Tìm hiểu về lịch sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam

37 252 0
Tìm hiểu về lịch sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận được những đề tài làm bài tiểu luận môn “Nghi thức nhà nước” và sự hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn T.S. Đinh Thị hải Yến, tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu về lịch sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam” Để hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Hải Yến đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bài tiểu luận này một cách hoàng chỉnh nhất. Song trong quá trình tìm hiểu lịch sử cũng như thực tế, những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của bản thân nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của giảng viên để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

LỜI CẢM ƠN Nhận được những đề tài làm bài tiểu luận môn “Nghi thức nhà nước” và sự hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn T.S Đinh Thị hải Yến, đa chọn đề tài: “Tìm hiểu về lịch sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam” Để hoàn thành bài tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Hải Yến đa tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mặc dù đa có nhiều cố gắng để thực hiện bài tiểu luận này một cách hoàng chỉnh nhất Song quá trình tìm hiểu lịch sử cũng thực tế, những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của bản thân nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong sự góp ý của giảng viên để bài tiểu luận được hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10/12/2016 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là bài tiểu luận tự tìm hiểu và nghiên cứu Các số liệu, các mốc thời gian có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày bài tiểu luận được thu thập là chính xác Tất cả những nội dung bài tiểu luận đều được áp dụng thông qua những kiến thức đa học trường, vón hiểu biết của bản thân và một số tài liệu có liên quan đến đề tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM .3 Sự đời của Quốc ky Sự đời của Quốc huy 3 Sự đời của Quốc ca 4 Sự đời của Quốc hiệu .4 CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM 2.1 Quốc ky .7 2.1.1 Hiệu ky 2.1.2 Cờ thời Pháp thuộc 2.1.3 Cờ quẻ ly 2.1.4 Cờ đỏ vàng 2.1.5 Cờ năm sọc 10 2.1.6 Quốc ky của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cợng hòa .11 2.1.7 Lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam 11 2.1.8 Hồ Chí Minh và lá cờ đỏ vàng 11 2.2 Quốc hiệu 11 2.2.1 Văn Lang .12 2.2.2 Âu Lạc 12 2.2.3 Vạn Xuân 12 2.2.4 Đại Cồ Việt 12 2.2.5 Đại Việt 12 2.2.6 Đại Ngu 12 2.2.7 Việt Nam .13 2.2.8 Đại Nam 13 2.2.9 Đế quốc Việt Nam 13 2.2.10 Việt Nam Dân chủ Cợng hòa 14 2.2.11 Quốc gia Việt Nam 14 2.2.12 Việt Nam Cợng hòa .14 2.2.13 Cợng hòa Xa hợi Chủ nghĩa Việt Nam .14 2.3 Quốc ca 15 2.3.1 Bản Quốc ca đầu tiên 15 2.3.2 Giai đoạn 1945 - 1954 15 2.3.3 Giai đoạn 1954 - 1976 16 2.3.4 Việt Nam Cợng hòa 16 2.4 Quốc huy 18 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .19 3.1 Hàn Quốc 19 3.1.1 Quốc ky 19 3.1.2 Quốc phục .20 3.1.3 Quốc hoa .20 3.2 Nhật Bản 21 3.2.1 Quốc ky 21 3.2.2 Quốc phục .21 3.2.3 Quốc hoa .21 3.3 My 22 3.3.1 Quốc ky 22 3.3.2 Quốc phục .22 3.3.3 Quốc hoa .22 3.4 Nga 22 3.4.1 Quốc ky 22 3.4.2 Quốc phục .22 3.4.3 Quốc hoa .23 3.5 Pháp 23 3.5.1 Quốc ky 23 3.5.2 Quốc phục .23 3.5.3 Quốc hoa .23 3.6 Trung Quốc 24 3.6.1 Quốc ky 24 3.6.2 Quốc phục .24 3.6.3 Quốc hoa .25 3.7 Đức 26 3.7.1 Quốc ky 26 3.7.2 Quốc phục .27 3.7.3 Quốc hoa .28 3.8 Ấn Độ .28 3.8.1 Quốc ky 28 3.8.2 Quốc phục .28 3.8.3 Quốc hoa .28 3.9 Brazil 29 3.9.1 Quốc ky 29 3.9.2 Quốc hoa .29 3.10 Tây Ban Nha 29 3.10.1 Quốc ky .29 3.10.2 Quốc phục 29 3.10.3 Quốc hoa .30 KẾT LUẬN 31 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Bản sắc văn hoá thông thường được phản chiếu ở các biểu tượng Tuy cụ thể, biểu tượng lại mang tầm khái quát cao Khi nhìn vào biểu tượng, lập tức, người ta nhận diện mạo của quốc gia đó, địa phương đó mà biểu tượng là hình ảnh đặc thù Như tượng Thần Tự Do (My), Đồng hồ Big Ben (Anh), Tháp Ép Phen (Pháp), Chùa Một Cột (Việt Nam) Nhưng biểu tượng văn hoá của một quốc gia không chỉ có một mô típ kiến trúc tiêu biểu, dù đó là mơ tip đỉnh cao, mà nó được thể hiện thông qua một hệ thống những biểu tượng khác của hình ảnh, âm nhạc, sắc màu, của thiên nhiên, lá, các loài hoa, thậm chí của giống loài động vật, và của cả đồ chơi trẻ độc đáo, riêng biệt không trộn lẫn Hệ thống những biểu tượng đó làm nên diện mạo kiêu hanh, bản sắc và cốt cách văn hoá một quốc gia Như Nhật Bản có biểu tượng núi Phú Sĩ cũng có biểu tượng hoa anh đào; nước Nga có cung điện Kremlin, cũng có đồ chơi Machutxca, Trung Quốc có Vạn lý Trường thành có cả chú gấu trúc; nước Lào láng giềng, không chỉ có Tháp Thạt Lng, mà có cả biểu tượng Voi Đất nước Việt Nam với lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước cũng mang những biểu tượng đặc trưng, nó làm niềm tự hào của dân tộc Kế thừa các bản Hiến pháp trước và phù hợp với truyền thống dân tộc, Hiến pháp năm 2013 quy định về biểu tượng quốc gia sau: - Quốc ky nước Cợng hòa xa hợi chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có vàng năm cánh - Q́c huy nước cợng hòa xa hợi chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có vàng năm cánh, xung quanh có lúa, ở dưới có nửa bánh xe và dòng chữ Cợng hòa xa hợi chủ nghĩa Việt Nam - Q́c ca nước Cợng hòa xa hợi chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca - Q́c khánh nước Cợng hòa xa hợi chủ nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn độc lập tháng năm 1945 - Thủ nước Cợng hòa xa hợi chủ nghĩa Việt Nam là thủ đô Hà Nội - Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt - Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam Ngoài những biểu tượng quốc gia đặc trưng của đất nước Việt Nam thì biểu tượng văn hóa của Việt Nam cũng quan trọng Xung quanh vấn đề chọn một biểu tượng nhất đại diện cho nền văn hoá Việt Nam, lâu vẫn được coi là đậm đà bản sắc dân tộc, có không ít những ý kiến được đưa Đó có thể là Quốc Tử Giám, mặt trống đồng, là chim hạc, là sen nở, là sen búp, là hoa đào, là chiếc áo dài, nón lá, là cái cổng làng, là trâu, thậm chí là phở Xét về bản chất, đó chỉ là những khía cạnh của văn hoá, biểu tượng về hoa, về ẩm thực, về trang phục truyền thống… Thực chất, chúng ta vẫn hành trình tìm kiếm biểu tượng văn hoá Việt Nam, hành trình ấy, thiết nghĩ, vẫn nhiều lắm những băn khoăn, nghĩ ngợi và lựa chọn Có rất nhiều người ca tụng hoa sen là “quốc hoa” Việt, lại có ý kiến cho chính tà áo dài mới xứng đáng trở thành biểu tượng quốc gia, đại diện cho các giá trị văn hóa Việt Nam Cây tre một thời cũng được xưng tụng là biểu tượng quốc thực Tiếc thay, những ý kiến đó dường đa rơi vào quên lang Tất cả những vấn đề đa thúc tìm hiểu và chọn đề tài “Tìm hiểu về lịch sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam” làm bài tiểu luận CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM Sự đời của Quốc ky Quốc ky Việt Nam hiện nay, gọi là Cờ đỏ vàng, có ngơi vàng năm cánh đặt giữa nền đỏ hình chữ nhật Chiều rộng lá cờ 2/3 chiều dài Năm đỉnh của ngơi nằm mợt đường tròn có tâm ở chính giữa lá cờ và bán kính 1/3 chiều rộng (2/9 chiều dài) lá cờ Lá cờ này thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng, tượng trưng cho dân tộc và sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh đại gia đình các dân tộc Việt Nam Lá cờ này xuất hiện lần đầu tiên tại Khởi nghĩa Nam ky năm 1940, và sau đó trở thành lá cờ của Việt Minh Sau Việt Minh giành được chính quyền, ngày tháng năm 1945, cờ đỏ vàng chính thức xuất hiện buổi lễ Tuyên bố độc lập tại quảng trường Ba Đình Nó được công nhận là quốc ky của nước Việt Nam Dân chủ Cợng Hòa theo sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh ngày tháng năm 1945, và được Quốc hội khoá năm 1946 khẳng định lại Trong cuộc họp Quốc hội khóa I quy định cụ thể về quốc ky ngày tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Lá cờ đỏ vàng đa thấm máu đồng bào ta Nam Ky khởi nghĩa 1940 Chính lá cờ này đa cùng phái đoàn Chính phủ từ châu Á sang châu Âu, từ châu Âu về châu Á; cờ đa có mặt khắp đất nước Việt Nam Vậy thì trừ 25 triệu đờng bào, khơng có quyền thay đổi quốc ky và quốc ca" Năm 1976, sau Việt Nam thống nhất, Quốc hội Việt Nam khóa VI đa lấy cờ đỏ vàng, quốc ky của Việt Nam Dân chủ Cợng hòa, làm q́c ky của nước Cợng hòa Xa hợi Chủ nghĩa Việt Nam, với vài thay đổi nhỏ so với mẫu cờ nguyên thủy Sự đời của Quốc huy Quốc huy Việt Nam hiện (nguyên thủy là Quốc huy Việt Nam Dân chủ Cợng hòa) được Q́c hợi Việt Nam khóa 1, ky họp Quốc hội thứ VI (từ ngày 15 đến ngày 20 tháng năm 1955), phê chuẩn từ mẫu quốc huy chính phủ đề nghị Mẫu quốc huy này họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ mẫu và họa sĩ Trần Văn Cẩn chỉnh sửa Năm 1976, Việt Nam thống nhất, mẫu Quốc huy được sửa đổi phần quốc hiệu (theo phê chuẩn của Quốc hội Việt Nam khóa VI) Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngơi vàng năm cánh tượng trưng cho Đảng Cộng sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng của dân tộc Việt và tiền đồ sáng lạng của quốc gia; lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp và chính giữa, phía dưới là dòng chữ tên nước Đầu năm 2007, họa sĩ, đại