Bài giảng an toàn điện

221 308 0
Bài giảng an toàn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm vi bảo vệ của hệ 3 cột (kim) thu lôi thành tam giác hay nhiều cột thành đa giác kết hợp bảo vệ, được hình thành bởi sự kết hợp tất cả các phạm vi bảo vệ kết hợp của các cặp đôi kim thu lôi đặt tại các đỉnh của tam giác hay đa giác đó. Nếu là các đa giác thì hệ luôn có thể chia thành các tam giác kim thu lôi. Trong một tam giác kim thu lôi luôn có duy nhất một đường tròn ngoại tiếp tam giác thu lôi đi qua chân của tất cả các cột. Để đảm bảo an toàn thì tất cả 3 cặp đôi phạm vi bảo vệ kết hợp (trên các cạnh tam giác) phải kết hợp phủ kín hết vùng diện tích mặt bằng bên trong hình tam giác kim thu lôi đó. Điều này liên quan tới 3 bán kính nhỏ nhất (bmin1, bmin2, bmin3) của phạm vi bảo vệ kết hợp trên mỗi cạnh tam giác (là khoảng các giữa 2 cột trong 1 cặp) tại cao độ chân cột về mỗi phía của trục 2 cột (cạnh tam giác). Các bán kính nhỏ nhất này đạt được tại vị trí trung điểm của mỗi cạnh tam giác thu lôi và

