1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều kiện thu nhận chế phẩm giàu protein từ lá chùm ngây

57 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN THU NHẬN CHẾ PHẨM GIÀU PROTEIN TỪ LÁ CHÙM NGÂY Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN MẠNH ĐẠT Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG Lớp : K20- 13.02 Hà Nội - 2017 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Đạt- Trưởng phòng Cơng nghệ Enzym Protein- Viện Cơng Nghiệp Thực Phẩm, người nhận, tạo điều kiện trực tiếp hướng dẫn em tận tình trình thực đề tài, giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị thuộc môn Enzym Protein- Viện Công Nghiệp Thực Phẩm, người cho em nhiều lời khuyên bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Sinh Học- Viện Đại học Mở Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn cung cấp cho em kiến thức bổ ích suốt bốn năm học vừa qua giúp đỡ em nhiều việc nắm bắt kiến thức động viên em lớn mặt tinh thần Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận này, nguồn động lực giúp em trưởng thành để bước đường tương lai Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thân cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu xót,hạn chế nên em mong nhận đóng góp quý thầy cô để đề tài đầy đủ hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Phương Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHÙM NGÂY 1.1.1 Giới thiệu chung chùm ngây 1.1.2 Thành phần chùm ngây 1.1.2.1 Các hợp chất có hoạt tính sinh học chùm ngây 1.1.2.2 Thành phần dinh dưỡng 1.1.3 Protein chùm ngây 1.1.4 Ứng dụng chùm ngây 10 1.1.3.1 Trong thực phẩm, công nghiệp thực phẩm 10 1.1.3.2 Trong y học 11 1.1.3.3 Trong nông nghiệp 12 1.1.3.4 Trong lĩnh vực mỹ phẩm 13 1.1.6 Ứng dụng protein từ chùm ngây 13 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PROTEIN 14 1.2.1 Đặc trưng chung nhóm chất protein 14 1.2.2 Phân loại protein 15 1.2.3 Tính chất hóa lý protein 17 1.2.4 Các biện pháp thu nhận protein 18 1.2.4.1 Nhiệt độ 18 1.2.4.2 pH 19 1.2.4.3 Tác nhân hóa học 20 1.2.5 Chức sinh học protein 22 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt 2.1 Nguyên liệu 24 2.2 Hóa chất 24 2.3 Thiết bị, dụng cụ 24 2.4 Phương pháp 25 2.4.1 Phương pháp hóa lý 25 2.4.1.1 Phương pháp xác định hàm ẩm 25 2.4.2 Phương pháp hóa sinh: 26 2.4.2.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford 26 2.2.4.2 Xác định protein tổng số theo phương pháp Kjeldahl 28 2.4.3 Nghiên cứu lựa chọn điều kiện xử lý nguyên liệu 29 2.4.3.1 Lựa chọn pH thích hợp cho q trình hòa tan protein nguyên liệu 30 2.4.3.2 Lựa chọn số lần thu protein thô từ chùm ngây 30 2.4.4 Phương pháp thu nhận protein từ chùm ngây 30 2.4.4.1 Kết tủa dung môi hữu 30 2.4.4.2 Kết tủa muối (ammonium sulfate) 31 2.4.4.3 Kết tủa protein axit 31 2.4.5.Thu nhận protein từ chùm ngây theo phương pháp kết hợp 31 2.4.6 Nghiên cứu lựa chọn điều kiện sấy sản phẩm 31 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.4.8 Quy trình thu nhận chế phẩm dự kiến: 32 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân tích thành phần nguyên liệu 34 3.2 Xác định điều kiện xử lý nguyên liệu 34 3.2.1 Xác định pH thích hợp cho q trình hòa tan protein vào dung dịch 34 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt 3.2.2 Xác định số lần xử lý thu dịch protein thô 35 3.3 Các phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây 36 3.3.1 Kết tủa protein dung môi hữu (ethanol, isopropanol) 36 3.3.2 Kết tủa tác nhân hóa học ( muối (NH ) SO ) 38 3.3.3 Kết tủa protein axit HCl 0,1N 40 3.4 So sánh phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây 41 3.5 Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến trình thu nhận kết tủa protein 43 3.6 Ảnh hưởng điều kiện sấy đến chế phẩm giàu protein từ chùm ngây 44 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận: 45 4.2 Kiến nghị: 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hàm lượng axit amin thiết yếu chùm ngây so sánh với nhu cầu sử dụng axit amin (mg axit amin/g protein) Bảng 2: Tỉ lệ chất ống nghiệm để xây dựng đường cong chuẩn BSA 27 Bảng 3: Hiệu suất thu hồi hàm lượng protein chế phẩm sau kết tủa từ dịch protein thô chùm ngây (tác nhận kết tủa ethanol) 37 Bảng : Thu nhận protein từ chùm ngây phương pháp kết tủa (tác nhân kết tủa:isopropanol) 38 Bảng 5: Hiệu suất thu hồi hàm lượng protein chế phẩm thu sau trình kết tủa tác nhân (NH ) SO 39 Bảng : Ảnh hưởng pH đến trình kết tủa protein từ chùm ngây 40 Bảng 7: So sánh phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây 41 Bảng 8: Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến trình thu nhận kết tủa protein 43 Bảng 9: Ảnh hưởng điều kiện sấy đến chế phẩm giàu protein từ chùm ngây 44 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lá hoa chùm ngây…………………………………………………………………3 Hình 2: Nước dinh dưỡng công ty Zija viên dinh dưỡng Yelixir (India)…………………………………………………… ………………………………………….11 Hình 3: Phân tử protein……………………………………………………………………….15 Hình 4: Biểu đồ đường chuẩn BSA………………… ………………………………… 28 Hình 5: Ảnh hưởng pH đến trình thu nhận protein thơ…………… 36 Hình 6: Hiệu thu nhận protein thơ qua số lần rửa bã…… …………….… 37 Hình 7: Kết tủa protein ethanol theo tỉ lệ mẫu/dung môi tăng dần…………………………………………………………………………………………………… 39 Hình 8: Kết tủa protein isopropanol theo tỉ lệ mẫu/dung mơi tăng dần……………………………………………………………………………………………………40 Hình 9: Kết tủa protein muối (NH ) SO theo nồng độ khác nhau………………………………………….……………………………………………………….41 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt LỜI MỞ ĐẦU Sức khỏe ngày người trọng đến, đặc biệt chế độ dinh dưỡng Có nhóm chất cần bổ sung đầy đủ phần ăn hàng ngày, có chất đạm Chất đạm (protein) tìm thấy khắp nơi thể - bắp, xương, da, tóc,… Protein có vai trò vơ quan trọng thể, nguyên liệu cấu tạo nên thể, tạo kháng thể giúp thể chống đỡ với bệnh tật, thúc đẩy phản ứng hóa học thể giúp tế bào hồng cầu hemoglobin đưa oxy khắp phận Có nhiều nguồn cung cấp protein cho người nguồn cung cấp từ thực vật ngày quan tâm hướng tới Trong chùm ngây lồi có giá giá trị dinh dưỡng cao, đạm nhiều gấp đôi sữa chua Chùm ngây nguồn cung cấp protein đáng kể cho người Đặc biệt, chùm ngây chứa đến 19 loại axid amin có axit amin thiết yếu, là: methionine, valine, phenylalanine, isoleucine, leucine, histidine, lysine, cystein, tryptophan [17] Sự ý đến công dụng chùm ngây ngày tăng lên nhiều quốc gia giới thực tế, lồi vượt ngồi khn khổ loại rau mà sử dụng rộng rãi đa dạng công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng thực phẩm chức Tại Việt Nam, sản phẩm từ chùm ngây sử dụng vài năm trở lại chiếm nhiều cảm tình người tiêu dùng Tuy nhiên, sản phẩm từ chùm ngây thị trường Việt Nam chưa thực mang lại giá trị hiệu cao Một số sản phẩm từ chùm ngây xuất thị trường Việt Nam công ty tư nhân sản xuất dạng: trà hòa tan, trà nhúng, viên nang sản phẩm khơng ghi rõ hàm lượng protein có Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt sản phẩm Các sản phẩm mang tính chất nghiền thơ, sấy tạo dạng sản phẩm, song chưa phải thực phẩm bổ dưỡng Tuy nhiên, protein chùm ngây chủ yếu dạng liên kết (liên kết với chất xơ lá) protein khó thể hấp thụ Chùm ngây lồi dễ trồng, mua số lượng lớn với giá thành khơng cao, hướng sản xuất chế phẩm giàu protein từ chùm ngây đáp ứng nhu cầu sử dụng tiêu thụ chùm ngây nói chung sản phẩm giàu protein nói riêng Chế phẩm dùng sản phẩm hồn chỉnh, bổ sung, kết hợp với sản phẩm khác, đặc biệt thủy phân protein tạo axit amin để thể hấp thụ dễ dàng Muốn sản xuất chế phẩm giàu protein từ chùm ngây hiệu cần điều kiện thu nhận thích hợp Vì vậy, “Nghiên cứu xác định điều kiện thu nhận chế phẩm giàu protein từ chùm ngây” cần thiết Mục tiêu: Nghiên cứu xác định phương pháp thu nhận protein từ chùm ngây hiệu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp thu nhận protein từ chùm ngây - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình thu nhận chế phẩm Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt dịch lượng protein thu so với khối lượng nguyên liệu ban đầu Kết trình bày hình Hình 5: Ảnh hưởng pH đến trình thu nhận protein thô Theo kết cho ta thấy pH ảnh hưởng trực tiếp đến tan protein dung dịch Khi khơng điều chỉnh pH hàm lượng protein dung dịch thấp nhất, sau tăng dần theo pH Hiệu thu nhận cao nhát pH 8,0 Từ pH 8,0 trở lên khả hòa tan protein vào dung dịch lại có xu hướng giảm xuống protein bị pH cao gây biến tính Chính vậy, pH 8,0 lựa chọn cho thí nghiệm 3.2.2 Xác định số lần xử lý thu dịch protein thô Nguyên liệu xay nhỏ với nước đem lọc Quá trình xay lọc diễn lần Dịch lọc sau lần đem xác định hàm lượng protein Kết thể hình Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Hình 6: Hiệu thu protein thơ qua số lần rửa bã Kết cho thấy: lượng potein thu cao sau rửa lần 1, sau giảm mạnh lần lần Đến lần 2, lượng protein thu được/100g nguyên liệu 0,286g/100g ngun liệu, chiếm 4,41% tổng lượng protein có ngun liệu Chính vậy, q trình thu dịch protein thô từ chùm ngây cần thực lần để thu hiệu cao tiết kiệm chi phí áp dụng vào sản xuất thực tế 3.3 Các phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây 3.3.1 Kết tủa protein dung môi hữu (ethanol, isopropanol) Các dung môi thường dùng để kết tủa protein ethanol, isopropanol methanol Tuy nhiên methanol có hại cho sức khỏe người nên tơi khơng lựa chọn cho thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành tỉ lệ dung dịch mẫu:dung môi tỉ lệ 15:85, 20:80, 25:75, 30:70, 35:65 Kết thể bảng Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Tác nhân kết tủa ethanol Bảng 3: Hiệu suất thu hồi hàm lượng protein chế phẩm sau kết tủa từ dịch protein thô chùm ngây (tác nhận kết tủa ethanol) Tỷ lệ Hiệu Hàm lượng mẫu/dung môi suất thu hồi protein chế (v/v) (%) phẩm (mg/g) Khối lượng chế phẩm (g/100ml) 15:85 34,7 470 1,1 20:80 36,3 478 1,13 25:75 38,36 483 1,182 30:70 43,44 511,4 1,264 35:65 24,1 485 0,739 Dùng ethanol 99,7% để kết tủa protein Dựa vào số liệu tiêu so sánh bảng, ta nhận thấy: tỉ lệ mẫu/dung môi 30:70 (tức độ cồn đạt 69,8%) lượng kết tủa thu nhiều nhất, hiệu suất thu hồi đạt 43,44% Các nồng độ khác hiệu suất th hồi giảm lượng kết tủa thu giảm Hình 7: Kết tủa protein ethanol theo tỉ lệ mẫu/dung môi tăng dần Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Tác nhân kết tủa isopropanol Bảng : Thu nhận protein từ chùm ngây phương pháp kết tủa (tác nhân kết tủa:isopropanol) Tỉ lệ mẫu/dung môi (v/v) Hiệu suất thu hồi (%) Hàm lượng protein có chế phẩm (mg/g) Khối lượng kết tủa (g/100ml) 15:85 34,8 482 1,076 20:80 46,8 497,5 1,4 25:75 43,55 478 1,37 30:70 36,8 472 1,16 35:65 19,8 469 0,63 Từ kết cho ta thấy: tỉ lệ mẫu/dung mơi 20:80 hiệu suất thu hồi cao nhất, đạt 46,8%, lượng kết tủa thu nhiều Các nồng độ khác hiệu suất thu hồi lượng kết tủa thu giảm Hình 8:Kết tủa protein isopropanol theo tỉ lệ mẫu/dung môi tăng dần 3.3.2 Kết tủa tác nhân hóa học ( muối (NH ) SO ) Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Tiến hành kết tủa protein từ chùm ngây với tinh thể muối (NH ) SO nồng độ khác Kết thu sau: Bảng 5: Hiệu suất thu hồi hàm lượng protein chế phẩm thu sau trình kết tủa tác nhân (NH ) SO Hàm lượng Nồng độ muối Hiệu suất thu bão hòa hồi(%) 60% 36,4 478 1,1322 70% 37,7 489 1,1485 80% 36,7 483 1,1314 90% 36,1 481 1,1173 100% 32,9 398 1,231 protein có chế phẩm (mg/g) Khối lượng kết tủa (g/100ml) Tại nồng độ muối khác thu lượng kết tủa khác hàm lượng protein chế phẩm thay đổi Tại nồng độ muối đạt 70% bão hòa hiệu suất thu hồi cao nhất, đạt 37,%, lượng kết tủa cao Tại nồng độ muối khác hiệu thu hồi giảm Khối lượng kết tủa thu tương đối nhiều trình rửa kết tủa đê loại muối trước sấy kết tủa gây thất thoát protein Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Hình 9: Kết tủa protein muối (NH ) SO theo nồng độ khác 3.3.3 Kết tủa protein axit HCl 0,1N Axit vô mạnh tác nhân ảnh hưởng rẩt lớn đến trình kết tủa protein Sau dùng HCl 0,1N để điều chỉnh dung dịch pH khác nhau, 3; 3,5 ; 4; 4,5 ; Kết trình bày bảng sau Bảng : Ảnh hưởng pH đến trình kết tủa protein từ chùm ngây pH Hiệu suất thu hồi (%) Hàm lượng protein có chế phẩm (mg/g) Khối lượng kết tủa (g/100ml) 56,6 580 1,253 3,5 66,8 610,3 1,43 57,2 580,7 1,366 4,5 49 524,2 1,292 45,6 506,4 1,2 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Từ bảng trên, ta nhận thấy: dùng HCl 0,1N để điều chỉnh pH khác hiệu thu nhận khác Cụ thể pH từ đến 3,5 lượng kết tủa thu tăng, hiệu suất thu hồi tăng Khi pH tăng từ trở lên lượng kết tủa thu giảm rõ rệt, hiệu suất giảm Chính vậy, pH 3,5 pH thích hợp để kết tủa protein 3.4 So sánh phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây Để thấy rõ khác biệt hiệu phương pháp kết tủa sử dụng bảng tổng hợp thể khác biệt phương pháp Bảng 7: So sánh phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây Phương pháp kết tủa Hiệu suất Hàm lượng Khối lượng thu hồi protein có kết tủa (%) chế (g/100ml) phẩm (%) Ethanol (Vmẫu/Vdung Dung môi) 15:85 34,7 47 1,1 20:80 36,3 47,8 1,13 25:85 38,36 48,3 1,182 30:70 43,44 51,14 1,264 35:75 24,1 48,5 0,739 15:85 34,8 48,2 1,076 20:80 46,8 49,75 1,4 25:75 43,55 47,8 1,16 môi hữu Isopropanol (Vmẫu/Vdung môi) Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 41 Khóa luận tốt nghiệp Axit HCl 0,1N Muối (NH ) SO GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt 30:70 36,8 47,2 1,16 35:75 19,8 46,9 0,63 3,0 55,6 58 1,253 3,5 66,8 61,03 1,43 4,0 57,2 58,07 1,366 4,5 49 52,42 1,292 45,6 50,64 1,2 60% 36,4 47,8 1,13 70% 37,7 48,9 1,148 80% 36,7 48,3 1,131 90% 36,1 48,1 1,117 100% 32,9 39,8 1,231 (% bão hòa ) Từ số liệu bảng ta thấy: phương pháp kết tủa có khác biệt Hiệu suất thu hồi cao 66,8% pH 3,5 ta dùng axit HCl 0,1Nđể kết tủa protein Tại pH hàm lượng protein có chế phẩm cao nhất, đạt 61,03% Khối lượng kết tủa protein thu tiến hành kết tủa 100ml dịch protein khác phương pháp Khi dùng isopropanol với tỉ lệ mẫu:dung môi (20:80) dùng HCl 0,1Nđể điều chỉnh pH dung dịch 3,5 khối lượng kết tủa thu xấp xỉ nhau, kết 1,4 1,43g kết tủa/100ml dung dịch protein thô Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt Từ kết so sánh ta rút kết luận: lựa chọn HCl 0,1N để điều chỉnh pH dung dịch 3,5 để tiến hành kết tủa protein từ chùm ngây 3.5 Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến trình thu nhận kết tủa protein Tiến hành kết tủa 100ml dung dịch protein thơ, sau ly tâm nhằm tách kết tủa với dung dịch Dịch sau kết tủa đem ly tâm tốc độ: 4000 vòng/phút, 5000 vòng/phút, 6000 vòng/ phút, 7000 vòng/ phút Hiệu trình ly tâm thể bảng Bảng 8: Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến trình thu nhận kết tủa protein Tốc độ ly tâm(vòng/phút) Khối lượng chế phẩm thu (g) 4000 1,40 5000 1,43 6000 1,44 7000 1,44 Từ bảng kết cho ta thấy tốc độ ly tâm yếu tố ảnh hưởng đến việc thu nhận kết tủa Khi ly tâm 4000 vòng/phút 5000 vòng/phút ta đổ dịch ngồi, số kết tủa bị trơi theo dịch ngồi gây thất thoát chưa đạt hiệu ly tâm Khi ly tâm 6000 vòng/phút 7000 vòng/phút thu nhận kết tủa dễ dàng, gần khơng có kết tủa bị trơi ngồi theo dịch Để ly tâm đạt hiệu mà lại không yêu cầu Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt tốc độ cao,chính vậy, ly tâm 6000 vòng/phút lựa chọn để tiến hành ly tâm thu kết tủa thí nghiệm sau 3.6 Ảnh hưởng điều kiện sấy đến chế phẩm giàu protein từ chùm ngây Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình sấy protein, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chế phẩm thu Sau tiến hành sấy kết tủa đến khối lượng không đổi, bảng so sánh nhiệt độ khác ảnh hưởng đến kết chế phẩm thu Bảng 9: Ảnh hưởng điều kiện sấy đến chế phẩm giàu protein từ chùm ngây Điều kiện sấy (◦C) Thời gian sấy Đặc điểm chế phẩm (phút) 50 40 60 30 70 25 80 20 Sấy lâu khô, chế phẩm dạng sệt khó khơ Khơ đồng đều, dễ nghiền nhỏ cho giai đoạn sau Thời gian sấy ngắn, chế phẩm cứng, khó nghiền mịn Thời gian sấy ngắn, chế phẩm cứng, bên khó khơ bề mặt nhiều Kết cho thấy, nên sấy 60ºC để sản phẩm có chất lượng đồng đều, dễ dàng nghiền mịn để hoàn thiện chế phẩm chuẩn bị nguyên liệu cho giai đoạn sau Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Quá trình nghiên cứu thu số kết luận sau: - Đã xác định điều kiện xử lý nguyên liệu: Xay nhỏ nguyên liệu với nước theo tỉ lệ (1:5), sau dùng NaOH 0,1N để hòa tan protein, sau ép lấy dịch , khơng tiến hành rửa