biểu Quốc hội Trần Khánh Chương cho việc in ấn, chép hình quốc huy Việt Nam có nhiều sai sót như: Hạt lúa không thuôn nhỏ mà to tròn hạt lúa mì Bánh xe khơng đủ 10 bánh Các đường tròn đờng tâm bánh xe không chính xác Khe giữa vành lúa phía cùng to nhỏ tùy hứng Sự đời của Quốc ca Quốc ca Việt Nam là bài Tiến Quân Ca Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cợng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nước Việt Nam sau Quốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976 Bài quốc ca đem lại không khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang của những năm nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương Bài “Tiến quân ca” được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào cuối năm 1944 tại nhà số 171 phố Mông Grăng, Hà Nội (nay là nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội) Ngay mới đời, bài hát đa được đội ngũ chiến sĩ cách mạng nồng nhiệt đón nhận rồi trở thành bài hát chính thức của Mặt trận Việt Minh Ngày 2/9/1945 (ngày tuyên bố độc lập), Tiến quân ca được cử hành, hàng triệu người hát vang lời ca theo tiếng nhạc của hành khúc hùng tráng đó Trong quá khứ, Việt Nam chỉ mới bắt đầu có quốc ca từ giữa thế kỷ 20 Trước đó, Việt Nam không có truyền thống chỉ định một bài nhạc làm quốc ca, theo nghĩa được hiểu hiện Sự đời của Quốc hiệu Sau nhận tước phong Việt Nam quốc vương, tháng năm Giáp Tý (1804) vua Gia Long xuống chiếu ban bố việc đặt quốc hiệu mới là Việt Nam Chiếu viết rằng: “Đế vương dựng nước, trước phải trọng Quốc hiệu để tỏ thống nhất Xét từ các đấng tiên thánh vương ta xây nền dấy nghiệp, mở đất Viêm bang, gồm cả đất đai từ Việt Thường về Nam, nhân đó lấy chữ Việt mà đặt tên nước Hơn 200 năm, nới hòa thêm sáng, vững được nền thần thánh dõi truyền, giữ được vận ngoài yên lặng Chợt đến giữa chừng, vận nước khó khăn, ta lấy mình nhỏ, lo dẹp giặc loạn, nên nhờ được phúc lớn, nối được nghiệp xưa, bờ cõi Giao Nam đều vào bản tịch Sau nghĩ tới mưu văn công võ, ở chính, chịu mệnh mới, nên định lấy ngày 17 tháng năm nay, kính cáo Thái miếu, cải chính Quốc hiệu là Việt Nam, để dựng nền lớn, truyền lâu xa Phàm công việc nước ta việc gì quan hệ đến Quốc hiệu và thư từ báo cáo với nước ngoài, đều lấy Việt Nam làm tên nước, không được quen xưng hiệu cũ là An Nam nữa” Chính văn bản này được phổ biến rộng nên năm Giáp Tý (1804) được coi là năm xuất hiện của quốc hiệu Việt Nam Vậy thật sự hai tiếng Việt Nam xuất hiện từ bao giờ và trở thành quốc hiệu nào? Có nhiều nhà nghiên cứu đa cất công tìm lời giải đáp này và họ đa tìm được 12 tấm bia có niên đại thế kỷ 16-17 khắc hai chữ Việt Nam, ngoài một bản in khắc gỗ từ năm 1752 cũng có danh xưng Việt Nam Như vậy hai tiếng Việt Nam đa có từ lâu Một số tác phẩm cổ cũng nhắc đến chữ Việt Nam cuốn Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc (đời Trần, thế kỷ 14), cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trai (đời Lê, thế kỷ 15)… Về ý nghĩa, phần lớn các tài liệu đều cho từ “Việt Nam” được kiến tạo bởi hai yếu tố: chủng tộc và địa lý (người Việt ở phương Nam) Nếu xét theo phương diện rộng thì “Việt Nam” chính thức được sử dụng chính thức là quốc hiệu vào năm Giáp Tý (1804), nhiên có một tài liệu khác lại cho biết quốc hiệu Việt Nam xuất hiện sớm hơn, cụ thể là vào năm Nhâm Tý (1792) đời vua Quang Trung Trong bộ sách Dụ Am văn tập của Phan Huy Ích - một cận thần của nhà Tây Sơn, đó có một văn bản ông “phụng mệnh vua soạn thảo” mang tiêu đề “Tuyên cáo đặt mới quốc hiệu” Bản chiếu này viết: “Xuống chiếu cho thần dân thiên hạ đều biết Trẫm nghĩ: Xưa các bậc đế vương dựng nước, ắt có đặt quốc hiệu để tỏ rõ sự đổi mới, hoặc nhân tên đất lúc mới khởi lên, hoặc dùng chữ nghĩa tốt đẹp Xét sách cũ đa có chứng cớ rõ ràng Tác phẩm được chọn làm quốc ca là "Tổ Quốc" của Nguyên Nhung, nhiên từ đó cho đến không có thông tin công khai nào được đưa từ phía Quốc hội, Chính phủ và Đảng Cộng sản Việt Nam Sáng ngày tháng năm 2013, tại phiên thảo luận của Quốc hội Việt Nam về "Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992", góp ý về điều 13 chương I của "Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992", Huynh Thành, đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai, đa đề nghị sửa lại lời của quốc ca, tức bài Tiến quân ca, phần nhạc thì giữ nguyên Đề xuất này không được chấp nhận, "Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992" Quốc hội Việt Nam thông qua sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 vẫn xác định quốc ca của Việt Nam là nhạc và lời bài Tiến quân ca của Văn Cao 2.4 Quốc huy Năm 1976, Việt Nam thống nhất, mẫu Quốc huy được sửa đổi phần quốc hiệu (theo