Chúng xảy ra, một mặt do các nguyên nhân địa chất nội,ngoại sinh, các biến đổi khí hậu toàn cầu, nhưng mặt khác còn do tác động ngày cànggia tăng của con người vào thiên nhiên, gây ra nh
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG HUYỆN BẮC SƠN TỈNH LẠNG SƠN 4
1 Điều kiện tự nhiên 4
1.1 Vị trí địa lý 4
1.2 Đặc điểm địa hình 4
1.3 Khí hậu 4
2 Tài nguyên thiên nhiên 5
2.1 Tài nguyên đất 5
2.2 Tài nguyên rừng 5
2.3 Tài nguyên khoáng sản 5
2.4 Nguồn nước ngầm 5
3 Đặc điểm kinh tế 6
3.1 giao thông 6
3.2 công nghiệp 6
3.3 nông nghiệp 6
3.4 Nguồn nhân lực 7
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỊA HÌNH VÀ CÁC TAI BIẾN ĐỊA MẠO XẢY RA TRONG KHU VỰC 8
1 địa hình 8
2 các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa mạo 9
2.1 Các yếu tố tự nhiên 9
2.2 Yếu tố địa tầng 10
2.3 Yếu tố vỏ phong hóa 11
2.4 Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn 11
2.5 Yếu tố thảm thực vật và hiện trạng sử dụng đất 11
3 Hiện trạng và đặc điểm tai biến địa mạo xảy ra trong khu vực 12
3.1 Các tai biến có nguồn gốc nội sinh 12
3.2 Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh 12
Chương 3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUY HOẠCH CÁC TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO VÀ TAI BIẾN ĐỊA MẠO 17
3.1 hiện trạng sử dụng tài nguyên địa mạo 17
Trang 23.2 quy hoạch các tai biến địa mạo 18
Chương 4 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 20
1 kết luận 20
2 kiến nghị 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, các tai biến địa mạo (TBĐM) đã và đang xảy ra ở nhiềunơi trên lãnh thổ Việt Nam Chúng xảy ra, một mặt do các nguyên nhân địa chất nội,ngoại sinh, các biến đổi khí hậu toàn cầu, nhưng mặt khác còn do tác động ngày cànggia tăng của con người vào thiên nhiên, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người,của cải vật chất, cơ sở hạ tầng và môi trường sinh thái, cản trở công cuộc xây dựng vàphát triển của đất nước
Nhận thức được rằng TBĐM và các thiệt hại do chúng gây ra luôn chiếm một tỷphần lớn trong số các loại thiên tai, nhiều đề án nghiên cứu điều tra TBĐM đã và đangđược triển khai để thiết lập một cơ sở khoa học phục vụ kịp thời cho công tác quyhoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ và hoạch định phát triển kinh tế - xã hội ở những vùngkinh tế trọng điểm
Lạng sơn có vị trí địa lí - kinh tế đặc biệt: vừa là vùng biên giới phía Bắc, vừa
có , nhiều cửa khẩu quan trọng và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng Đây cũng lànhững nơi có sự can thiệp khá mạnh mẽ của con người vào môi trường thiên nhiên, và
do vậy các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh – nhân sinh kết hợp xảy ra khá đa
dạng và gây nên một số thiệt hại đáng kể.nên tôi quyết định chọn đề tài “ trình bày mối quan hệ giữa địa hình và các quá trình địa mạo trong tài nguyên địa mạo và tai biến đia mạo trong quy hoạch lãnh thổ huyện Bắc Sơn Tỉnh Lạng Sơn” để
nghiên cứu nhằm phục vụ công tác quy hoạch va tổ chức lãnh thổ một cách hợp lý
- Thu thập, tổng hợp, lập cơ sở dữ liệu về hiện trạng TNĐM và TBĐM
- Đề xuất các biện pháp cảnh báo, quan trắc, phòng tránh, giảm thiểu hậu quảmột số dạng TBĐM và một số định hướng nghiên cứu đánh giá tiếp theo;
Trang 4Chương 1.
KHÁI QUÁT CHUNG HUYỆN BẮC SƠN TỈNH LẠNG SƠN
1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
Huyện Bắc sơn nằm ở phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, có vị trí toạ độ địa lý:
Từ 21040’5” đến 21057’48” vĩ độ Bắc và từ 10605’33,8” đến 10602524”’ kinh độ Đông, Tổng diện tích đất tự nhiên hiện có: 69.942,56 ha, gồm 19 xã và 1 thị trấn, Trụ sở UBND huyện đặt ở trung tâm huyện, cách thành phố Lạng Sơn 85
km theo quốc lộ 1B và cách thành phố Thái Nguyên 75 km về phía Tây Nam, Vị trí tiếp giáp của huyện như sau:
- Phía Đông giáp huyện Văn Quan;
- Phía Tây giáp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;
- Phía Bắc giáp huyện Bình Gia;
- Phía Nam giáp huyện Hữu Lũng.
