ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông nghiệp bền vững nhờ khai thác hiệu nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên lựa chọn ưu tiên sản xuất nơng nghiệp vùng miền núi phía Bắc Điện Biên một tỉnh nghèo thuộc vùng núi Tây Bắc, chăn ni trâu, bò thịt mợt phần quan trọng hệ thống sản xuất hộ nông dân nhỏ nhờ vào lợi như: đất đai rợng, nguồn lao đợng gia đình dồi dào, tiềm thức ăn sẵn có cao Các nghiên cứu trước một số tác giả Đinh Xuân Tùng 2008 Lê Thị Thanh Huyền (2012) chỉ chăn ni trâu, bò thịt vùng Tây Bắc gặp nhiều trở ngại, hạn chế như: quy mơ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng giống chưa cao, phương thức chăn nuôi quảng canh dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên… Đồng thời người sản xuất chưa quan tâm đến thị trường nhu cầu người tiêu dùng Vì vậy, suất hiệu chăn ni trâu, bò thịt nơng hợ chưa cao mong đợi Trong năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thịt trâu người dân nước ngày tăng một hội cho phát triển trâu thịt theo hướng hàng hóa Phương thức chăn ni trâu thịt quảng canh, quy mô nhỏ thay phương thức chăn nuôi bán thâm canh tiến tới nuôi thâm canh để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng góp phần ổn định sinh kế giảm nghèo bền vững cho người chăn nuôi Trong bối cảnh nước hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế, việc phát triển, nâng cao suất hiệu chăn nuôi trâu thịt tỉnh Điện Biên theo hướng hàng hóa xem một nhu cầu hai khu vực sản xuất tiêu dùng Đây nhu cầu cần thiết đặt nghiên cứu PHẦN I HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ THỊ TRƯỜNG TRÂU THỊT TẠI ĐIỆN BIÊN I HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Tổng đàn gia súc (trâu, bò, lợn) tỉnh thống kê đến thời điểm tháng 4/2016 535.551 con, đó: 125.341 trâu (tăng 2.254 so với kỳ năm 2015); 50.619 bò (tăng 2.345 con); 359.591 lợn (tăng 18.272 con) Thực chương trình cải tạo đàn bò địa phương phương pháp thụ tinh nhân tạo theo Quyết định 02 UBND tỉnh, tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh thụ tinh nhân tạo 135 bò, ước đạt 34% kế hoạch đề Riêng vấn đề chăn nuôi gia súc chun nghiệp (hay hiểu chăn ni gia súc theo mơ hình, quy mơ cơng nghiệp) chỉ dạng tiềm Cả tỉnh chỉ có mơ hình đủ tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại chăn ni gia súc gia đình ơng Nguyễn Đức Tài, khu C10, xã Sam Mứn, huyện Điện Biên với mơ hình ni lợn Còn địa phương khác tỉnh, chăn ni gia súc, trâu, bò mang tính tự phát, chăn ni theo kinh nghiệm truyền thống cũ, mà cụ thể thả rông rừng, tỷ lệ trâu, bò ni nhốt chỉ chiếm 1,17% Vẫn biết hình thức chăn ni có lợi định tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên đàn gia súc vượt qua trình chọn lọc tự nhiên (sinh mà ốm yếu khơng tồn được), trưởng thành khỏe, tầm vóc tốt, cho chất lượng thịt cao Nhưng với điều kiện nay, diện tích rừng, nguồn thức ăn ngày một thu hẹp, đất trống tận dụng canh tác trồng công nghiệp (cao su, cà phê) chăn ni theo hình thức khó tồn Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến 2020 địa bàn tỉnh Điện Biên xác định rõ: Đến năm 2020, giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi đạt 2.101 tỷ đồng; đó, sản phẩm chủ lực chiếm 92,4%, gồm: Lợn 47%; gia cầm 29,5%; trâu, bò 10,2% Từng bước chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển theo hình thức chăn ni trang trại, gia trại theo quy hoạch; chăn ni theo hướng an tồn sinh học; hình thành vùng, khu vực chăn ni tập trung có kiểm sốt; khơng gian chăn ni cần quản lý tốt, tổ chức lại theo hướng chuyển dịch dần từ vùng mật đợ dân số cao đến nơi có mật độ dân số thấp; áp dụng công nghệ giống, quy trình phòng, chống dịch, xử lý mơi trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nghiên cứu áp dụng công nghệ sơ chế, chế biến sản phẩm chăn nuôi nâng giá trị sản phẩm phục vụ xuất Riêng đàn trâu, bò, Đề án xác định mục tiêu đến năm 2020, tổng đàn đạt 69.528 con, sản lượng thịt xuất chuồng 4.985 tấn, tổng giá trị sản xuất đạt 299.135 tỷ đồng Cùng với đẩy mạnh chương trình Zêbu hóa đàn bò thụ tinh nhân tạo, nhằm nâng cao vóc dáng, chất lượng thịt Ở địa bàn vùng cao không triển khai thụ tinh nhân tạo dùng bò đực giống F2 bò đực giống địa phương (giống bò H’mơng) giao phối trực tiếp để tạo giống có suất, sản lượng cao hơn, đồng thời đảm bảo tính đề kháng, chống chọi với dịch bệnh, thời tiết bất lợi Hiện nay, tỉnh ta khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào chế biến thức ăn chăn ni nhằm giảm chi phí vận chuyển, thúc đẩy chăn nuôi phát triển; mở rộng chăn nuôi nông hộ, gia trại, hình thành hợp tác xã, tổ chăn ni trâu, bò thịt; khuyến khích hình thức liên kết với doanh nghiệp sản xuất theo chuỗi giá trị; tiêu thụ sản phẩm thông qua doanh nghiệp liên kết tư thương cung cấp chợ địa bàn vận chuyển tiêu thụ ngoại tỉnh nhằm nâng giá trị sản phẩm trâu, bò thịt II HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÂU THỊT TẠI ĐIỆN BIÊN Thực trạng chung thị trường tiêu thụ Thị trường nợi tỉnh đóng vai trò quan trọng chiếm 85% tiêu thụ sản phẩm trâu thịt Điện Biên, 15% lại tiêu thụ thị trường ngoại tỉnh Tham gia vào thị trường tiêu thụ trâu thịt Điện Biên bao gồm nhiều nhóm tác nhân tổ chức theo sơ đồ (Hình 1) Hợ chăn ni 75% 25% 35% Thu gom tỉnh 100% Thu gom huyện Thu gom xã 85% 65% 15% Lò mổ ngồi vùng Lò mổ vùng Người bán lẻ Người bán lẻ Người tiêu dùng Hình Sơ đồ chuỗi giá trị trâu thịt Tây Bắc Hệ thống lò mổ tỉnh có ảnh hưởng lớn đến vận hành thị trường, khách hàng tiêu thụ 65% khối lượng trâu thịt thu gom huyện 85% thu gom tỉnh Có mối liên hệ chặt chẽ chuỗi giá trị trâu thịt Điện Biên, ngồi việc thu mua trâu có nguồn gốc từ tỉnh, tác nhân thu gom thu mua bò người dân địa bàn tỉnh Lai Châu bán Thực trạng chung chuỗi giá trị trâu thịt Điện Biên là: ` - Thị trường cuối sản phẩm bao gồm: chỗ (cấp xã huyện), huyện khác, thành phố Điện Biên Phủ, ngoại tỉnh - Với thị trường xa Hà nội, sản phẩm vận chuyển dạng thịt sấy khô tác nhân thu gom huyện, tỉnh - Lượng trâu tiêu thụ ngoại tỉnh chiếm khoảng 15% tổng lượng tiêu thụ Sự vận hành tác nhân chuỗi giá trị trâu thịt ĐiệnBiên + Tác nhân sản xuất: Hoạt động chăn ni chưa mang tính hàng hóa cao, chỉ có khoảng 62% số hợ có bán trâu thời gian năm (2007 - 2011), lại 38% số hợ khơng bán Hoạt động bán trâu không diễn thường xuyên năm, trâu bán chủ yếu vào tháng cuối năm (mùa lạnh) nhu cầu tiêu dùng thịt giai đoạn tăng cao Thời