phê chuẩn của Quốc hội Việt Nam khóa VI) Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có vàng năm cánh tượng trưng cho Đảng Cộng sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng của dân tộc Việt và tiền đồ sáng lạng của quốc gia; lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp và chính giữa, phía dưới là dòng chữ tên nước Mẫu Q́c huy là của họa sĩ Bùi Trang Chước và Trần Văn Cẩn 18 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Hàn Quốc 3.1.1 Quốc ky Quốc ky Đại Hàn Dân quốc là hình chữ nhật có nền trắng, ở giữa có hình âm dương (màu đỏ ở và màu xanh dương ở dưới), bốn góc có quẻ Bát Quái Lá cờ này được sử dụng từ năm 1950 đến Nguồn gốc: FIAV historical.svg(trái) "Cờ của Hàn Quốc" ở báo Jiji Shimpo của Nhật Bản xuất bản ngày 02 tháng 10 năm 1882 (giữa) "Nước chư hầu của Đế quốc Đại Thanh: quốc ky Cao Ly" được liệt kê một cuốn sách về ngoại giao của triều Thanh (大大 大大 大 大 大大), sửa đổi nội dung bởi Lý Hồng Chương, tháng năm 1883 (phải) "Hình bát quái Thái cực đồ" bộ sưu tập của trường Đại học Seoul Vexillological symbol Một bức tranh lần đầu tiên mô tả về lá q́c ky này sót lại mợt ấn bản của Hải quân Hoa Ky: Flags of Maritime Nations tháng 7, năm 1882.Quốc ky được Triều Tiên Cao Tông hoặc Park Young-hyo thiết kế năm 1882, và chính thức trở thành quốc ky của nhà Triều Tiên vào ngày tháng năm 1883 Sau độc lập, cả hai miền Bắc và Nam Triều Tiên đều sử dụng phiên bản quốc ky này, sau đó Bắc Triều Tiên thay đổi quốc ky của mình một thiết kế của Liên Xô (xem bài quốc ky Bắc Triều Tiên) Quốc hội lập hiến của Hàn Quốc đa chính thức thông qua việc thừa nhận lá quốc ky này từ ngày 12 tháng năm 1948 Thiết kế: Nền trắng tượng trưng cho "trong sạch của dân tộc" Thái cực đồ đại diện cho nguồn gốc của vạn vật vũ trụ để giữ hai nguyên tắc âm và dương một sự cân hoàn hảo, khía cạnh tiêu cực là màu xanh lam, khía cạnh tích cực là màu đỏ 19 Bốn quẻ bát quái: Tên tiếng Triều Tiên Càn (大 / 大) Ly (大 / 大) Khảm (大 / 大) Khôn (大 / 大) Tự nhiên Mùa Phương Tứ đức Gia đình Tứ đại bầu trời (大 / 大) mặt trời (大 / 大) mặt trăng (大 / 大) trái đất (大 / 大) xuân (大 / 大) thu (大 / 大) đông (大 / 大) hè đông (大 / 大) nam (大 / 大) bắc (大 / 大) tây (하 / 하) (하 / 하) nhân (大 / 大) nghĩa (大 / 大) trí (大 / 大) lễ (大 / 大) cha (大 / 大) gái (大 / 大) trai (大 / 大) mẹ (大 / 大) thiên (大 / 大) hỏa (大 / 大) thủy (大 / 大) thổ (大 / 大) 3.1.2 Quốc phục Hanbok (Hàn Quốc) hay Chosŏn-ot (CHDCND Triều Tiên) là trang phục truyền thống Triều Tiên Bộ trang phục này có màu sắc sặc sỡ rất đặc trưng, các đường kẻ đơn giản và không có túi Dù tên gọi của nó là Hàn Phục, ngày từ hanbok thường chỉ đề cập đến trang phục bán chính thức hay chính thức theo phong cách Triều Tiên và được mặc các dịp lễ hội 3.1.3 Quốc hoa Hoa hồng Sharon mang vẻ đẹp giản dị, là biểu tượng cho tính cách của người Hàn Quốc So với các loại hoa khác, hoa hồng Sharon có sức chịu đựng rất dẻo dai, tượng trưng cho sinh lực mạnh mẽ, sự phát triển không ngừng và sự thịnh vượng của quốc gia Bản thân từ ‘Mugung’ tiếng Hàn đa có nghĩa là bất tử Cũng giống quốc ky hay quốc ca, việc hoa hồng Sharon được chọn làm quốc hoa không phải quy định của của chính phủ Hàn Quốc Từ thời cổ đại, hoa Mugung đa được xem là biểu tượng của tinh thần dân tộc Hàn Tình yêu của người Hàn Quốc dành cho loài hoa này được thể hiện rõ nét những ca từ ‘Hoa Mugung, nở ngàn dặm những ngọn núi và bên những dòng sơng tươi đẹp’ mở đầu một đoạn điệp khúc quốc ca của Đại Hàn Dân Quốc Do hoa đa trở thành một phần rất quan trọng của đất nước nhiều thế kỷ, Hàn Quốc đa lựa chọn loài hoa này làm quốc hoa sau được giải phóng khỏi ách thống trị của phát xít Nhật Các quan lập pháp, 20 hành pháp và tư pháp của Hàn Quốc ngày đều lấy hoa hồng Sharon làm biểu tượng và đế cắm quốc ky cũng được quy định làm theo hình dạng của nụ hoa hồng Sharon 3.2 Nhật Bản 3.2.1 Quốc ky Quốc ky Nhật Bản là một hiệu ky hình chữ nhật màu trắng với mợt đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm Quốc ky được gọi chính thức là Nisshōki tiếng Nhật, song được gọi thông tục là Hinomaru 3.2.2 Quốc phục Kimono ( 大 大 "Trứ vật" nghĩa là "đồ để mặc"; hoặc 大 大 "Hòa phục", nghĩa là "y phục Nhật") là loại y phục truyền thống của Nhật Bản Riêng Kimono dành cho nữ giới có màu sắc rất phong phú Kimono không đơn thuần là trang phục trùn thớng mà được xem là mợt tác phẩm nghệ thuật Người Nhật đa sử dụng Kimono vài trăm năm Ngày nay, Kimono thường chỉ được sử dụng vào các dịp lễ tết Phụ nữ Nhật mặc Kimono phổ biến nam giới, thường có màu và hoa văn bật Phái nam dùng Kimono chủ yếu lễ cưới và buổi lễ trà đạo, và Kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn, và màu tối 3.2.3 Quốc