết phân tích hàm lượng F mẫu nước :|€ Kết điều tra I Vùng Vạn Ninh II Vùng Bắc Khánh Vĩnh II Vùng Diên Khánh Trang 10 10 10 13 13 16 18 IV Vùng Nha Trang V Vùng Cam Ranh 24 26 E Đôi điều thảo luận nguyên nhân hình thành hàm lượng fluor cao nước ngầm Khánh Hòa Chương 3: Các kiến nghị xử lý nước ngầm nhiễm fluor vùng điều tra 32 | Đối với vùng nước đất nhiễm fluor cao ll DSi với vừng nước đất có hàm lượng fluor thấp ill Một số kiến nghị 34 36 36 ˆ }D Một số nhận xét 31 Kết luận Các phụ lục, vẽ kèm theo báo cáo Tài liệu tham khảo 34 38 39 40 MỞ ĐẦU Trong năm 90, nước biết đến huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa _ qua tượng “hư răng” phương tiện truyền thông đại chúng từ Trung _ ương đến Địa phương đưa tin Tại Ninh Hồ, có tới 11 xã có nguồn nước giếng nhiễm fluor cao kết trẻ em sinh lớn lên nơi hầu hết bị _ hưrăng Chính địa phương cấp nhận thức sâu sắc tác hại việc ` sử dựng nguồn nước ngắm nhiễm fluor nên cho phép triển khai số đề tài , : nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá trạng tìm biện pháp khắc phục `: địa bàn huyện Ninh Hòa -~ =+'» Thy nhiên, theo tài liệu điểu tra Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT ˆ „miền Trung Trung Tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn Khánh Hồ khơng nước ngầm vùng Ninh Hịa, mà cịn số địa "phương khác tỉnh có hàm lượng fluor nước ngầm cao Trước tình hình đó, UBND Tỉnh Khánh Hịa cho phép triển khai đề tài “Điều tra vùng trọng điểm có nguồn nước ngầm nhiễm fluor tỉnh Khánh Hòa” _ Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Khánh Hịa chủ trì _ Mục tiêu đề tài thành lập đồ phân vùng nước ngầm theo hàm Tượng fluor nước, tỷ lệ 1/25.000 vùng trọng điểm điều tra Sau đề cương tiết đề tài duyệt Hội Đồng khoa học Tỉnh, Sở Khoa học, Công nghệ Mơi trường Khánh Hịa ký hợp đồng kinh tế ( số 683/HD-KT, ngày 24/12/2001) với Liên Doan DCTV-DCCT miễn Trung để triển khai thực Đề tài ( với nội dung, khối lượng cơng việc trình bày bảng 1) Liên Đồn ĐCTV-ĐCCT Miền Trung thi cơng từ tháng 1/2002, kết thúc giai đoạn thực địa lấy mẫu vào tháng 3/2000 tiến hành công tác chỉnh lý lập báo cáo tổng kết dé tài từ tháng đến cuối tháng 4/2002 No Tham gia lap dé tai, diéu hành thi công lập báo cáo tổng kết tập thể tác giả gồm cán kỹ thuật Liên Đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung:và Trung Tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn Tỉnh Khánh Hịa: Đỗ Kim Hoan (Thạc sĩ khoa học-chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Duy Bảo (Cử nhân Anh ngữ, kỹ thuật vi tính), Vũ Ngọc Trân (KŠ địa chất thủy văn-tư vấn đánh giá nhiễm môi trường nước ngâm), Võ Hồng Tuân (Cử nhân kinh tế- tư vấn trạng cấp nước sinh hoạt sử dụng nước địa phương ) Việc triển khai thi công đề tài thực biện nghiêm túc, tuân thủ quy định nêu hợp đồng đề cương tiết đề tài Báo cáo tổng kết đề tài hồn thành với nội dung, hình thức, số lượng chất lượng sản phẩm giao nộp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hợp đồng Trong trình