Hiện nay, kỹ thuật kiểm tra không phá mẫu (NDT) được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp ở nước ta như: xây dựng, y tế, hàng không, chế tạo, thăm dò khoáng sản,… Đất nước ta đang trong quá trình phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa nên càng ngày càng cần sản xuất ra được những sản phẩm đạt chất lượng tốt. Để tạo ra được những sản phẩm như thế thì công đoạn kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm là cực kỳ quan trọng. Một trong những phương pháp được áp dụng nhiều nhất chính là NDT – kiểm tra chất lượng sản phẩm mà không cần phá hủy mẫu vật và chủ yếu thông qua phương pháp chụp ảnh bức xạ.Chụp ảnh bức xạ không làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của mẫu vật cần kiểm tra, cho phép kiểm tra các mẫu vật trong quá trình sử dụng để đảm bảo không có sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng.Chụp ảnh bức xạ là một trong những phương pháp quan trọng kiểm tra, phát hiện khuyết tật bên trong của vật liệu. Hiện nay phương pháp này được sử dụng rất nhiều, tuy nhiên đây chỉ là phương pháp cuối cùng được lựa chọn vì nó liên quan đến vấn đề an toàn bức xạ.Trong thực tế, có muôn vàn kiểu mối hàn nên cũng có rất nhiều phương pháp chụp ảnh bức xạ. Trong quá trình thực tập này, em đã học tập và nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về chụp ảnh bức xạ. Đồng thời đi vào thực tập 2 kỹ thuật chụp ảnh cơ bản là : “Phương pháp chụp mối hàn chữ T và chụp mối hàn ống hai thành hai ảnh”.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin chân thành cám ơn ThS Lê Văn Miễn – Viện Kỹ thuật Hạt nhân & Vật lý Môi trường – ĐH Bách khoa Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài cách tận tình, chu đáo có khoa học Em xin chân thành cám ơn thầy cô Viện Kỹ thuật Hạt nhân trực tiếp bảo vấn đề mà thân em vướng mắc thực đề tài Do điều kiện kiến thức em nhiều hạn chế khó tránh khỏi thiếu sót mong thầy thơng cảm Em mong đón nhận ý kiến đóng góp, dạy từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! ĐẶNG THANH LONG – LỚP KTHN & VLMT – K55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẶNG THANH LONG – LỚP KTHN & VLMT – K55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH BỨC XẠ .2 1.1.1 Bản chất của bức xạ tia X và tia gamma 1.1.2 Tính chất của bức xạ tia X và tia gamma .2 1.1.3 Tương tác của tia X với vật chất .3 1.1.4 Hệ số hấp thụ 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LIỀU CHIẾU 1.2.1 Định nghĩa liều chiếu 1.2.2 Các phương pháp xác định liều chiếu 1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỤP ẢNH BỨC XẠ 10 CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ DÙNG TRONG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH BỨC XẠ .12 2.1 MÁY PHÁT TIA X .12 2.1.1 Nguồn phát điện tử .12 2.1.2 Qúa trình gia tốc điện tử 13 2.1.3 Bia 13 2.1.4 Vỏ ống 14 2.1.5 Thân ống .15 2.1.6 Cửa sổ ống phóng 15 2.1.7 Thiết bị và mạch điện 15 2.1.8 Bảng điều khiển 15 2.2 PHIM CHỤP ẢNH BỨC XẠ .16 2.2.1 Cấu tạo của phim chụp ảnh bức xạ .16 2.2.2 Nguyên lý ghi nhận bức xạ của phim chụp ảnh 17 2.2.3 Đặc trưng của phim chụp ảnh bức xạ 18 2.2.4 Phân loại phim chụp ảnh bức xạ 22 2.3.CASSETTE VÀ MÀN TĂNG CƯỜNG 23 2.3.1 Cassette .23 ĐẶNG THANH LONG – LỚP KTHN & VLMT – K55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.3.2 Màn tăng cường 23 2.4.CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG ẢNH 25 2.4.1 Các đặc trưng của IQI 26 2.4.2 Loại IQI dây 26 2.4.3 Loại IQI bước và lỗ 27 2.4.4 Đặt IQI 29 2.5 THIẾT BỊ VÀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ PHIM SAU CHỤP 29 2.5.1 Buồng tối và ánh sáng an toàn 29 2.5.2 Quy trình xử lý phim 30 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỚN CỦA KHUYẾT TẬT 35 3.1 MÁY PHÁT BỨC XẠ TIA X MHF 200D 35 3.1.1 Chu kì làm việc .36 3.1.2.Hiệu suất phát tia 37 3.1.3 Hệ thống điều khiển và thiết bị đọc phim .38 3.2 CHUẨN BỊ MẪU VÀ MÃ HÓA MẪU 39 3.3 LỰA CHỌN PHIM, IQI VÀ HÓA CHẤT XỬ LÝ PHIM 42 3.3.1 Lựa chọn phim .42 3.3.2 Chỉ thị chất lượng ảnh 43 3.3.3 Hóa chất xử lý phim .44 3.4 QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM .44 3.4.1 Kiểm tra phim 44 3.4.2 Cơ sở xác định độ lớn của khuyết tật 47 3.4.3 Bố trí hình học máy phát tia X - phim 49 3.4.4 Cách tiến hành .50 3.5 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 51 3.5.1 Kết quả khảo sát với mẫu và mẫu 51 3.5.2.Kết quả khảo sát với mẫu và mẫu 53 3.5.3 Kết quả khảo sát với mẫu và mẫu 55 3.5.4 Kết quả khảo sát với mẫu và mẫu 57 3.5.5 Kết khảo sát với mẫu mẫu 10 60 ĐẶNG THANH LONG – LỚP KTHN & VLMT – K55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CAO ÁP MÁY X QUANG MHF 200D .63 4.1 THIẾT BỊ KIỂM TRA- MÁY ĐO ĐA CHỨ NĂNG GAMMEX 330 63 4.2.BỐ TRÍ HÌNH HỌC 63 4.3 KẾT QUẢ ĐO BẰNG MÁY GAMMEX 300 64 KẾT LUẬN 68 Tài liệu tham khảo .69 ĐẶNG THANH LONG – LỚP KTHN & VLMT – K55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Hiện nay, kỹ thuật kiểm tra không phá mẫu (NDT) áp dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp nước ta như: xây dựng, y tế, hàng khơng, chế tạo, thăm dò khống sản,… Đất nước ta q trình phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa nên ngày cần sản xuất sản phẩm đạt chất lượng tốt Để tạo sản phẩm cơng đoạn kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm quan trọng Một phương pháp áp dụng nhiều NDT – kiểm tra chất lượng sản phẩm mà không cần phá hủy mẫu vật chủ yếu thông qua phương pháp chụp ảnh xạ Chụp ảnh xạ không làm thay đổi hình dạng cấu trúc mẫu vật cần kiểm tra, cho phép kiểm tra mẫu vật q trình sử dụng để đảm bảo khơng có cố xảy trình sử dụng Chụp ảnh xạ phương pháp quan trọng kiểm tra, phát khuyết tật bên vật liệu Hiện phương pháp sử dụng nhiều, nhiên phương pháp cuối lựa chọn liên quan đến vấn đề an tồn xạ Trong thực tế, có mn vàn kiểu mối hàn nên có nhiều phương pháp chụp ảnh xạ Trong trình thực tập này, em học tập nghiên cứu lý thuyết chụp ảnh xạ Đồng thời vào thực tập kỹ thuật chụp ảnh : “Phương pháp chụp mối hàn chữ T chụp mối hàn ống hai thành hai ảnh” LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH BỨC XẠ Phương pháp chụp ảnh xạ sử dụng nguồn phát xạ máy phát tia X nguồn phóng xạ phát tia gamma chiếu qua vật mẫu kiểm tra Sau qua vật mẫu, chùm xạ ghi nhận phim chụp ảnh phóng xạ Sau q