1 Nhiệm vụ sinh viên: - Sinh viên phải tham gia đầy đủ tiết học (tối thiểu 80% số tiết học lớp) hướng dẫn giảng viên; - Đọc nghiên cứu tài liệu bắt buộc nhà trước đến lớp; - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; - Có kiểm tra ; - Tham gia dự kỳ thi kết thúc học phần; Mét sè tµi liƯu tham kh¶o 1- Nguyễn Xuân Phú – Trần Thanh Tâm Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện NXB KHKT năm 1996 2- Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp – Trường ĐH KTQD 3- Sở điện lực Hà Nội 1989 Quy trình kỹ thuật an tồn điện 4- Bộ môn hệ thống điện trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Kỹ thuật an tồn điện 5- Nguyễn Đình Thắng Giáo trình an tồn điện NXB giáo dục năm 2002 CHƯƠNG CHƯƠNGI:I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TỒN ĐIỆN CHƯƠNG CHƯƠNG II: II PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG MẠNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN VÀ MẠNG ĐIỆN PHA An toàn điện CHƯƠNG CHƯƠNGIIIIII: BẢO BẢOVỆ VỆNỐI NỐIĐẤT ĐẤTVÀ VÀNỐI NỐIDÂY DÂYTRUNG TRUNGTÍNH TÍNH CHƯƠNG IV BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHƯƠNG V CÁC BIỆN PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Mục đích: Trang bị cho SV kiến thức về: Trang bị cho sinhviên kiến thức bảnvề an toàn điện cho người, thiết bị Giúp cho sinh viên có kiến thức an toàn điện Yêu cầu: Hiểu nắm Nắm kỹ lắp đặt sử dụng vận hành thiết bị điện,điện tử quy cách Tạo cho SV ý thức an toàn hết Tai nạn điện gây bò thương tử vong cho người Tai nạn điện dẫn đến hoả hoạn, cháy nổ … 10 5.3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỬA (Dùng có người cấp cứu) Người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa Người phụ cứu lấy hết dịch vị, vật có miệng, lấy khăn kéo lưỡi ngồi giữ lưỡi 207 Người cấp cứu chính: ngồi cách đầu 20÷30 cm 3) Cầm hai cánh tay (gần khuỷu tay) nạn nhân đưa phía đầu nạn nhân 208 4) Dùng sức nặng thể ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ 5) Làm lại thao tác từ 16 – 18 lần/phút, nạn nhân thở Nêu nhược điểm phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa? Nhược điểm: Nạn nhân nằm ngửa nên dịch vị dễ chạy lên cuống họng làm cản trở hô hấp 209 5.3.3 Phương pháp hà thổi ngạt Trước nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp việc trước tiên phải thổi ngạt Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quì bên cạnh sát ngang vai, nhìn mắt nạn nhân Một tay nâng gáy, tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bịt kín đường hơ hấp Cũng có dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở đựơc a PHƯƠNG PHÁP HÀ HƠI THỔI NGẠT * Nếu nạn nhân chưa thở được, Hà thổi ngạt 1.Đặt nạn nhân nằm ngửa dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía sau Kiểm tra lấy dịch vị, vật có miệng  b PHƯƠNG PHÁP HÀ HƠI THỔI NGẠT KẾT HỢP ẤN TIM Hà thổi ngạt Động tác ấn tim lồng ngực Các bước thao tác ấn tim lồng ngực 212 Câu hỏi thảo luận So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo nằm ngửa phương pháp hô hấp hà thổi ngạt kết hợp với 213 ép tim? ĐÁP ÁN CÂU HỎI VỀ NHÀ  Nhóm 1,2 thực đoạn phim thực hành hô hấp nhân tạo phương pháp nằm sấp phương pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim ?  Nhóm 3,4 nhóm thực đoạn phim thực hành hơ hấp nhân tạo bằng phương pháp nằm ngửa phương pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim  Chú ý đoạn phim sử dụng người nhóm 215 MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TỒN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Các biện pháp chủ động phòng tránh:  Che chắn, đảm bảo an tồn khoảng cách với thiết bị điện  Đảm bảo tốt cách điện thiết bị  Sử dụng điện áp thấp, biến áp cách ly  Sử dụng biển báo tín hiệu nguy hiểm  Sử dụng phương tiện phòng hộ, an tồn 216 MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Thực ATLĐ phòng thực hành phân xưởng sản xuất : Phải đạt TC_ATLĐ: đủ ánh sáng, thơng thống, có dụng cụ PCCC, có số điện thoại khẩn cấp Mặc quần áo sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động làm việc Thực nguyên tắc ATLĐ 217 MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Nối đất bảo vệ :  Cách thực : dùng dây dẫn tiêu chuẩn, đầu bắt thật chặt vào vỏ kim loại thiết bị, đầu hàn vào cọc nối đất làm thép có đường kính khoảng đến cmm, dài 2,5 đến m đóng thẳng đứng, sâu khoảng 0,8 đến m  Tác dụng bảo vệ : giả sử vỏ thiết bị có điện rò vỏ, người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ theo hai đường truyền xuống đất : qua người qua dây nối đất Vì điện trở thân người lớn điện trở dây nối đất hàng ngàn, hàng vạn lần nên dòng điện qua người nhỏ không gây nguy hiểm cho người 218 219 Câu hỏi chương Câu1:Khi gặp người bị điện giật cần phải làm gì? Câu 2:Trình bày phương pháp cấp cứu người bị điện giật Câu 3:Hãy xác định dòng điện qua người người (Rng = 1kΩ ) chạm vào pha mạng điện pha trung tính nối đất 380/220 V chế độ mạng điện làm việc bình thường trường hợp người chạm:  Tiếp xúc trực tiếp với đất (đi chân đất)?  Đi giầy có điện trở Rg = 10kΩ?  Đi giầy có điện trở Rg = 10kΩ lại chạm vào phần nhô khỏi đất kết cấu kim loại chơn trực tiếp đất gần đó? Giả thiết: điện trở nối đất trung tính R0 = 4Ω điện trở kết cấu kim loại R = 20Ω 220 221 ... dòng điện gây 1.1.1 Điện giật Điện giật tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp: tiếp xúc phần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian vật dẫn điện 26 Chấn thương điện giật 1.1 Điện. .. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Mục đích: Trang bị cho SV kiến thức về: Trang bị cho sinhviên kiến thức bảnvề an toàn điện cho người, thiết bị Giúp cho sinh viên có kiến thức an toàn điện Yêu cầu:... nạn điện? Quan sát hình sau thảo luận theo nhóm nêu nguyên nhân gây tai nạn điện hình? 12  13 Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện  Sử dụng đồ dùng điện

Ngày đăng: 23/03/2018, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan