1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế volmet hiển thị số kiểu thời gian xung

78 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VOLMET HIỂN THỊ SỐ KIỂU THỜI GIAN - XUNG DƯƠNG QUỐC HOÀNG Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VOLMET HIỂN THỊ SỐ KIỂU THỜI GIAN - XUNG DƯƠNG QUỐC HOÀNG Chuyên ngành : Kỹ thuật viễn thông Mã số : 60520208 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THẮNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội , ngày tháng năm 2016 Học viên thực Dương Quốc Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: Nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm Volmet hiển thị số kiểu thời gian – xung Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng trường Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thắng Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo trường Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Trong trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Dương Quốc Hoàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÉP ĐO ĐIỆN ÁP VÀ VOLMET HIỂN THỊ SỐ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG 1.1.1 Đại lượng đo phép đo 1.1.2 Phương tiện đo (PTĐ) 1.2 TỔNG QUAN VỀ VOLMET HIỂN THỊ SỐ 1.2.1 Cấu trúc Volmet hiển thị số 1.2.2 Biểu diễn tín hiệu đo điện áp 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU TRONG VOLMET HIỂN THỊ SỐ 10 1.3.1 Lượng tử hóa theo giá trị rời rạc hóa theo thời gian 10 1.3.2 Mã hóa tín hiệu 12 1.3.3 Xử lý tín hiệu đo điện áp theo thuật toán số học 16 1.4 VÍ DỤ MƠ PHỎNG BẰNG MATLAB 23 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TRONG VOLMET HIỆN SỐ 26 2.1 BỘ BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ-TƯƠNG TỰ 26 2.2 BỘ BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ-SỐ 28 2.2.1 Bộ biến đổi thời gian-mã 28 2.2.2 Bộ biến đổi điện áp-mã 29 2.3 BỘ BIẾN ĐỔI SỐ-TƯƠNG TỰ 32 2.3.1 Bộ biến đổi mã-thời gian 32 2.3.2 Bộ biến đổi mã-điện trở 33 2.3.3 Bộ biến đổi mã-điện áp 34 2.4 BỘ BIẾN ĐỔI MÃ-MÃ 35 2.5 MÔ PHỎNG CÁC BỘ BIẾN ĐỔI BẰNG MATLAB 36 2.5.1 Mô biến đổi thời gian-mã 36 2.5.2 Mô biến đổi mã-điện áp 37 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM VOLMET HIỂN THỊ SỐ 39 3.1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ 39 3.1.1 Nguyên lý Volmet thời gian-xung 39 3.1.2 Mơ Volmet tích phân hai lần băng Matlab 46 3.2 THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM VOLMET HIỂN THỊ SỐ 48 3.2.1 Thiết kế phần cứng 48 3.2.2 Thiết kế phần mềm 53 3.2.3 Kết khảo sát Volmet chế tạo thử nghiệm 55 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐM : Biến đổi mã BĐS-TT : Biến đổi số – tương tự BĐTT-S : Biến đổi tương tự – số BĐTT-TT : Biến đổi tương tự – tương tự BSS : Bộ so sánh CM : Bộ chuyển mạch ĐAM : Bộ tạo điện áp mẫu ĐK : Bộ điều khiển ĐX : Bộ đếm xung ĐXD : Bộ đếm Decade ĐXTN : Bộ đếm xung thuận nghịch HTS : Bộ hiển thị số HTS : Hiển thị số K : Khóa K KĐ : Bộ khuếch đại vào PHX : Phản hồi xung PTĐ : Phương tiện đo TP : Bộ tích phân TXC : Bộ tạo xung chuẩn TXRC : Bộ tạo xung cưa DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Biểu diễn số từ đến theo mã 10, mã mã Grey 13 Bảng 1.2: Bảng trạng thái đầu vào đầu giải mã 22 Bảng 3.1 Kết khảo sát volmet tích phân lần mơ 46 Hình 1.1: Đồ thị hàm biến đổi PTĐ Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc PTĐ số với biến đổi thẳng (a) với biến đổi cân (b) Hình 1.3: Bốn dạng tín hiệu hàm thời gian Hình 1.4: Lượng tử hóa khoảng thời gian 11 Bảng 1.1: Biểu diễn số từ đến theo mã 10, mã mã Grey 13 Hình 1.6: Tín hiệu điều tần 15 Hình 1.7: Tín hiệu điều xung 15 Hình 1.8: Khuếch đại cộng (a), khuếch đại trừ (b) 16 Hình 1.9: Bộ khuếch đại vi sai 17 Hình 1.10: Bộ khuếch đại đo lường 17 Hình 1.11: Bộ tích phân dạng điện áp vào, điện áp 18 Hình 1.12: Bộ tạo hàm thời gian 19 Hình 1.13: Bộ tạo hàm thời gian dạng đa thức bậc hai 19 Hình 1.14: Sơ đồ chia tần (a) biểu đồ thời gian (b) 20 Hình 1.16 : Đèn hiển thị 21 Hình 1.15: Decade đếm mã 2-10 (a), biểu đồ thời gian làm việc (b) 21 Hình 1.17: Bộ chia tần có hệ số chia biến đổi 22 Hình 1.18: Bộ tạo hàm đa thức bậc 23 Hình 1.19: Giao diện mơ đếm Decade 24 Hình 1.20: Giao diện kết mô đếm Decade 25 Hình 2.1: Sơ đồ khối biến đổi điện áp-tần số 26 Hình 2.2: Biểu đồ thời gian biến đổi điện áp tần số 26 Hình 2.3: Bộ biến đổi thời gian-mã 29 Hình 2.4: Bộ biến đổi điện áp-mã 30 Hình 2.5: Bộ biến đổi điện áp-mã dùng so sánh 31 Hình 2.6: Sơ đồ khối biến đổi mã-thời gian 32 Hình 2.7: Bộ biến đổi mã-điện trở 33 Hình 2.8: Bộ biến đổi mã-điện áp 34 Hình 2.9: Bộ biến đổi mã mã 2-10 35 Hình 2.10: Giao diện kết mơ biến đổi thời gian-mã 36 Hình 2.11: Giao diện kết mô biến đổi mã-điện áp 37 Hình 3.1: Sơ đồ khối Volmet tích phân lần 39 Hình 3.2: Biểu đồ thời gian làm việc Volmet 40 Hình 3.3: Volmet thời gian xung tích phân hai lần 41 Hình 3.4: Sơ đồ mạch nhớ bù điện áp trôi 43 Hình 3.5: Volmet với thang đo Decibel 45 Hình 3.6: Giao diện kết mơ Volmet tích phân hai lần 47 Hình 3.7: Khảo sát khả chống nhiễu Volmet tích phân hai lần 48 Hình 3.8: Sơ đồ khối Volmet hiển thị số xung tích phân lần 49 Hình 3.9: Sơ đồ mạch phân áp xử lý dải đo 49 Hình 3.10: Sơ đồ IC TC510 50 Hình 3.11: Sơ đồ mạch tạo điện áp tham chiếu 51 Hình 3.12: Sơ đồ khối xử lý trung tâm 51 Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị 52 Hình 3.14: Sơ đồ khối nguồn 53 Hình 3.15: Các thuật tốn xử lý thơng tin đo điều khiển 55 LỜI NÓI ĐẦU Nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngày đo lường có bước tiến vượt bậc ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực đời sống Trong hệ thống điều khiển q trình cơng nghệ, đo lường làm nhiệm vụ thu nhận, biến đổi, xử lý lưu giữ thông tin đối tượng đo, giúp cho q trình điều khiển tính tốn Trong thương nghiệp nhờ tham số đo ta đánh giá chất lượng sản phẩm định giá hàng hoá Trong nghiên cứu khoa học đo lường công cụ thực nghiệm xác định quy luật q trình, nhờ chúng, ta giải thích tượng vật lý Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật quân sự, chất lượng vũ khí, khí tài quân sự, độ chuẩn xác trình điều khiển vũ khí khí tài phụ thuộc vào độ tin cậy, độ xác nguồn thơng tin nhận từ mục tiêu, đối tượng điều khiển thông qua phép đo Đo lường số xu hướng phát triển đo lường, kỹ thuật biến đổi xử lý tín hiệu chiếm vị trí quan trọng Sự bùng nổ phát triển vũ bão công nghệ điện tử cơng nghệ thơng tin có tác động tích cực đến kỹ thuật đo lường, đặc biệt lĩnh vực xử lý số tín hiệu giúp cho phương tiện đo, hệ thống đo số phát triển mạnh mẽ chúng có ưu điểm tuyệt đối so với hệ thống tương tự như: Tốc độ xử lý thơng tin lớn; độ xác độ nhạy cao, khơng có sai số chủ quan người gây ra; tự động hóa hồn tồn q trình đo xử lý tín hiệu đo; kết đo dạng mã hóa nên thuận tiện cho việc lưu trữ, truyền xa xử lý Điện áp đại lượng phổ biến kỹ thuật điện điện tử đại lượng trung gian nhiều hệ thống đo không điện Dải cần đo điện áp rộng thông dụng từ cỡ phần triệu Volt đến hàng ngàn Volt với lĩnh vực đa dạng nghiên cứu khoa học bản, khoa học ứng dụng, cơng nghiệp, … Để đo xác giá trị điện áp điều kiện khác tốn khơng đơn giản Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết đo, thiết kế nguyên lý phương tiện đo, hệ thống đo điện áp, … tùy c) Thuật tốn chương trình tạo trễ dùng Timer d) Thuật tốn chương trình hiển thị kết Hình 3.15: Các thuật tốn xử lý thơng tin đo điều khiển 3.2.3 Kết khảo sát Volmet chế tạo thử nghiệm Để đánh giá cách xác sai số thiết bị đo cần có q trình hiệu chuẩn so sánh với mẫu Tuy nhiên, điều kiện không cho phép nên tác giả tạm sử dụng phép khảo sát đối chứng với phương tiện đo Đồng hồ đo điện áp 55 số (Nhật Bản) để khảo sát đối chứng Trong dải đo từ đến 12 V độ lệch lớn điểm đo 0.15 V (tương ứng với sai số tương đối quy đổi 1.25%) 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Volmet thời gian-xung tích phân lần có cấu trúc đơn giản nên tăng mức tác động phương tiện đo Độ xác Volmet thời gian-xung tích phân lần phụ thuộc vào sai số khuếch đại vào, không ổn định tham số T1, f0 , U0 sai số lượng tử hố khơng phụ thuộc vào tham số tích phân Có thể giảm sai số cách lựa chọn thời gian T1 số nguyên lần chu kỳ nhiễu để loại trừ ảnh hưởng nhiễu có chu kỳ Ngồi sử dụng mạch nhớ bù tạp âm (trong có điện áp trơi 0) để hạn chế sai số - Các kết mô khảo sát Volmet chế tạo thử nghiệm cho thấy: Volmet có cấu trúc đơn giản, có khả tự động hóa q trình đo sử dụng xử lý liệu có khả lập trình vi điều khiển, hệ nhúng, PC, … Độ xác thiết bị chế tạo tùy thuộc vào cấu trúc thiết kế (độ phức tạp thiết bị) chất lượng linh kiện Với điều kiện công nghệ nay, việc thiết kế, chế tạo hoàn toàn khả thi 56 KẾT LUẬN CHUNG - Việc phân tích đặc điểm sơ đồ cấu trúc tổng quát Volmet số cho phép lựa chọn phương án thiết kế Volmet theo mục đích sử dụng Để thiết kế Volmet có mức tác động cao với độ xác khơng q cao chọn sơ đồ theo cấu trúc biến đổi thẳng Nếu cần ưu tiên độ xác Volmet lựa chọn cấu trúc biến đổi cân (cấu trúc so sánh) Ngồi thiết kế Volmet với cấu trúc hỗn hợp để đạt hai yêu cầu mức tác động độ xác - Volmet số tùy theo yêu cầu công tác mà có cấu trúc đơn giản phức tạp cấu thành từ nhiều modul thực chức biến đổi khác Volmet thiết kế để đo trực tiếp tín hiệu điện áp hiển thị kết (máy đo), làm nhiệm vụ thu thập xử lý tín hiệu điện áp đại lượng trung gian cho phép đo đại lượng khác (PTĐĐA), hệ thống đo đại lượng không điện (chiếm tỷ trọng lớn hệ thống thơng tin đo lường) Vì vậy, toán thiết kế Volmet số cần xác định mục tiêu thiết kế đặc tính đối tượng đo, từ vận dụng phù hợp biến đổi tín hiệu để cấu trúc Volmet số phù hợp - Volmet làm việc theo nguyên lý biến đổi thời gian-xung tích phân lần loại ứng dụng rộng rãi thực tế có cấu trúc tương đối đơn giản cho phép giảm loại trừ sai số nhiễu có chu kỳ, sai số trơi Ngoài ra, sai số hệ thống khác gây sai số khuếch đại, sai số chu kỳ, tần số khơng ổn định, … giảm nhóm phương pháp cấu trúc [8, 9] (tất nhiên làm cấu trúc phức tạp thêm giảm mức tác động PTĐ) Các kết mô khảo sát thiết bị chế tạo thử nghiệm cho thấy: Volmet thời gianxung tích phân lần có khả ứng dụng đa dạng hồn tồn chế tạo điều kiện Việt nam Trong tương lai, tác giả mong muốn tiếp tục thiết kế, chế tạo thử nghiệm số mẫu phương tiện đo khác hệ thống đo lường phức tạp để 57 góp phần làm đa dạng hóa giải pháp thiết kế, chế tạo cho lĩnh vực chuyên ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quý Điềm, Phạm Văn Tuân, Đỗ Lê Phú, Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 [2] Vũ Như Giao, Bùi Văn Sáng, Đo lường điện-Vô tuyến điện, Học viện KTQS, 1996 [3] Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa, Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý, NXB Giáo dục, 2002 [4] Nguyễn Thành Long, Nguyễn Ngọc Minh, Kỹ thuật đo lường-cảm biến, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng yên, 2008 [5] Bùi Văn Sáng, Phạm Ngọc Thắng, Kỹ thuật biến đổi xử lý tín hiệu đo lường số, NXB Giáo dục, 2013 [6] Phạm Ngọc Thắng, Giảm sai số phép đo đại lượng cơ-nhiệt nội suy biến đổi lặp, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2010 [7] Pham Ngoc Thang, Bui Trung Thanh, Bui Van Sang (2010), Error Reduction in Non-electric Measurement by Interpolation Combined on Loop Transformation Method, The 2010 International Conferences on Advanced Technologies for Communications, Ho Chi Minh City, Vietnam, 20-22 October 2010 [8] Nguyễn Phùng Quang (2006), Matlab & Simulik dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [9] Bộ môn Kỹ thuật điện tử, Khoa Điện-Điện tử, Kỹ thuật vi xử lý, Đại học SPKT Hưng Yên, 2011 [10] Phạm Ngọc Thắng, Đoàn Văn Tuấn, Kỹ thuật xử lý tín hiệu điều khiển, NXB Giáo dục, 2014 58 PHỤ LỤC: MÃ LỆNH CHƯƠNG TRÌNH XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN-VƠN MÉT THỜI GIAN XUNG TÍCH PHÂN LẦN #include /************Cau hinh Chip*******************/ #FUSES HS,NOWDT,NOPROTECT,NOLVP #use delay(clock=12000000) #define digit_1 pin_b5 #define digit_2 pin_b4 #define digit_3 pin_b2 #define digit_4 pin_b3 #define c_rl1 pin_a3 #define c_rl2 pin_a4 #define c_rl3 pin_a5 #define a_l pin_a2 #define b_l pin_a1 #define cmptr pin_b0 #define led_over pin_a0 #define vref 1.2 void display_number(float num); void display_number_2(int16 num); unsigned int8 font_7seg[12] = {63,6,91,79,102,109,125,7,127,111,0,128}; //Cac so tu 0-9 va dau "." unsigned int8 i; unsigned int16 counter_timer0 = 0; unsigned int8 value_delay = 0; unsigned int1 flag_ct1 = 0, flag_ct2 = 0; unsigned int8 counter_chutrinh = 0; unsigned int8 counter_ct = 0; float value_vol = 0; float t = 0; unsigned int16 t1; unsigned int16 v_timer1 = 0; unsigned int8 counter_timer1 = 0; unsigned int1 flag_ext = 0; unsigned int1 flag_int = 0; #INT_RTCC void ngattimer0() { counter_timer0 ++; if(counter_timer0 > value_delay) { //output_toggle(led_over); counter_timer0 = 0; disable_interrupts(int_rtcc); counter_chutrinh++; } } #INT_TIMER1 void ngat_timer1() { counter_timer1 ++; set_timer1(0); } #INT_EXT void ngat_ngoai() { disable_interrupts(int_timer1); disable_interrupts(int_ext); flag_ext = 1; } void main() { set_tris_c(0x00); set_tris_b(0x01); set_tris_a(0x00); //Init ngat timer cho delay //TclkTimer0 = 12Mhz /4 = 3Mhz //Gia tri prescaler = 256 nen clkTimer0 = 1*16/3Mhz = 5.3 us => Thoi gian tran timer la : 5.3 * 250 = 1.3 ms SETUP_TIMER_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_16); SET_TIMER0(6); //Cau hinh ngat ngoai ext_int_edge(H_to_L); //Cam ngat disable_interrupts(int_rtcc); disable_interrupts(int_ext); enable_interrupts(global); output_low(digit_1); output_low(digit_2); output_low(digit_3); output_low(digit_4); output_high(c_rl1); output_low(c_rl2); output_high(c_rl3); while(1) { //Chu trinh lay diem khong bu sai so tin hieu dau vao if ((!flag_ct1) && (counter_chutrinh == 0)) { output_low(a_l); output_high(b_l); value_delay = 60; so phan //Delay ~ 66ms cho zero sai SET_TIMER0(6); enable_interrupts(int_rtcc); flag_ct1 = 1; output_high(led_over); } //Chu trinh Tich phan tin hieu dau vao if ((!flag_ct2) && (counter_chutrinh == 1)) { output_high(a_l); output_low(b_l); value_delay = 60;// gia tri thoi gian tich phan T = 60 x 1.325 ~ 80 ms SET_TIMER0(6); enable_interrupts(int_rtcc); flag_ct2 = 1; } //Chu trinh giai phong Tich phan tin hieu dau vao if (counter_chutrinh == 2) { output_high(a_l); output_high(b_l); //Timer1 dem xung clock cho chu trinh giai phong tich phan //Fclk = 12Mhz/4 = 3Mhz //gia tri Frescale = nen ClkTimer1 = 2/3Mhz = 0.6 us => thoi gian tran timer1 la : 0.6*65536 = 39.3 ms setup_timer_1(T1_INTERNAL|T1_div_by_2); set_timer1(0); enable_interrupts(int_timer1); //enable_interrupts(int_ext); while(input(cmptr)); v_timer1 = get_timer1(); t = (float)counter_timer1*39.3 + (float)v_timer1*0.0006; //Don vi thoi gian: ms //Tinh toan gia tri dien ap hien thi t1 = (unsigned int16)t; value_vol = t*1.2/66; output_low(a_l); output_low(b_l); delay_ms(5); counter_chutrinh = 0; flag_int = 0; flag_ct1 = 0; flag_ct2 = 0; counter_timer1 = 0; output_low(led_over); } if(flag_ext) { //Doc gia tri dem timer v_timer1 = get_timer1(); t = (float)counter_timer1*170.4 + (float)v_timer1*0.0026; //Don vi thoi gian: ms //Tinh toan gia tri dien ap hien thi value_vol = t*1.2/66; output_low(a_l); output_low(b_l); delay_ms(5); counter_chutrinh = 0; flag_int = 0; flag_ct1 = 0; flag_ct2 = 0; counter_timer1 = 0; flag_ext = 0; counter_chutrinh = 3; } if(counter_chutrinh == 3) { output_low(a_l); output_low(b_l); delay_ms(5); counter_chutrinh = 0; output_low(led_over); } display_number_2(t1); } } void display_number_2(int16 num) { unsigned int8 digit[4]; unsigned int16 tmp, tmp2; unsigned int8 tmp3; tmp = num/1000; digit[0] = tmp; tmp2 = num - tmp*1000; tmp3= tmp2/100; digit[1] = tmp3; tmp3 = tmp2%100; digit[2] = tmp3/10; digit[3] = tmp3%10; output_c(font_7seg[digit[0]]); output_high(digit_1); output_low(digit_2); output_low(digit_3); output_low(digit_4); delay_ms(5); output_c(font_7seg[digit[1]]); output_low(digit_1); output_high(digit_2); output_low(digit_3); output_low(digit_4); delay_ms(5); output_c(font_7seg[digit[2]]); output_low(digit_1); output_low(digit_2); output_high(digit_3); output_low(digit_4); delay_ms(5); output_c(font_7seg[digit[3]]); output_low(digit_1); output_low(digit_2); output_low(digit_3); output_high(digit_4); delay_ms(5); } void display_number(float num) { unsigned int8 digit[3]; unsigned int8 tmp; unsigned int8 tmp2, tmp3; tmp = num*10; tmp2 = tmp/100; digit[0] = tmp2; tmp3 = tmp - tmp2*100; digit[1] = tmp3/10; digit[2] = tmp3%10; output_low(digit_1); output_c(font_7seg[digit[0]]); output_low(digit_1); output_high(digit_2); output_low(digit_3); output_low(digit_4); delay_ms(5); output_c(font_7seg[digit[1]]|font_7seg[11]); output_low(digit_1); output_low(digit_2); output_high(digit_3); output_low(digit_4); delay_ms(5); output_c(font_7seg[digit[2]]); output_low(digit_1); output_low(digit_2); output_low(digit_3); output_high(digit_4); delay_ms(5); } ... lý Volmet thời gian- xung 39 3.1.2 Mô Volmet tích phân hai lần băng Matlab 46 3.2 THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM VOLMET HIỂN THỊ SỐ 48 3.2.1 Thiết kế phần cứng 48 3.2.2 Thiết kế. .. SĨ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VOLMET HIỂN THỊ SỐ KIỂU THỜI GIAN - XUNG DƯƠNG QUỐC HOÀNG Chuyên ngành : Kỹ thuật viễn thông Mã số : 60520208 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THẮNG Hà Nội -. .. Mô biến đổi thời gian- mã 36 2.5.2 Mô biến đổi m - iện áp 37 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM VOLMET HIỂN THỊ SỐ 39 3.1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w