bã sau ép - Đã xác dịnh điều kiện thu nhận protein từ chùm ngây sau: bổ sung HCl 0,1N vào dịch protein thô pH 3,5 Để hỗn hợp điều kiện 2º C - Thu nhận kết tủa ly tâm lạnh: 6000 vòng/ phút 10 phút - Xác định nhiệt độ thích hợp sấy chế phẩm 60ºC - Chế phẩm giàu protein từ chùm ngây đạt 61% protein 4.2 Kiến nghị: - Nghiên cứu thêm ảnh hưởng axit khác đến trình thu nhận protein từ chùm ngây - Nghiên cứu thêm để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh giàu protein từ chùm ngây - Nghiên cứu thêm trình thủy phân protein từ chế phẩm giàu protein từ chùm ngây để thu nhận axit amin nhằm mục đích cho thể dễ dàng hấp thụ Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Quốc Hiền, Lê Văn Mẫn Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme protease từ ruột cá Basa Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, số 11-206, trang 59 Tài liệu tiếng Anh Abdulkarim SM, Long K, Lai OM, Muhammad SKS, Ghazali HM (2005) Some physico-chemical properties of Moringa oleifera seed oil extracted using solvent and aqueous enzymatic methods Food Chem 93(2):253-63 Abdulla M, Gruber P (2000) Role of diet modification in cancer prevention Biofactors 12(1-4):45-51 Anwar, F., Latif, S., Ashraf, M., & Gilani, A H (2007) Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses, Phytotherapy research, 21(1), 17-25 Bradford, M M (1976) A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding Analyt Biochem 72, 248–254 Dhar B, Gupta OP (1982) Nutritional value of Shigru Moringa oleifera Lam Bull Med Ethnobot Res 3(2-4):280-8 Elkhalifa, A.E.O., S.A.A Ahmed and S Adam (2007).Nutritional evalutation of Moringa oleifera leaves and extract Fahey, J W (2005) Moringa oleifera: a review of the medical evidence for its nutritional, therapeutic, and prophylactic properties Part Trees for life Journal, 1(5), 1-15 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt 10 Ferrao AMBC, Ferrao MJE (1970) Ácidos gordos em óleo de Moringueiro (Moringa oleifera Lam.) Agron Angolana 30(8):3-16 11 Fish BC, Thompson LU (1991) Lectin tannin interactions and their influence on pancreatic amylase activity and starch digestibility J Sci Food Agric 39(4):727-31 12 Foidl N, Makkar HPS, Becker K (2001) The Potential of Moringa oleifera for agricultural and industrial uses Procedings of the 1th Workshop What Development Potential for Moringa Products 13 Jang M, Cai L, Udeani GO, Slwoing KV, Thomas CF, Beecher DM (1995) The red wine phenolics transresveratrol and quercetin block human platelet aggregation in eicosanoid synthesis: implication for protection against coronary heart disease 235(2):207-19 14 Kawada N, Seki S, Inoue M, Kuroki T )1998) Effect of antioxidants, resveratrol, quercetin, and N-acetylcysteine, on the functions of cultured rat hepatic stellate cells and Kupfer cells Hepatology (Baltim) 27(5):1265-74 15 Kjeldahl, J., Z anal Chem., 22, 366 (1883); Compt.