hoa Nói đến Nhật Bản, cũng nhắc đến hoa anh đào Hoa anh đào được coi là biểu tượng của Nhật Bản, loài hoa mang mình tinh thần và sức mạnh của đất nước mặt trời mọc Mọi người vẫn thường nhớ đến đất nước Nhật Bản với cái tên “xứ sở hoa anh đào”, điều đó đa gây hiểu lầm hoa anh đào là quốc hoa của Nhật Bản Thế nhưng, loài hoa mang sứ mệnh cao cả ấy, được người dân Nhật coi trọng, đó là hoa cúc Nếu hoa anh đào là đại diện cho mùa xuân thì hoa cúc là loài hoa đại diện cho mùa thu ở Nhật Bản Anh đào thoắt nở rồi thoắt tàn, mang mình vẻ đẹp vô thường, mỏng manh duyên dáng Còn hoa cúc lại mang mình vẻ đẹp huyền ảo, phảng phất Loài hoa biểu tượng của sự sống,của ước mơ trường tồn này đa theo chân các sứ giả vả các học giả du nhập từ Trung Quốc vào Nhật Bản cách khoảng 1000 năm 3.3 My 21 3.3.1 Quốc ky Tên: The Stars and Stripes, Old Glory, The Star Spangled Banner Sử dụng: Quốc ky và cờ hiệu Tỉ lệ: 10:19 Ngày đời: 14 tháng năm 1777 (nguyên gốc 13 sao) tháng năm 1960 (50 hiện nay) Thiết kế: 13 đường kẻ ngang trắng - đỏ xen kẽ; 50 trắng nền xanh dương ở góc bên trái 3.3.2 Quốc phục Nhiều loại trang phục địa phương Váy truyền thống ở Texas và Tây Nam Hoa Ky bao gồm nón cao bồi, giày bốt, cà vạt bolo Váy truyền thống của người đô thị gồm quần jeans rộng và bling 3.3.3 Quốc hoa Người My lựa chọn hoa hồng làm quốc hoa của mình, nhiên hoa hồng biểu trưng cho nước My là loại hoa hồng phổ biến nhất hiện 3.4 Nga 3.4.1 Quốc ky Quốc ky Nga (Quốc ky Liên bang Nga) hiện là một lá cờ gồm ba dải màu nằm ngang nhau, màu trắng ở cùng, màu xanh lam ở giữa và màu đỏ ở dưới Lá cờ này xuất hiện từ thời Đế quốc Nga Trong khoảng thời gian 1917-1991, nước Nga sử dụng các lá cờ màu đỏ mang các biểu tượng cộng sản Năm 1991, Liên Xô sụp đổ, Lá cờ ba màu trắng-lam-đỏ lại trở thành quốc ky của Liên bang Nga (có một lần sửa đổi vào năm 1993) 3.4.2 Quốc phục Mỗi đất nước có một trang phục truyền thống riêng tạo nên những nét đặc trưng về người nơi đó Tuy nhiên ở nước Nga rộng lớn lại có nhiều loại trang phục truyền thống những vùng bản của nước Nga Trang phục của phụ nữ được chia làm loại tương ứng với vùng lanh thổ nước Nga: váy poneva, váy sarafan, váy andarak và váy kubelek Còn trang phục nam giới lại khá giống nhau, nó bao gồm có áo dài thắt ngang lưng, quần không quá rộng, giày da hoặc bện vỏ cây, mũ có hoặc không có vành Như một nguyên tắc, áo buông đến cạp quần thì thắt lại 3.4.3 Quốc hoa 22 Người dân Liên Xô trước chọn loài hoa hướng dương làm quốc hoa của mình bởi một lẽ đơn giản, họ và loài hoa này đếu hướng về phía mặt trời, hướng về cội nguồn ánh sáng "Vật đổi dời", Liên bang Xô Viết tan ra, nước Nga ngày vẫn chọn hướng dương là quốc hoa của mình bởi không một loài hoa nào lột tả hết được tính cách Nga, tâm hồn Nga loài hoa ấy 3.5 Pháp 3.5.1 Quốc ky Quốc ky của Pháp, và cách nói quân sự là les couleurs) đời cuộc Cách mạng năm 1789 dân quân mở cuộc tấn công phá ngục Bastille ở Paris Lúc bấy giờ quân lính cách mạng đầu đội mũ xanh dương – đỏ - trắng và lá cờ cũng lấy ba màu đó làm nền 3.5.2 Quốc phục Khăn Coiffie là một chiếc khăn ren tuyệt đẹp, được làm rất tinh tế, nó một phần không thể thiếu trang phục truyền thống của người dân Brittany – Pháp 3.5.3 Quốc hoa Cộng hòa Pháp được xem đất nước của hoa cũng giống Paris được ví kinh đô ánh sáng Trong muôn ngàn loài hoa khoe sắc, người Pháp chọn cho hoa Iris làm quốc hoa Tương truyền nhà vua Louis làm lễ rửa tội, Thượng đế đa ban cho ông một món quà là loài hoa Iris Loài hoa này có vẻ đẹp thuần khiết và thế giống cánh chim nên được coi là biểu tượng của thánh linh Vua Louis thứ đa khắc hình loài hoa này ấn tín của mình và những đồng tiền sử dụng vương quốc của ông Ngoài vẻ đẹp kiêu sa, Iris có giá trị rất cao chiết xuất hương liệu làm nên nhiều loại nước hoa thượng hạng của đất Pháp 3.6 Trung Quốc 3.6.1 Q́c ky Q́c ky Cợng hòa Nhân dân Trung Hoa (大大大大大大大大大 - Trung Hoa Nhân dân Cợng Hòa Q́c Q́c Ky) đời năm 1949 sau Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát đại lục và thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Q́c ky nền đỏ, có một vàng năm cánh lớn được bao quanh bởi bốn 23 vàng năm cánh khác nhỏ nằm ở góc trái phía Màu đỏ tượng trưng cho cách mạng và cũng tượng trưng cho máu của các chiến sĩ đa hy sinh vì độc lập Năm tượng trưng cho sự đoàn kết của nhân dân cách mạng đại đoàn kết dưới sự lanh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc Đôi quốc ky này được gọi là "Ngũ Tinh Hồng Ky" (Trung văn giản thể: 大大大大; Trung văn phồn thể: 大大大大; bính âm: wǔ xīng hóng qí) Lá cờ này được Tăng Liên Tùng, một công dân ở Thụy An, Chiết Giang, thiết kế Năm quốc ky Trung Quốc đó bốn nhỏ tượng trưng cho lực lượng của cách mạng bao gồm giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sàn thành thị và tư sản dân tộc đứng dưới sự lanh đạo của đảng cộng sản Trung Hoa là lớn 3.6.2 Quốc phục Xường xám (hay gọi là sườn xám, nhiên theo phiên âm từ tiếng Quảng Đông thì Xường Xám phát âm có phần đúng hơn) là biểu tượng của trang phục truyền thống Trung Quốc, và được coi là mẫu mực thiết kế trang phục Trung Hoa, thể hiện nét giao thoa văn hóa giữa phương Đông và phương Tây Đây cũng là sự kết hợp hài hòa giữa dân gian và học thuật Từ thời vua Đạo Quang (1821-1850) tới Quang Tự (1875-1908), cho đến những năm đầu của thế kỷ hai mươi, chiếc áo dài sườn xám đa trải qua nhiều thay đổi, vẫn gắn liền với nhiều my nhân tiếng của Trung Hoa Theo truyền thống, xường xám được may lụa, có thêu hoa ngũ sắc hay chỉ nhiều màu, ôm lấy thân không bó sát vào thể, cổ cao và tà áo thẳng Từ những năm đầu thế kỉ hai mươi, Sườn Xám có sự thay đổi khá nhiều về mặt kết cấu, ví dụ như: cổ dựng, chỉ có hai bên vạt áo xẻ, ôm sát thân, tay áo có thể liền hoặc rời thân Và bắt đầu từ những năm hai mươi, Sườn Xám xuất hiện dần dần đường phố Thượng Hải rồi lan sang Tô Châu, Hàng Châu, Dương Châu… Sau đó ảnh hưởng của nền văn hóa phương tây Sườn Xám đa có một vài đổi mới so với thời Man Thanh: Cổ áo có thể tròn, cao hoặc xẻ, tay áo tùy theo được thiết kế loe hoặc cắt ngắn Hơn nữa, dáng áo có thể được cắt ngắn độ dài của tà, áo váy rời với đường xẻ sâu để phù hợp với xu hướng ngày càng sexy hóa 24 Loại váy áo liền thân này làm tôn thêm dáng của người thiếu nữ, phần ôm sát thân, hàng cúc được thiết kế vắt chéo sang môt bên rồi chạy dọc một bên sườn, hai tà xẻ cao đến ngang đùi tạo dáng thướt tha, tôn vẻ nữ tính, mặt trước của Sườn Xám thường được thêu các họa tiết chỉ ngũ sắc Trên phương diện tạo mẫu hay trang trí thủ pháp đều thể hiện được những nét truyền thống văn hóa sâu đậm của Trung Quốc nói riêng và của các nước phương đông nói chung Ngoài ra, loại váy áo này làm bật đức tính đoan trang, trang nha, kín đáo của người thiếu nữ Trang phục truyền thống tiêu biểu của giới nam gồm có: Trường Bào, Ma Quái (một dạng áo khoác bên ngoài), hai loại trang phục này đều là trang phục của dân tộc Man Thanh, áo cổ tròn, ớng tay cửa hẹp, Ma Quái thường là xẻ giữa, cài nút thắt, ống tay áo hình chữ U, Trường Bào thường là xẻ bên Cũng có loại trang phục được kết hợp giữa Trường Bào và Ma Quái, loại trang phục này chỉ có vạt áo dưới của Trường Bào phần là Ma Quái, hai phần được nối với một dải cúc được đính ở mặt của Trường Bào, mặc hai loại trang phục này không chỉ thể hiện được sự long trọng mà đem lại cảm giác tự nhiên, thoải mái cho người mặc 3.6.3 Quốc hoa Quốc hoa của Trung Quốc - Mẫu đơn có nguồn gốc từ Trung Quốc và Tây Tạng, là một những hoa được người biết đến từ rất sớm Khi đạo Phật truyền đến Nhật Bản, họ đa đem theo kiến thức về những hoa Mẫu đơn này Với một dân tộc yêu hoa, loài hoa này đa trở thành một phần văn hoá của nước Nhật Mẫu đơn là hoa của Tháng Sáu ở Nhật Bản Ở Trung Hoa là loài hoa rất được coi trọng Chỉ nghe tên cảu loài quốc hoa này cũng đủ biết rồi Người Trung Quốc cho hoa Mẫu Đơn là mẹ của tấc cả các loài hoa Mẫu đơn tượng trưng cho cuộc hôn nhân hạnh phúc với nhiều cháu Còn ngơn ngữ loài hoa phương Tây, nhờ những đặc tính y học tuyệt vời, mẫu đơn được xem mợt loại dược thảo quý để chữa bệnh và mang ý nghĩa dịu dàng, e lệ Từ xa xưa, loài hoa vương giả này chỉ thuộc sở hữu của giới quý tộc giàu có ở Trung Hoa Loài hoa Quốc hoa của Trung Quốc này là quốc sắc thiên hương này rất được rất được coi trọng thời phong kiến trước 25 đây, với mệnh danh “Chúa của muôn loài hoa” Vào thời phong kiến, Mẫu đơn được ca tụng văn thơ, nhạc và tranh vẽ lúc bấy giờ Trong phong tục của người Trung Quốc, treo bức tranh hoa mẫu đơn màu hồng hoặc màu đỏ nhà có nghĩa là gia đình đó có những cô gái trẻ đợ xn thì Ngoài có khá nhìều sự tích về hoa mẫu đơn Chẳng hạn, câu chuyện về Bạch Mẫu Đơn, nàng tiên rất giỏi về nghệ thuật tình ái, hay những tương truyền về Dương Quý Phi, một người đẹp nghiêng nước nghiêng thành đa dùng hoa mẫu đơn trang trí phòng để thu hút sự đam mê và thường xuyên lui tới của Đường Minh Hoàng Loài hoa mẫu đơn biểu thị cho sự mong muốn vương giả, sang trọng của người Trung Quốc từ bao đời 3.7 Đức 3.7.1 Quốc ky Quốc ky Đức gồm ba dải ngang hiển thị các màu quốc gia của Đức: đen, đỏ, vàng Thiết kế này được thông qua làm quốc ky của nước Đức hiện đại vào năm 1919, thời Cợng hòa Weimar Cờ tam tài đen-đỏ-vàng xuất hiện lần đầu tiên vào đầu thế kỷ 19, và trở nên bật các cuộc cách mạng năm 1848 Quốc hội Frankfurt đoản mệnh đề xuất cờ tam tài làm quốc ky cho một quốc gia Đức thống nhất và dân chủ Khi Cợng hòa Weimar hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cờ tam tài được chấp thuận làm quốc ky của chính thể này Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cờ tam tài được chỉ định làm quốc ky của cả Tây Đức và Đông Đức vào năm 1949 Quốc ky của hai quốc gia đồng nhất cho đến năm 1959, mà thiết kế quốc huy Đông Đức được đưa vào quốc ky Đông Đức Từ Đức tái thống nhất vào năm 1990, cờ tam tài đen-đỏ-vàng trở thành quốc ky của nước Đức thống nhất Sau Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866, Liên bang Bắc Đức Phổ chi phối chấp thuận một cờ tam tài đen-trắng-đỏ làm quốc ky Thiết kế này sau đó trở thành quốc ky của Đế quốc Đức, chính thể này được hình thành sau Thống nhất nước Đức năm 1871, và được sử dụng cho đến năm 1918 Ba màu đen, trắng, và đỏ lại trở thành các màu quốc gia của Đức sau chính thể Đức Quốc xa hình thành vào năm 1933 Các phương án phối màu đen-đỏ-vàng và đen-trắng-đỏ đóng mợt vai 26 trò quan trọng lịch sử Đức và có các ý nghĩa khác Các màu của quốc ky hiện đại có liên kết với chế đợ dân chủ cợng hòa được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, và đại diện cho tính thống nhất và tự Đức: không chỉ là tự của nước Đức, mà cũng là tự cá nhân của nhân dân Đức 3.7.2 Quốc phục Nói đến trang phục truyền thống của người Đức bao gồm Lederhosen dành cho nam giới và Dirndl dành cho nữ giới Trang phục Lederhosen của nam giới tương đối đơn giản với áo sơ mi, quần sooc hoặc quần lửng làm da và mũ phớt Còn Dirndl thì cầu ky Dirndl, nghĩa là “cô gái trẻ” Từ cái tên cũng cho thấy trang phục truyền thống của nữ giới của người Đức được thiết kế giống những cô gái trẻ, tràn đầy sức sống, tươi trẻ Bắt nguồn từ trang phục của nông dân vùng Alpine, Dirndl được gọi là Landhausmode Mợt bộ Dirndl bao gồm áo thân màu trắng tay bồng, váy liền thân mặc ngoài và cuối cùng là một chiếc tạp dề có đai lưng vải thắt nơ Chính chi tiết cổ áo khoét sâu, chẽn ngực, chít eo và thân váy xòe đa khiến Dirndl trở thành một những trang phục truyền thống quyến rũ nhất Màu sắc và chất liệu của bộ Dirndl được thiết kế đa dạng biểu tượng cho địa phương đồng thời phản ánh thực trạng xa hội Những bộ váy Dirndl chất lượng cao được làm từ lụa, cao cấp và lanh Đặc biệt, bộ Dirndl thể hiện tình trạng hôn nhân của phái nữ Váy Dirndl được may biểu tượng hình cung, mũi ở bên phải nghĩa là người phụ nữ chưa chờng, mũi bên trái thì thể hiện điều ngược lại Tuy nhiên, nếu cung ở mặt sau, có nghĩa là người phụ nữ đó góa chồng Ngoài ra, những bộ bộ tracht, loại trang phục được tạo bởi len, vải lanh, da và dệt thô, cũng là một những trang phục truyền thống của người Đức 3.7.3 Quốc hoa Hoa Thanh Bình (trúc mai xanh) là loài hoa tượng trưng cho sự dịu dàng, tế nhị, sự e ấp khó tả Nên hoa là biểu tượng của tình yêu nồng thắm 27 Đức chọn hoa Thanh Bình làm Quốc hoa là nguồn cảm hứng cho tình yêu và sự lang mạn Sau thống nhất nước Đức năm 1875, nó trở thành một biểu tượng của toàn quốc 3.8 Ấn Độ 3.8.1 Quốc ky Quốc ky Ấn Độ là một cờ tam tài ngang gồm vàng nghệ thẫm, trắng và lục Ấn Độ; cùng một thiết kế bánh xe 24 nan hoa gọi là Ashoka Chakra màu lam nằm tại trung tâm Thiết kế hiện được thông qua một cuộc họp của Nghị hội vào ngày 22 tháng năm 1947, đó nó trở thành quốc ky chính thức của Quốc gia Tự trị Ấn Đợ Sau đó, nước Cợng hòa Ấn Đợ vẫn giữ lại thiết kế quốc ky này Tại Ấn Độ, thuật ngữ "cờ tam tài" hầu đề cập đến quốc ky Ấn Độ Thiết kế quốc ky Ấn Độ dựa thiết kế cờ Swaraj, là một cờ hiệu của Đảng Quốc Đại Ấn Độ Pingali Venkayya thiết kế 3.8.2 Quốc phục Sari là trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ với thiết kế là hai mảnh vải dài quấn quanh người và buông rủ mềm mại Hai mảnh vải này không đơn điệu mà được điểm xuyết ren, viền hay đính đá cầu ky, lộng lẫy đó phần vải quấn được coi là linh hồn làm nên vẻ đẹp của Sari Sari không chỉ thể hiện được vẻ đẹp duyên dáng huyền bí riêng biệt của phụ nữ Ấn Đợ mà phản ánh một bề dày truyền thống của đất nước này 3.8.3 Quốc hoa Hoa sen trắng gắn liền với ý nghĩa tôn giáo và lịch sử đạo Hindu Đối với người Ấn Độ, hoa sen không chỉ mang một hàm ý triết học sâu sa mà là biểu tượng mang tính đạo đức Theo truyền thuyết, các hạt của hoa sen trước nảy mầm đều có những chiếc lá thu nhỏ trở thành một hoàn chỉnh lớn lên, đó hoa sen trở thành biểu tượng của đất trời và vị thiên thần của phương trời đều ngự tòa sen đó 3.9 Brazil 3.9.1 Quốc ky Quốc ky Brazil có nền xanh mà đó một hình thoi màu vàng lớn là trung tâm Mợt vòng tròn màu xanh được đặt bên hình thoi, với 27 màu trắng có kích thước khác được sắp xếp hình dạng của chòm Phương Nam Mợt dòng chữ màu trắng cũng chạy qua các vòng 28 tròn màu xanh, ghi hiệu của Brasil: Ordem e Progresso (Trật tự và phát triển) Quốc kì này có biệt danh là Auriverde có nghĩa là "vàng và xanh" Cờ hiện đại đa chính thức được thông qua vào ngày 19 tháng 11 năm 1889 Thiết kế này Décio Vilares thực hiện 3.9.2 Quốc hoa Mùa hè Brazil sinh động bởi những đóa hoa lan Laelia purourata đua nở Loài hoa này có tên là "Bleeding Heart" - nghĩa là "trái tim rỉ máu" bởi cánh hoa có màu loang đỏ dần từ bên ngoài thành những đường gân máu, một trái tim tan nát vì tình yêu trinh nguyên, chân thành chính màu trắng của các cánh và đài hoa 3.10 Tây Ban Nha 3.10.1 Quốc ky Quốc ky Tây Ban Nha, có tên gọi nữa là "cờ máu và vàng", là lá cờ gồm ba dải ngang với các màu đỏ, vàng, đỏ, và ở giữa có hình quốc huy Tây Ban Nha Dải màu vàng rộng gấp đôi dải màu đỏ Màu đỏ tượng trưng cho máu, cho lòng u nước Màu vàng tượng trưng cho sự phờn vinh Vị trí của quốc huy là chính giữa dải vàng xét theo chiều từ xuống, ở vị trí cách lề trái cờ một khoảng một phần ba chiều dài cờ Lá cờ này được hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978 quyết định là quốc ky Tuy nhiên, mới đầu, hình quốc huy có khác hình quốc huy hiện Hình quốc huy hiện được thay thế vào lá cờ từ năm 1981 3.10.2 Quốc phục Trước đây, trang phục dành cho phụ nữ ở các tỉnh miền Nam Tây Ban Nha thường có màu sáng, khá táo bạo và rất nữ tính Những chiếc váy có màu sắc sặc sỡ với các lớp diềm xếp nếp là nét đặc trưng cho khu vực này Chấm bi và hoa là những họa tiết được phụ nữ Tây Ban Nha yêu thích Các loại áo lót khá ôm sát thể và tay áo thường có các lớp diềm xếp nếp Những vũ công flamenco cũng đa mặc loại váy này từ thế kỷ 16 với phiên bản được cách điệu Hầu hết phụ nữ đều mang một chiếc khăn choàng mỏng (mantoncillo) hoặc khăn choàng cỡ lớn (manton), cả hai loại khăn này đều được thêu với chỉ màu sặc sỡ Để bộ trang phục trở nên hoàn hảo, họ thường cài một 29 chiếc lược được trang trí đẹp mắt với lớp ren phủ dài đóng vai trò mợt chiếc mạng che (mantilla) Thậm chí ngày nay, phụ nữ Tây Ban Nha có thể mang loại mạng che mặt này để tham dự các nghi thức tôn giáo Trang phục truyền thống dành cho nam giới ở Tây Ban Nha phản ánh phong cách bandoleros và vaqueros (cao bồi) Những chiếc quần lưng cao kết hợp với áo khoác ngắn (traje corto) một chiếc khăn màu bản rộng ở thắt lưng Đàn ông thường mặc một chiếc áo sơ mi trắng có diềm xếp nếp Những người theo phong cách bandoleros đợi mợt chiếc khăn đỏ xung quanh đầu, những theo phong cách vaqueros đội mũ rộng vành (sombrero de alanche) 3.10.3 Quốc hoa Trên quốc huy của Tây Ban Nha có thạch lựu đỏ tươi, q́c hoa của xứ sở bò tót Thạch lựu thường hoa vào dịp đầu hè, tán lá xanh mướt lập lòe những bơng hoa những đớm lửa hồng báo hiệu hè đến Người dân Tây Ban Nha thưởng thức vẻ đẹp của hoa thạch lựu và chỉ sau đó khoảng tháng là được nếm những trái thạch lựu vừa ngọt, mát và giòn Với người Tây Ban Nha, hoa thạch lựu là biểu tượng của phú quý, cát tường và phồn vinh Trên đất nước này, bất luận là thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược, vườn hay ngoài công viên, người ta cũng thấy trồng thạch lựu 30 KẾT LUẬN Biểu tượng của một quốc gia ẩn chứa ý nghĩa cốt lõi nhất về văn hóa, lịch sử, tự nhiên, tôn giáo hoặc niềm tự hào của một dân tộc Mỗi một đất nước đều có những biểu tượng quốc gia riêng mang đậm bản chất dân tộc mà không một nơi nào thế giới có được Đất nước Việt Nam với lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, theo đó các biểu tượng quốc gia cũng phát triển qua các thời ky Cờ đỏ vàng năm cánh, bài Tiến quân ca hùng tráng cùng với quốc hiệu, quốc huy của Việt Nam là niềm tự hào của dân tộc, là nét đặc trưng mà nhắc đến đất nước hình chữ S mọi người đều nhắc tới Thế hệ hôm phải biết giữ gìn và phát huy giá trị của các biểu tượng quốc gia, mang biểu tượng quốc gia của Việt Nam đến gần với bạn bè quốc tế 31 ... Việt Nam là thủ đô Hà Nội - Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt - Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam Ngoài những biểu tượng quốc gia đặc trưng của đất nước Việt Nam. .. sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam làm bài tiểu luận CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG Q́C GIA VIỆT NAM Sự đời của Q́c ky Q́c ky Việt Nam hiện nay, gọi là... đến chính quyền Nam ky quốc gia i 10 thể và sát nhập vào Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại ngày tháng năm 1948 2.1.6 Quốc ky của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cợng hòa Cờ vàng

Ngày đăng: 23/03/2018, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan