1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG MÂM NON CƠ SỞ 2

32 1,5K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 269,01 KB

Nội dung

Trong 10 năm qua, cùng với đà tăng trưởng của kinh tế xã hội, sự nghiệp GDMN của quận Hải Châu đã có bước chuyển về nhiều mặt. Mạng lưới trường, lớp trên địa bàn quận được quy hoạch, sắp xếp hợp lý theo hướng đa dạng hóa và xã hội hóa giáo dục, phù hợp với khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn. Ngành học mầm non dù gặp nhiều khó khăn song vẫn tiếp tục duy trì và phát triển. Các tiêu chí về phát triển số lượng, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo đều được chú trọng.Công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị trường học đã được quan tâm đầu tư trong những năm vừa qua thông qua các chương trình đổi mới và chương trình mục tiêu. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế, nhiều đơn vị trường học vẫn còn thiếu các phòng bộ môn, thiếu trang thiết bị dùng chung, diện tích đất của một số trường nằm ở khu vực trung tâm không thể mở rộng được.Với thực trạng đó, việc đầu tư xây dựng một trường mầm non là công việc vừa cấp thiết vừa mang tính lâu dài cần được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các ban ngành, các doanh nghiệp và quần chúng nhân dân.

Trang 1

CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO BẦU TRỜI CAO

-*** -ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG MẦM NON CLC ONG XINH – CƠ SỞ

2

Địa điểm:

Đà Nẵng - 2018

Trang 2

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG MẦM NON CLC ONG XINH – CƠ SỞ 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ ÁN

TÊN TRƯỜNG: Trường Mầm non ONG XINH – cơ sở 2.

ĐỊA ĐIỂM:

I Giới thiệu sơ bộ về dự án

1 Căn cứ pháp lý và tính cấp thiết của dự án

- Thông tư số 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động trường Mầm non tư thục;

Trang 3

- Quyết định số 2159/QĐ-UBND ngày 31 tháng 03 năm 2010 của UBND thànhphố Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch phát triển ngành GD&ĐT thành phố Đà Nẵng đếnnăm 2020.

1.2 Tình hình Giáo dục mầm non (gọi tắt là GDMN) của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

- Trong 10 năm qua, cùng với đà tăng trưởng của kinh tế- xã hội, sự nghiệp GDMNcủa quận Hải Châu đã có bước chuyển về nhiều mặt Mạng lưới trường, lớp trên địa bànquận được quy hoạch, sắp xếp hợp lý theo hướng đa dạng hóa và xã hội hóa giáo dục,phù hợp với khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn Ngành học mầm non

dù gặp nhiều khó khăn song vẫn tiếp tục duy trì và phát triển Các tiêu chí về phát triển

số lượng, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo đều được chú trọng

- Công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị trường học đã được quan tâmđầu tư trong những năm vừa qua thông qua các chương trình đổi mới và chương trìnhmục tiêu Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế, nhiều đơn vị trường học vẫn còn thiếu cácphòng bộ môn, thiếu trang thiết bị dùng chung, diện tích đất của một số trường nằm ởkhu vực trung tâm không thể mở rộng được

Với thực trạng đó, việc đầu tư xây dựng một trường mầm non là công việc vừa cấpthiết vừa mang tính lâu dài cần được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các banngành, các doanh nghiệp và quần chúng nhân dân

1.3 Sự cần thiết đầu tư xây dựng trường mầm non trên địa bàn phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng

Dân số trung bình của thành phố Đà Nẵng năm 2015 là 1,029,000 người, tốc độ tăngdân số bình quân 3.26/năm Trong đó, dân số có độ tuổi từ 0-2 tuổi khảng 36,316 ngườichiếm 4.2 %; từ 3-5 tuổi là 36,182 người chiếm 4.1% Theo số liệu thống kê năm 2015,toàn thành phố có trên 35,000 trẻ theo học nhà trẻ và mẫu giáo Số lượng các trườngmầm non trên địa bàn quận là 44 trường, trong đó có 16 trường công lập và 28 trường tưthục với tổng số với tổng số trẻ đang theo học là 13,597 cháu Theo khảo sát trên địa

Trang 4

bàn phường, ngoài trường mầm non công lập, thì các trường mầm non, nhóm lớp độc lập

tư thục trong phường cũng chỉ thu nhận được khoản 7,060 cháu Như vậy, hơn 50% sốcháu trong độ tuổi đi học phải ở nhà hoặc phải di chuyên học ở địa bàn khác Và cứ thếhằng năm, đến năm học mới, phụ huynh phải vất vả trong việc tìm trường cho con

Theo như tình hình chiêu sinh giai đoạn gần đây tại trường Mầm non ONG XINH –

cơ sở 1, nhu cầu phụ huynh đưa trẻ đến học đã vượt quy mô của cơ sở Trên tinh thần

đó, chúng tôi tha thiết được tham gia xã hội hóa, đầu tư xây dựng Trường Mầm nonONG XINH – cơ sở 2 với mong muốn góp một phần vào công cuộc giáo dục, tạo điềukiện và đáp ứng nhu cầu gởi con đi học của quý phụ huynh trên địa bàn quận Hải Châunói chung cũng như phường Hòa Cường Bắc nói riêng Ngoài ra, tạo thêm công ăn việclàm cho người lao động, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục cho con em người dântrên địa bàn

2 Mục tiêu đề án

2.1 Mục tiêu tổng quát

Dự án sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả đề án xã hội hóa giáo dục của bậc học giáodục mầm non của thành phố nói chung và quận Hải Châu nói riêng; nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ mầm non; đảm bảo hầu hết trẻ em trong lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo được đếnlớp, được thụ hưởng môi trường giáo dục an toàn, chất lượng, nhằm chuẩn bị tốt về mặtthể chất, nhận thức, ngôn ngữ tạo nền tảng vững chắc cho trẻ trước khi vào bậc họcphổ thông

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng Trường Mầm non ONG XINH – cơ sở 2 có quy mô nuôi dạy khoản 180trẻ, được trang bị đầy đủ các trang thiết bị giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng hiện đại nhằmđảm bảo các điều kiện phục vụ tốt cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ; xây dựng cácphòng chức năng và khu vui chơi, sinh hoạt, luyện tập phát triển thể chất

Trang 5

- Trẻ được phát triển toàn diện về các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tìnhcảm-xã hội, thẩm mỹ; hình thành nhân cách đầu tiên của trẻ, đồng thời chuẩn bị tốt các

kỹ năng, tâm thế cho trẻ trước khi bước vào bậc học phổ thông

- Dự án cũng hướng đến đối tượng các gia đình có con nhỏ từ 12 tháng đến 05 tuổitrên địa bàn thành phố có yêu cầu cao về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

Trang 6

CHƯƠNG II:

THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

1 Địa điểm xây dựng trường

Trường Mầm non ONG XINH - cơ sở 2 được xây dựng trên 02 lô đất tại địa chỉ số

Với tổng diện tích sử dụng là 356.8 m2, trong đó bao gồm:

- Diện tích xây dựng: 226.8 m2

- Diện tích sân chơi: 130 m2

Vị trí xây dựng trường nằm trong khu dân cư, giao thông thuận lợi cho việc đưa đóntrẻ của phụ huynh, môi trường cảnh quan sư phạm xanh – sạch – đẹp, trang bị phù hợpvới đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mầm non Trường được thiết kế xây dựng với đầy

đủ các cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cần thiết đảm bảo theo tiêu chuẩn qui định về tổ chức

và hoạt động của trường mầm non, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ

KHỐI NHÀ TRẺ (thu nhận trẻ từ 12 tháng tuổi đến dưới 36 tháng tuổi)

Khối nhà trẻ Số lớp Số trẻ Diện tích phòng

(m 2 )

Diện tích toilet (m 2 ) Vị trí

12 – 24 tháng 1 15 32 10 Tầng 1

24 – 36 tháng 2 15

15

3032

10

10 Tầng 1

KHỐI MẪU GIÁO (Thu nhận trẻ từ 3 tuổi đến 5 tuổi)

Khối mẫu giáo Số lớp Số trẻ Diện tích phòng

(m 2 )

Diện tích toilet (m 2 ) Vị trí

MG bé (3-4

tuổi) 1 20 40 10 Tầng 1

MG nhỡ (4-5 1 20 38 10 Tầng 2

Trang 7

tuổi)

Trang 8

- Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ

em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật; thực hiện phổ cập giáo dục mầm non chotrẻ em năm tuổi Hằng năm, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định về phổ cập giáo dụcmầm non cho trẻ em năm tuổi, báo cáo cấp có thẩm quyền bằng văn bản;

- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc

và giáo dục trẻ em;

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;

- Xây dựng cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theo yêu cầu tốithiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn;

- Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động nuôidưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạtđộng xã hội trong cộng đồng;

- Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em theoquy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

2 Hiệu trưởng

2.1 Sơ lược lý lịch

Hiệu trưởng nhà trường: Nguyễn Thị A

Sinh ngày: Quê quán: Thăng Bình, Quảng Nam

Thường Trú , Khuê Trung, Cẩm Lệ

 Trình độ bằng cấp:

STT Thời gian Chương trình đào tạo Nơi đào tạo

Trang 9

 Kinh nghiệm làm việc:

Thời gian Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:

- Hiệu trưởng nhà trường là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động

và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường;

- Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kỳ công tác, Hiệu trưởng nhà tường được cán bộ,giáo viên trong trường và các cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lý các hoạtđộng và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định;

- Hiệu trưởng nhà trường có trình độ đào tạo và các điều kiện khác theo quy địnhcủa pháp luật;

- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kếhoạch giáo dục từng năm học, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồngtrường và các cấp có thẩm quyền;

- Điều hành các hoạt động của nhà trường, thành lập và cử tổ trưởng các tổ chuyênmôn, tổ hành chính quản trị, thành lập hội đồng trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đềxuất các thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;

- Tiếp cận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ em của nhà trường, quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo cácnội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định;

Trang 10

- Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia cáchoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng các chế độ phụ cấp và các chínhsách ưu đãi theo quy định;

- Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xãhội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ;

- Thực hiện xã hôi hóa giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng;

- Đề xuất với lãnh đạo nhà trường, phối hợp với các lực lượng xã hội trong địa bànnhằm huy động mọi nguồn lực phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường.Hiệu trưởng theo dõi, quản lý giáo viên và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo nhà trường

về mọi vấn đề liên quan đến nhân sự, giáo viên – nhân viên

3 Phó Hiệu trưởng:

 Trình độ bằng cấp:

STT Thời gian Chương trình đào tạo Nơi đào tạo

1

 Kinh nghiệm làm việc:

Thời gian Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác

07/2014 đến 07/2017 Giáo viên Trường Mầm non ONG XINH

07/2017 đến nay Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non ONG XINH

- Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng;

 Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công;

 Cùng Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường, nhà trẻ; thay mặt Hiệutrưởng điều hành công việc khi được Hiệu trưởng ủy quyền;

Trang 11

 Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia cáchoạt động giáo dục 4 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách

ưu đãi theo quy định

4 Tổ chuyên môn

- Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục và cấpdưỡng, Tổ chuyên môn có Tổ trưởng và Tổ phó

- Nhiệm vụ của tổ chuyên môn gồm:

 Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thựchiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và các hoạt độnggiáo dục khác;

 Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệuquả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồchơi thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ;

 Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầmnon;

 Đề xuất khen thưởng kỷ luật giáo viên

- Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần

5 Tổ văn phòng

- Tổ văn phòng gồm các nhân viên làm công tác y tế trường học, kế toán và nhânviên khác;

- Nhiệm vụ của tổ văn phòng gồm:

 Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ choviệc thực hiện các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ, về chăm sóc,dinh dưỡng;

 Giúp Hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu trữ hồ sơ của nhà trường;

 Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệuquả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ;

 Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên

- Tổ văn phòng sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần

6 Hoạt động của Đoàn thể

- Các Đoàn viên của Trường Mầm non ONG XINH – cơ sở 2 thuộc tổ chức côngđoàn Trường Mầm non ONG XINH – cơ sở 1

Trang 12

- Nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị theo sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng địaphương.

- Thành lập Bn đại diện cha mẹ học sinh, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trongviệc xây dựng điều kện và tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tạo được hiệu quảtốt trong việc tuyên truyền về nội dung và hiệu quả giáo dục mầm non

7 Thực hiện xã hội hóa

- Nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mầm non, vận động sự tham giacủa cộng đồng vào hoạt động giáo dục và chăm sóc trẻ;

- Phối hợp với các đoàn thể địa phương và các bậc phụ huynh trong công tác tuyêntruyền về vị trí, vai trò của mầm non Phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ chocác bậc cha mẹ trong trường và của cộng đồng

- Làm tốt công tác phối hợp giữa ba lực lượng giáo dục là Nhà trường – Gia đình và

Xã hội nhằm đạt thành tích cao trong phong trào giáo dục mầm non

Trang 13

CHƯƠNG IV:

CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ

1 Chương trình giáo dục, kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục

- Nhà trường tổ chức chăm sóc sức khỏe, nuôi dưỡng vào giáo dục trẻ theo đúngchương trình GDMN do Bộ GD&ĐT quy định (thực hiện theo thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 đã được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT)

- Thời gian biểu của trẻ :

6h45-8h00 7h00-8h30 Đón trẻ, ăn sáng, thể dục sáng8h00-8h30 8h30-9h00 Hoạt động học/ Chơi-tập

2 Thiết bị đồ dùng, đồ chơi và tài liệu phục vụ chương trình giáo dục mầm non

- Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu hướng dẫn được sử dụng theo Thông tư số02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việcban hành Danh mục đồ dùng – đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho GDMN

- Nhà trường có trách nhiệm trang bị thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu phục vụchương trình giáo dục mầm non; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu, thiết bị hiệnđại hiện đại để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

3 Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em

- Việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ được tiến hành thông qua các hoạtđộng theo quy định của chường trình giáo dục mầm non;

- Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng,chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn;

Trang 14

- Hoạt động giáo dục trẻ bao gồm: hoạt động vui chơi, hoạt động học, hoạt động laođộng, hoạt động ngày hội, lễ.

- Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ còn thông qua hoạt động tuyên truyềnphổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹtrẻ và cộng đồng

4 Đánh giá kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

- Kiểm tra định kỳ sức khỏe của trẻ: 2 lần trên một năm học;

- Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ em: tổ chức cân trẻ một tháng ít nhất 2 lần

- Đánh giá sự phát triển của trẻ em thực hiện theo quy định về chuẩn phát triển củatrẻ em theo độ tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Trang 15

- Số phòng được xây dựng kiên cố: 05 phòng

- Sơn vôi màu sáng: 05 phòng

- Phòng có cửa thông thoáng: 05 phòng

- Nền nhà lát gỗ: 05 phòng

- Chất lượng phòng học: đảm bảo vệ sinh học đường, đủ ánh sáng, thoáng mát vềmùa hè, ấm áp về mùa đông, có đủ hệ thống giá kệ theo tiêu chuẩn, phù hợp với từng độtuổi của trẻ, có đủ đồ dùng dạy học - đồ chơi cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm và họctập có hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực và sự hứng thú của trẻ

- Hành lang tầng 2 có diện tích rộng có bố trí lan can bảo vệ đảm bảo anhtoàn cho trẻ với chiều cao lớn hơn 1m, sử dụng các thanh đứng với khoảng cách giữa haithanh không lớn hơn 0,1 m

- Văn phòng được tổ chức thành 2 khu vực:

 Phòng Phó Hiệu trưởng: diện tích 11 m2;

 Sảnh tiếp tân: là khu vực để tiếp đón phụ huynh, được bố trí ở vị trí thoáng mát,rộng rãi, dễ làm việc

- Bếp ăn: có diện tích 30 m2 đảm bảo theo quy định bao gồm khu vực sơ chế, khuvực chế biến, khu vực nấu và khu vực chia thức ăn cho các nhóm lớp Khu vực bếp luônđược giữ gìn gọn gàng, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh Được trang bị đầy đủ các phương tiệnphục vụ chế biến và chia thức ăn đúng quy chuẩn, có giá, tủ, có hệ thống dẫn nước sạch,bồn rửa tay

- Sân chơi: diện tích 130 m2bao gồm sân chơi ngoài trời và khu vực chơi trong nhàđược trang bị nhiều loại đồ chơi có kích thước phù hợp và đảm bảo an toàn cho trẻ sửdụng

- Phòng vệ sinh: khu vực vệ sinh của các lớp được thiết kế khép kín với diện tíchtối thiểu 10 m2 Trong mỗi phòng vệ sinh được lắp đặt 02 - 03 xí bệt, 02 lavabo Phòng

Trang 16

vệ sinh được xây dựng liền kề với phòng sinh hoạt chung, thuận tiện cho sử dụng, dễquan sát.

- Tại tầng 1 được bố trí 1 nhà vệ sinh chung với diện tích 5 m2 dùng cho giáo viên

và nhân viên trong trường

- Khu vực để xe: tận dụng khoảng đất trống xây dựng cạnh vỉa hè là nơi để xe chonhân viên

2 Trang thiết bị

Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010.Danh mục đồ dùng – đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non vàThông tư 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17/09/2013 Sửa đổi bổ sung một số thiết bị quyđịnh tại Danh mục đồ dùng – đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầmnon

3 Kế hoạch sửa chữa, nâng cấp thường xuyên cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi

Hằng năm, theo quy định và đột xuất nhà trường tiến hành rà soát, kiểm tra và pháthiện kịp thời các trường hợp hư hỏng cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đồ dùng, đồchơi đảm bảo phục vụ tốt cho các hoạt động diễn ra trong nhà trường

Ngày đăng: 20/03/2018, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w