MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LUẬN "CÁI Dốc TR0N " ■ NGỤ ■ Ỳ BIỆN ■ (Trên tư liệu báo chí) Nguyễn Minh' Tóm tắt Nội dung viết: Bài viết kết hợp việc nghiên cứu loại ngụy biện "Cái dốc trơn" (theo quan điểm Douglas YValton) nghiên cứu mạch lạc (trong phân tích diễn ngơn) nhằm làm rõ mối quan hệ mạch lạc ngụy biện loại luận ngụy biện cụ Sau trình bày vấn đề lí thuyết, viết phân tích hai luận từ báo chí đê’ phân tích cụ thể loại ngụy biện "cái dốc trơn" tính khơng mạch lạc câu luận Từ thấy tính hiệu việc phân tích luận ngụy biện truyền thơng từ quan điểm Walton Từ khóa: truyền thông, lập luận, ngụy biện, dốc trơn, mạch lạc, VValton * * * Giới thiệu Trong nửa sau kỉ XX, vói biến chuyển quan trọng ngành logic học, ngôn ngữ học; việc nghiên cứu ngụy biện (íallacy) có nhiều bước tiến lớn, đặc biệt từ sau cơng trình Fallacies * Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Mối quan hệ m ạch lạc ngụy biện luận (1970) Charles Hamblin Nghiên cứu ngụy biện không chi dùng lại việc coi ngụy biện "lỗi" không tuân thủ quy tắc logic hình thức nhà logic học cận đại quan niệm, mà chuyển hưcmg sang nghiên cứu logic học phi hình thức (iníormal logics) Vói hướng tiếp cận này, ngụy biện không chi "lỗi" mà "chiến thuật xảo biện" (sophistical tactic) tìn h sử dụng luận Vi việc nghiên cứu ngụy biện gắn liền vơi việc nghiên cứu bôi cảnh sứ dụng luận cách sử dụng luận cứ, thay tập trung vào thân luận Các tác giả bật giai đoạn phải kể đến Ralph H Johnson, Van Eemeren & Grootendorst, đặc biệt Douglas Waton với lí thuyết dụng hành (pragmatic theory) ơng ngụy biện (có thể tiếp cận tồn lí thuyết VValton ngụy biện Walton/ Douglas (1995), A Pragmatic Theory of ĩallacy, Tuscaloosa, University of Alabama Press) Lí thuyết ơng khơng khắc phục nhược điểm cúa lí thuyết ngụy biện trưóc mà cịn ứng dụng rộng rãi nghiên cứu logic học phi hình thức, tu từ học, truyền thơng, trí tuệ nhân tạo, Lí thuyết ông có nhiều điểm chung vói ngữ dụng học từ sau Austin, chúng tơi chọn nghiên cứu kết hợp ngụy biện (theo lí thuyết VValton) vói mạch lạc (trong phân tích diễn ngơn) nghiên cứu "Mơì quan hệ mạch lạc ngụy biện luận (trên tư liệu báo chí)" (2013) Trong nghiên cứu đó, chúng tơi mơì quan hệ mạch lạc ngụy biện luận là: Ngụy biện luận tỏ có hiệu lực (thực là) không Khi luận tị hiệu lực câu tỏ mạch lạc (các phần luận nơi kết vói cách chuẩn xác thơng qua luật logic, chúng mạch lạc với nhau) luận (thực là) khơng hiệu lực chứa câu khơng mạch lạc (hoặc mạch lạc) Trong viết này, chúng tơi sâu vào phân tích loại ngụy biện "Cái dôc trơn" (Slippery Slope) theo lí thuyết VValton, sau phân tích mơi quan hệ vói mạch lạc, nhằm làm rõ kết luận trước chúng tơi Thêm vào đó, chúng tơi tập trung phân tích tư liệu báo chí, truyền thơng bơì cảnh to»t dùng để phân tích ngụy biện từ hướng dụng hành (VValton, 2007) 73 N guyễn Minh Tống quan luận ngụy biện "Cái dốc trơn" "Cái dốc trơn" loại ngụy biện ữong người ta khẳng định kiện tất yếu phải xảy sau kiện khác mà không đưa luận biện giải cho kiện bàn tới Trong phẩn lớn trường hợp, có hàng loạt bước diễn biên kiện với kiện bàn tói, khơng có ngun nhân đưa để giải thích bước diễn biến xen lại bị bỏ qua đơn giản Kiêu "lập luận" có dạng thức sau: Sự kiện X xảy (hoặc xảy ra, xảy ra) Do kiện Y tất yếu xảy Kiểu "lập luận" sai logic, khơng có lý để tin kiện tất yếu phải xảy sau kiện khác, khơng có luận biện giải cho ý kiến Điều thể đặc biệt rõ trường hợp mà có sơ' lượng đáng kể diễn biên xảy kiện kiện khác VValton chi rằng, đặc trưng loại luận dốc trơn tính (nonretractractability) việc triển khai lượt lập luận Tính chất dừng để phân biệt ngụy biện dốc tron vói ngụy biện "viện dẫn hậu quả" Ví dụ từ kiện sl để dẫn đên hậu s5, cần phải thông qua kiện s2 s3 s4, nhằm thể rõ trình Nhưng ngụy biện dốc trơn, râ't khó "khứ hổi" lại kiện s4 s3 s2 sl từ kiện s5 Trái lại, ngụy biện viện dẫn hậu quả, có thê’ dễ dàng làm rõ mơĩ liên hệ sl s5 thơng qua s2 s3 s4 Ơng cho loại ngụy biện bao gổm hai kiểu chính: là, kết luận chứa từ mạnh "tất yêu", "chắc chắn", thứ chứng minh giả định sẵn có, hay kiểu lập luận định, có thê’ bị phủ bác kiểu lập luận dôc trơn; hai là, râ't nhiều bước cần phải điền vào kết luận bị bỏ qua, bước bổ trợ yếu, hai trường họp, việc chiến thuật xảo biện nhằm lợi dụng sợ hãi phe đôi đáp Để làm rõ môi quan hệ ngụy biện mạch lạc lập luận "cái dôc trơn", đưa luận ví dụ, bơ'i cảnh 74 Mối quan hệ mạch lạc ngụy biện luận luận cứ, phân tích luận mang tính ngụy biện nào, dựa vào tính khơng mạch lạc luận Kết nghiên cứu dựa luận cụ thể Chúng ta xem xét luận (Ll): (Ll) Chưa thày cảnh sát giao thông dễ bị chửi, đánh bêu xâu nhiều Lý đơn giản thơi, hình ảnh cảnh sát giao thông bị cô'định đầu người dân lâu "núp lùm ", "làm luật", bảo kê "xe vua" báo chí nhiều lần phản ảnh Và hình ảnh quăng lưới bắt xe đưa lên tâm lý sơ'đơng, thường ỉệ, phản đơỉ nhiêìi đơng tình Nhưng nói trên, không đôhg thuận sô'đông ăn vào qn tính suy nghĩ sơ' đơng ày Khi cảnh sát giao thơng cịn bị gắn với hình ảnh nhân viên công vụ thực hành ĩri ìớỉông minh bạch, chừng ày sô'đông người dân coi quăng lưới bắt xe phản cảm Lớn phương thức để xử lý người vi phạm cho hiệu nhâl củng chịu chung sô'phận (Mai Quốc Ấn, 2011) Ngữ cảnh luận là: cơng an tỉnh Thanh Hóa "sáng tạo" cách bắt xe đua lạng lách gây nguy hiểm giao thơng quăng lưói vào xe Đã có nhiều ý kiến phản đối cách bắt xe trên, ví dụ cách "có thể dẫn đến tai nạn gây chêĩ người", "làm xâu hình ảnh lực lượng cảnh sát giao thông", Người viê't (Ll) lại người tình vói phương pháp quăng lưói, nên tác giả viết báo nhằm phán đôi lại ý kiến phản đôi Luận (Ll) luận tác giả sử dụng cho mục đích Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (Ll) Qua ngữ cảnh trên, ta thâỳ (Ll) luận nằm hội thoại thảo luận phê phán (critical discussion): phe muôn bác bỏ lập luận phe Cụ đây, phe người cho chủ trương quăng lưới bắt xe công an Thanh Hóa cần phải chấm dứt phe phản đơi lại quan điểm - người viết (Ll) 75 N guyễn Minh Việc phản đối thực qua (Ll) sau: tác giả cho hình ảnh cơng an xấu ữong mắt người dân, nhiều sai phạm liên tục xảy từ trước, từ theo "tẩm lí sơ'đơng", phản đơi việc quăng lưới bắt xe Và tác giả cho "khi cảnh sát giao thơng cịn bị gắn với hình ảnh nhân viên công vụ thực hành vi không minh bạch, chừng s ố đơng người dân coi quăng lưới bắt xe phản cảm ", tức việc phản đổỉ quăng lưới bắt xe người dân thân hành động ấy, mà "tâm lí số đơng" người dân Từ đó, tác giả khái quát lên "bất kì phương thức nào" công an bị phản đối y phương thức quăng lưới bắt xe Cách lập luận cho ta thầy tác giả sử dụng luận "cái dốc tron", hình ảnh cơng an bị coi không minh bạch "dốc trơn" dẫn đên hệ khác phương thức họ sử dụng bị phản đối từ phía người dân Thê' nhưng, liệu hai việc có phải dẫn đến hay khơng? Chúng ta thây rằng, hai việc không liên quan trực tiếp đến nhau, tính khơng minh bạc hành động cơng an nói chung, đặc biệt hành vi tham nhũng ("núp lùm", "làm luật", ) tính khơng hiệu quả, tính thiêu an tồn phương thức quăng lưới bắt xe hai tính chất hồn tồn khơng có mối liên hệ trực tiếp Có thể tác giả viện dẫn đêh chế tâm lí "tâm lí sơ'đơng" hay vân đề dư luận xã hội "sự không đồng thuận sô'đông" nhằm cô' gắng kết nô'i hai hệ lại với nhau, nhung tác giả không đưa bâ't kì giải thích phụ trợ nhằm làm rõ hai thuật ngữ phức tạp trên, hay râ't nhiều giả định bắc cầu cần điền thêm vào không làm rõ Việc gây cản trở cho đơì thoại thảo luận phê phán, mục đích đổi thoại khơng đạt Thêm nữa, kết luận, tác giả lại sử dụng kết luận râ't mạnh, với việc sử dụng cấu trúc "khi chừng ây" hay khẳng định “bất kì phương thức nào", sử dụng cách so sánh nhâ't "xử lý người vi phạm cho hiệu nhất" Như Walton chi trên, việc đưa kết luận mạnh không phù hợp với loại luận "cái dơc trơn", kiện đơn lẻ phương thức "quăng lưới bắt xe" cơng an Thanh Hóa khó có thê giả định cho kết luận mạnh "bất kì phương thức nào" phạm vi toàn Việt Nam 76 Mối quan hệ m ạch íạc ngụy biện luận Từ đó, chúng tơi kết luận (Ll) luận ngụy biện "cái dốc trơn", tác giả khơng đưa giả định bắc cầu nhằm kết nôi từ hệ sang hệ kia, dù hai hệ lại khơng có nhiều mơì liên hệ với nhau; sử dụng kết luận râ't mạnh từ luận "cái dốc trơn" Quay lại vói tính mạch lạc (Ll) (Ll) gồm ba đoạn, đoạn đưa tiền đề hình ảnh khơng tơt cơng an nay, đoạn hai tiếp tục phát triển đoạn (dâu hiệu cho thây điều chỗ nơi "nhưng nói trên") đoạn ba khái quát vấn đề đặt đoạn hai (thơng qua cụm từ "lớn nữa") Ngồi ra, tác giả lặp lại bốn lần từ "sô'đông”, nhằm vân đề bàn tơi liên quan đến "sơ'đơng" Như tác giá vừa trì chủ đề, vừa phát triển chủ đề, (Ll) luận mạch lạc Để đảm bảo tính mạch lạc, người đọc cần điền thêm giả định bắc cầu (Gl) "Hình ảnh xấu cơng an (do hành động thiếu minh bạch) dẫn tới hành động khác họ (như quăng lưói bắt xe) bị phản đối Nguyên nhân tâm lí SỐ đơng." (Giả định GI phức tạp, chưa kể tác giả cịn chưa làm rõ tâm lí sơ' đơng gì; chứng tị việc thiếu râ't nhiều giả định bắc cầu hai hệ trên) giả định (GI') "Từ tâm lí sơ' đơng đó, phương thức hiệu bị phản đơì" Nhưng trên, hệ (tính thiếu minh bạch cơng an) hệ thứ hai (tính khơng hiệu phương thức quăng lưới bắt xe) khơng có mơì liên hệ rõ nét với nhau, hay xác tác giả chưa làm rõ mơì quan hệ chúng, nên phép phát triển chủ đề ả thực Vì thế, người đọc khó mà định thêm (Gl) vào (Ll) phần luận mang tính logic hay phần hội thoại thảo luận phê phán Tương tự thế, không từ hệ việc đan lẻ "quăng lưói bắt xe" Thanh Hóa mà khái quát lên hệ lơn nhiều "bất kì phương thức nào", tức người đọc khó mà định thêm (GI') vào (Ll) phẩn luận mang tính logic hay phần hội thoại thảo luận phê phán Vì (Ll) luận chứa câu không mạch lạc vói 77 N guỵển Minh Chúng ta xem xét luận (L2): (L2) Hà Giang tỉnh nghèo, có rằĩ nhiều trẻ em