1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thông tin vệ tinh trong mạnh thông tin liên lạc quân chủng phòng không không quân

96 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG THÔNG TIN VỆ TINH TRONG MẠNG THƠNG TIN LIÊN LẠC QN CHỦNG PHỊNG KHƠNG - KHÔNG QUÂN TRẦN KIM LÂN HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG THÔNG TIN VỆ TINH TRONG MẠNG THÔNG TIN LIÊN LẠC QN CHỦNG PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN TRẦN KIM LÂN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 60520208 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI GIANG HÀ NỘI – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn riêng Luận văn viết dựa kết nghiên cứu theo đề cương cá nhân cho phép Bộ tham mưu Quân chủng PK – KQ sử dụng tài liệu quân Quốc Phòng Những kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn Trần Kim Lân ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn em thực thành cơng nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho em kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cuối em xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, người bên em, động viên khuyến khích em q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Trần Kim Lân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG HỆ THỒNG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ CÁC ỨNG DỤNG 1.1 Khái quát thông tin vệ tinh 1.1.1 Đặc điểm thông tin vệ tinh 1.1.2 Quỹ đạo vệ tinh 1.1.3 Dải tần thông tin vệ tinh 11 1.1.4 Đặc tính tiêu hao 17 1.1.5 Cấu trúc đường thông tin vệ tinh 20 1.2 Vệ tinh thông tin VSAT 23 1.2.1 Giới thiệu chung 23 1.2.2 Cấu trúc hệ thống 23 1.2.3 Cấu hình trạm VSAT theo công nghệ cũ SCPC 26 1.3.Thông tin vệ tinh dịch vụ ứng dụng 30 1.3.1 Công nghệ chuyển mạch kênh 30 1.3.2 Công nghệ IP 31 1.4 Kết luận chương 33 CHƯƠNG MẠNG THÔNG TIN LIÊN LẠC QUÂN CHỦNG PK – KQ 35 2.1 Kiến trúc mạng đặc điểm 35 2.1.1 Giới thiệu chung 35 2.1.2 Cấu trúc mạng 35 2.1.3 Cấu trúc dự phòng địa lý chia sẻ tải 43 2.2 Các thành phần trạm HUB 44 2.2.1.Trạm HUB băng tần Ku 44 2.2.2 Trạm HUB băng tần C 52 iv 2.3 Hệ thống thông tin liên lạc điều hành bay trực tiếp từ Sở huy Hà Nội đến Quần đảo Trường Sa 59 2.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC TRẠM VSAT TRÊN XE CƠ ĐỘNG VCD1, VCD2 64 3.1 Giải pháp ứng dụng thông tin vệ tinh Vsat xe động VCD1 VCD2 64 3.2 Trạm VSAT động truyền hình VCD1 Băng tần KU 71 3.2.1.Cấu trúc trạm VSAT xe động 71 3.2.2 Sơ đồ đấu nối tín hiệu 73 3.2.3 Sơ đồ đấu nối nguồn 74 3.3 Trạm VSAT động liên lạc thoại VCD2 băng tần KU 75 3.3.1 Cấu trúc trạm 75 3.3.2 Sơ đồ kết nối tín hiệu 76 3.3.3 Sơ đồ đấu nối nguồn xe động Vcđ2 78 3.4 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH VẼ Hình 1.1 Ba dạng quỹ đạo vệ tinh Hình 1.2 Các dạng quỹ đạo vệ tinh 10 Hình 1.3 Vùng phủ sóng băng tần C mở rộng vệ tinh VINASAT1 12 Hình 1.4 Vùng phủ sóng băng tần Ku vệ tinh VINASAT1 13 Hình 1.5 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh 14 Hình 1.6 Sơ đồ khối vệ tinh thơng tin 15 Bảng 1.7.: Phân chia loại băng tần thông thơng tin vệ tinh 16 Hình 1.8.: Vị trí vệ tinh ăng ten thu 17 Hình 1.9 Sơ đồ đường thông tin vệ tinh 20 Hình 1.10.: Sơ đồ khối trạm mặt đất 22 Hình 1.11 Hệ thống VSAT 23 Hình 1.12.: Mạng hình 26 Hình 1.13.: Mạng hình lưới 26 Hình 1.14.: Cấu hình trạm VSAT SCPC 27 Hình 1.15.: Cấu hình thiết bị trạm VSAT 28 Hình 1.16.: Thiết bị trời 29 Hình 1.17 Phương thức sử dụng tần số hệ thống chuyển mạch kênh 30 Hình 1.18 Phương thức sử dụng tần số hệ thống chuyển mạch IP 32 Hình 1.19 Mơ hình chuyển mạch ip Error! Bookmark not defined Hình 2.1.: Cấu trúc mạng tổng thể thơng tin vệ tinh thành PK – KQ 36 Hình 2.2.: Cấu hình mạng 37 Hình 2.3.: Cấu hình mạng hỗn hợp sao/lưới 39 Hình 2.4.: Truyền dẫn hướng xuống mạng 40 Hình 2.5.:Truyền dẫn hướng lên mạng 41 Hình 2.6.: Cấu hình chia sẻ hai trạm Hub 43 Hình 2.7 Cấu hình trạm HUB băng tần Ku 44 Hình 2.8 Bộ khuếch đại cơng suất BUC SSPA 47 Hình 2.9 Bộ biến đổi tần số LNB 48 vi Hình 2.10 Hộp điều khiển anten ACS 48 Hình 2.11.Bộ thu bám vệ tinh DTR 49 Hình 2.12.Bộ Điều khiển cơng suất Thiết bị Hub 49 Hình 2.13 Hub Phổ thơng 15000 50 Hình 2.14 Line Card iNFINITI M1D1 51 Hình 2.15 Cấu hình trạm HUB băng tầng C 52 Hình 2.16 Bộ khuếch đại cơng suất BUC SSPA 54 Hình 2.17 Bộ biến đổi tần số LNB 55 Hình 2.18 Hộp điều khiển anten ACS 56 Hình 2.19 Bộ thu bám vệ tinh DTR 56 Hình 2.20 Hub Phổ thơng 15000 57 Hình 2.21 Line Card iNFINITI M1D1 58 Hình 2.22 Sơ đồ lắp đặt hệ thống đối không Hà Nội đến Trường sa 59 Hình 2.23 Sơ đồ truyền dẫn từ Hà Nội đến Trường saError! Bookmark not defined Hình 2.24 Sơ đồ điều hành bay từ Hà Nội – Phan Rang- Trường sa 61 Hình 2.25 Sơ đồ điều hành bay từ Trường Sa- Hà Nội 62 Hình 3.1.: Sơ đồ kết nối trạm VSAT 67 Hình 3.2.: Mơ hình gọi th bao trạm VSAT 68 Hình 3.3.: Mơ hình gọi hai th bao hai trạm VSAT khác 69 Hình 3.4.: Mơ hình gọi thuê bao trạm VSAT với thuê bao mạng (PSTN) 70 Hình 3.5.: Sơ đồ kết nối trạm VSAT động VCD1 71 Hình 3.6.: Sơ đồ kết nối tín hiệu RF liệu trạm VSAT Vcđ1 73 Hình 3.7.: Sơ đồ đấu nguồn xe VSAT VCD1 74 Hình 3.8: Sơ đồ kết nối trạm VSAT động VCD2 75 Hình 3.9.: Sơ đồ kết nối tín hiệu RF liệu trạm VSAT VCD2 77 Hình 3.10.: Sơ đồ đấu nối nguồn trạm VSAT Vcđ2 xe động 78 vii viii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 4G Fourth Generation Công nghệ truyền thông không dây hệ thứ tư A AM Amplitude Modulation Điều chế biên độ ANN Artificial Neural Network Mạng nơron nhân tạo AWGN Additive White Gaussian Nhiễu Gaussian trắng cộng Noise B BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit BO Back Off Độ lùi BP Back Propagation Lan truyền ngược BSS Broadcast Satellite Service Dịch vụ vệ tinh quảng bá BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sở Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã C CDMA Access CP Cyclic Prefix Tiền tố chu trình DBS Direct Broadcast Satellite Vệ tinh quảng bá trực tiếp DFE Decision Feedback Equalyzer Bộ cân phản hồi định DPS Delay Power Spectrum Phổ công suất trễ DTFS Discrete Time Fourier Series Chuỗi Fourie thời gian rời rạc DTH Direct To Home Trực tiếp đến nhà D F 69 + Cuộc gọi thuê bao hai trạm VSAT Thuê bao trạm VSAT muốn gọi tới thuê bao trạm VSAT khác, tiến hành quay số thuê bao thông thường (6 số) Nhưng lúc tín hiệu có lộ trình sau - Tín hiệu quay số từ VSAT đưa lên vệ tinh Chuyển tiếp qua vệ tinh trạm Hub (Bộ định tuyến nhận dạng không thuộc thuê bao nội trạm VSAT nên cho phép định tuyến trạm Hub) Tại trạm Hub hệ thống quản lý thuê bao xác định thuê bao bị gọi thuộc VSAT tiến hành gắn địa định tuyến lại - Tín hiệu từ trạm Hub phát lại chuyển tiếp qua vệ tinh (đường xuống) phát quảng bá cho toàn mạng trạm VSAT thu trạm nhận địa thu tín hiệu, xử lý đẩu số thuê bao bị gọi trạm (thuê bao đổ chng) Tóm lại với gọi th bao trạm VSAT khác chu trình tín hiệu phải qua lần lên xuống vệ tinh Điều gây tượng trễ định, thời gian thiết lập gọi dài so với gọi mạng điện thoại cố định Hình 3.3.: Mơ hình gọi hai th bao hai trạm VSAT khác 70 + Cuộc gọi thuê bao trạm VSAT tới thuê bao mạng - Thuê bao trạm VSAT muốn thực gọi tới thuê bao mạng điện thoại cố định quân hay di động, tiến hành gọi số thuê bao cần gọi Tín hiệu lúc từ trạm VSAT qua vệ tinh tới trạm Hub qua cổng giao tiếp đưa mạng tới số thuê bao cần gọi Như trường hợp tín hiệu thực lần lên xuống vệ tinh Thời gian trễ giảm nửa so với gọi hai trạm VSAT Tín hiệu từ trạm VSAT tới trạm Hub xác định thuê bao ngoại mạng nên đẩy cổng giao tiếp với mạng kết nối với tổng đài điện thoại cố định Hình 3.4.: Mơ hình gọi th bao trạm VSAT với thuê bao mạng (PSTN) 71 + Cuộc gọi từ thuê bao ngoại mạng tới thuê bao mạng vệ tinh quân - Với thuê bao điện thoại cố định quân gọi vào thuê bao mạng VSAT tiến hành gọi trực tiếp số thuê bao (6 số) - Với thuê bao di động cố định mạng quân gọi tới thuê bao trạm VSAT, bấm mã 069 trước bấm số thuê bao mạng VSAT Tín hiệu từ mạng ngồi qua cổng giao tiếp với mạng vệ tinh vào trạm Hub, xử lý phát lên vệ tinh xuống trạm VSAT, tới thuê bao cần gọi 3.2 Trạm VSAT động truyền hình VCD1 Băng tần KU 3.2.1.Cấu trúc trạm VSAT xe động Hình 3.5.: Sơ đồ kết nối trạm VSAT động VCD1 - Các thành phần Trạm VSAT Vcđ1 lắp xe Ford Transit có cấu sau Anten tự động AVL 1.8m Bộ chuyển đổi đường lên khuyếch đại công suất BUC16W Bộ chuyển đổi đường xuống khuyếch đại tạp âm thấp LNB Modem vệ tinh 5350 Thiết bị định tuyến cung cấp dịch vụ Cisco 2811 72 Bộ điều khiển anten (ACU tracstar) Bộ cấp nguồn 48VDC/25A (2 bộ) Bộ chuyển đổi nguồn 48VDC/220VAC TS1000 (2 bộ) Thiết bị ổn áp LIOA 3kW 10 Thiết bị cắt lọc sét 1,20 11 02 tổ accu (mỗi tổ bình 12VDC/100Ah) 12 Thiết bị truyền hình hội nghị 13 Thiết bị bảo mật Các đầu cuối VSAT băng Ku nối với Hub băng Ku theo đồ hình chế độ có dự phòng địa lý Các trạm VSAT băng KU phát tải TDMA với tốc độ 1,2 Mbps Việc xếp mạng cho phép trạm VSAT băng Ku cung cấp liệu tốc độ 128 Kbps với giả thiết 30% tải tích cực Để cung cấp dịch vụ này, trạm VSAT băng KU động với anten 1.8m hỗ trợ khuếch đại công suất bán dẫn SSPA 5W Bộ định tuyến vệ tinh cung cấp giao diện ethernet 10/100 Mbps cho người dùng có trang bị mã mật IP Đầu cuối suốt liệu IP quản lí máy trạm QoS để cung cấp chất lượng dịch vụ mức ứng dụng Mạng nối với chuyển mạch để cung cấp giao diện cho tất ứng dụng bao gồm thoại liệu Các ứng dụng liệu kết nối cách sử dụng giao diện 10/100 BaseT hỗ trợ từ Ethernet Switch Các dịch vụ thoại cung cấp sử dụng giao diện FXS định tuyến cho phép truyền thoại 73 3.3.2 Sơ đồ đấu nối tín hiệu Hình 3.6.: Sơ đồ kết nối tín hiệu RF liệu trạm VSAT Vcđ1 74 - Phần tín hiệu RF: từ anten đến modem vệ tinh gồm hệ thống anten, BUC, LNB, cáp trung tần phát W1201 đưa vào đầu thu Rx In Modem, cáp trung tần thu W2200 đưa vào đầu phát Tx Out Modem thông qua bảng giao tiếp (Interface panel) phía sau giá máy - Phần liệu IP đưa sau Modem theo chuẩn Ethernet mã hoá mật trước đưa vào định tuyến Cisco 2800 Các dịch vụ cung cấp trạm VSAT Vc gồm tín hiệu thoại tương tự (cho phép mở rộng dung lượng lên 32 tín), cổng giao tiếp Ethernet cho phép dịch vụ truyền số liệu thoại IP - Ngồi cần thiết sử dụng dịch vụ thoại IP truyền số liệu sau Modem - Sơ đồ đấu nối tín hiệu trạm VCD1, modem sử dụng hỗ trợ cấu hình sao/lưới kết hợp, định tuyến Cisco 2811 có giao diện E1 Cho phép kết nối dịch vụ truyền hình hội nghị, tốc độ cho phép tối đa lên đến 4096 kbps Ngồi cấu hình sử dụng loại anten điều khiển tự động, nên có thêm thiết bị điều khiển anten ACU Khối ACU Tracstar lấy tín hiệu thu từ cổng consol modem iDirect 5350 xử lý đưa tín hiệu điều khiển anten đến thu tín hiệu tốt dừng khoá lại 3.2.3 Sơ đồ đấu nối nguồn Hình 3.7.: Sơ đồ đấu nguồn xe VSAT VCD1 75 Nguồn điện đầu vào cho phép sử dụng điện mạng máy phát điện, đưa đến thụ đấu dây thành xe Qua ổn áp hộp aptomat phân phối điện đến cấp nguồn 48VDC/25A cấp điện cho chuyển đổi 48VDC/220VAC TS1000 tiến hành nạp cho tổ accu TS1000 thi cấp điện 220VAC cho thiết bị định tuyến Cisco2811, modem iDirect 5350, thiết bị truyền hình hội nghị, mã hố Còn cấp nguồn cho thiết bị điều khiển anten ACU Tracstar + Khi xe động triển khai chiến trường đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ bảo đảm thông tin như: Liên lạc trực tiếp với phi công thông qua đối không A200 Truyền hình trực tiếp chiến trường sở huy Tạo thành tổng đài giang cho trận địa liên lạc với huy 3.3 Trạm VSAT động liên lạc thoại VCD2 băng tần KU 3.3.1 Cấu trúc trạm Hình 3.8: Sơ đồ kết nối trạm VSAT động VCD2 - Các thành phần Trạm VSAT động Vcđ2 