Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3

58 142 0
Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3 Vận hành và khảo sát sự cố do thanh điều khiển trong lò phản ứng BWR bằng phần mềm mô phỏng BWR v3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ-VẬT LÝ KỸ THUẬT N VẬT ẠT N N  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ẬN N T Ự Ố T N Đ N TR NG P N NG R NG P N P NG BWR_V3 T G N T GVPB: ThS P -TP HỒ CHÍ MINH – 2014 T LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Bảo Trân người hết lòng giúp đỡ tơi việc nghiên cứu, hỗ trợ tài liệu hướng dẫn hoàn thành tốt khóa luận tiến độ với kết khả quan Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phan Lê Hoàng Sang có những ý kiến đóng góp những nhận xét quý báu về nội dung hình thức để khóa luận hoàn chỉnh Chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ Môn Vật Lý Hạt Nhân khoa Vật Lý – Vật Lý Kỹ Thuật trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hờ Chí Minh, những người tạo điều kiện tốt cho về môi trường những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn tất thầy cô bạn bè gia đình giúp đỡ ủng hộ về mặt tinh thần kiến thức cần thiết suốt thời gian hoàn thành khóa luận Khóa luận có thể những thiếu sót nên mong nhận những ý kiến đóng góp thêm từ q thầy Thành Phố Hờ Chí Minh tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Lê Nguyễn Huy Hoàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi LỜI MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 1.1 Tình hình lượng nguyên tử giới Việt Nam 1.2 Phân loại phản ứng 1.2.1 Thế hệ phản ứng I 1.2.2 Thế hệ phản ứng II 1.2.3 Thế hệ phản ứng III III+ 1.2.4 Thế hệ phản ứng IV CHƯƠNG 2: VẬT LÝ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 2.1 Phản ứng phân hạch hạt nhân 2.2 Làm chậm neutron 10 2.3 Độ phản ứng 12 CHƯƠNG 3: NGUN LÝ HOẠT ĐỢNG VÀ CẤU TẠO CỦA LỊ PHẢN ỨNG NƯỚC SÔI BWR 13 3.1 Tổng quan lịch sử phản ứng hạt nhân BWR 13 3.2 Cấu tạo chi tiết phản ứng BWR 15 3.2.1 Hệ thống nhà BWR 15 3.2.2 Thùng phản ứng 15 ii 3.2.3 Hệ thống nhiên liệu 17 3.2.4 Hệ thống điều khiển 18 3.2.5 Hệ thống tuần hoàn lưu lượng nước 19 3.2.6 Hệ thống an tồn phản ứng BWR 21 3.2.6.1 Hệ thống thơng gió phản ứng 21 3.2.6.2 Hệ xử lý khí thải dự phòng 22 CHƯƠNG 4: PHẦN MỀM PHỎNG LỊ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN BWR_V3 VÀ PHỎNG SỰ CỐ THANH ĐIỀU KHIỂN 24 4.1 Giới thiệu chung về phần mềm BWR_V3 24 4.1.1 Giới thiệu phần mềm 24 4.1.2 Chạy chương trình 24 4.1.3 Các đặc điểm chung phần mềm 25 4.1.4 Các giao diện hình hiển thị 27 4.1.4.1 Màn hình kiểm sốt cơng suất / Bản đờ lưu lượng BWR 27 4.1.4.2 Màn hình độ phản ứng kiểm soát BWR 28 4.1.4.3 Màn hình turbine máy phát điện BWR 29 4.1.4.4 Màn hình nước cấp chia tách 30 4.2 cố điều khiển 31 4.2.1 Rút điều khiển không chủ đích 31 4.2.1.1 tả cố 31 4.2.1.2 Thiết lập cố 31 4.2.1.3 Kết 32 iii 4.2.1.4 Phân tích kết 35 4.2.2 Chèn điều khiển khơng chủ đích 36 4.2.2.1 tả cố 36 4.2.2.2 Thiết lập 36 4.2.2.3 Kết 36 4.2.2.4 Phân tích kết 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê số lượng phản ứng giới công suất điện đóng góp …………………………………………………………………………… Bảng 1.2 Đặc tính thơng số hệ IV nghiên cứu ………… Bảng 2.1 Năng lượng ngưỡng lượng liên kết số hạt nhân…………… Bảng 3.1 Một số thơng số loại BWR - 1100 MW……………………… 14 Bảng 4.1 Các thơng số hoạt động bình thường………………………………… 31 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hệ phản ứng phát triển theo thời gian Hình 3.1 Cấu tạo thùng phản ứng BWR 16 Hình 3.2 Bó nhiên liệu viên nhiên liệu 18 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống tuần hoàn nước 20 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải dự phòng 23 Hình 4.1 Các báo động trạng thái phần mềm 25 Hình 4.2 Các thơng số 26 Hình 4.3 Giao diện BWR Power / Flow Map & Controls 27 Hình 4.4 Giao diện BWR Reactivity & Setpoints 28 Hình 4.5 Giao diện BWR Turbine Generator 29 Hình 4.6 Giao diện BWR Power / Flow Map & Controls 30 Hình 4.7 Cơng suất phản ứng (%) 32 Hình 4.8 Công suất nhiệt (%) 33 Hình 4.9 Công suất máy phát (%) 33 Hình 4.10 Lưu lượng nước lõi (kg/s) 34 Hình 4.11 Áp suất (kPa) 34 Hình 4.12 Cơng suất phản ứng (%) 37 Hình 4.13 Công suất nhiệt (%) 37 Hình 4.14 Công suất máy phát (%) 38 Hình 4.15 Áp suất (kPa) 38 Hình 4.16 Lưu lượng nước lõi (kg/s) 39 vi Hình 4.17 Chiều dài sôi (m) 39 Hình PL.1 Giao diện BWR Control Loops 45 Hình PL.2 Giao diện BWR Scram Parameters 46 Hình PL.3 Giao diện BWR Trend 47 vii LỜI MỞ ĐẦU Hiện ta sống kỷ 21, kỷ mà hoạt động sống, sinh hoạt, nhu cầu người ngày tăng cao dân số giới đạt mốc tỷ người Đi với việc dân số tăng nhanh thì phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật loài người diễn với tốc độ nhanh Chính phát triển đó gây thiếu hụt về lượng phục vụ cho người thời điểm Đối với vấn đề lượng, ta có nhiều phương pháp để chuyển hóa nhiên liệu thành lượng ta cần Tuy vậy vấn đề về trữ lượng môi trường những trở ngại cần lưu tâm Bên cạnh nhiên liệu hóa thạch hay dùng ta không thể phủ nhận lượng hạt nhân loại lượng sản lượng mà đóng góp cho đời sống không hề nhỏ Điện hạt nhân kỹ thuật đem lại những lợi ích cho mà khơng gây hại nhiều đến môi trường chất lượng phục vụ khá cao Nhưng để hiểu hết vấn đề liên quan đến điện hạt nhân thực vấn đề khó khăn, nhân lực có kỹ xử lý, kiến thức cần biết sử dụng ng̀n lượng khơng nhiều Lợi ích khơng thể phủ nhận an tồn phần quan trọng điện hạt nhân vấn đề an toàn lại bảo đảm tuyệt đối Những việc ta cần làm tìm hiểu thấu đáo về cách thức hoạt động, cấu tạo kỹ xử lý vấn đề về điện hạt nhân, đó lý tác giả chọn đề tài “Khảo sát cố điều khiển phản ứng BWR bằng phần mềm BWR_V3” Trong khóa luận ta phân tích về số cố nước sơi BWR phần mềm BWR_V3 để hiểu thêm về các tượng có cố viii đến điểm báo động hình hiển thị “Power/Flow Map Screen” Bên cạnh đó công suất nhiệt công suất máy phát có thay đổi mức độ thay đổi Công suất nhiệt (%) không quá lớn nhanh cơng suất thể qua hình 4.8 hình 4.9 101 100 99 98 97 96 95 94 93 20 40 60 80 100 120 100 120 Thời gian (giây) Cơng suất máy phát (%) Hình 4.8 Cơng suất nhiệt (%) 101 100 99 98 97 96 95 20 40 60 80 Thời gian (giây) Hình 4.9 Cơng suất máy phát (%) Hệ thống lúc tiếp tục chèn các điều khiển lại vào để giảm cơng suất xuống mức an tồn Khoảng giây sau chèn cơng suất lúc giảm xuống mức thấp 83,61(%) Và đến 110 giây điều khiển số hoàn toàn 33 rút khỏi vùng hoạt Đến ta có thể xem cố kết thúc điều khiển số hoàn toàn vùng hoạt nên hệ thống tự động điều chỉnh tăng lưu lượng nước cấp cho lõi thơng qua bơm nội để trì độ ổn định công Lưu lượng nước lõi (kg/s) suất áp suất hình 4.10 hình 4.11 14600 14400 14200 14000 13800 13600 13400 13200 20 40 60 80 100 120 100 120 Thời gian (giây) Hình 4.10 Lưu lượng nước lõi (kg/s) Áp suất (kPa) 7180 7170 7160 7150 7140 7130 20 40 60 Thời gian (giây) Hình 4.11 Áp suất (kPa) 34 80 Tiếp tục theo dõi trình tăng lại công suất giá trị ổn định, từ đồ thị phần mềm ta quan sát cơng suất dần ổn định cân bằng với thơng số hoạt động điều kiện đầu (IC) 100% 4.2.1.4 Phân tích kết Khi cố bắt đầu, điều khiển hệ thống dùng để đưa độ phản ứng âm vào chế hấp thụ neutron sinh từ phản ứng phân hạch khiến cơng suất tăng lên ta rút điều khiển Vì vậy ta thấy giây thứ 15 cơng suất tăng lên nhanh nhanh chóng đạt mức báo động mà phần mềm quy định (105,58%) khiến báo động “Hi Neut Pwr vs Flow” sáng lên Để ngăn chặn tăng lên đột ngột về công suất hệ thống kết hợp hệ thống điều khiển lại chèn vào vùng hoạt phần máy bơm nội (RIPs) giảm tốc độ dẫn đến lưu lượng nước vào lõi phản ứng giảm xuống 14406,84(kg/s) Sự kết hợp khiến công suất giảm xuống báo động “Hi Neut Pwr vs Flow” tạm thời tắt cơng suất theo đó giảm xuống 85,49% Tuy vậy điều khiển số rút khỏi vùng hoạt nên cố tiếp tục nghĩa độ phản ứng dương từ điều khiển liên tục đưa vào rút Điều dẫn đến cơng suất tiếp tục tăng lên Từ giây 25 đến 85 cơng suất tiếp tục tăng lên chạm điểm báo động khác giao diện báo động “Hi Neut Pwr vs Flow” sáng lên lần thứ công suất đạt 102,88% Hệ thống áp dụng phương pháp xử lý ban đầu để giảm mức cơng suất xuống bằng hệ thống điều khiển điều khiển lưu lượng nước bơm vào lõi Vào thời điểm đáng lẽ lưu lượng nước lõi phải giảm xuống để giảm công suất ngược lại theo số liệu quan sát ta thấy lưu lượng nước tăng lên không giảm Nguyên nhân việc ngược lại hệ thống cố trì mức cơng suất hoạt động ổn định cho mà điều khiển số 35 rút gần hết các điều khiển lại đưa vào để giảm công suất quá cao Khi điều khiển số hoàn toàn nằm vùng hoạt giây thứ 110 nghĩa không có thêm độ phản ứng dương đưa vào trước Nhiệm vụ hệ thống khôi phục trì cơng suất mức ổn định so với trước có cố xuất Điều lý giải thêm cho việc giảm lưu lượng nước đưa vào lõi để khơng vượt mức công suất ổn định 4.2.2 Chèn điều khiển không chủ đích 4.2.2.1 tả cố Khi cố xảy điều khiển vị trí số bắt đầu di chuyển vào vùng hoạt phản ứng lại giữ nguyên vị trí Việc chèn vào vậy dẫn đến cơng suất giảm xuống đột ngột Ta sử dụng phần mềm BWR_V3 để quan sát thay đổi thông số quan trọng công suất lò, cơng suất nhiệt, cơng suất máy phát, áp suất lưu lượng nước lõi quá trình chèn điều khiển vào 4.2.2.2 Thiết lập Từ giao diện phần mềm ta cài đặt cho ban đầu hoạt động mức công suất 100% tức chọn Load IC chọn FP_100.ic Sau đó sử dụng lệnh “Malf” để đưa vào cố “Inadvertent insertion of one bank of rods” bắt đầu quan sát thông số 4.2.2.3 Kết Thời điểm cố đưa vào công suất phản ứng giảm xuống với tốc độ nhanh so với công suất nhiệt công suất máy phát Tại thời điểm 40 giây sau đưa cố vào, cơng suất đạt mức 73,65% công suất nhiệt công suất máy phát đạt mức 90%, ta có thể thấy rõ chênh lệch về độ giảm giữa ba 36 thông số dựa các hình 4.12 đến hình 4.14 Đến giây 75 cơng suất đà giảm nhanh dẫn đến áp suất giảm nhanh nên báo động “Reactor Pres Lo” bật sáng cho ta biết áp suất mức thấp mức an tồn Cơng suất (%) 120 100 80 60 40 20 0 50 100 150 200 250 300 350 300 350 Thời gian (giây) Hình 4.12 Cơng suất phản ứng (%) Cơng suất nhiệt (%) 120 100 80 60 40 20 0 50 100 150 200 250 Thời gian (giây) Hình 4.13 Cơng suất nhiệt (%) 37 Công suất máy phát (%) 120 100 80 60 40 20 0 50 100 150 200 250 300 350 Thời gian (giây) Hình 4.14 Cơng suất máy phát (%) Tại thời điểm 80 giây ta quan sát thấy báo động “Turbine Runback” bật sáng nghĩa hệ thống giảm bớt công suất hoạt động turbine để đờng hóa cơng suất lúc cơng suất giảm mạnh đến 24,37% , nhiên cơng suất nhiệt cơng suất máy phát cao theo thứ tự 60,1% 88,53% Theo đó áp suất mức thấp 6653 kPa với lưu lượng nước vùng hoạt 7476,64 Kg/s chỉ bằng phân nửa so với lưu lượng nước trạng thái ban đầu thể Áp suất (kPa) qua hình 4.15 hình 4.16 7400 7200 7000 6800 6600 6400 6200 6000 5800 50 100 150 200 Thời gian (giây) Hình 4.15 Áp suất (kPa) 38 250 300 350 Lưu lượng nước lõi (kg/s) 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 50 100 150 200 250 300 350 Thời gian (giây) Hình 4.16 Lưu lượng nước lõi (kg/s) Tiếp tục quan sát các thông số, đến giây thứ 95 ta nhận tín hiệu báo động “Reactor Pres V Lo” Nghĩa áp suất quá thấp chỉ lại khoảng 6465,78 kPa thấp nhiều so với bình thường Cơng suất 19,68% cơng suất nhiệt máy phát 60% giảm với tốc độ chậm nhiều so với cơng suất hoạt động 390 Chiều dài sôi (m) 370 350 330 310 290 270 250 50 100 150 200 Thời gian (giây) Hình 4.17 Chiều dài sôi (m) 39 250 300 350 Quan sát thêm ta nhận thấy rằng giây thứ 125 công suất có dấu hiệu tăng trở lại Trong khoảng từ giây 125 đến giây thứ 220 công suất tăng từ 18,68% lên 22,14% sau đó tiếp tục giảm lại ban đầu Khoảng thời gian sau trở các thông số công suất có xu hướng giảm lúc ban đầu không có tượng khôi phục lại 4.2.2.4 Phân tích kết Ở cố ta thấy rõ ảnh hưởng điều khiển hoạt động Suốt khoảng thời gian xảy cố cơng suất ln đà giảm điều khiển hấp thụ các neutron sinh từ phản ứng phân hạch khiến phản ứng dây chuyền khó xảy dẫn đến công suất suy giảm nhanh Thanh điều khiển vật liệu hấp thụ neutron nên có ảnh hưởng trực tiếp đến công suất nên tốc độ giảm cơng suất nhanh công suất nhiệt công suất máy phát, chỉ khoảng 95 giây khiến cho cơng suất chỉ khoảng 20% Sự giảm liên tục về công suất 100 giây giai đoạn đầu cố Trong quá trình xử lý cố hệ thống hoạt động cách tự động BWR sử dụng trực tiếp nước cấp làm bay quay turbine phát điện nên công suất suy giảm khiến thơng số áp suất giảm theo đến giá trị báo động 6653 kPa giây thứ 75 báo động “Reactor Pres Lo” bật sáng Hệ thống phải điều chỉnh giảm bớt tốc độ turbine hoạt động lại lưu lượng dòng đến turbine giảm, để turbine tiếp tục chạy gây hại cho turbine các máy phát điện không đủ công suất Vì vậy đèn báo “Turbine Runback” sáng lên để báo giảm tốc độ hoạt động turbine Trong cố ta quan sát rằng thay đổi độ phản ứng chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố điều khiển hiệu ứng bọt Trong giai đoạn đầu, công suất bị ảnh hưởng điều khiển đưa vào nên giảm công suất Ở giai đoạn xuất khơi phục lại cơng suất khoảng từ giây 125 đến giây 220 Ở ta cần ý thêm về thông số chiều dài sôi ( Boilling length in core ) đại lượng cho ta biết về thể tích vùng sơi đó hệ số bọt 40 định tỷ lệ nước với tổng thể tích nước vùng hoạt Giai đoạn đầu điều khiển đưa vào khiến cơng suất giảm nhanh xuống xuống quá thấp thì khiến độ sơi tăng nghĩa hiệu ứng bọt tăng Như nói đến chương hiệu ứng bọt gây độ phản ứng âm làm giảm cơng suất, điều khiển có xu hướng làm tăng cơng suất để bù lại với thay đổi đó Lúc van dẫn từ đến turbine đóng dần lại báo động “Turbine Runback” giây thứ 80 dẫn đến cơng suất có thể khơi phục lại phần Vậy nên từ giây thứ 125 đến giây 220 cơng suất khơi phục lại khoảng nhỏ từ 18,68% tăng lên đến mức 22,14% Giai đoạn cuối giảm lại công suất mà chiều dài sôi đạt đến cực đại bắt đầu giảm xuống hình 4.17 Đối với lưu lượng nước lõi hệ thống điều khiển phản ứng nhận thấy rằng lưu lượng dòng chảy nước làm mát khơng thể trì cơng suất phản ứng giảm dần Tốc độ các máy bơm nội (RIPs) giảm dần khiến lượng nước bơm vào lõi giảm xuống hình 4.16 Tốc độ dòng chảy nước làm mát giảm để đờng với việc lượng phản ứng giảm nhanh xuống Sự đồng nghĩa hệ thống cố gắng trì cân bằng giữa công suất lưu lượng nước 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận hoàn thành tiến độ đạt những yêu cầu đề tài bao gồm:  Tìm hiểu về lý thuyết phản ứng:  Phản ứng phân hạch hạt nhân  Làm chậm neutron  Độ phản ứng  Tìm hiểu cấu trúc nước sơi BWR:  Hệ thống nhà phản ứng  Hệ thống nhiên liệu  Hệ thống điều khiển  Hệ thống tuần hoàn lưu lượng nước  Hệ thống an tồn Dựa nghiên cứu về cấu tạo nguyên lý hoạt động chung nước sơi BWR để hiểu gắn kết các hệ thống nhà máy điện hạt nhân quan trọng tất giải các vấn đề an tồn  cố điều khiển: Chúng ta tìm hiểu qua về cách sử dụng phần mềm BWR_V3 nước sơi Phần mềm cung cấp cái nhìn khá xác thực về cấu tạo các hệ thống điều khiển phản ứng Thông qua việc sử dụng phần mềm BWR_V3, thực khảo sát cố xảy điều khiển bị rút chèn vào vùng hoạt nước sơi Dựa vào các số liệu thu từ phần mềm để đánh giá phân tích các tượng xảy Từ có thể thấy ảnh hưởng lớn điều khiển đến cơng suất phản ứng hạt nhân 42 Kiến nghị Việc sử dụng phần mềm BWR_V3, có thể thực về cố cho loại nước sơi BWR Trong đề tài, chúng tơi bước đầu tìm hiểu về phần mềm BWR-V3, thực khảo sát hai cố về điều khiển các thơng số thay đổi phù hợp với hình lý thuyết Chúng ta có thể tiếp tục sử dụng phần mềm cho quá trình giảng dạy về phản ứng hạt nhân nghiên cứu thêm các cố khác có thể xảy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS Ngơ Quang Huy (2004), Vật lý phản ứng hạt nhân, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] TS Huỳnh Trúc Phương (2008), Vật lý phản ứng hạt nhân Tiếng Anh [3] International Atomic Energy Agency (2011), Boiling Water Reactor Simulator with Active Safety Systems [4] M.Raghed (2013), Boilling Water Reactors [5] Nuclear Power Systems Engineering Department, BWR/6 General Description Of A Bolling Water Reator Websites [6] http://dienhatnhan.com.vn/index.aspx [7] http://www.inst.gov.vn/index.php [8] http://www.varans.vn/default.asp 44 PHỤ LỤC Các giao diện phần mềm BWR_V3 Màn hình vòng điều khiển nhà máy Hình PL.1 Giao diện BWR Control Loops Đây giao diện hình cho phép ta quan sát các vòng điều khiển nhà máy bằng cách nhấp vào các nút bên cạnh tên các vòng điều khiển, bao gờm:  Điều khiển cơng suất phản ứng: cho ta các thơng tin về việc thay đổi cơng suất thơng qua việc thay đổi vị trí các điều khiển lưu lượng nước bơm vào lõi 45  Điều khiển áp suất phản ứng: hệ thống hoạt động cách tự động để trì áp suất mức an tồn bằng cách đóng mở van điều chỉnh turbine Ở mức áp suất quy định thiết kế 7170 (kPa)  Điều khiển mực nước phản ứng: phần kiểm tra dựa ba thơng số lưu lượng nước cấp, lượng mực nước vùng hoạt Các thông số điều khiển các máy bơm hệ thống  Điều khiển hệ thống điều khiển: vòng cho ta khái niệm về điều khiển hệ thống điều khiển bằng thủy lực động để tăng giảm công suất cần thiết Màn hình thơng số dập Hình PL.2 Giao diện BWR Scram Parameters 46 Màn hình cho ta biết nguyên nhân gây nên việc phản ứng bị dập Với cố khác thì các nguyên nhân dập khác có thể nhiều nguyên nhân Các ô tròn phía trước các ngun nhân tơ màu đỏ Màn hình xu hướng dịch chuyển thơng số phản ứng Hình PL.3 Giao diện BWR Trend Ở hình hiển thị các đồ thị liên quan đến tất các thông số quá trình hoạt động, cho ta dễ dàng quan sát xu hướng thay đổi về công suất, áp suất, lưu lượng… Sử dụng giao diện ta có thể đồng thời quan sát nhiều thông số khác thuộc các giao diên khác để tổng hợp thông tin đưa hướng giải có vấn đề xảy Ta có thể sử dụng trượt Time Scroll để quan sát các thời điểm khác 47 ... Điện, hyđro CHƯƠNG VẬT LÝ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 2.1 Phản ứng phân hạch hạt nhân Trong vật lý lò phản ứng, phản ứng phân hạch hạt nhân phản ứng quan trọng Trong phản ứng neutron va chạm với hạt... NƯỚC SƠI BWR 3.1 Tổng quan và lịch sử lò phản ứng hạt nhân BWR BWR viết tắt Boiling Water Reactor hay gọi lò phản ứng nước sơi Như nói lò phản ứng BWR thuộc hệ lò phản ứng thứ II sử dụng mục đích... 1.2 Phân loại lò phản ứng 1.2.1 Thế hệ lò phản ứng I 1.2.2 Thế hệ lò phản ứng II 1.2.3 Thế hệ lò phản ứng III III+ 1.2.4 Thế hệ lò phản ứng IV

Ngày đăng: 23/03/2018, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DAI HOC QUOC GIA TP.pdf

  • khoa luan.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan