1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)

95 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI ĐƯỜNG ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC BỒI THƯỜNG, GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI ĐƯỜNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng THÁI NGUYÊN – 2017 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin can đoan số liệu kết sử dụng để nghiên cứu viết luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng giúp đỡ trình làm luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đường ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn tơi nhận quan tâm, giúp đỡ cá nhân, tập thể, quan, đơn vị có liên quan tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Thế Đặng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Quản lý Tài ngun, phòng Đào tạo, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Tuyên Quang; Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Na Hang Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lí đề tài 1.2 Khái quát sách giải phóng mặt Nhà nước thu hồi đất 1.2.1 Khái quát sách giải phóng mặt số nước giới 1.2.2 Khái quát sách giải phóng mặt Nhà nước Việt Nam 10 1.3 Sơ lược kết giải phóng mặt Thế giới nước 12 1.3.1 Sơ lược kết giải phóng mặt Thế giới 12 1.3.2 Sơ lược kết giải phóng mặt nước 13 1.3.3 Sơ lược kết giải phóng mặt tỉnh Tuyên Quang 13 iv 1.4 Các sách thực bồi thường GPMB 14 1.4.1 Từ trước Luật đất đai năm 1993 14 1.4.2 Từ sau Luật đất đai năm 1993 đến ngày 01 tháng 07 năm 2004 15 1.4.3 Từ 2004 đến 18 1.5 Một số kết nghiên cứu giải phóng mặt 25 1.6 Kết luận chung vấn đề nghiên cứu 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Thực trạng quản lý sử dụng đất huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 27 2.2.2 Khái quát dự án nghiên cứu sách liên quan đến thực bồi thường GPMB nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 27 2.2.3 Đánh giá việc thực bồi thường GPMB huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 27 2.2.4 Đánh giá công tác bồi thường GPMB dự án qua ý kiến người dân 28 2.2.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi thường GPMB Nhà nước thu hồi đất địa huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu 28 2.3.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu điều tra 29 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 29 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thực trạng quản lý sử dụng đất huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 30 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 30 3.1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Na Hang 31 3.2 Khái quát dự án nghiên cứu sách liên quan đến thực bồi thường GPMB nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 36 3.2.1 Khái quát chung dự án 36 3.2.2 Trình tự thực theo quy định bồi thường giải phóng mặt huyện Na Hang 37 3.3 Đánh giá việc thực bồi thường GPMB huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 39 3.3.1 Xác định đối tượng điều kiện để bồi thường 39 3.3.2 Kết điều tra, xác định đối tượng điều kiện bồi thường 02 dự án địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 41 3.3.3 Loại đất, diện tích thu hồi dự án nghiên cứu 41 3.3.4 Bồi thường, hỗ trợ thiệt hại đất tài sản đất 44 3.3.5 Đánh giá tiến độ thực bồi thường GPMB dự án 49 3.4 Đánh giá công tác bồi thường GPMB dự án qua ý kiến người dân 49 3.4.1.Ý kiến người dân đơn giá bồi thường 49 3.4.2 Ảnh hưởng việc thực sách thu hồi, bồi thường đất đến đời sống người dân 51 3.