trình xử lý phim chiếu chụp, quan sát hình ảnh bên vật mẫu kiểm tra thể phim Hình 1.1: Nguyên lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ 1.1.1 Bản chất của bức xạ tia X tia gamma Bức xạ tia X xạ tia gamma dạng xạ điện từ giống ánh sáng chúng có bước sóng ngắn vài ngàn lần so với ánh sáng bình thường có khả xun sâu mạnh Bức xạ tia gamma có độ xun sâu cao xạ tia X Trong kiểm tra vật liệu chụp ảnh xạ thường sử dụng xạ tia X có bước sóng nằm khoản 10-4A0 đến 10A0 (1A0=10-10m) 1.1.2 Tính chất của bức xạ tia X tia gamma Bức xạ tia X xạ tia gamma có chất xạ sóng điện từ, tính chất giống xạ tia X tia gamma trình bày tóm tắt đây: - Khơng thể nhìn thấy chúng - Không thể cảm nhận chúng giác quan người - Chúng làm cho chất phát huỳnh quang LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Chúng truyền với vận tốc với vận tốc ánh sáng nghĩa 3x1010cm/s - Chúng gây nguy hại cho tế bào sống - Chúng gây ion hóa, chúng tách electron khỏi nguyên tử khí để tạo ion dương ion âm - Chúng truyền theo đường thẳng, dạng xạ sóng điện từ nên xạ tia gamma bị phản xạ, khúc xạ nhiễu xạ - Chúng tuân theo định luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách Theo tốn học I ~ 1/r2 I cường độ xạ điểm cách nguồn phóng xạ khoảng r - Chúng xuyên qua vật liệu mà ánh sáng xuyên qua Độ xuyên sâu phụ thuộc vào lượng xạ, mật độ, bề dày vật liệu Một chùm xạ tia X tia gamma đơn tuân theo định luật hấp thụ Trong đó: I0= Cường độ xạ tia X tia gamma tới I= Cường độ xạ tia X tia gamma truyền qua vật liệu có bề dày x có hệ số hấp thụ µ - Chúng tác động lên lớp nhũ tương phim ảnh làm đen phim ảnh - Trong truyền qua vật liệu chúng bị hấp thụ bị tán xạ 1.1.3 Tương tác của tia X với vật chất Đối với kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ, tương tác quan trọng tia xạ với vật chất tượng hấp thụ xạ Một chùm tia X vào chất bị suy giảm cường độ Hiện tượng gọi hấp thụ tia xạ vật chất 1.1.3.1 Hiệu ứng quang điện Khi tương tác quang điện với nguyên tử chất hấp thụ, lượng tử (photon) có lượng tương đối thấp (nhỏ 115KeV) truyền toàn lượng cho electron lớp trong, thường lớp K Do nhận lượng hiệu số LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP lượng lượng tử với lượng liên kết nguyên tử, electron bị bứt khỏi nguyên tử Electron gọi photoelectron (điện tử quang) dịch chuyển chất hấp thụ gây ion hòa thứ cấp kích thích Khi liên kết electron bền vững hiệu ứng quang điện mạnh Hiệu ứng quang điện xảy ngun tử lượng có ngun tử số cao, chì Pb dùng làm chất che chắn tốt lượng tử lượng thấp Hệ số tương tác tuyến tính quang điện τ tỉ lệ với sơ Z lượng E Hình 1.2: Cơ chế của hiệu ứng quang điện 1.1.3.2 Hiệu ứng Compton Khi lượng tia xạ lớn 115 keV, trình hấp thụ xạ xảy chủ yếu hiệu ứng Compton Photon xạ tới truyền phần lượng cho điện tử làm cho điện bị bật chuyển động với tốc độ thân photon bị lệch hướng góc lượng bị giảm (hay bước sóng tăng lên).Trong số trường hợp, hạt photon khơng có đủ lượng để đánh bật điện tử khỏi quỹ đạo, photon bị lệch hướng mà không bị suy giảm lượng.Như hiệu ứng Compton bao gồm hai tượng hấp thụ Compton (năng lượng xạ suy giảm sau hiệu ứng) tán