Với vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi, đặc biệt là hệ thống giao thông là những yếu tố cơ bản tạo cho huyện Bắc Sơn những động lực phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội trong giai đoạn tới.
1.2 Đặc điểm địa hình,địa mạo
Địa hình Bắc Sơn khá phức tạp vì có nhiều núi đá thuộc khối núi Bắc Sơn,
địa hình chủ yếu kiểu cácxtơ (karst), núi đá vôi, xen một ít núi đất và cánh đồng
cacxtơ hình lòng chảo Tạo thành một vòng cung dốc nghiêng về phía Tây Nam Các khối núi đá vôi cấu tạo chủ yếu bằng đá vôi cácbon Pecmi, có nơi đá vôi bị xói mòn đến tận gốc, để lộ ra đá phiến Đêvôn và ngoài rìa chủ yếu là đá phiến
và phun trào Triat
1.3 Khí hậu.
Đặc điểm khí hậu của Bắc Sơn là nằm trong vùng có mùa đông lạnh và khô nhất nước ta, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự
Trang 5phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các tiểu vùng.
- Nhiệt độ: Về cơ bản, khí hậu Bắc Sơn vẫn là khí hậu nhiệt đới với tổng nhiệt độ năm >75600C, số giờ nắng 1400-1450 giờ, bức xạ tổng cộng 110- 120kcal/cm2/năm, nhiệt độ TB năm 210C, thấp hơn các nơi khác ở miền Bắc, Nhưng nhiệt độ cao nhất tuyệt đối có thể lên 37,30C và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể xuống -1,40C, Chế độ nhiệt phân hoá thành 2 mùa: mùa đông đến sớm hơn các nơi khác ở miền Bắc từ nửa tháng đến 1 tháng và kéo dài 5-6 tháng Mùa đông lạnh nhất cả nước do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc với tần suất 20- 22 lần tràn sang trong năm Nhiệt độ mùa đông thấp hơn nơi khác từ 1-30C, nhiều ngày nhiệt độ <100C Mùa đông còn có nhiều hiện tượng thời tiết đặc biệt như mưa phùn, sương muối
- Chế độ mưa: Bắc Sơn là huyện có lượng mưa khá của tỉnh Lạng Sơn, lượng mưa trung bình 1503mm Chế độ mưa phân hoá thành 2 mùa: mùa mưa trùng với mùa hè, chiếm 80-85% lượng mưa năm, mùa khô trùng với mùa đông.
- Các yếu tố khí hậu khác: Độ ẩm tương đối thấp (82-83%), lượng bốc hơi cao 800mm… Hoạt động của gió chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình
Huyện Bắc Sơn không bị ảnh hưởng của gió bão nên thích hợp cho phát triển cây trồng dài ngày, đặc biệt là cây ăn quả Với nền nhiệt độ và số giờ nắng trung bình trong năm như trên cũng rất thuận lợi cho việc bố trí mùa vụ, bố trí
cơ cấu các loại cây trồng, là điều kiện để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá góp phần xây dựng nông thôn mới
2 Tài nguyên thiên nhiên
2.1 Tài nguyên đất
Bắc Sơn có các loại đất chính:
Trang 6(ha) (%)
1 Đất phù sa ngòi suối (Py) 367 0,52 Hầu hết các xã
2 Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv) 2.660 3,8 Vũ Lễ, Trấn Yên
3 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến (Fs) 11.515 16,5 Vạn Thủy, Nhất Tiến
4 Đất vàng đỏ trên đá macma a xits(Fa) 6.025 8,6 Đồng Ý, Vũ Sơn
5 Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) 11.588 16,7 Tân Thành, Tân Tri
6 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước(FL) 4.229 6,0 Hầu hết các xã
7 Đất mùn vàng đỏ trên macma axit(Ha) 127 0,13 Núi Khau Khiêng
và chất lượng
- Hệ động vật rừng mang tính đặc thù của vùng sinh thái núi đá Đông Bắc, tuy nhiên chất lượng và số lượng đã bị suy giảm mạnh, không còn đa dạng như trước.
2.3 Tài nguyên khoáng sản.
Nguồn tài nguyên khoảng sản hiện có trên địa bàn huyện không có nhiều, theo điều tra đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên của tỉnh Lạng Sơn thì trên địa bàn huyện Bắc Sơn chỉ có một số loại khoáng sản như: Quặng sắt, quặng Bauxit, quặng
Trang 7chì, quặng Thuỷ ngân, Vàng sa khoáng, Khoáng sản không kim loại gồm khoáng chất công nghiệp Caolin, Đá ốp lát, đá vôi.
- Nhóm mỏ bauxit, sắt ở Bắc Sơn: Gồm 15 điểm quặng và tụ khoáng tại
Nhất Hoà, Chiến Thắng, Trấn Yên, Tân Lập, Tân Hương, Đồng Ý; các mỏ, điểm quặng bauxit và alit này đều có quy mô nhỏ (dưới 1 triệu tấn).
- Quặng Thuỷ Ngân phân bố tại Mỏ Ngần – Đồng Ý
- Vàng sa khoáng phân bố tại các điểm quặng tại Lân Khuyến, Lân Ảng, Lân Rào, Lâm Cầm, Lân Nà và Mỏ Nhài
- Vàng gối phân bố tại Chiêu Vũ
- Đá ốp lát tập trung tại các điểm thuộc xã Bắc Sơn, Vũ Sơn và Vũ Lễ
- Đá vôi: Đây là nguồn khoáng sản rất phong phú trên địa bàn huyện
2.4 Nguồn nước ngầm.
Nguồn nước mặt:
Nguồn nước mặt trên địa bàn huyện chủ yếu thuộc các công trình thủy lợi
và hệ thống các con suối được khai thác phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp, một phần tạo nguồn cho công trình cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản Đến nay trên địa bàn huyện đã có 132 công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp trong đó hồ chứa có 13 công trình, đập phai nhỏ 97 công trình và 21 công trình mương máng với chiều dài 147,25 km [1].
Nguồn nước ngầm:
Bắc Sơn nằm trong vùng địa hình Karst vì vậy nguồn nước ngầm có vai trò rất quan trọng, hiện nay tài nguyên nước trong lòng đất (nước ngầm) của huyện chủ yếu được khai thác phục vụ cho mục đích sinh hoạt, trên địa bàn huyện nguồn nước ngầm tương đối phong phú nằm ở độ sâu 20-30m, hiện nay Công ty TNHH một thành viên Lạng Sơn ( công ty cấp thoát nước tỉnh) đã khoan 1 giếng khoan kết hợp 1 giếng tự chảy với lưu lượng khoảng 1,200 m³/1 ngày đêm để cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân địa phương trên địa bàn thị
Trang 8trấn Bắc Sơn Ngoài ra trên địa bàn 19 xã của huyện nhân dân đã thực hiện khoan khai thác nước ngầm quy mô hộ gia đình gần 3,000 giếng
Đường quốc lộ 1B chạy qua địa bàn huyện có chiều dài 33,5 km chạy qua các
xã Long Đống, thị trấn Bắc Sơn, xã Đồng Ý, xã Vũ Sơn, xã Chiến Thắng và xã Vũ
Lễ, Năm 2003 đường quốc lộ 1B đã được nâng cấp với quy mô đường cấp IV miền núi có nền rộng 7,5 m, mặt đường 5,5 m được rải thảm BTN.
Trên toàn tuyến giao thông chính của huyện thì đường quốc lộ 1B là tuyến đường giao thông huyết mạch góp phần quan trọng trong giao lưu hàng hoá và phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Đường tỉnh lộ
Đường tỉnh lộ chạy qua địa bàn huyện có đường 241 với chiều dài 42 km chạy qua các xã Quỳnh Sơn, Bắc Sơn, Hưng Vũ, Vũ Lăng, Nhất Hoà, Tân Thành, Vũ Lễ
+ Đường Mỏ Nhài - Trấn Yên – Lân Cà
- Đường huyện lộ và đường đô thị
+ Đường Nhất Hoà - Nhất Tiến:
+ Đường Tân Lập – Tân Hương – Vũ Lăng
+ Đường Hữu Vĩnh – Chiêu Vũ – Sông Hoá
+ Đường Khau Bao – Tân Tri - Ngả Hai
+ Đường Đồng Ý - Vạn Thuỷ
- Đường nội thị:
Trang 9Trên địa bàn huyện có 9 tuyến đường nội thị với tổng chiều dài 5,5 km với quy mô nền đường rộng từ 4,0m - 5,0m mặt đường rộng từ 3,0m - 4,0m kết cấu mặt đường rải nhựa nhưng do được xây dựng từ lâu nay đã xuống cấp Ngoài những tuyến đường chính này còn có nhiều đường ngõ phố được rải BTXM, Hệ thống công trình thoát nước như cầu đã được nâng cấp, xây dựng mới, còn hệ thống cống nhỏ mới chỉ đặt tạm chưa được đầu tư.