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi thường GPMB Nhà nước thu hồi đất địa huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 64 3.5.1 Thuận lợi 64 3.5.2 Khó khăn, tồn 64 3.5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi thường, GPMB, hỗ trợ TĐC Nhà nước thu hồi đất huyện Na Hang 66 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á BAH : Bị ảnh hưởng BTC : Bộ Tài CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CP : Chính phủ GPMB : Giải phóng mặt HSĐC : Hồ sơ địa QĐ : Quyết định TĐC : Tái định cư TNMT : Tài nguyên môi trường TT : Thông tư TTg : Thủ tướng UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2: Nhân lao động huyện Na Hang năm 2016 88 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Na Hang năm 2016 30 Bảng 3.2 Quy mô dự án nghiên cứu 36 Bảng 3.3: Tổng hợp đối tượng bồi thường, hỗ trợ dự án 41 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp diện tích, loại đất thu hồi dự án 42 Bảng 3.5: Kinh phí bồi thường GPMB hai dự án nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Tiến độ thực bồi thường BPMB dự án 49 Bảng 3.7: Tổng hợp ý kiến người dân đơn giá bồi thường GPMB 50 Bảng 3.8 Kết vấn chi tiết thu hồi đất nông nghiệp 53 bồi thường hỗ trợ hộ dân dự án 53 Bảng 3.9 Phương thức sử dụng tiền hộ dân 54 dự án nghiên cứu 54 Bảng 3.10: Trình độ văn hố, chuyên môn số người độ tuổi lao động 02 dự án nghiên cứu 56 Bảng 3.11: Tình hình lao động, việc làm hộ thuộc khu vực bồi thường GPMB dự án 57 Bảng 3.12: Thu nhập bình quân người dân trước sau thu hồi đất 02 dự án nghiên cứu 58 Bảng 3.13: Tình hình thu nhập hộ sau bị thu hồi đất Dự án Yên Hoa – Khau Tinh 59 Bảng 3.14 Tình hình thu nhập hộ sau bị thu hồi đất dự án Yên Hoa – Sinh Long 60 Bảng 3.15: Thu nhập bình quân nhân khẩu/năm phân theo nguồn thu 02 dự án nghiên cứu 61 Bảng 3.16 Đánh giá người dân sở hạ tầng, 62 phúc lợi xã hội sau thu hồi đất 62 Bảng 3.17 Tình hình an ninh trật tự xã hội người dân sau thu hồi đất 63 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), báo cáo kiểm tra thi hành luật đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai Quốc hội, Luật Đất đai (2003) Quốc hội, Luật Đất đai (2013) Chính phủ (2014), Nghị định 47/2014/NĐ-CP bồi thường tái định cư Nhà nước thu hồi đất Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Quang Huy, Giáo trình giao đất thu hồi đất NXB Hà Nội, 2006 Tơn Gia Hun - Nguyễn Đình Bồng (2007) - Quản lý đất đai thị trường bất động sản - NXB Bản đồ - 2007, Hà Nội Vũ Thị Hương Lan (2003), Tìm hiểu việc thực giá bồi thường đất tài sản đất số dự án địa bàn huyện Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp - Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lợi (2007), Bài giảng quản lý Nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cẩm nang tái định cư (Hướng dẫn thực hành) 12 Ngân hàng Phát triển Châu (2005), Dự án nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo 13 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ, Về bồi thường thiệt hại tái định cư Nhà nước thu hồi đất 14 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ, Quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 15 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 16 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều, khoản luật đất đai 73 17 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), giảng pháp Luật Đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Đặng Thái Sơn (2002), Đề tài nghiên cứu xã hội học sách đền bù GPMB tái định cư, Viện Nghiên cứu địa – Tổng cục Địa 19 Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 Bộ Tài nguyên – Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ 20 Thông tư số 37/2014/TT- BTNMT hướng dẫn thực Nghị định 47/2014/NĐ-CP bồi thường tái định cư Nhà nước thu hồi đất 21 UBND tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo tình hình thực cơng tác bồi thường, GPMB địa bàn tỉnh Tuyên Quang PHỤ LỤC 1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Na Hang huyện vùng cao, nằm phía Bắc tỉnh Tuyên Quang, Thị trấn Na Hang cách thành phố Tuyên Quang chừng 110 km Na Hang giáp với huyện Bắc Mê (Hà Giang) Bảo Lạc (Cao Bằng) phía Bắc,Chợ Đồn (Bắc Kạn) phía Đơng, Chiêm Hóa phía Nam, Bắc Quang (Hà Giang) phía Tây Hiện nay, huyện Na Hang có 12 đơn vị hành chính: Trong có thị trấn 11 xã Hình 1: Vị trí địa lý huyện Na Hang 1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình đồi núi thuộc cánh cung Sơng Gâm, có nhiều núi đá vơi, tập trung phía Nam phía Bắc, độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam, Na Hang chia thành tiểu vùng: Tiểu vùng khu A, phía Nam huyện gồm xã thị trấn, so với khu C, giao thông khu A thuận lợi Tiểu vùng khu C, phía Đơng Bắc huyện gồm xã, địa hình chủ yếu núi cao Na Hang nằm lưu vực sông lớn: Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua núi Đổ xã Thượng Tân huyện Bắc Mê vào địa phận Na Hang với chiều dài 53 km, hướng sông chảy từ Bắc xuống Nam; Sông Năng bắt nguồn từ tỉnh Cao Bằng xuống hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) chảy qua Thác Đầu Đẳng vào địa bàn huyện Na Hang với chiều dài 25 km; hai sông hợp với chân núi Pắc Tạ cách thượng lưu đập thuỷ điện km Ngồi sơng Gâm sơng Năng, Na Hang có nhiều khe, lạch, suối nhỏ trung bình 1.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thuỷ văn Huyện Na Hang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều mùa đơng lạnh, khơ hanh mưa, có nhiều sương muối cục Nhiệt độ trung bình 26oC, cao 40oC, thấp 0oC Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800 mm Độ ẩm khơng khí trung bình: 85% Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, mà khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa bình quân 1.941,5 mm/năm (thấp so với vùng khác tỉnh Tuyên Quang 2.050 - 2500 mm/năm), lượng mưa phân bố không đều, tập trung chủ yếu vào tháng mùa mưa 1.765 mm, chiếm 91% lượng mưa năm Các tháng mùa khô có lượng mưa khơng đáng kể, lượng bốc nước lại lớn (tháng có lượng bốc lớn tới 100 mm) Do dẫn đến tượng sói mòn, rửa trơi, lũ lụt vào mùa mưa khô hạn vào mùa khô gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt sản xuất nhân dân 1.1.4 Tài nguyên đất Kết tổng hợp từ đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/50.000 huyện Viện Quy hoạch thiết kế nơng nghiệp xây dựng, tồn huyện có nhóm đất chính: - Đất phù sa: 1.816 chiếm 2,16% diện tích đất tự nhiên toàn huyện - Đất đen: 935,5 chiếm 1,11% diện tích đất tự nhiên tồn huyện - Đất xám bạc màu: 63.917,7 chiếm 76,13% diện tích đất tự nhiên toàn huyện, phân bố thung lũng địa bàn tất xã huyện - Đất đỏ: 3.770,8 chiếm 4,49% diện tích đất tự nhiên toàn huyện - Các loại đất khác: 13.570,44 chiếm 16,16% diện tích đất tự nhiên tồn huyện Nhìn chung đất nước tốt, thành phần giới trung bình đến nặng, đất có phản ứng chua, đến chua mạnh (PH = - 4,5), nghèo chất dinh dưỡng dễn tiêu, Cation kiềm trao đổi, độ no Bagơ dung dịch hấp thụ thấp Đất bị rửa trơi xói mòn mạnh làm phân dị phẫu diện đất theo thành phần giới: Phần phẫu diện đất có phong hố bị sét nghèo Sesquioxit Hiện tượng đặc biệt rõ nhóm đất xám Diện tích đất có tầng canh tác dày chiếm 8,3%, tầng canh tác dày trung bình 35,5% tầng mỏng chiếm 50% diện tích tự nhiên huyện Về độ dốc đất, độ dốc từ 0o-8o chiếm 6%; từ 8o-15o chiếm 13%; từ 15o25o chiếm 32,8%; độ dốc lớn 25o chiếm 41,22% diện tích đất huyện Về độ cao: đất chiếm 6%; đất đồi đất thấp (25-200 m) chiếm 31%; đất núi độ cao 200 m chiếm 60% diện tích đất tự nhiên huyện Tóm lại, quỹ đất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp thực tế ít, phần lớn diện tích đất phục vụ mục đích lâm nghiệp Việc sử dụng cải tạo đất phải đặt giải chiến lược phát triển lâu bền 1.1.5 Tài nguyên nước Nước yếu tố thiếu đời sống sản xuất người Na Hang nằm lưu vực sông lớn: Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua núi Đổ xã Thượng Tân huyện Bắc Mê vào địa phận Na Hang với chiều dài 53 km, hướng sông chảy từ Bắc xuống Nam; Sông Năng bắt nguồn từ tỉnh Cao Bằng xuống hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) chảy qua Thác Đầu Đẳng vào địa bàn huyện Na Hang với chiều dài 25 km; hai sông hợp với chân núi Pắc Tạ cách thượng lưu đập thuỷ điện km Ngoài sơng Gâm sơng Năng, Na Hang có nhiều khe, lạch, suối