xạ Rayleigh (năng lượng xạ không suy giảm sau hiệu ứng) LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hiệu ứng Compton xảy chủ yếu với điện tử tự điện tử lớp ngồi liên kết yếu điện tử thực coi tự photon lượng cao Xác suất hiệu ứng Compton tăng tuyến tính với nguyên tử số (Z) giảm chậm tăng lượng tia xạ Đối với lượng tia xạ sử dụng chụp ảnh phóng xạ (năng lượng cỡ trung bình) hiệu ứng Compton trình làm suy giảm lượng xạ quan trọng [2] Hình 1.3: Cơ chế của hiệu ứng Compton 1.1.4 Hệ số hấp thụ Khi xuyên qua lớp vật chất, tia X hay tia gamma bị suy giảm cường độ lượng ba hiệu ứng trình bày Giả thiết có lát mỏng mẫu, chiều dày “x”, chiếu chùm xạ đơn (chỉ có mức lượng) song song với mẫu theo hướng thẳng góc Nếu cường độ xạ tới Io I cường độ xạ truyền qua mẫu: I = Io.exp(-.x) Trong đó: hệ số hấp thụ tuyến tính hệ số suy giảm, phụ thuộc vào lượng xạ tới mật độ mẫu LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Độ sâu Kết Sai số Thực tế (mm) chụp(mm) (%) (mm) 2,06 10 1,98 2,03 2,52 10,2 Bảng 3.6 Kết quả tính toán của mẫu Kết Sai số chụp(mm) 10,1 10,4 (%) 1,96 Mẫu 4: 10mm x 63,2mm x 39,8mm Sau đo ta kết theo bảng 3.7 Mẫu Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen Phương chiếu A 60 10 (s) 150 2,09 d= 9,9mm Phương chiếu B 110 15 180 2,48 d=63,2mm Phương chiếu C 70 24 240 1,79 d=39,8mm Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Kết Độ sâu Sai số Thực tế (mm) chụp(mm) (%) (mm) 1,48 1,54 4,05 10,1 1,50 1,56 10,1 Bảng 3.7 Kết quả tính toán của mẫu LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 53 Kết Sai số chụp(mm) 10,4 10,2 (%) 2,97 0,99 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 3.22 Phim chụp mẫu và mẫu Dây IQI bé ta quan sát phim theo phương chiếu B dây số có đường kính d= 0,1mm, theo phương chiếu B phương chiếu C dây số có đường kính d= 0,25mm 3.5.3 Kết khảo sát với mẫu mẫu Mẫu mẫu có bề dày phương chiếu xấp xỉ nên chụp phim Mẫu 5: 16,4mm x 86mm x 44,8mm Sau tiến hành chụp ta kết bảng 3.8 Mẫu Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen 2,08 Phương chiếu A 60 18 (s) 216 d= 16,4mm Phương chiếu B 130 17,5 210 2,35 d=86mm Phương chiếu C 90 19 228 2,28 d=44,8mm LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Độ sâu Kết Sai số Thực tế (mm) chụp(mm) (%) (mm) 1,86 1,92 3,13 10,1 3,82 3,94 3,92 10,9 1,98 2,03 3,52 9,8 3,76 3,84 2,12 11,1 1,88 1,94 3,19 10 3,84 3,96 3,13 9,8 2,02 2,08 2,97 9,8 3,98 4,08 2,51 Bảng 3.8 Kết quả tính toán của mẫu Kết Sai số chụp(mm) 10,3 10,6 10 11,4 10,2 10 10 9.1 (%) 1,98 2,75 2,04 2,7 2 2,04 1,1 Mẫu 6: 16,2mm x 87,5mm x 53mm Sau chụp kết thu bảng 3.9 Mẫu Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen 2,07 Phương chiếu A 60 18 (s) 216 d= 16,2mm Phương chiếu B 130 23 276 2,23 d=87,5mm Phương chiếu C 90 27 270 2,28 d=53mm Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Kết Độ sâu Sai số Thực tế (mm) chụp(mm) (%) (mm) 4,82 4,96 2,90 9,80 2,14 2,28 6,54 8,82 4,58 4,70 2,62 8,86 2,20 2,34 6,36 10,04 4,52 4,68 3,53 7,96 2,14 2,20 5,61 9,12 4,68 4,82 2,99 9,02 2,04 2,16 5,88 11,40 Bảng 3.9 Kết quả tính toán của mẫu LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 55 Kết Sai số chụp(mm) 9,98 8,98 9,02 10,26 8,12 9,28 9,20 11,62 (%) 1,84 1,81 1,81 2,19 2,01 1,75 1,99 1,93 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 3.23 Phim chụp mẫu và mẫu Dây IQI bé ta quan sát phim theo phương chiếu B dây số có đường kính d= 0,1mm, theo phương chiếu B phương chiếu C dây số có đường kính d= 0,33mm 3.5.4 Kết khảo sát với mẫu mẫu Mẫu mẫu có bề dày phương chiếu xấp xỉ nên chụp phim Mẫu 7: 22,2mm x 60mm x 59,8mm Sau chụp kết thu có bảng 3.10 Mẫu Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen 2,06 Phương chiếu A 70 22,5 4,5 (s) 300 d= 22,2mm Phương chiếu B 110 12,5 150 2,68 d=60mm Phương chiếu C 100 23 276 2,86 d=59,8mm LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật (mm) 1,78 2,32 5,24 3,26 4,42 Độ sâu Kết Sai số Thực tế Kết chụp(mm) (%) (mm) chụp(mm) 1,90 6,74 12,14 12,34 2,44 5,17 9,46 9,64 5,40 3,05 10,92 11,12 3,36 3,07 5,96 6,12 4,50 4,07 20,44 20,68 Bảng 3.10 Kết quả tính toán của mẫu Sai số (%) 1,65 1,90 1,83 2,58 1,17 Mẫu 8: 22,4mm x 78,2mm x 59,8mm Sau chụp kết thu bảng 3.11 Mẫu Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen 2,09 Phương chiếu A 70 22,5 4,5 (s) 300 d= 22,4mm Phương chiếu B 120 20 240 2,57 d=78,2mm Phương chiếu C 100 23 276 2,92 d=59,8mm Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Kết Độ sâu Sai số Thực tế Kết (mm) chụp(mm) (%) (mm) chụp(mm) 4,22 4,40 4,26 13,04 13,22 3,14 3,30 5,10 6,06 6,20 5,58 5,78 3,58 15,12 15,28 3,86 3,98 3,11 12,58 12,74 2,24 2,36 5,36 11,54 11,72 Bảng 3.11 Kết quả tính toán của mẫu LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 57 Sai số (%) 1,38 2,31 1,06 1,27 1,56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 3.24 Phim chụp mẫu và mẫu Dây IQI bé ta quan sát phim theo phương chiếu A dây số C dây số có đường kính d= 0,33mm 3.5.5 Kết khảo sát với mẫu mẫu 10 Mẫu mẫu 10 có bề dày phương chiếu xấp xỉ nên chụp phim Mẫu 9: 20mm x 90mm x 37,4mm Sau tiến hành chụp ta kết bảng 3.12 Mẫu Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen 2,84 Phương chiếu A 70 13,5 4,5 (s) 180 d= 20mm Phương chiếu B 140 18 270 3,59 d=90mm Phương chiếu C 80 24 240 2,28 d=37,4mm Độ rộng LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 Độ sâu TRANG 58 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Kết Sai số Thực tế Kết (mm) chụp(mm) (%) (mm) chụp(mm) 3,42 3,58 4,68 10,06 10,24 2,34 2,42 3,42 10,98 11,26 3,52 3,62 2,84 9,8 9,90 2,26 2,38 5,31 11,1 11,24 3,24 3,38 4,32 10 10,18 2,24 2,40 7,14 9,8 9,98 3,46 3,56 2,89 9,8 9,94 2,22 2,38 7,21 9,18 Bảng 3.12 Kết quả tính toán của mẫu Sai số (%) 1,79 1,64 1,02 1,08 1,8 0,82 1,43 Mẫu 10: 20mm x 93mm x 37,6mm Sau tiến hành chụp ta kết bảng 3.13 Mẫu 10 Cao áp (kv) E(mA.phút) Dòng(mA) Thời gian Độđen 2,87 Phương chiếu A 70 13,5 4,5 (s) 180 d= 20mm Phương chiếu B 140 20 240 3,61 d=93mm Phương chiếu C 80 24 240 2,23 d=37,6mm Độ rộng Thực tế Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Kết Độ sâu Sai số Thực tế Kết (mm) chụp(mm) (%) (mm) chụp(mm) 1,86 1,98 6,45 10,06 10,24 3,82 3,96 3,66 10,9 11,08 1,98 2,10 6,06 9,8 9,96 3,76 3,92 4,26 11,1 11,28 1,88 2,02 7,45 10 10,14 3,84 3,98 3,65 9,84 9,98 2,02 2,18 7,92 9,82 10,02 2,98 3,14 5,37 9,16 Bảng 3.13 Kết quả tính toán của mẫu 10 LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 59 Sai số (%) 1,79 1,65 1,63 1,62 1,40 1,42 2,04 1,78 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 3.25 Phim chụp mẫu và mẫu 10 Dây IQI bé ta quan sát phim theo phương chiếu A dây số có đường kính d= 0,41mm, theo phương chiếu B phương chiếu C dây số có đường kính d= 0,33mm Nhận xét: Theo kết khảo sát ta nhận thấy khuyết tật rõ phim Độ rộng độ sâu khuyết tật mà phim đo đa phần lớn độ rộng độ sâu đo vật mẫu Nguyên nhân độ nhòe phim làm cho kích thước khuyết tật lớn Những khuyết tật nhỏ thường có sai số kết đo thực tế lớn nhiều so với khuyết tật lớn Vì việc đánh giá chất lượng vật liệu mà có khuyết tật lớn tương đối xác, khuyết tật nhỏ phương pháp chụp vng góc gây sai số lớn Trên phim chụp IQI rõ dây cần đáp ứng, độ nhạy phim không 5% đạt tiêu chuẩn ASTM LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 60 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CAO ÁP MÁY X QUANG MHF 200D 4.1 THIẾT BỊ KIỂM TRA- MÁY ĐO ĐA CHỨ NĂNG GAMMEX 330 Hình 4.1 Máy Gammex 330 - Phạm vi đo: 40-150kV, độ xác 3% - Đo thời gian: 0,3ms-999s, độ xác 2% - Đo liều : 0-2000mR, độ xác 5% - Máy chuẩn cấp phòng chuẩn cấp viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân 4.2.BỐ TRÍ HÌNH HỌC Hình 4.2 Bố trí hình học máy phát tia X- máy đo Gammex 330 LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 61 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4.3 KẾT QUẢ ĐO BẰNG MÁY GAMMEX 300 Cao áp 50kV, khoảnh cách từ nguồn đến máy đo 100cm Sau tiến hành đo kết bảng 4.1 Cao áp (kV) Thực tế Kết đo 50 54,6 Sai số (%) 9,2 50 53,8 7,6 50 54,1 8,2 50 54,1 8,2 50 53,6 7,2 50 56,0 12 50 54,9 9,8 50 54,9 9,8 50 53,8 7,6 Bảng 4.1 Kết quả đo cao áp 50kV Sai số trung bình phép đo: = = 8,84% Cao áp 60kV, khoảng cách từ nguồn đến máy đo 100cm Sau tiến hành đo kết bảng 4.2 Cao áp (kV) Thực tế Kết đo 60 62,8 Sai số (%) 4,67 60 63,3 5,55 60 63,0 5,00 60 63,1 5,17 60 62,9 4,83 60 64,2 7,00 60 63,5 5,83 LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 62 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 60 63,8 6,33 60 61,6 2,67 Bảng 4.2 Kết quả đo cao áp 60kV Sai số trung bình phép đo = 5,23% Cao áp 70kV, khoảng cách từ nguồn đến máy đo 100cm Sau tiến hành đo kết bảng 4.3 Cao áp (kV) Thực tế Kết đo 70 72,1 Sai số (%) 3,00 70 72,8 4,00 70 73 4,29 70 73,2 4,57 70 72,2 3,05 70 71,9 2,71 70 71,1 1,57 70 69,8 0,29 70 70,3 0,43 Bảng 4.3 Kết quả đo cao áp 70kV Sai số trung bình phép đo = 2,66% Cao áp 80kV, khoảng cách từ nguồn tới máy đo 100cm Sau tiến hành đo kết bảng 4.4 Cao áp (kV) Thực tế Kết đo 80 80,6 Sai số (%) 0,75 80 81,7 2,13 80 82,9 3,63 80 82,7 3,38 80 82,4 3,00 LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 63 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 80 83,2 4,00 80 82,6 3,25 80 81,3 1,63 80 80,0 Bảng 4.4 Kết quả đo cao áp 80kV Sai số trung bình phép đo = 2,42% Cao áp 90kV, khoảng cách từ nguồn đến máy đo 70cm Sau tiến hành đo kết bảng 4.5 Cao áp (kV) Thực tế Kết