thi công lập báo cáo tổng kết đề tài, tập thể tác giả nhận đạo, kiểm tra, lãnh đạo Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung; Sự tạo điều kiện giúp đỡ phòng chức Liên Đoàn, 'Trung Tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn Tỉnh Khánh Hịa, cán phòng Quản lý Khoa học, Công nghệ thuộc Sở Khoa học, Công nghệ Mơi trường Khánh Hịa Tác giả nhận ý kiến - đóng góp bổ ích Tiến sỹ Ngơ Tuấn Tú (trưởng phịn g kỹ thuật Liên đoàn) ` Nhân địp hoàn thành báo cáo tổng kết này, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý giá tập thể cá nhân Bảng tổng hợp khối lượng cơng tác kinh phí thực đề tài STT Hạng mục Xe Đơn vị công việc Ì | Xây dựng để cương tiết cha dé tai | Khao sét thuc dia bé| -.: ¬ | sung, ˆ„ ty | 1/25.000 lệ:| -_ | Định vị toạ độ giếng |Khối | Ngay | công 2,00 1.000 1.000 15,00 8.250 Mẫu 550 tổ | Xirly,in ban dé bing nghệ phẩn vị 400 2:500 Lấy mẫu nước tổng kết lhực 2.500| 4| | Phan tich fluor trong{ NMẫu nước (50 mẫu kiểm tra) | Chỉnh lý, lập báo | Tháng- | |Kinh phí 50,00 500 cơng (dự kiến 30 Điểm (với | Kinh phí giao 400 | máy GPS | cáo Pon gid |lượng | (1000đ) Š _ tính Bảng 8.250 350 30,00 16.500] 16.500 0.5 4.000 2.000 2.000 500 1000 5.000 2.000 5.000 2.000 37.650| 37.650 41.150| 41.150 tính mềm Mapinfow) Ban dé 1/25.000 Bản đồ 1/100.000 | Tổng phí điều tra, A 9_ | Chuyển quan 10 | Tổng giá trị dự toán khoản thuê khoán chuyên mơn 11 | Quản lý phí 12 | Chỉ phí xét duyệt 13 | Chỉ phí nghiệm thu phản biện báo cáo ( Hội đồng gồm chủ Bản đồ | 5tờx l tờx chuyến 10 ` 350.000 3.500 1.500 3.500 " 1.500 1350] — 1.350 5.350| 5.350 2.500 2.500 tịch, thư ký,10 uỷ viên, 10 đại biểu mời, phản biện) 14 |Tổng phí quản lý, hành : Téng céng 46.500 | 46.500 _ Chương 1: So lược tác hại việc sử dụng nước thiếu thừa fluor ¡ Giới thiệu Từ lâu người ta nhận thức thiếu hụt dư thừa số nguyên tố hóa học thức ăn, nước uống gây bệnh tật cho _ on người Sự thiếu hay thừa vi nguyên tố thường Tang tính cục bộ, biểu số địa phương đó, bệnh có liên quan ,” Xây 1a vùng định gọi “bệnh địa phương” (endemic = diseases), ví dụ bệnh bướu cổ- đo thiếu iod, bệnh “đốm men răng”, bệnh dòn - '*ương- thừa fluor, bệnh ung thư phổi sống mơi trường có nồng độ Ra cao, bệnh „ng thư đa uống nước có hàm luong As cao Mot vi du rõ nét mối quan hệ nguyên tố với sức khỏe người tác dụng fluor việc ngăn ngừa bệnh sâu Chúng ta biết cấu tạo bối apatit-mét khống vật-phơt phát chứa canxi Việc thêm fluor vào cấu trúc tỉnh thể apatit làm cho cứng _ chống lại bệnh sâu tốt Những người uống nước có chứa fluor với hàm lượng vừa phải thường mắc bênh sâu Nhưng ngược lại thể tiếp _ nhận fluor với liều lượng cao thường bị bệnh Khi bị bệnh Fluorosis xương lâu ngày, người đốm dịn xương bệnh bị ảnh hưởng xấu cổ, vai, ngực, eo, háng dân dần việc cử động thân thể chân tay trở nên khó khăn, chí bị liệt tồn thân bệnh phát triển nghiêm trọng Như fluor thuộc nhóm nguyên tố cần cho thể khoảng liều lượng định, q nhiều q khơng có lợi Il Nguy sử dụng nước (ăn uống ) có