điểm bán trâu tập trung chủ yếu tháng 10, 11, 12 tháng Có lý để người dân bán trâu giai đoạn là: Đây tháng mùa đông, nguồn thức ăn khan hiếm; Nhu cầu thị trường tăng cao nên giá bán cao so với thời điểm khác năm + Tác nhân thu gom: Hoạt động thu gom diễn mạnh vào tháng 10 đến 12 âm lịch với số lượng trâu thu gom tăng 20 - 30% so với thời điểm khác năm Hoạt động tác nhân thu gom sau: Thu gom cấp xã: Hoạt động mạng lưới "chân rết" thu mua trâu từ hộ chăn nuôi bán lại cho thu gom lớn (cấp huyện, tỉnh) lò mổ địa bàn huyện tỉnh Sau mua trâu từ người chăn nuôi, thu gom cấp xã thường tiến hành nuôi lưu trâu nhà thời gian từ - tuần để có đủ số lượng cho chuyến xe từ 10 - 15 Thu gom cấp huyện: Hoạt động chuyên nghiệp, họ có nhiều vốn sử dụng phương tiện vận chuyển ô tô Do tự thu mua bò hợ chăn ni nên thu gom cấp huyện phải liên kết với tác nhân thu gom cấp xã Sau thu gom đủ số lượng, thu gom huyện vận chuyển bò từ xã đến nơi tiêu thụ khác (lò mổ, thu gom cấp tỉnh) Hình thức liên kết giúp giảm chi phí thu mua chi phí vận chuyển trung gian, giảm rủi ro q trình ni lưu Thu gom cấp tỉnh: Hoạt động chuyên nghiệp, có nguồn cung cấp đầu vào mạng lưới tiêu thụ ổn định Họ xây dựng mối liên kết chặt chẽ với thu gom cấp huyện để chủ đợng nguồn cung đầu vào thị trường tiêu thụ lò mổ thành phố lớn Hà Nợi, Hải Phòng Trong điều kiện quy mơ ni nhỏ hợ nơng dân chưa thể xây dựng liên kết tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với thu gom cấp tỉnh Để bán trâu trực tiếp cho thu gom lớn lò mổ, hợ chăn ni cần liên kết với để thống bán bò mợt thời điểm định, đáp ứng yêu cầu số lượng cho chuyến xe Việc bán trâu theo hình thức giúp nâng cao giá bán bò hiệu cho người chăn ni + Tác nhân lò mổ: Có nhóm lò mổ tham gia chuỗi giá trị trâu thịt Điện Biên quy mô nhỏ, quy mơ trung bình quy mơ lớn - Quy mô nhỏ: tập trung một số xã thị trấn huyện, số lượng giết mổ hàng tháng 60 con/cơ sở giết mổ Cơ sở vật chất khơng có nhà xưởng, kho bãi khu giết mổ riêng, thiếu hệ thống trang thiết bị bảo quản vận chuyển thịt trâu đảm bảo tiêu chuẩn từ nơi giết mổ đến thị trường tiêu thụ Vì vậy, sản phẩm thịt trâu từ lò mổ khơng thể bán cho kênh phân phối theo hướng chất lượng cao (siêu thị, cửa hàng an tồn thực phẩm) - Quy mơ trung bình quy mơ lớn: tập trung huyện, thành phố Điện Biên Hà Nội Số lượng giết mổ quy mơ trung bình 60 - 90 con/tháng quy mô lớn 90 - 300 con/tháng Cơ sở vật chất có hệ thống trang thiết bị phục vụ giết mổ, sơ chế, bảo quản, vận chuyển đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm Bảng 1: Yêu cầu lò mổ Hà Nội trâu thịt ĐiệnBiên Yêu cầu Khối lượng ĐVT Quy mô giết mổ (con/ngày) 20 Kg 90 - 160 150 - 180 90 - 180 150 - 180 Năm 2-3 2- Tất 2-5 xẻ thịt Đợ tuổi Ngoại hình To, khỏe, ngoại hình đẹp, ưu tiên trâu đực Một nguyên nhân dẫn đến số lượng thịt trâu Điện Biên cung cấp cho thị trường Hà Nội chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn cung cấp không ổn định chất lượng trâu thịt chưa đáp ứng yêu cầu lò mổ Hà Nợi Nhìn chung trâu thịt Điên Biên chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Hà Nội thị trường cao cấp Vì vậy, để xây dựng mối liên kết tiêu thụ trâu thịt Điện Biên đến thị trường Hà Nợi cần ổn định nguồn sản phẩm cung cấp cho thị trường thực giải pháp kỹ thuật nâng cao tầm vóc, tăng khối lượng vỗ béo trước bán Ngoài ra, phải tăng cường quảng bá rộng rãi kết hợp với hệ thống nhận diện sản phẩm để nâng cao uy tín với người tiêu dùng + Tác nhân bán lẻ: - Người bán lẻ địa phương: Nguồn thịt trâu lấy trực tiếp từ lò mổ cấp xã, huyện Tần suất hoạt động thường xuyên khối lượng thịt bán ngày nhỏ, trung bình khoảng 10 kg/ngày Những người bán lẻ có mối liên kết chặt chẽ với lò mổ - Người bán lẻ chợ dân sinh Hà Nợi: Có khoảng 40% lượng thịt trâu lò mổ Hà Nợi cung cấp cho người bán lẻ, khách hàng thường xun lò mổ Khối lượng thịt bình qn bán ngày 15 - 20 kg - Cửa hàng chuyên bán thực phẩm an toàn siêu thị: Tiêu thụ khoảng 25% khối lượng thịt trâu lò mổ Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nhóm bán lẻ cao: chất lượng thịt tốt, đóng gói, có nguồn gốc rõ ràng, kiểm dịch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trong thời gian tới, cửa hàng thực phẩm an toàn siêu thị mợt thị trường có nhiều tiềm để người nuôi trâu hướng đến xây dựng mối liên kết tiêu thụ sản phẩm ổn định Nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm thịt trâuĐiệnBiên + Đặc điểm người tiêu dùng theo thu nhập: Tiến hành điều tra 120 người tiêu dùng Hà Nợi Điện Biên thấy đặc điểm chung người tiêu dùng phân thành nhóm có mức thu nhập bình qn đầu người/tháng là: triệu đồng, từ đến triệu đồng, từ đến 10 triệu đồng 10 triệu đồng Thu nhập người tiêu dùng thịt trâu Hà Nợi có mức thu nhập bình qn/người/tháng cao lớn so với Điện Biên (5,83 triệu đồng so với 3,05 triệu đồng) Số người tiêu dùng có mức thu nhập triệu đồng/tháng Hà Nội 48,33% Điện Biên 88,33% Ngược lại, thu nhập từ đến 10 triệu đồng/tháng Hà Nợi 35% Điện Biên 11,67% Khơng có người Điện Biên có thu nhập từ 10 triệu đồng/người/tháng trở lên Hà Nội 16,67% Lượng thịt trâu tiêu thụ người có thu nhập khác nhau: Là mợt loại thực phẩm có giá bán cao so với loại thực phẩm khác nên việc tiêu dùng thịt trâu chịu ảnh hưởng yếu tố thu nhập người tiêu dùng Kết khảo sát cho thấy lượng tiêu thụ thịt trâu chịu ảnh hưởng lớn từ thu nhập, đặc biệt người tiêu dùng Hà Nội Bảng Lượng thịt trâu tiêu thụ/tháng người tiêu dùng theo mức thu nhập khác Chỉ tiêu Hà Nội (KG) ĐiệnBiên (KG) So sánh Hà Nôi/Điện Biên (%) Dưới triệu 1,59 1,03 154,37 Từ triệu đến triệu 1,78 1,21 147,11 Từ triệu đến 10 2,16 1,51 143,05 triệu Từ 10 triệu trở lên 3,14 Qua bảng cho thấy người tiêu dùng Hà Nội tiêu thụ thịt trâu nhiều người tiêu dùng Điện Biên từ 43 đến 54%, điều giải thích người tiêu dùng Hà Nợi có mức thu nhập bình qn cao nên lượng thịt trâu tiêu dùng hàng tháng cao so với vùng Tây Bắc PHẦN II KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNCHUỖIGIÁ TRỊ SẢNPHẨMTRÂU THỊT ĐIỆN BIÊN I KẾT LUẬN Để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm trâu thịt dịa bàn tỉnh Điện Biên quan tâm nghiên cứu mối liên kết sản xuất với thị trường, bảo đảm có đủ điều kiện xây dựng mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị tiềm để nâng cao giá trị sản phẩm trâu thịt Điện Biên Yếu tố tổ chức sản xuất - Tổ chức sản xuất chăn nuôi trâu thịt chủ yếu chăn nuôi theo nông hộ nhỏ lẻ nên khơng có thống qui