-rend trav Lab CarZeberg, 2, (1883); 2, 197 (1888) 16 Kummar V, Abbas AK, Fausto N, Robbins SL, Cotran RS, editores (2004) Pathology basis of disease New York 17 L.J Fuglie (1999) Moringa: Natural Nutrition for the Tropics Dakar: Church World Service 18 Makkar HPS, Becker K (1997) Nutrients and antiquality factors of different morphologic al parts of the Moringa Oleifera tree J Agric Sci 128(3): 311-22 19 Moyo, Busani, cộng (2011) Nutritional characterization of Moringa (Moringa oleifera Lam) leave African Journal of Biotechnology 12925-12933 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt 20 National Research Council (2006).Moringa Lost Crops of Africa: Volume II: Vegetables Lost Crops of Africa National Academies Press 21 Ndong, M., S Wade, N Dossou, et al (2007) Nutritional value of Moringa oleifera, study of the bioavailability of iron and the effect of enrichment of various traditional Senegalese meals with powder of the leaves African Journal of Food Agriculture, Nutrition, and Development 22 Nordberg J, Arnér ESJ (2001).Reactive oxygen species, antioxidants, and the mammalian thioredoxin system Free Radical Biol Med 31(11):1287-312 23 Protein and amino acid requirements in human nutrition: Report of a joint FAO/WHO/UNU expert consultation Technical Report Series No 935 WHO Geneva (2007) 24 Ramachandran C, Peter KV, Gopalakrishnan PK(1980) Drumstick (Moringa oleifera): a multipurpose Indian 25 Rangaswani S, Sankarasubramian S (1946) Chemical components of the flowers of Moringa pterygosperma 15:316-17 26 Rodney F.B (1993) Mordern experimental biochemistry, The Benjamin/ Cummings Publishin Company, Inc 27 Roe.T (2003) Protein purification techniques, Oxford Unversity press 28 Singh U, Singh B(1992) Tropical grain legumes as important human food Econ Bot 46(3):310-2 29 Verma SC, Banerji R, Misra G, Nigam SK (1976) Nutritional value of moringa 45(21):769-70 Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Mạnh Đạt 30 World Health Organization Energy and protein requirements Report of a Join FAO/WHO/UNU Expert Consultation Meeting Series, Geneva, Switzerland (1985) Một số trang wed 31 https://jnix.myzija.com/moringa/index.html?country=VN 32 http://www.moringatree.co.za/analysis.html 33 http://japanhealthylife.com/tin-tuc/ 34 http://miracletrees.org/moringa_medicine.html 35 http://moringamama.com/Nutritional-Information.php 36 http://trachumngay.vn/products/bot-chum-ngay-nguyen-chat-100-goi-100gr 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9m_ng%C3%A2y 38 http://nongnghiep.vn/NongnghiepVN/vi-VN/61/158/122/21/21/ 39 http://caychumngaygiong.com/ 40 https://vnmmoringa.com/cay-chum-ngay/cong-dung-cay-chum-ngay/ 41 http://songkhoe.vn/an-chum-ngay-phong-tranh-ung-thu-s21176-0-181635.html 42 http://d.violet.vn/thpt-quangxuong4-thanhhoa/entry/show/entry_id/9513844 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9m_ng%C3%A2y#cite_note-13 44 http://miracletrees.org/moringa_leaves_powder.html Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02 Page 49 ... điều kiện thu nhận thích hợp Vì vậy, Nghiên cứu xác định điều kiện thu nhận chế phẩm giàu protein từ chùm ngây cần thiết Mục tiêu: Nghiên cứu xác định phương pháp thu nhận protein từ chùm ngây. .. phương pháp kết tủa protein từ chùm ngây 41 3.5 Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến trình thu nhận kết tủa protein 43 3.6 Ảnh hưởng điều kiện sấy đến chế phẩm giàu protein từ chùm ngây ... protein từ chùm ngây hiệu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp thu nhận protein từ chùm ngây - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình thu nhận chế phẩm Nguyễn Thị Hà Phương-CNSH13.02

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
2. Trần Quốc Hiền, Lê Văn Mẫn. Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme protease từ ruột cá Basa. Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, số 11-206, trang 59.Tài liệu tiếng Anh Khác
3. Abdulkarim SM, Long K, Lai OM, Muhammad SKS, Ghazali HM (2005). Some physico-chemical properties of Moringa oleifera seed oil extracted using solvent and aqueous enzymatic methods. Food Chem.93(2):253-63 Khác
4. Abdulla M, Gruber P (2000). Role of diet modification in cancer prevention. Biofactors. 12(1-4):45-51 Khác
5. Anwar, F., Latif, S., Ashraf, M., & Gilani, A. H. (2007). Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses, Phytotherapy research, 21(1), 17-25 Khác
6. Bradford, M. M. (1976) A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Analyt. Biochem. 72, 248–254 Khác
7. Dhar B, Gupta OP (1982). Nutritional value of Shigru Moringa oleifera Lam. Bull Med Ethnobot Res 3(2-4):280-8 Khác
8. Elkhalifa, A.E.O., S.A.A. Ahmed and S. Adam (2007).Nutritional evalutation of Moringa oleifera leaves and extract Khác
9. Fahey, J. W. (2005). Moringa oleifera: a review of the medical evidence for its nutritional, therapeutic, and prophylactic properties.Part 1. Trees for life Journal, 1(5), 1-15 Khác
10. Ferrao AMBC, Ferrao MJE (1970). Ácidos gordos em óleo de Moringueiro (Moringa oleifera Lam.). Agron Angolana 30(8):3-16 Khác
11. Fish BC, Thompson LU (1991). Lectin tannin interactions and their influence on pancreatic amylase activity and starch digestibility. J Sci Food Agric 39(4):727-31 Khác
12. Foidl N, Makkar HPS, Becker K (2001). The Potential of Moringa oleifera for agricultural and industrial uses. Procedings of the 1th Workshop What Development Potential for Moringa Products Khác
13. Jang M, Cai L, Udeani GO, Slwoing KV, Thomas CF, Beecher DM (1995). The red wine phenolics transresveratrol and quercetin block human platelet aggregation in eicosanoid synthesis: implication for protection against coronary heart disease. 235(2):207-19 Khác
14. Kawada N, Seki S, Inoue M, Kuroki T )1998). Effect of antioxidants, resveratrol, quercetin, and N-acetylcysteine, on the functions of cultured rat hepatic stellate cells and Kupfer cells. Hepatology (Baltim).27(5):1265-74 Khác
15. Kjeldahl, J., Z. anal. Chem., 22, 366 (1883); Compt.-rend. trav. Lab. CarZeberg, 2, 1 (1883); 2, 197 (1888) Khác
16. Kummar V, Abbas AK, Fausto N, Robbins SL, Cotran RS, editores (2004). Pathology basis of disease. New York Khác
17. L.J. Fuglie (1999). Moringa: Natural Nutrition for the Tropics. Dakar: Church World Service Khác
18. Makkar HPS, Becker K (1997). Nutrients and antiquality factors of different morphologic al parts of the Moringa Oleifera tree. J Agric Sci 128(3): 311-22 Khác
19. Moyo, Busani, và cộng sự (2011). Nutritional characterization of Moringa (Moringa oleifera Lam) leave. African Journal of Biotechnology 12925-12933 Khác
20. National Research Council (2006).Moringa. Lost Crops of Africa: Volume II: Vegetables. Lost Crops of Africa 2. National Academies Press Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN