1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HOT Đề thi thử Vật lý THPT Quốc gia 2018 các Sở phần Sóng cơ (có lời giải chi tiết) Nguồn VẬT LÝ PHỔ THÔNG

24 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Câu 1: (Minh Họa – 2018) Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?A. 13.B. 7.C. 11.D. 9.Hướng dẫn:+ Gọi a là cạnh của hình vuông, trên CD có 3 vị trí dao động với biên độ cực đại.→ DB  DA  2 →  2a  a .2 + Ta xét tỉ số AB  a → AB có tối đa 9 cực đại.Đáp án D a2a  a 2  4,8 .Hướng dẫn:+ B là bụng thứ hai kể từ nút A → ABChu kì của sóng T    40  0,8 s.v50 24 30 cm → λ = 40 cm. + Biên độ dao động của của điểm C: A  A sin 2AC 2 A với A là biên độ của điểm B. CB2BB→ Trong một chu kì khoảng thời gian giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là Δt = 0,25T = 0,2 s.Đáp án DHướng dẫn:+ Với giao thoa hai nguồn cùng pha thì trung trực M của hai nguồn luôn là cực đại. → Ban đầu M thuộc cực đại ứng với k = 0. + Từ hình vẽ ta có AM   5cm. + Xét tỉ số AM  BM  3,1→ M gần cực đại ứng với k = 3 → Có 3 cực đại đã di chuyển qua M.Đáp án A Hướng dẫn:+ Số dãy hypebol cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn AB  k  AB  5  k  5 .→ Để M gần A nhất thì M phải thuộc dãy cực đại ứng với k = 4.+ Từ hình vẽ, ta có: d2  d1  8 → d  82  d2 102 → d = 2,25 cm. d2  d2 102111 21Đáp án BHướng dẫn:+ Ta thấy rằng trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s. Sóng truyền đi được quãng đường là  → T = 12.0,1 = 1,2 s.12 + Tần số của sóng   2  5T3 rads. + Tại thời điểm t = 1 s, điểm Q đi qua vị trí có li độ u  2 cm theo chiều âm.Đến thời điểm t3 = t1 + 0,9 s tương ứng với góc quét   t  t   3 rad 312Từ hình vẽ, ta xác định được v   vmax   A  1,047 ms22Đáp án BHướng dẫn:+CácđiểmtrêntrungtrựccủaABdaođộngvớiphươngtrìnhu  2a cos   2d  . Vậy để M cùng pha với nguồn thì 2d  2k → d = kλ. + Mặc khác d  AB  k  AB → k ≥ 2,5.22+ Giữa M và I còn có một điểm khác dao động cùng pha với nguồn → M là điểm dao động cùng pha với nguồn ứng với k = 4 → d = 4.4 = 16 cm.MI  162 102 12, 49 cm.Đáp án C Hướng dẫn:+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB:AB  k  AB  3  k  3 → Với M là điểm cực tiểu trên xx, để M gầnC nhất thì M phải thuộc cực tiểu k = 0.+ Từ hình vẽ, ta có:d1  d2  0,5 d2  CH2  9  x 2   3 → x = 2,16 cm  1d2  CH2  9  x 2Đáp án BHướng dẫn:Có hai trường hợp cho độ lệch pha giữa P và Q+ Độ lệch pha giữa P và Q:  2d   → λ = 6d = 60 cm. PQ3Vận tốc truyền sóng v = λf = 6 ms.Sóng truyền từ P đến Q (P sớm pha hơn nên cực đại trước).+ Độ lệch pha giữa Q và P:  2d  5 → λ = 1,2d = 12 cm. QP3Vận tốc truyền sóng v = λf = 1,2 ms. Sóng truyền từ Q đến PĐáp án A

Trang 1

Vật lý Trang 1

TUYỂN CHỌN SÓNG CƠ

NĂM 2018

CHỦ ĐỀ

Câu 1: (Minh Họa – 2018) Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương

thẳng đứng ABCD là hình vuông nằm ngang Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?

Câu 3: (Tam Hiệp) Hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B dao động điều hòa cùng pha, AB = 40 cm Bước sóng bằng 1,2

cm Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 5 cm Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là

+ Với giao thoa hai nguồn cùng pha thì trung trực M của hai nguồn luôn là

cực đại → Ban đầu M thuộc cực đại ứng với k = 0

Câu 2: (Minh Họa – 2018) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng B là phần tử dây

tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là

Trang 2

Câu 5: (Nguyễn Khuyến) Một sóng hình sin đang lan truyền trên một

sợi dây theo chiều dương của trục Ox Đường (1) mô tả hình dạng của

sợi dây tại thời điểm t1 và đường (2) mô tả hình dạng của sợi dây tại

thời điểm t2 = t1 + 0,1 s Vận tốc của phần tử tại Q trên dây ở thời điểm

t3 = t2 + 0,8 s là:

Câu 6: (Nguyễn Tất Thành) Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao

động cùng pha Bước sóng  = 4 cm Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn Khoảng cách

+ Tại thời điểm t = 1 s, điểm Q đi qua vị trí có li độ u 2 cm theo chiều âm

Đến thời điểm t3 = t1 + 0,9 s tương ứng với góc quét t  t 3rad

+ Các điểm trên trung trực của AB dao động với phương trình

u  2a cos2d  Vậy để M cùng pha với nguồn thì 2d  2k → d = kλ

+ Mặc khác d AB  k AB → k ≥ 2,5

+ Giữa M và I còn có một điểm khác dao động cùng pha với nguồn → M là điểm

dao động cùng pha với nguồn ứng với k = 4 → d = 4.4 = 16 cm

MI  16210212, 49 cm

 Đáp án C

Câu 4: (Tam Hiệp) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm

dao động điều hòa cùng pha Bước sóng bằng 2 cm Gọi () là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB Gọi M là điểm thuộc () dao động với biên độ cực đại và gần A nhất MA bằng

Trang 3

Vật lý Trang 3

92 9  x 2



Hướng dẫn:

+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB:

AB  k AB 3  k  3 → Với M là điểm cực tiểu trên xx', để M gần

Câu 7: (Nguyễn Khuyến) Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha,

AB 18 cm Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng λ = 6 cm Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao

động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 8: (Nguyễn Khuyến) Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với tần số 10 Hz Tại một thời điểm nào đó,

điểm P trên dây đang ở vị trí cao nhất và điểm Q (cách P 10 cm) đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi Biết khoảng cách PQ nhỏ hơn 1 bước sóng của sóng trên dây Tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng trên dây là:

Câu 9: (Nguyễn Khuyến Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 10 cm dao động với phương trình u = acos(20πt) mm trên

mặt thoáng của một chất lỏng, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi Gọi O là trung điểm của AB Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s Trên đoạn thẳng AB nối hai nguồn kết hợp có bao nhiêu điểm cực đại giao thoa cùng pha với O và vuông pha với nguồn là?

92 9  x 2

Trang 4

+ Ta thấy M và N thuộc hai bó sóng đối xứng với nhau qua nút nên luôn dao động ngược pha nhau

Mặc khác dựa vào độ chia nhỏ nhất của trục Ox, ta thấy rằng N cách nút gần nhất một đoạn

biên độ bằng một nửa biên độ điểm bụng M

Câu 11: (Nguyễn Khuyến) Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động điều hòa theo phương

thẳng đứng tại A, B có phương trình là uA = uB = Acos100πt mm Biết AB = 20 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước

là v = 4 m/s Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB, gần A nhất và dao động cùng pha với A Điểm M’ trên mặt nước gần A nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với A Khoảng cách

nhỏ nhất giữa M và M’ gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 10: (Nguyễn Khuyến) Một sợi dây đàn hồi được căng thẳng theo

phương ngang đang có hiện tượng sóng dừng trên dây Hình vẽ bên

biểu diễn dạng của một phần sợi dây ở thời điểm t Tần số sóng trên

dây là 10 Hz, biên độ của bụng sóng là 8 mm, lấy π2

= 10 Cho biết tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 8π cm/s và đi lên

thì phần tử N chuyển động với gia tốc bằng:

Trang 5

9 cm Biên độ sóng bằng:

Câu 13: (Nguyễn Khuyến) Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s Hai điểm M, N

trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N) Biên độ sóng không đổi trong quá trình

D Hình 4

C Hình 3

B Hình 2

A Hình 1

Câu 12: (Nguyễn Khuyến) Một sóng cơ học ngang có chu kì T truyền trên một sợi dây đàn hồi

dài vô hạn Tại thời điểm t, hình dạng của một đoạn của sợi dây như hình vẽ Tại thời điểm

t t T

8 , hình dạng của đoạn dây đó có dạng như hình nào dưới đây?

Câu 14: (Nguyễn Khuyến) Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố

định Ở thời điểm t, hình ảnh sợ dây (như hình vẽ) và khi đó tốc độ

dao động của điểm bụng bằng 3π% tốc độ truyền sóng Biên độ dao

động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây?

Trang 6

Vậy để N là một cực đại trên By và gần M nhất thì N chỉ có thể

thuộc hypebol ứng với k = 3 hoặc k = 1

Câu 17: (Ứng Hòa) Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin

truyền qua Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có

dạng như hình vẽ bên Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N

ở các thời điểm Biết t2 − t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng Chu kì

dao động của sóng là:

Câu 15: (Nguyễn Khuyến) Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố

đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường

Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến

nguồn r (nguồn 1 là đường nét liền và nguồn 2 là đường nét đứt) Tỉ số

sông suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là:

Câu 16: (Chuyên Bắc Ninh) Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau

Cùng dao động theo phương trình uA = uB = acosωt cm Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 2 cm, coi biên

độ sóng không đổi khi truyền đi Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thằng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20 cm Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:

AM2 BM2

Trang 7

phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos50πt (u tính bằng mm, t tính bằng s) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là:

Câu 18: (Lục Nam) Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn

hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một

phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x Đồ thị biểu diễn li độ

sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ Biết t1 = 0,05 s Tại

thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá

trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Trang 8

Dịch chuyển S2 ra xa một đoạn Δd, để đoạn này là nhỏ nhất thì khi

đó M phải nằm trên cực tiểu thứ 4

Ta có

d2  d1  3,5 → d2  9,8 cm → Δd = 0,083 cm

Câu 21: (Chuyên Nguyễn Huệ) Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau

8 cm Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:

3 sóng, sóng truyền từ N đến M Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là 6 cm Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:

Câu 22: (Chuyên Nguyễn Huệ) Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai dao

động điều hòa cùng tần số 20 Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2 cm và 9 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là:

5

Trang 9

với k = 0 → Để M là cực tiểu gần trung trực nhất thì M thuộc cực tiểu k = 1

Câu 25: (Đồng Đậu) Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi Ở thời

điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm, các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở

vị trí cân bằng Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s thì tốc độ dao động của phần tử D có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:

1 2

2

Câu 23: (Triệu Sơn) Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng tần số 40 Hz, ngược pha Tốc độ truyền sóng là

1,2 m/s Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng là

Câu 24: (Triệu Sơn) Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8 cm, trong đó A và B

là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8 cm Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bằng

82  42

Trang 10

2IC  3,1 → C gần cực đại giao thoa ứng với k = 3 → M trên (d) là cực đại

B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí

có li độ bằng biên độ của điểm C là:

Câu 27: (Yên Lạc) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 10,2 cm, dao động theo

phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s Trên mặt nước kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AB, cắt AB tại N (BN = 2 cm) Điểm M trên (d) dao động với biên độ cực đại gần B nhất cách AB một đoạn gần đúng bằng:

dao động theo phương thẳng đứng với phương trình US1 = acosωt cm và US2 = acos(ωt + π) cm Xét về một phía của đường trung trực S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 – MS2 = 3 cm và vân bậc (k + 2) cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số NS1 – NS2 = 9 cm Xét hình vuông S1PQS2 thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ là

Trang 11

+ Độ lệch pha theo thời gian Δφt = ωΔt = 2,25π

Vậy độ lệch pha giữa M và O là MO t X 1, 25 rad

Từ hình vẽ, ta có A  2 2 cm

 Đáp án C

Hướng dẫn:

Câu 29: (Thành Nhân) Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A và B cách nhau 40 cm Biết tần số

f 10 Hz và tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s Xét đường tròn đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn dao động

với biên độ cực đại Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng AB gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 30: (Chu Văn An) Một nguồn phát sóng nước tại O có phương trình u = Acos(2πt) cm Cho biên độ sóng không

đổi khi lan truyền Điểm M trên mặt nước cách O một nửa bước sóng Tại thời điểm t1 = 1,125 s, li độ dao động của sóng tại điểm M là – 2 cm Biên độ dao động của sóng là :

Câu 31: (Bỉm Sơn) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha

với f = 10 Hz Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi Khoảng cách giữa hai điểm kề nhau dao động với biên độ cực đại trên AB là 1,5 cm AB = 18 cm Xét hai điểm M; N trên AB ở một phía của trung điểm H của AB cách H lần lượt là 1,5 cm và 4 cm Tại thời điểm t1 vận tốc của M là 40 cm/s thì vận tốc của N là

Trang 12

Hai điểm cực đại gần kề trên AB là 0,5λ = 1,5 → λ = 3 cm

+ Một cách gần đúng, ta có thể xem hiện tượng giao thoa sóng cơ trên đoạn thẳng

nối hai nguồn tương tự như hiện tượng sóng dừng

→ Trung điểm H là một bụng sóng, N là một bụng, M là phần tử dao động với

Câu 32: (Bỉm Sơn) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A; B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với

mặt nước theo các phương trình: u1 = u2 = 2cos20πt cm Cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước có AM = 5 cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là

pha nhau Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1 = 9 cm, NS1 = 16 cm Khi dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2 N cực đại cũng là lúc M và N thuộc hai cực đại liền kề Gọi I là điểm nằm trên S1y dao động với biên độ cực tiểu Đoạn S1I có giá trị cực đại gần với giá trị nào nhất

Trang 13

+ Biễu diễn các vị trí tương ứng, tại các thời điểm trên đường tròn

Với góc α luôn không đổi và sin 

Câu 34: (Nam Trực) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 17 cm, dao động theo phương trình

uA  uB  4cos40t cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s M là một điểm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 20 cm và 32 cm Số điểm dao động với biên độ cực tiểu cắt cạnh MB là

Câu 36: (Thuận Thành) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng

đứng với phương trình là uA = uB = acos(20πt) cm(với t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần

tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O Khoảng cách MO là

Câu 35: (Chuyên Vĩnh Phúc) Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kì T, biên độ A Ở thời điểm t = 0, li

độ của các phần tử tại B và C tương ứng là 5 3 mm và 5 3 mm; phần tử tại trung điểm D của BC có tốc độ dao

Trang 14

vào mặt một chất lỏng Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s Hai nguồn S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình uS1 = uS2 = acosωt Biết phương trình dao động của điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều

S1 và S2 là uM1 = 2acos(ωt – 20π) Trên đường trung trực của S1S2, điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1

cách M1 một đoạn

Câu 38: (Lương Tài) Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa

cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha nhau Gọi I là trung điểm của AB Xét những điểm thuộc trung trực của AB dao động cùng pha với I thì M là điểm gần I nhất và cách I một đoạn 4 5 cm Xét đường thẳng (Δ) trên mặt nước song song với AB đi qua M Điểm N nằm trên (Δ) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một khoảng gần đúng

Câu 39: (Sở Nam Định) Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng λ Ba điểm A, B, C

trên hao phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc tia OA sao cho OB > OA Biết

OA = 7λ Tại thời điểm người ta quan sát thấy giữa A và B có 5 đỉnh sóng (kể cả A và B) và lúc này góc  ACB đạt giá trị lớn nhất Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AC là

112 92

Ngày đăng: 20/03/2018, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w