nhỏ trung bình Ngồi địa bàn huyện có nhiều hồ, đầm lớn nhỏ khác nhau, nguồn nước ngầm tương đối phong phú, chất lượng nước phần lớn nước ngọt, mềm, chưa bị ô nhiễm nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, địa hình phức tạp, mực nước mặt hạ thấp vào mùa khô hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu huyện nhiều hạn chế nên có nguồn nước phong phú dẫn đến tình trạng thiếu nước sản xuất nơng nghiệp, vụ Đông - Xuân 1.1.6 Tài ngun khống sản Huyện Na Hang có nguồn tài nguyên phong phú chủng loại trữ lượng Hiện nay, huyện có mỏ quặng như: Antimon, chì, kẽm, đồng, Mangan… Tồn huyện có nhiều dải núi đá vơi kéo dài có nguồn đất sét với trữ lượng lớn, nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn đến huyện Na Hang khai thác chưa đáng kể, tài nguyên khoáng sản nằm dạng tiềm 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Na Hang 1.2.1 Tình hình dân số lao động Huyện Na Hang có 11 xã thị trấn, có xã vùng cao, xã miền núi thị trấn Cộng đồng sinh sống huyện Na Hang gồm có dân tộc, chủ yếu dân tộc Tày (57,52%), Dao (23,38%), Kinh (9,72%), H’Mông (5,31%) Hệ thống giáo dục từ bậc học Mầm non đến Trung học phổ thơng quan tâm, tồn huyện hồn thành xố mù chữ phổ cập tiểu học, tiến hành phổ cập trung học sở Tỷ lệ học sinh đỗ vào trường Đại học dạy nghề năm sau cao năm trước Tuy nhiên, lực lượng lao động đào tạo chuyên nghiệp huyện có tỷ lệ hạn chế, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tại thời điểm năm 2016, dân số huyện Na Hang 41.868 người, mật độ dân số trung bình 45 người/km2 Tổng số hộ tồn huyện 12.571 hộ Bình qn hộ có 3,33 nhân Khu vực nơng thơn có 11.753 hộ với 39.565 nhân khẩu, chiếm 93,49% tổng số hộ 94,5% tổng số nhân toàn huyện Tổng số lao động nơng thơn tồn huyện 24.649 lao động, chiếm 62,3% dân số thông thôn 92,15% tổng số lao động toàn huyện Số lao động ngành nông nghiệp 22.587 lao động, chiếm 84,44% số lao động tồn huyện Số lao động ngành cơng nghiệp chiếm 6,89% ngành dịch vụ chiếm 8,67% tổng số lao động tồn huyện Điều cho thấy số lao động nông thôn chủ yếu lao động ngành nông nghiệp tuý, số lao động ngành công nghiệp dịch vụ lại chủ yếu tập trung khu vực thị trấn Vì gây khó khăn việc phát triển kinh tế cơng xố đói giảm nghèo Bảng 1: Nhân lao động huyện Na Hang năm 2016 Số hộ Số Cơ Chỉ tiêu Nhân Số Cơ Lao động Số Cơ lượng cấu lượng cấu lượng cấu Toàn huyện (Hộ) 12571 (%) 100 (Khẩu) 41868 (%) 100 (LĐ) 26749 (%) 100 Chia theo khu vực 12571 100 41868 100 26749 100 818 6,51 2303 5,5 2100 7,85 - Khu vực nông thôn 11753 93,49 39565 94,5 24649 92,15 Chia theo ngành 12571 100 41868 100 26749 100 - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 10530 83,77 35073 83,77 22587 84,44 - Công nghiệp, xây dựng 518 4,12 1726 4,12 1844 6,89 - Thương nghiệp, dịch vụ 1523 12,11 5069 12,11 2318 8,67 - Khu vực thị trấn (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Na Hang, 2016) 1.2.2 Kết cấu sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng huyện Na Hang thấp Trong năm gần đầu tư nhà nước chương trình, dự án chương trình 135, chương trình 134, nguồn vốn xây dựng tập trung, chương trình kiên cố hố trường học … nên mặt sở hạ tầng huyện có phát triển mạnh mẽ Tuy so với nhu cầu thực tế nhiều cơng trình hạ tầng cần đầu tư để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Đường giao thơng: Tồn huyện Na Hang có 563,7 km đường giao thơng, đường tỉnh lộ có chiều dài 23,5 km; có 92,6 km đường giao thơng liên huyện; có 427,4 km đường giao thơng liên xã, đường nội thị 1,4 km Các tuyến giao thông liên xã, liên thơn xóm tuyến đường mòn, việc lại gặp nhiều khó khăn vào mùa mưa Các tuyến giao thơng đóng vai trò quan trọng việc giao lưu, thơng thương, phát triển kinh tế nông thôn huyện Tuy nhiên địa hình vùng cao, cấp đường thấp nên lần mưa to gây hư hỏng nặng nhiều nơi nên ảnh hưởng lớn đến giao lưu kinh tế vùng huyện Hệ thống điện: Na Hang huyện vùng cao, dân cư sống khơng tập trung việc cung cấp điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nhân dân gặp nhiều khó khăn Hiện dịa bàn huyện có 52 trạm biến áp, 174,1 km đường điện 0,4 KV Đang đầu tư xây dựng trạm biến áp, 6km đường dây trung áp, 11km đường dây 0,4 KV Hiện nhiều xóm chưa có điện lưới quốc gia nhu cầu xây dựng lưới điện xã địa bàn huyện thời gian tới lớn: 35 trạm biến áp, đường dây trung áp 92,8 km, đường dây 0,4 KV 196,2 km Hệ thống thuỷ lợi: Được hỗ trợ nhà nước đóng góp nhân dân, huyện Na Hang đầu tư xây dựng số công trình thuỷ lợi vừa nhỏ nhằm phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp Hiện có hồ chứa, 33 đập tràn 12 trạm bơm, có tổng số 93,5 km kênh mương dẫn nước, kênh xây kiên cố 27,8 km, kênh đất 65,7 km Các cơng trình thuỷ lợi tập trung đa số vùng trung tâm số xã phía nam huyện Lượng nước hồ chưa với cơng trình thuỷ lợi xây dựng gần hỗ trợ lớn cho việc thâm canh tăng suất trồng, đảm bảo tưới cho 824,6 vụ Y tế: Hệ thống y tế huyện đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân, toàn 12/12 xã, thị trấn có trạm y tế Tồn huyện có 142 giường bệnh với 136 cán y tế Các chương trình y tế quốc gia thực tốt, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân quan tâm từ tuyến sở Nhìn chung cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân đại bàn huyện Na Hang tốt, nhiên bên cạnh ngành y tế gặp nhiều khó khăn tình trạng xuống cấp nghiêm trọng số trạm y tế xã Giáo dục: Trong năm gần đây, trường học địa bàn huyện kiên cố hố, sở vật chất dần hồn thiện mở rộng, phòng học kiên cố cấp chiếm 73% Tại thời điểm thống kê năm 2013 cấp học tồn huyện có 62 trường với 714 lớp học, 1.073 giáo viên 14.192 học sinh Giáo dục hướng nghiệp dần mở rộng đáp ứng nhu cầu đào tạo cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý đào tạo nghề cho người lao động Cơ sở vật chất khác: Hệ thống nước sạch, hệ thống trụ sở làm việc xã, thị trấn, hệ thống phương tiện vận tải, sở chế biến nơng, lâm sản … có bước phát triển thời gian qua, nhiên so với u cầu phát triển mức khiêm tốn cần tiếp tục đầu tư phát triển Tóm lại, sở vật chất huyện Na Hang năm gần quan tâm đầu tư xây dựng, nhiên tương đối nghèo nàn, chưa đủ điều kiện phục vụ yêu cầu kiến thiết cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội PHỤ LỤC Các văn pháp lý có liên quan đến dự án - Luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều, khoản luật đất đai - Căn Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất; Thông tư số 37/2014/TTBTNMT ngày 30/06/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất - Thông tư 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiết số điều nghị định số 43/2014/NĐ-CP nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 đất đai phủ; - Căn Quyết định số 05/2015/QĐ-UBND ngày 16/04/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang việc Ban hành Quy định trình tự, thủ tục thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triền kinh tế địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Căn Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 16/04/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang việc quy định Chính sách hỗ trợ nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 31/10/2011 UBND tỉnh việc ban hành Đơn giá bồi thường thiệt hại tài sản (vật kiến trúc, trồng, vật nuôi) gắn liền với đất bị thu hồi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế theo quy định pháp luật địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Căn Quyết định số 01/2015/QĐ-UBND ngày 20/01/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang Ban hành bảng giá đất năm (2015 – 2019) địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Căn Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 21/01/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang Ban hành quy định phân khu vực, phân loại đường phố phân vị trí đất địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Căn