trình kỹ thuật bao gồm yếu tố giống, phương thức chăm sóc đầu tư Với cách tổ chức vậy, sản phẩm trâu thịt sản xuất mợt vùng khó đáp ứng nhu cầu khách hàng về: tính sẵn có: khách hàng có nhu cầu khó cung cấp với đầy đủ số lượng thời gian định chất lượng: chất lượng sản phẩm hợ nhỏ lẻ khác nên khó tạo ổn định đồng chất lượng Yếu tố kinh tế thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm mợt mắt xích quan trọng định sản xuất chăn nuôi trâu thịt, ổn định thị trường động lực giúp cho chăn ni trâu thịt phát triển khơng chỉ trực tiếp liên quan tới cung, cầu, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ chăn ni Bên cạnh đó, việc đầu tư vốn để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, mua giống, cải tạo hay trồng đồng cỏ chăn nuôi, thúc đẩy trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh sản phẩm cần thiết cho phát triển thị trường trâu thịt Hiện nay, nông sản Việt Nam nói chung thị trường trâu thịt nói riêng khó tìm đầu ổn định cho sản phẩm quy mô nhỏ lẻ phân tán thương hiệu sản phẩm khơng có nên khả cạnh tranh thị trường thấp Yếu tố văn hoá dân tộc Mỗi dân tộc gắn liền với một hệ thống sản xuất riêng mình, tỉnh Điện Biên với nhóm dân tợc gắn liền với hệ thống sản xuất như: nhóm dân tợc Thái có hệ thống sản xuất đa dạng, chăn nuôi trâu để cày kéo để thịt với số lượng lớn nhóm dân tợc H’mơng chủ yếu hệ thống canh tác nương, nuôi trâu với số lượng trâu to hơn, ni vỗ béo hiệu Thiết lập mối liên kết: Liên kết người chăn nuôi với người chăn nuôi với tác nhân giết mổ, bán lẻ kết hợp với đưa vào sử dụng hệ thống nhận diện, quảng bá sản phẩm thị trường Hà Nợi làm giảm chi phí trung gian, tăng giá bán tăng giá trị gia tăng cho nhóm tác nhân chuỗi giá trị, người chăn ni nhóm tác nhân nhận tỷ lệ giá trị gia tăng cao II KIẾN NGHỊ GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNCHUỖIGIÁ TRỊ SẢNPHẨMTRÂU THỊT ĐIỆN BIÊN Để phát triển chuỗi giá trị trâu thịt Điện Biên cần thiết bộ giải pháp tổng hợp kết hợp giải pháp kỹ thuật giải pháp thị trường hiệu chăn nuôi trâu thịt nông hộ tỉnh Điện Biên cải thiện Tiếp tục nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thị trường khác với quy mô lớn nhằm tìm giải pháp thích hợp nâng cao suất hiệu chăn nuôi trâu thịt nông hộ Thiết kế Hệ thống nhận diện quảng bá sản phẩm thịt trâu Điện Biên Đây cơng cụ góp phần nâng cao uy tín, tạo lòng tin nâng cao khả cạnh tranh giá bán thị trường tiềm Để giúp người tiêu dùng phân biệt nhận biết nguồn gốc xuất xứ sản phẩm so với sản phẩm khác, hệ thống nhận diện gồm LOGO NHÃN MÁC sản phẩm phải thiết kế đưa vào áp dụng ... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÂU THỊT ĐIỆN BIÊN I KẾT LUẬN Để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm trâu thịt dịa bàn tỉnh Điện Biên quan tâm nghiên... tỷ lệ giá trị gia tăng cao II KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÂU THỊT ĐIỆN BIÊN Để phát triển chuỗi giá trị trâu thịt Điện Biên cần thiết bộ giải pháp tổng hợp... phẩm trâu, bò thịt II HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÂU THỊT TẠI ĐIỆN BIÊN Thực trạng chung thị trường tiêu thụ Thị trường nội tỉnh đóng vai trò quan trọng chiếm 85% tiêu thụ sản phẩm trâu thịt Điện Biên,