lắp xe Uoat, khác với xe động Vcđ1 khơng có dịch vụ truyền hình, tốc độ thời 128 kbps cho phép tối đa lên 1024 76 kbps Dịch vụ đáp ứng trạm bao gồm thoại số liệu, sử dụng anten tự động 1,2m Các thiết bị trạm gồm Anten tự động AVL 1.2m Bộ chuyển đổi đường lên khuyếch đại công suất BUC 4W Bộ chuyển đổi đường xuống khuyếch đại tạp âm thấp LNB Modem vệ tinh 5150 Thiết bị định tuyến cung cấp dịch vụ Cisco 2800 Bộ điều khiển anten (ACU tracstar) Bộ cấp nguồn 48VDC/25A (1 bộ) Bộ chuyển đổi nguồn 48VDC/220VAC TS1000 (1 bộ) Thiết bị ổn áp LIOA 3kW 10 Thiết bị cắt lọc sét 1,20 11 01 tổ ắc quy (mỗi tổ bình 12VDC/100Ah) 12 Thiết bị bảo mật Như trạm VSAT động VCD2 tương tự trạm VCD1 sử dụng anten tự động AVL (kích thước nhỏ hơn) Chỉ khác khơng cung cấp dịch vụ truyền hình nên yêu cầu khuyếch đại công suất nhỏ (4W), modem loại 5150 hỗ trợ cấu hình sao, định tuyến Cisco cung cấp giao diện Ethernet, khơng có giao diện E1 3.3.2 Sơ đồ kết nối tín hiệu 77 Hình 3.9.: Sơ đồ kết nối tín hiệu RF liệu trạm VSAT VCD2 - Phần tín hiệu RF: từ anten đến modem vệ tinh gồm hệ thống anten, BUC, LNB, cáp trung tần phát W1201 đưa vào đầu thu Rx In Modem, cáp trung tần thu W2200 đưa vào đầu phát Tx Out Modem thông qua bảng giao tiếp (Interface panel) phía sau giá máy - Phần liệu IP đưa sau Modem theo chuẩn Ethernet mã hoá mật trước đưa vào định tuyến Cisco 2800 Các dịch vụ cung cấp trạm VSAT Vc gồm tín hiệu thoại tương tự (cho phép mở rộng dung lượng lên 32 tín), cổng giao tiếp Ethernet cho phép dịch vụ truyền số liệu thoại IP - Ngồi cần thiết sử dụng dịch vụ thoại IP truyền số liệu sau Modem 78 3.3.3 Sơ đồ đấu nối nguồn xe động Vcđ2 Hình 3.10.: Sơ đồ đấu nối nguồn trạm VSAT Vcđ2 xe động Nguồn điện đầu vào cho phép sử dụng điện mạng máy phát điện, đưa đến trụ đấu dây thành xe Qua ổn áp hộp aptomat phân phối điện đến cấp nguồn 48VDC/25A cấp điện cho chuyển đổi 48VDC/220VAC TS1000 tiến hành nạp cho accu 1bộ TS1000 cấp điện 220VAC cho thiết bị định tuyến Cisco2811, modem iDirect 5150, mã hoá, cấp nguồn cho thiết bị điều khiển anten ACU Tracstar + Khi xe động triển khai chiến trường đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ bảo đảm thông tin như: Liên lạc trực tiếp với phi công thơng qua đối khơng A200 Trên xe trang bị thêm số máy vơ tuyến liên lạc sóng ngắn sóng cực ngắn mạng thơng tin vơ tuyến điện Tạo thành tổng đài giang cho trận địa liên lạc với huy 3.4 Kết luận chương Chương luận văn em trình bày vấn đề tồn hệ thống thông tin điều hành bay thông tin huy sư đồn phòng khơng hệ cũ Các khí tài thơng tin Liên Xơ cũ sản xuất Trang thiết bị cồng kềnh 79 linh kiện già hóa suy hao lớn, thơng tin xun nhiễu tạp âm nhiều Thông tin liên lạc huy phụ thuộc vào cụ ly khoảng cách Anten thu phát Triển khai thu hồi phúc tạp dễ an tồn tính động khơng cao Giải pháp ứng dụng thông tin vệ tinh Vsat vào thực tiễn thay cho khí tài thơng tin