Quyết định số 07/2015/QĐ-UBND ngày 13/05/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang quy định hệ số điều chỉnh giá đất năm 2015 địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Căn Nghị số 10/2015/NQ-HĐND ngày 18/01/2015 HĐND tỉnh Tuyên Quang danh mục cơng trình, dự án phải thu hồi đất theo quy định khoản Điều 62 danh mục cơng trình, dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng theo quy định khoản Điều 58 Luật Đất đai năm 2015 địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Căn Bản đồ trích đo, hồ sơ địa số liệu, tài liệu điều tra phục vụ cho việc lập phương án bồi thường - Căn Quyết định số 1385/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang, việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình Đường n Hoa – Khau tinh (ĐH.09), huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Căn Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 27/4/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đường n Hoa – Sinh Long (ĐH.02), huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tên dự án: Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: thôn: , xã (thị trấn): Nội dung điều tra I Đối tượng bồi thường, hỗ trợ tái định cư (TĐC): - Gia đình ơng (bà) xếp vào đối tượng nào: Được bồi thường: Được hỗ trợ : Được TĐC: - Theo ông (bà) quy định bồi thường, hỗ trợ TĐC hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: II Mức giá bồi thường, hỗ trợ: 1- Đối với đất ở: - Gia đình ơng (bà) bồi thường, hỗ trợ với mức giá: .đồng/ m2 - Mức giá thị trường thời điểm : đồng/ m2 - Như mức giá hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 2- Đối với đất nơng nghiệp: - Gia đình ông (bà) bồi thường, hỗ trợ với mức giá: đồng/ m2 - Theo ông (bà) giá bồi thường, hỗ trợ hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 3- Đối với nhà vật kiến trúc (cơng trình xây dựng): - Nhà ơng (bà) xếp vào loại nhà cấp: Cấp 1: Cấp 2: Cấp 3: Cấp 4: + Được bồi thường, hỗ trợ với mức giá: đồng/ m2 - Vật kiến trúc (cơng trình xây dựng) ông (bà) là: Nhà chăn nuôi: Lều lán: Công trình khác: + Được bồi thường, hỗ trợ với mức giá: đồng/m2 - Như so với giá thị trường thì: Thấp hơn: Tương đương: Cao hơn: 4- Đối với cối, hoa màu: - Gia đình ơng(bà) trồng loại: Cây Hoa màu + Giá bồi thường, hỗ trợ cho loại là: đồng/ + Giá bồi thường, hỗ trợ cho hoa màu là: .đồng/ m2 - Theo ông (bà) giá bồi thường, hỗ trợ hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: III Chính sách tái định cư: - Điều kiện sở hạ tầng khu tái định cư có tốt khu dân cư cũ khơng? Có: Khơng: Tương đương: - Giá đất tái định cư là: đ/ m2 - Theo ông (bà) giá đất hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: * Mục đích sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ: Đầu tư vào SXKD: Gửi tiết kiệm: Xây dựng nhà cửa: Mua sắm đồ dùng: Học nghề: * Theo ơng (bà) sách bồi thường, hỗ trợ TĐC dự án phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: * Theo ông (bà) Hội đồng bồi thường GPMB huyện Na Hang thực cơng tác có cơng bằng, dân chủ cơng khai khơng? Có: Khơng: * Gia đình ơng (bà) có đơn thư, kiến nghị khơng? Có: Khơng: * Đề nghị ông (bà) cho ý kiến, tâm tư nguyện vọng sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB dự án: Na Hang, ngày .tháng .năm 2017 Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) ... ĐƯỜNG ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC BỒI THƯỜNG, GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC... tiền bồi thường, hỗ trợ dẫn đến khiếu kiện kéo dài Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư số dự án địa bàn huyện Na Hang, tỉnh. .. phóng mặt tái định cư dự án địa bàn huyện Na Hang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết thực bồi thường giải phóng mặt tái định cư dự án địa bàn huyện Na Hang - Thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 22/03/2018, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN