BENH DO AMIP nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính xơ gan ung thư gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên×
BỆNH DO AMÍP Nêu đặc điểm ký sinh học dịch tễ học quan trọng amíp, vận dụng vào chẩn đốn Mơ tả triệu chứng lỵ amíp Nêu giải thích kết xét nghiệm cần làm để chẩn đoán Kể biến chứng, tai biến điều trị Kể biện pháp phòng bệnh 1.Đại cương 2.Tác nhân 3.Sinh bệnh học 4.Giải phẫu bệnh 5.Dịch tễ học 6.Lâm sàng 7.Cận lâm sàng 8.Chẩn đoán 9.Điều trị 10.Phòng ngừa – Đơn bào giả túc – giống ký sinh người: Ký sinh gây bệnh: Entamoeba histolytica Ký sinh khơng gây bệnh: o lồi đại tràng o loài miệng – Giống khơng ký sinh gây bệnh – Lỵ amíp: nhiễm trùng ruột già cho Entamoeba histolytica, lâm sàng đa dạng – Bệnh amíp ngồi ruột 2.1.Hình thể: • Thể hoạt động ăn hồng cầu (dưỡng bào ăn hồng cầu): Entamoeba histolytica histolytica • Thể hoạt động khơng ăn hồng cầu (dưỡng bào không ăn hồng cầu): Entamoeba histolytica minuta •Bào nang (kyste) 2.2.Sinh học: • Chu trình khơng sinh bệnh • Chu trình sinh bệnh 5.2.Nguồn bệnh: Người mang bào nang, đặc biệt phục vụ ăn uống cho tập thể 5.3.Đường lây: Trực tiếp: người-người Gián tiếp: thức ăn, nước uống, gián, ruồi 5.4.Cơ thể cảm thụ: 15-65 tuổi, tuổi mắc; 80% nam giới Nguy cao: Trẻ em vùng dịch Người nước đến vùng dịch tháng Bệnh nặng: Trẻ em Thai kỳ, sau sinh Dùng corticosteroids Bệnh ác tính Suy dinh dưỡng 5.5.Hình thái dịch: • Lưu hành (nhiệt đới) • Tản phát (ơn đới): “bệnh nhập khẩu” 7.1 Soi phân: kỹ thuật; làm nhiều lần lần đầu âm tính 7.2.Nội soi đại tràng: lưu ý chống định (viêm đại tràng tối cấp, toxic megacolon) 7.3.Huyết chẩn đốn: có giá trị để chẩn đốn nhiễm trùng cấp 7.4.Tìm kháng ngun amíp huyết thanh, phân 7.5.Cơng thức máu: khơng có tăng bạch cầu toan 8.1.Xác định: dịch tễ học, lâm sàng, xét nghiệm 8.2.Phân biệt: 8.2.1.Apxe gan amíp ≠ apxe gan vi trùng: Dựa phản ứng huyết thanh, yếu tố dịch tễ học, khơng có điều kiện apxe gan vi trùng, chẩn đốn hình ảnh sớm (siêu âm MRI) Chọc hút ổ apxe, lưu ý nguy viêm phúc mạc Điều trị thử với thuốc diệt amíp 8.2.2.Bướu amíp ≠ carcinome, lymphome: dựa sinh thiết, phản 8.2.3.Lỵ amíp ≠ lỵ trực trùng ĐẶC ĐIỂM LỴ AMÍP LỴ TRỰC TRÙNG TG ủ bệnh Dài (20-90 ngày) Ngắn (48-72 giờ) Khởi bệnh Từ từ, âm thầm Nhanh, đột ngột Dịch tễ học Lẻ tẻ, người mắc Lan chậm Rầm rộ, thành dịch Lan nhanh Tổng trạng Khá Kém Sốt Thường khơng sốt Sốt cao Mót rặn Ít Nhiều Số lần tiêu 5-15 lần Nhiều Diễn tiến Kéo dài, tái phát Cấp, tuần Giải phẫu bệnh Loét sâu, khu trú đại tràng Niêm mạc ổ lt bình thường Lt nơng, lan đến đoạn cuối hồi tràng Niêm mạc ổ loét xung huyết toàn Xét nghiệm phân pH kiềm, soi có dưỡng bào ăn hồng cầu, bạch cầu, tinh thể CL pH acid, cấy phân tìm Shigella Phức tạp nhiều yếu tố: Hiệu thuốc thay đổi tùy vị trí nhiễm trùng: lòng ruột, vách ruột, ngồi ruột Hiệu lực thuốc khác quốc gia khác Sự phát triển nhiều loại thuốc với nhiều ý kiến khác hiệu tác dụng phụ 9.1.Các thuốc điều trị: 9.1.1.Thuốc diệt amíp tiếp xúc (tác dụng lòng ruột): Diloxanide furoate Paromomycin, tetracycline, furazolidone Oxyquinolein: Diiodohydroquinoleine (Direxiode) Diiodohydroxyquin (Idoquinol) Chloroiodoquine (Enterovioform) 9.1.2 Thuốc diệt amíp mơ: Chỉ vách ruột: tetracycline, erythromycin Chỉ gan: chloroquine Ở mô: metronidazole, emetin, dehydro emetin Emetin: đợt điều trị