đo 90 85,4 Sai số (%) 5,11 90 89,2 1,10 90 89,9 0,11 90 89,8 0,22 90 89,0 1,11 90 87,9 2,33 90 87,8 2,44 90 86,7 3,67 90 85,1 5,44 90 89,2 0,89 90 90,3 0,33 Bảng 4.5 Kết quả đo cao áp 90kV Sai số trung bình của phép đo là = 2,07% Kết luận: Sau qua trình đo với cao áp khác ta thấy máy khoảng cao áp 70kV, 80kV 90kV sai số chênh lệch cao áp thực tế máy cao áp mà máy đo liều đo nhỏ Điều cho thấy khoảng cao áp máy hoạt động tốt Tuy nhiên cao áp 90kV tính ổn định máy khơng cao LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 64 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đối với cao áp 50 60 sai số chênh lệch cao áp thực tế máy cao áp máy đo liều lớn từ 2,67% đến 9,8% Điều cho thấy khoảng cao áp máy hoạt động khơng tốt Sự chênh lệch cao áp ảnh hưởng lớn đến độ xuyên sâu xạ vật liệu làm sai lệch kết phim đo Qua q trình khảo sát ta thấy dãy làm việc tốt máy phát xạ tia X MHF 200D thời điểm Từ đưa lựa chọn liều chụp, thời gian chụp cao áp để có kết tốt phim LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 65 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Trong trình làm đồ án khảo sát đánh giá độ lớn khuyết tật vật liệu nhơm cơng nghiệp tơi có kiến thức kiểm tra không phá hủy mẫu phương pháp chụp ảnh xạ Đồng thời nắm kỹ thuật xác định vị trí khuyết tật, đánh giá độ lớn khuyết tật độ nhạy phim chụp Khảo sát mười mẫu nhơm có bề dày từ 10mm đến 950mm Do điều kiện mẫu, phim chụp, thời gian làm có hạn nên tơi khảo sát số mẫu có bề dày định khuyết tật hạn chế Trong đồ án trình bày phương pháp xác đình độ rộng khuyết tật phương pháp chụp vng góc Tuy nhiên có nhiều kỹ thuật xác định khuyết tật chụp ảnh xạ khác kỹ thuật chụp ảnh xạ electron truyền qua, chụp ảnh electron phát xạ, chụp ảnh xạ tế vi… Những lĩnh vực năm tới có tiềm to lớn Bởi vây, sau có điều kiện nghiên cứu tiếp, hy vọng sẻ thực hành với nhiều mẫu với yêu cầu kỹ thuật cao với loại khuyết tật đa dạng LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 66 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tài liệu tham khảo [1] An toàn xạ bảo vệ môi trường – PGS.TS Phùng Văn Duân – NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Tài liệu đào tạo Kiểm tra chụp ảnh phóng xạ- Trung tâm đánh giá không phá hủy- NDE [3] ] Đồ án tốt nghiệp – Đào Văn Chỉnh- KTHN& VLMT – ĐHBKHN [4] Bài giảng môn “kiểm tra không phá hủy”, K.S Vũ Tiến Hà – Trung tâm đánh giá không phá hủy NDE LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG 67 ... mối hàn nên có nhiều phương pháp chụp ảnh xạ Trong trình thực t p này, em học t p nghiên cứu lý thuy t chụp ảnh xạ Đồng thời vào thực t p kỹ thu t chụp ảnh : Phương pháp chụp mối hàn chữ T chụp. .. BÁO CÁO THỰC T P T T NGHIỆP CHƯƠNG 2: THI T BỊ DÙNG TRONG KỸ THU T CHỤP ẢNH BỨC XẠ 2.1 MÁY PH T TIA X Cấu t o chung nguyên lý ho t động máy ph t tia X M t thi t bị ph t tia X bao gồm ba thành phần... chữ T chụp mối hàn ống hai thành hai ảnh” LÊ VĂN QUÝ –KTHN& VLMT- K54 TRANG BÁO CÁO THỰC T P T T NGHIỆP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUY T 1.1 NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH BỨC XẠ Phương pháp chụp ảnh