tàn tật cần hỗ trợ Nếu quan điều tra khởi tơ'hình sự, tơi sợ tổ chức, cá nhằn biêì chuyện, khơng hỗ trợ cho nữa" Và "đểgóp phần ơn định trị địa phương, Sở có văn đ ề nghị quan điều tra không khởi tơ'hình đơỉ tượng nói ", ơng Thái nói (Quang Tiến, 2013) Bơi cảnh luận (L2) là: Tháng 10/2013, tỉnh Hà Giang, quyền phát việc Giám đốic Trung tâm cứa trợ trẻ em tàn tật tình Hà Giang hai nhân viên tham ô 181 triệu đồng từ tiên cứu trợ dành cho trẻ khuyết tật tính Hà Giang Nhung sau Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Viện Kiểm sát nhẳn dân tỉnh, Cơng an tình Hà Giang không khởi tô' tội tham ô đôi tượng nói Để giải thích cho hành động khơng khỏi tô' này, ông Lý Quang Thái, Giám đốc Sờ Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hà Giang phát biểu Phân tích mõi quan hệ ngụy biện mạch lạc (L2) Qua phân tích ngữ cảnh trên, ta thây (L2) luận nằm đơì thoại đàm phán (negotiation); phe đưa đề nghị nhằm "có thỏa thuận tốt nhất" Cụ thể ông Thái đưa đề nghị khơng khởi tơ' tham ông cho giải pháp tô't cho tình Hà Giang Nó tơ't "góp phần ổn định trị địa phương" Ơng Thái chi việc khơng khởi tơ' tơ't hai lí sau: là, "các cá nhân, tổ chức khơng hỗ trợ nửa" hai là, "để góp phần ổn định trị địa phương" Ỵới lí thứ nhất, chúng tơi thây luận ngụy biện viện dẫn kết quả1 Từ kiện khởi tô' tham nhũng dễ dẫn đến kết cá nhân, tồ chức hỗ trợ tỉnh Hà Giang, vi tỉnh thể yếu khả quản lí dự án nhân lực Và kết bất lợi cho tình nghèo Hà Giang Nhưng khơng thể 1Do trọng tâm viết, chúng tơi khơng sâu vào việc phân tích ngụy biện viện dân kết quả, mà chi so sánh loại ngụy biện với ngụy biện dôc trơn 78 Mối quan hệ m ạch lạc ngụy biện luận từ kết không tốt mà dùng hành động lại, mà phải dựa tổng kết mà hành động đem lại Cịn với lí thứ hai "đế góp phần ổn định trị địa phương", tác giả sử dụng luận dốc trơn, việc không khởi tô' tham ô "cái dô'c trơn" dẫn đến việc ổn định trị Hà Giang Liệu hai việc có phải dẫn đến hay không? Chúng ta thây hai việc khó có mối liên hệ chặt chẽ vói nhau, khơng khởi tố vụ án tham tức luật pháp chủ trương chông tham ô, tham nhũng Đảng Nhà nước không chấp hành Do khó có "ổn định trị" cho tỉnh Hà Giang Nếu không xét xử nghiêm minh, gây dư luận khơng tơ't quyền nhân dân, thật khó có "ổn định" Đó chưa kể, vụ tham ô tỉnh Hà Giang, ông Thái sử dụng thuật ngữ phức tạp "ổn định trị", mà khơng có giải thích thêm (sau ông dùng từ "mù mờ" để "ổn định trị "đại cục", "cái to lớn hơn") dẫn đến việc khó xác định mổỉ quan hệ việc khơng khởi tơ' tham vói "ổn định trị" Như vậy, mục đích đơĩ thoại (L2) khơng đạt hai lí để ơng Thái đưa giải pháp "tốt nhất" không quan thiết (irrelevant) Chính thế, chúng tơi cho (L2) luận ngụy biện "cái dốc trơn" tác giả liên hệ hai kiện khơng có mổỉ liên hệ rõ ràng lại vói Quay lại vói tính mạch lạc (L2), (L2) gồm câu, câu đưa tình cảnh tình Hà Giang, câu luận viện dẫn kết quả, câu luận "cái dốc trơn" Tác giả sử dụng luận nhằm trì chủ đề "khơng khởi tố" - giải thích lại đưa định không khởi tô' tỉnh Hà Giang Nhưng trên, phép trì chủ đề khơng thể thực được, "ổn định trị" khơng có liên hệ rõ ràng vói "khơng khởi tơ' tham ô" Vì thê (L2) luận chứa câu khơng mạch lạc vói Kết luận Qua việc phân tích (LI) (L2) ta thấy luận có dạng: 79 N guyễn Minh Sự kiện X xảy (hoặc xảy ra, xảy ra) Giả định bắc cầu (g) "Sự kiện X có mơi liên quan với kiện Y" Do kiện Y tất yếu xảy Sẽ luận chứa câu mạch lạc vói X Y có mối liên quan tới nhau, đặc biệt theo Walton, mơ hình luận kiểu này, giả định (g) cần phải trình bày (ở mức độ đó), nhờ người đọc dễ dàng điền thêm giả định bắc cầu (g) vào luận Luận ngụy biện dốc trơn ữong trường hợp X Y mối liên quan; mơì liên quan thiếu lập luận phụ trợ cần thiết, không trình bày cách rõ ràng Từ dẫn đến việc khó xảy giả định bắc cầu (g) trình luận suy người đọc; luận khơng mạch lạc Tóm lại, luận ngụy biện "cái dôc trơn" luận chứa câu không mạch lạc với Như vậy, thông qua việc phân tích luận cụ thể truyền thơng, chúng tơi vừa sâu vào phân tích loại ngụy biện "cái dôc trơn", vừa chứng tỏ thêm kết luận luận ngụy biện luận chứa câu không mạch lạc nghiên cứu trước chúng tơí xác Thêm chúng tôi.thây hướng tiếp cận hữu hiệu việc kết hợp ngKiên cứu phân tích diễn ngôn logic học phi hinh thức, đặc biệt hiệu đơì với việc nghiên cứu luận sử dụng truyền thơng, từ làm tiền đề nghiên cứu sâu truyền thơng (ví dụ hiệu việc phản biện xã hội thảo luận phê phán, phương pháp hùng biện (rhetorical) truyền thông, Đơn cử như, viết này, hầu hết ví dụ chọn vân đề lớn xã hội gần (giao thơng, tham ơ) qua ta thâ'y luận ngụy biện, chứa câu không mạch lạc; làm giảm hiệu phản biện xã hội báo chí 80 TÀI LIỆU TRÍCH DẨN Mai Qc Ân 2011 Khi Nhà nước dùng 'cây gậy" Truy cập từ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201 l-12-05~khi-nha-nuocdung-cay-gay- (truy cập ngày 20/02/2014) Quang Tiến, 2013 Không khởi tơ' tham "góp phần ổn định trị Truy cập từ www.nhandan.com.vn/mobile/chinhtri/ item/21866902.html (trup cập ngày 20/02/2014) TÀI LIỆU THAM KHẢO Engel, s Morris (1994), With Good Reason: An Introduction to lnformal ỉaỉlacies New York: St MartứVs Hans V Hansen & Robert C.Pinto (editor) (1995), ĩallacies: Classical and Contemporary Readings The Pennsylvania State Unviersity Press Walton, Douglas (1995), A Pragmatic Theory o f Fallacy, Tuscaloosa, University o f Alabama Press Walton, Douglas (2007), F allacies: Selected Papers: 1972-1982, Studies in Logic, vol 7, London, King's College Walton, Douglas (1987), Inỷormal ĩaỉlacies (Pragmatics and Beyond Companion Series, IV), Amsterdam, John Benjamins Walton, Douglas (2007), Media Argnmentation: Dialectic, Persuasion and Rhetoric, Cambridge, Cambridge University Press VValton Douglas, c Reed and F Macagno (2008), Argumcntation Schemes, Cambridge, Cambridge University Press Nguyên Minh (2013), Môĩ quan hệ ngụy biện mạch lạc luận (trên tư liệu báo chí), Luận văn thạc sĩ 81 ... xảo biện nhằm lợi dụng sợ hãi phe đôi đáp Để làm rõ môi quan hệ ngụy biện mạch lạc lập luận "cái dôc trơn" , đưa luận ví dụ, bơ'i cảnh 74 Mối quan hệ mạch lạc ngụy biện luận luận cứ, phân tích luận. .. nghiên cứu kết hợp ngụy biện (theo lí thuyết VValton) vói mạch lạc (trong phân tích diễn ngơn) nghiên cứu "Mơì quan hệ mạch lạc ngụy biện luận (trên tư liệu báo chí)" (2013) Trong nghiên cứu đó,... Việt Nam 76 Mối quan hệ m ạch íạc ngụy biện luận Từ đó, chúng tơi kết luận (Ll) luận ngụy biện "cái dốc trơn" , tác giả khơng đưa giả định bắc cầu nhằm kết nôi từ hệ sang hệ kia, dù hai hệ lại khơng