hệ cũ đem lại hiệu vượt trội hệ thống thông tin điều hành bay điều hành trận địa phòng khơng Qn chủng phòng khơng khơng qn Xe chun dụng VSAT VCD1, VCD2 có cấu trúc gọn nhẹn tính động cao dễ triển khai thu hồi, phù hợp với địa hình Có thể truyền hình ảnh trực tiếp trận địa sở huy Quân chủng sở huy tiền trạm Khi xe VCD1, VCD2 triển khai trận địa tạo trạm tổng đài tự động liên lác với tất trận địa khác nước để phối hợp hiệp đồng chặt chẽ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc 80 KẾT LUẬN Thông tin vệ tinh hệ thống truyền dẫn vô tuyến, sử dụng vệ tinh để chuyển tiếp tín hiệu đến trạm mặt đất Vì trạm chuyển tiếp vệ tinh có độ cao lớn nên thơng tin vệ tinh có ưu điểm so với hệ thống viễn thông khác.Hệ thống thông tin vệ tinh Vinasat băng tần Ku băng tần C.Bộ quốc phòng sử dụng 20 kênh theo định thủ tướng phủ Quân chủng PK – KQ thực đề án ứng dụng công nghệ thông tin vệ tinh vào mạng liên lạc cuả Quân chủng nhằm thay thiết bị cũ xuống cấp trầm trọng.Đây bước tiến nhảy vọt ứng dụng công nghệ hội đồng khoa học Bộ Quốc Phòng biểu dương Trong chương 1em trình bày hệ thống thơng tin vệ tinh yếu tố ảnh hưởng đến truyền liệu hệ thống thông tin vệ tinh Các vệ tinh có quỹ đạo khác sử dụng cho mục đích khác Vệ tinh địa tĩnh sử dụng để cung cấp dịch vụ thông tin di động, dịch vụ thông tin cố định, vệ tinh quỹ đạo thấp hay quỹ đạo trung thường sử dụng cho dịch vụ di động cá nhân khoảng cách khơng xa mặt đất Ngồi ra, chương em trình bày cấu tạo vệ tinh thông tin với yếu tố ảnh hưởng đến đường truyền, loại tổn hao đường truyền Chương luận văn em tập trung trình bày ứng dụng thông tin vệ tinh Quân chủng PK – KQ Cách tổ chức mạng thông tin cấu chúc tồn mạng Ứng dụng cơng ngệ vào vận hành quản lý điều hành bay Các phương thức điều hành bay cụ thể huy bay phi công từ sở huy Quân chủng đến Trường Sa Khi nhận kế hoạch bay Quân chủng Tại trung tâm điều hành bay đưa phương thức dẫn bay hiệp đồng liên lạc với phi công làm nhiệm vụ bay Từ sở huy tiền trạm đặt Phan Rang liên lạc điều hành phi công với khoảng cách nhỏ 250Km Khi khoảng lớn 250Km sở huy Phan Rang liên lạc với phi công Lúc sở huy Trường Sa kết nối với phi công làm nhiện vụ bay Đồng thời thông qua hệ thống thông tin vệ tinh liên lạc nhận lệnh từ sở huy Quân chủng Hà Nội 81 Cuối cùng, chương luận văn em trình bầy, phân tích, đánh giá vấn đề tồn hệ thống thông tin điều hành bay thơng tin huy Sư đồn phòng khơng hệ cũ Các khí tài thơng tin Liên Xô cũ sản xuất Xe chuyên dụng VSAT VCD1, VCD2 có cấu trúc gọn nhẹn tính động cao dễ triển khai thu hồi, phù hợp với địa hình Có thể truyền hình ảnh trực tiếp trận địa sở huy Quân chủng sở huy tiền trạm Khi xe VCD1, VCD2 triển khai trận địa tạo trạm tổng đài tự động liên lác với tất trận địa khác nước để phối hợp hiệp đồng chặt chẽ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Hướng nghiên cứu đề xuất phát triển tiếp theo: + Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, ứng dụng thông tin vệ tinh mạng thông tin liên lạc Quân chủng PK – KQ + Đề xuất phương án cảnh báo sớm, phát mục tiêu dẫn đến an toàn bay,hành lang bay Quân chủng PK – KQ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Phạm Anh Dũng (2007), Bài giảng Thông tin vệ tinh, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng [2] Tạ Đăng Hải (2011), Nghiên cứu giải pháp kết hợp điều chế thích nghi cân Nơron để cải thiện hiệu truyền kiệu cho hệ thống thông tin di động băng rộng, Luận văn thạc sĩ,Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng [3] Nguyễn Viết Minh, Trần Hồng Qn, Lê Nhật Thăng (2013), “Giải pháp nhận dạng kênh phi tuyến sử dụng mạng nơron”, Hội nghị quốc gia Điện tử - Truyền thông, REV-KC01 2013, pp 258-265, Hà Nội, 17-18/12/2013 [4] Nguyễn Viết Minh (2013), Nghiên cứu kỹ thuật cân kênh dựa mạng Perceptron đa lớp, Đề tài cấp Học viện, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng [5] QCVN 79:2014/BTTTT (2014), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng tín hiệu truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 điểm thu, Bộ Thông tin Truyền thông [6] Thông tin vệ tinh, Nguyễn Đình Lương, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1997 Tiếng Anh [7] Kavita Burse, R N Yadav, and S C Shrivastava, “Channel Equalization Using Neural Networks: A Review”, IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics – part C: Applications and Reviews, Vol 40, No.3, May 2010 [8] Ibnkahla, M.; Yu Cao, "A pilot-aided neural network for modeling and identification of nonlinear satellite mobile channels",Canadian Conference on Electrical and Computer Engineering - CCECE 2008, pp 1539-1542, 4-7 May 2008 83 [9] Sadek, M Aissa, S., "Personal satellite communication: technologies and challenges",Wireless Communications, IEEE , Vol.19, No.6, pp.28-35, December 2012 [10] Jams B Potts “Satellite Transmisson Systems” [11] ASC 1.2m Assembly Inst [12] 1.8m 1878K O&M Manual [13] IM02960147 - Palapa Ex C Band _200~400W_ ODU1 [14] Cisco 2800 Series Integrated Services Routers QSG [15] ASC Antenna Control System ACS3000 User Guide ... THỒNG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ CÁC ỨNG DỤNG 1.1 Khái quát thông tin vệ tinh 1.1.1 Đặc điểm thông tin vệ tinh 1.1.2 Quỹ đạo vệ tinh 1.1.3 Dải tần thông tin vệ tinh ... dịch vụ vệ tinh cung cấp bao gồm: - Các dịch vụ vệ tinh cố định (FSS) - Các dịch vụ vệ tinh quảng bá (BSS) - Các dịch vụ vệ tinh di động (MSS) - Các dịch vụ vệ tinh đạo hàng - Các dịch vụ vệ tinh. .. thức 3 CHƯƠNG HỆ THỒNG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ CÁC ỨNG DỤNG 1.1 Khái quát thông tin vệ tinh • Lịch sử phát triển thông tin vệ tinh Ý tưởng hệ thống thơng tin tồn cầu sử dụng vệ tinh bay xung quanh

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w