- Đường xã
Trong những năm gần đây đã được cải thiện đáng kể nhờ thực hiện chính sách nhà nước và nhân dân cùng làm Các tuyến đường xã, đường nội thôn, bản trên địa bàn huyện có chiều dài 740,96 km phần lớn đã được bê tông hóa, tạo thành một hệ thống đường giao thông liên xã, liên thôn khá hoàn chỉnh.
3.2 công nghiệp
nhìn chung công nghiệp trong vùng chưa phát triển không có nhiều côngtrường các cơ sở công nghiệp có quy mô lớn hiện đại khu vực thành phố chưa thu hútđược nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư sản xuất tai nơi đây Các
cơ sở lớn nhất ở đây là công ty vật liệu xây dựng lạng sơn
Đáng chú ý là nhà máy xi măng lạng sơn với công suất 6 van tấn/năm nhưnghiện nay đá ngừng hoạt động và công ty ngói hơp thành
3.3 nông nghiệp
Nông nghiệp của vùng phát triển chưa cao , một phần do điểu kiện địa hình khíhậu không thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và phần cơ bản khác làphương thức canh tác còn lạc hậu tuy nhiên , địa hình khí hậu thuận lợi cho việc trồngcây hoa màu có chất lượng cao Sản phẩm rau quả ở đây được ưa chuộng tại địaphương và các vùng xung quanh trong những năm gần đây nông nghiệp và lâmnghiệp đã được chú ý hơn nên diện tích đồi núi trọc đã giảm đáng kể đồng thời nạnphá rừng đã cơ bản hạn chế
thương nghiệp
trong những năm gần đây chính sách mở cửa nhà nước đã tạo điều kiện thuậnlợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp giao lưu hàng hóa giữa lạng sơn với
Trang 10trung quốc lưu thông hàng hóa tập trung tại các khu vực kỳ lừa , đông kinh , tân thanh, đồng đăng hàng năm lưu lượng hàng hóa qua biên giới là rất lớn
3.4 Nguồn nhân lực
Năm 2002 dân số của lạng sơn là 742.214 người, xét về quy mô, Lạng sơn làmột tỉnh nhỏ có mật độ dân số trung bình tương đối thấp 89,4người/km vuông) vớihơn 30 dân tộc khác nhau sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc nùng 43,86%, dân tộctày 35,92% dân tộc kinh 15,27% dân tộc Dao 3,54% và các dân tộc khác 1,41% Lựclượng lao động của Lạng sơn khá dồi dào, số lao động trong độ tuổi chiếm khoảng53% tổng dân số năm 2002 toàn tỉnh có 394.600 lao động trong độ tuổi, đa số là laođộng trẻ, khoẻ, đây là nguồn nhân lực lớn cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội.Nhưng lực lượng lao động của Lạng sơn chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm gần82% trong tổng số lao động Mặt khác, số lao động qua đào tạo lại chiếm tỷ trọng rấtnhỏ, khoảng 18% trong tổng số lao động, số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuậtcao rất ít Đó là cản trở lớn trong việc tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thúcđẩy CNN,HDH
Chương 2.
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỊA HÌNH VÀ CÁC TAI BIẾN ĐỊA MẠO XẢY RA
TRONG KHU VỰC
1 địa hình
Trang 11Địa hình ở Bắc Sơn chủ yếu là đồi, núi thấp, độ cao trung bình là 252 m so vớimực nước biển, nơi thấp nhất là 20 m, cao nhất là đỉnh Phia Mè thuộc khối núi MẫuSơn 1.541 m Địa hình được chia thành 3 tiểu vùng, vùng núi phía Bắc (gồm các núiđất xen núi đã chia cắt phức tạp, tạo nên nhiều mái núi có độ dốc trên 350), vùng núi
đá vôi (thuộc cánh cung Bắc Sơn – Văn Quan – Chi Lăng - Hữu Lũng có nhiều hangđộng sườn dốc đứng và nhiều đỉnh cao trên 550 m), vùng đồi, núi thấp phía Nam vàĐông Nam bao gồm hệ thống đồi núi thấp xen kẽ các dạng đồi bát úp, độ dốc trungbình 10 – 250…
2 các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa mạo
Kiểu địa hình núi đá vôi (karst)
Địa hình núi đá vôi bị chia cắt rất mạnh, với những vách đá dựng đứng, xếp lớp, đỉnh lởm chởm, thường kèm theo quá trình karst do hoà tan và ngưng đọng carbonat hình thành nên các nhũ đá, măng đá, nấm đá, chuông đá, cột đá
đa dạng, phức tạp, đẹp kỳ diệu trong các hang động Nhiều nơi đá bị mài mòn tạo nên những cổng trời, rừng đá, cầu đá, giếng đá rất kỳ thú, các đỉnh núi cao điển hình trên 400-500 m tạo thành một dải gần như liên tục
Dạng địa hình, địa mạo núi cao trung bình
Dạng địa hình này phân bố ở phía Tây Bắc huyện Bắc Sơn, độ cao trung bình từ 400-700 m đỉnh cao nhất là đỉnh Khau Kiêng cao 1.107m Dạng địa hình này có độ dốc lớn, mức độ chia cắt rất mạnh.
Dạng địa hình Thung lũng kiến tạo - xâm thực
Kiểu địa hình này chiếm một diện tích nhỏ nhưng có nhiều thuận lợi cho khai thác nông nghiệp, Xen giữa các dãy đồi núi là những dải đất thấp khá bằng phẳng trồng lúa, màu khá tốt Tuy nhiên, do chênh lệch về độ cao tương đối, chế
Trang 12độ nước giữa các bậc địa hình khác nhau dẫn đến phương thức sử dụng khác nhau tạo nên sự đa dạng sử dụng đất với nhiều loại cây trồng như lúa, ngô, khoai, rau màu và cả những vườn cây ăn quả
2.2 Yếu tố địa tầng
Trong diện tích nghiên cứu có mặt 10 phân vị địa tầng địa chất, cổ nhất có tuổiCarbon – Permi muộn và trẻ nhất là Đệ tứ, và có thể phân chia thành các nhóm đá sau:(i) nhóm trầm tích cacbonat bao gồm các Hệ tầng Bắc Sơn
trầm tích lục nguyên – phun trào bao gồm các hệ tầng Khôn Làng, Tam Lung
và Tam Danh; và (iv) các trầm tích bở rời Đệ Tứ Q
- Hệ tầng Bắc Sơn (C-P3 bs): Đá vôi xám sáng, cấu tạo khối hoặc phân lớp dày
có các mảnh canxit xuyên cắt, đôi chỗ có mảnh dăm và di tích hữu cơ Trong vùngnghiên cứu các thành tạo này phân bố khá rộng rãi ở 3 khu vực: (i) Khu vực phía bắcthị trấn Đồng Đăng, giáp biên giới Việt-Trung với diện lộ khoảng 8km2; (ii) Khu vựctây nam
2.3 Yếu tố vỏ phong hóa
Vỏ phong hóa của các loại đá có mặt trong vùng nghiên cứu được đặc trưng bởi
2 đới từ trên xuống là đới litoma và saprolit gồm có các loại:
- Kiểu Ferosialit (FeSiAl): diện phân bố tập chung ở phía tây bắc, tây nam, thịtrấn Bắc Sơn, kiểu vỏ phong hóa này còn gọi là kiểu sét loang lổ phát triển ở các bộphận đỉnh, vòm trên các đá trầm tích lục nguyên của các hệ tầng Lạng Sơn, Nà Khuất,
Mẫu Sơn Các khoáng vật tiêu biểu của kiểu vỏ phong hóa này là Kaolinit, goethit,
hydromica, ngoài ra còn có ít khoáng vật khác
- Kiểu Feralit (FeAl): có diện phân bố khá rộng, chiếm khoảng 20% diện tíchvùng nghiên cứu Vỏ phong hóa kiểu này ứng với giai đoạn cuối cùng trong quá trìnhphong hóa ở vùng nhiệt đới ẩm với đặc điểm vỏ phong hóa có thành phần vật chất cơbản là tích tụ nhiều oxit và hydroxit sắt cùng với nhôm Kiểu vỏ phong hóa này hìnhthành ở những vùng có độ dốc nhỏ, thực vật kém phát triển
2.4 Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn
Vùng nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điển hình, có hai mùa với haichế độ khí hậu hoàn toàn khác biệt: mùa mưa – nóng ẩm kéo dài từ tháng tháng V đếnhết tháng IX, đặc trưng bởi nền nhiệt độ cao (trung bình ngày 25,5 oC), mưa nhiều(trung bình tháng 200 mm), lượng bốc hơi tương đối nhỏ (trung bình tháng 70,2 mm);