hàm lượng fluor cao Tw nam 1888, Kuhns di bdo cdo , nhan thay cé nhiing noi & Méhico men bị đối màu trắng duc Eager Ý (1901), nhận xét có tượng người từ vùng Naples dén McKay va Flack (1916) nhận thấy Colorado men có đốm nâu năm 193] phát đổi màu men uống nước có chứa dung fluor cao ( Churc hill-1931, Smith, Lantz va Smith-1931) Theo y học, nước uống không chứa fluor với nồng độ 1,5 mg/l ( WHO, 1998 ) Nhiéu cơng trình nghiên cứu tác hại hàm lượng fluor cao (trong nước uống) cho thấy: sử dụng nước có hàm lượng fluor từ 1,5 dén mg/l (trong an uống) gây bệnh đốm rang, muc ring, chét ring (dental fluorosis); ham lượng fluor vượt 5mg/1 thường xảy bệnh fluorosis khung xương xơ cứng khóp, to khớp, liệt Ở nước ta, nước giếng số vùng nông thôn thuộc huyện Ninh Hịa, tĩnh Khánh Hịa có hàm lượng fluor từ đến 14 mg/1 nên ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe nhân dân vùng, dễ thấy tượng đen chết - lt Nguy co st dung nước ( ăn uống ) có hàm lượng fluor thấp _ _: Trên sở nhận xét McKay minh mối quan hệ nhiễm độc men › nước uống Dean tiến hành nhiều có tỷ lệ nghịch sâu Flack, Dean năm 1934-1938, chứng (sâu Tăng) với nồng độ fluor điều tra bản, rộng khắp kết luận nồng độ fluor nước uống Từ đây; số nước phát triển tiến hành điều chỉnh nồng độ fluor nơi _, thiếu fluor nước uống - ` Năm 1962 Sở Sức khỏe Cộng đồng Mỹ quy định nồng độ zố? ( dé fluor - hóa nước uống nhằm giảm tỷ lệ sâu rang- dental carries) fluor 4p dung cho ba % ụ miền Bắc, Trung Nam Mỹ sau: - Vùng miền Bắc có nhiệt độ trung bình năm 18,31°C, sử đụng nồng độ Vu tối uu fluor 1,2 mg/ _r Vùng miền Trung có nhiệt độ trung bình năm 18,87°C, sử dụng nồng độ tối ưu fluor 0,9 mg/l - Vùng miền Nam có nhiệt độ trung bình năm 26,64°C, sử dụng nồng _ độ tối ưu fluor 0,7 mg/1 Liên Xô cũ, năm 1980, nhà khoa học chia làm vùng Vùng phía Nam dùng 0,6 mg/1 fluor, vùng Trung dùng mg/l fluor va _ vùng Bắc dùng 1,2 mg/1 fluor “_ Từ năm 1977, nước Nam Mỹ Brazil, Chilé, Célémbia si dung néng d6 0,6 mg/l fluor nước udng Nam 1982, Kunzol theo déi sau nim Eluor hóa nước uống Cuba với nồng độ 0,6 mng/1 khơng thấy dấu hiệu bi nhiém Ở 0,7 mg/1 ˆ Để fluor (duc men) Hồng Kông, Singapore từ năm 1978 dùng nồng độ Ở Nhật dùng nồng độ 0,6 mg/l xác định hàm lượng fluor tối ưu cho việc khắc phục bệnh sâu (dental carries), nhiều quốc gia sử dụng cơng thức tính hàm lượng fluor tối ưu Galangan Vormillion đẻ xuất: [ F 1z „ (pm) = 0,34/E E = - 0,038 + 0,0062t †: nhiệt độ bình quan nam ( tinh nhiéu nam) t=t,/0,555 + 32 = 1,8 *t, +32 (°F ) t,: nhiét d6 bach phan (°C) Áp dụng công thức tinh cho vùng Khánh Hịa xác định hàm lượng fiuor tối ưu 0,75 ppm, xấp xỉ 0,75mg/1 IV Về giá trị giới hạn cho phép hàm lượng fluor nước uống Cho đến nay, có nhiều tiêu chuẩn khác nước tổ chức quốc tế Bảng dẫn giá trị theo quy định số tổ chức quốc tế, quốc gia Bảng2 Tên Tổ Chức : WHO, 1971 Hàm lượng giới hạn F nước uống (mg/) trung bình năm nhiệt độ tối đa hàng ngày ( °C ) - | ấp dụng cho Quốc tế | Hàm lượng tiêu chuẩn Điều kiện theo nhiệt độ | o ˆ-"LWHO, 1993/1998(quốc tế) “| WHO, 1970 | áp dung cho Chau Au -USPHS,, 1962 | Hoa Ky | SSDWA™, 1977 10 - 12 12 - 14,5 1,7 1,5 17 - 21,5 21,5 - 26 26 - 32,5 1,2 1,0 0,8 1,3 _34.5- 17 15 1,7 1,5 1,3 1,2 1,0 10 - 12 12 - 14,5 14,5 - 17 17 - 21,5 21,5 - 26 Giéng nhu WHO, 1971 2,4 10 - 12 2,2 12 - 14,5 14,5 17 21,5 26 - 2,0 1,8 1,6 1,4 - 17 21,5 - 26 32,5 Ở Việt Nam, từ 1991 đến có nhiều tiêu chuẩn chất lượng 4p dung cho nước uống, cho nước ngầm phục vụ cấp nước, nước khoáng giải khát, cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) Dưới Bảng bảng dẫn liệu ( bảng 3) Giá trị hàm lượng fiuor Tiêu chuẩn TCVN 5501 - 1991 (nướcuống) TCVN 5501 - 1991-Phu luc nước (mgi])ˆ ~- (Chất lượng nước ngầm phục vụ cấp nước) TCVN 5370-1991/ TCVN 6231-1996 (Nước khống đóng chai, dùng để giải khát) TCVN 5942-1995(Tiéu chudn chat luong nude 0,7 + 1,5 Mức chấp nhận 1,5 Mức mong muốn 0,75 20 , 1+1,5 mặt, áp dụng để đánh giá nhiễm nguồn nước) tùy mục đích lượng nước ngầm, giám sát tình trạng nhiễm nước ngầm) 1,0 TCVN 5944-1995(p dụng để đánh giá chất Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn sử dụng Tiêu chuẩn 505 Bộ Y tế * USPHS : US Public Health Service / Drinking Water Standards ™ SDWA : Safe Drinking Water Act , Giới hạn tối đa cho phép 1,5 "+ Can cit vao cde din liéu lý thuyết thực tiễn nêu trên, để tài để ` xác lập thang phân vùng nước ngầm theo hàm lượng fluor (trên quan điểm xem xét khía cạnh tác hại sức khỏe cộng đồng), chọn Tiêu chuẩn nước tống TCVN 5501-1991 làm sở cho phân cấp Dưới (bằng 4) thang phân vùng nước ngắm theo hàm lượng fluor áp dụng đề Tai may Thang phân vùng nước ngầm theo hàm lượng fluor Bảng4 - Tên vùng nước ngầm Giá trị hàm "Hượng *„ + |, - _ fiuor (mg/l) ` '0+0/7 Vùng nước ngầm có hàm lượng fluor thấp, ảnh hưởng -| xấu đến răng, dễ bị sâu 1,5 + Vùng nước ngầm có hàm lượng fluor trung bình, có lợi cho việc phát triển xương Vùng nước ngầm có hàm lượng fluor cao, gây bệnh >5 Vùng nước ngầm có hàm lượng fluor cao, gây Ta 0/7 + L5 đốm răng, hư bệnh fluorosis khung xương xơ cứng khớp, to khớp, liệt Chúng sử dụng thang phân vùng để đánh giá tồn diện tích vùng điều tra Các vùng nước ngâm có hàm lượng fluor > 1,5 mg/l gợi chung vùng nước ngầm nhiễm fluor cao 10 Chương 2: Phương Pháp nghiên cứu kết điều tra A Phương pháp nghiên cứu - — Trên éơ sở ban dé dang trị hàm lượng fluor nước đất tỉnh _ Khánh Hòa, tỷ lệ 1/100.000 Liên Đoàn ĐCTV-ĐCCT miễn Trung thành lập - ' năm 2000, kết hợp với đề xuất Trung Tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh Môi _ „ trường Nơng thơn Khánh Hịa, chúng tơi tiến hành khoanh định diện tích : vũng trọng điểm cần điều tra đồ địa hình 1/25.000 Các đồ địa „hình số hóa vào máy tính cá nhân phần mềm chuyên " dụng Qua xác định địa bàn điều tra thuộc địa phận huyện, thị Vạn Ninh, - -Bắc Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Nha Trang Cam Ranh -_ Từ đồ địa hình trên, chúng tơi vạch tuyến hành trình để lấy mẫu nước giếng Nguyên tắc lấy mẫu rải theo diện tích, thực tế bị chi phối bỡi yếu tố địa hình, giao thơng, cụm dân cư, phân bố giếng đào, giếng khoan địa phương Công tác lấy mẫu chia thành đợt: Đợt 1: Khảo sát lấy mẫu gửi phân tích hàm lượng fluor 303 mẫu _ nước Mẫu lấy rải theo diện tích vùng nhằm sơ đánh giá phân bố vùng có mức độ nhiễm fluor khác nước ngầm Kết điều tra đợt cho phép sơ khoanh định vùng có nguồn nước ngầm nhiễm fluor cao vùng điều tra _ Đợt 2: Khảo sát lấy mẫu nước đợt tập trung vào điện tích vùng nước ngầm nhiễm fluor cao, mở rộng diện tích lấy mẫu số vùng thấy cần thiết Kết đợt giúp cho việc xác hố ranh giới vùng nhiễm fluor cao vùng bình thường, đồng thời kiểm tra mẫu nghỉ ngờ kết phân tích dot Trong q trình khảo sát có sử dụng máy GPS để định vị xác điểm khảo sát lấy mẫu Các thông tin giếng điều tra tọa độ giếng, kết phân tích hàm lượng fluor nhập vào máy tính, sau dùng phần mềm chuyên dụng để vẽ đồ phân vùng nước ngầm theo hàm lượng fluor theo thang phân vùng nước ngầm xác định trước (bảng 4) Tổng hợp kết có thu điều tra thực tế thuộc giai đoạn này, tiến hành lập báo cáo tổng kết ( với đồ phân vùng nước ngầm theo hàm lượng fluor nước vùng điều tra, tỷ lẹ 1/25.000) Trên sở đó, kiến nghị giải pháp xử lý nước loại hình cấp nước phù hợp cho vùng khoanh nối nhận định vùng nước ngầm có hàm lượng fluor vượt giới hạn cho phép sử đụng cho ăn uống B Đánh giá kết phân tích hàm Ivong fluor mẫu nước Vì kết nghiên cứu đề tài phụ thuộc nhiều vào độ xác cơng tác phân tích mẫu nên thiếu sót báo cáo khơng đề cập đến vấn đề Theo đề cương đề tài, tiến hành lấy tất 50 mẫu kiểm tra, có 30 mẫu gửi Viện Pasteur Nha Trang phân tích để kiểm tra ngoại bộ, cịn lại 20 mẫu sử dụng để kiểm tra nội 11 Kết phân tích mẫu kiểm tra ngoại thể bảng Bảng so sánh kết phân tích mẫu có kiểm tra ngoại Bang Số TT Phân tích Liên đoàn Số hiệu mẫu FC.101 fo Hàm lượng F mi 1,08 Phan tích Viện Pasteur NT Hàm lượng E | m 1,4 Số hiệu mẫu 33 153 770 745 80 13 45 6 50 FV.85 15 FV.98 95 FV.94 FD.186 C12 Theo số liệu bảng trên, xem nước ngầm có hàm lượng fluor > 1,5 mg/1 ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, xếp vào cấp độ nhiễm fluor cao có mẫu có mẫu kiểm tra ngoại khơng đạt u cầu Số cịn lại, kết phân tích kiểm tra ngoại nằm giới hạn cho phép Như vậy, độ tin cậy phân tích kiểm tra ngoại đạt tỷ lệ 83,3% Kết phân tích mẫu kiểm tra nội thể bảng ... thơn Khánh Hồ khơng nước ngầm vùng Ninh Hòa, mà số địa "phương khác tỉnh có hàm lượng fluor nước ngầm cao Trước tình hình đó, UBND Tỉnh Khánh Hòa cho phép triển khai đề tài ? ?Điều tra vùng trọng điểm. .. trọng điểm có nguồn nước ngầm nhiễm fluor tỉnh Khánh Hòa? ?? _ Sở Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Khánh Hịa chủ trì _ Mục tiêu đề tài thành lập đồ phân vùng nước ngầm theo hàm Tượng fluor nước, tỷ... lượng fluor 303 mẫu _ nước Mẫu lấy rải theo diện tích vùng nhằm sơ đánh giá phân bố vùng có mức độ nhiễm fluor khác nước ngầm Kết điều tra đợt cho phép sơ khoanh định vùng có nguồn nước ngầm nhiễm