SKKN Một số biện pháp thiết kế, tổ chức các trò chơi về thế giới động vật cho trẻ 56 tuổi

74 476 0
SKKN Một số biện pháp thiết kế, tổ chức các trò chơi về thế giới động vật cho trẻ 56 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm mầm non về sử dụng các trò chơi dân gian trong việc thiết kế các trò chơi nhằm củng cố biểu tượng về thế giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi. các trò chơi do giáo viên ứng dụng từ trò chơi dân gian và đưa vào trong các hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm khắc sâu các biểu tượng về thế giới động vật. Có thể ứng dụng vào các hoạt đông khác nhau hàng ngày

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HAI BÀ TRƯNG *************** MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SƯU TẦM, THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN, ĐỒNG DAO NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI Lĩnh vực/ Môn: GIÁO DỤC MẪU GIÁO Cấp học: MẦM NON Tài liệu kèm theo: Đĩa CD minh họa trò chơi Power Point Và trò chơi góc hoạt động NĂM HỌC 2016 -2017 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Bổ xung nội dung lý luận có liên quan đến việc thiết kế tổ chức trò chơi nhằm hình thành biểu tượng giới động vật hoạt động khám phá trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 1.1 Ý nghĩa trò chơi dân gian hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo 1.2.Trò chơi, trò chơi dân gian, đồng dao phát triển trẻ mẫu giáo đặc biệt hình thành biểu tượng thiên nhiên nói chung, giới động vật nói riêng 1.3 Nội dung hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ MG lớn 5-6 tuổi 2.Thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian, đồng dao việc thiết kế tổ chức trò chơi nhằm hình thành biểu tượng giới động vật hoạt động khám phá trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 2.1: Điều tra thâm niên dạy lớp Mẫu giáo lớn GV 2.2.Thực trạng nhận thức trẻ giới động vật 2.3 Thực trạng việc tổ chức trò chơi, trò chơi dân gian, đồng dao cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nhằm hình thành biểu tượng giới động vật nhà trường 3.Các biện pháp tiến hành việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 3.1.BIỆN PHÁP 1: Làm giàu vốn hiểu biết trẻ giới động vật 3.2.BIỆN PHÁP 2: Tìm hiểu cách xây dựng trò chơi học tập tổ chức thực 3.3 BIỆN PHÁP : Lên kế hoạch thiết kế trò chơi học tập hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non 3.4.BIỆN PHÁP 4: Thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi TRANG 3.5 BIỆN PHÁP 5: Sưu tầm, sáng tạo số vè, thơ vật Kết luận khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I Phụ lục II Phụ lục III Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Hiện giới diễn chuyển biến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, văn hoá, khoa học, giao thoa văn hoá nước khu vực giới tất yếu Đại hội Đảng VIII khẳng định "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, .phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho phát triển xã hội" Giáo dục trang bị cho hệ trẻ hệ thống giá trị, lực khả phù hợp với phát triển xã hội đại đồng thời đảm bảo phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam, điều khẳng định chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội đồng thời nhiệm vụ, nội dung công tác giáo dục hệ trẻ giai đoạn Vấn đề giáo dục lực, phẩm chất đạo đức người mới, đặc biệt nét văn hoá mang sắc dân tộc cho hệ trẻ xu phát triển tồn cầu vơ quan trọng, cần thiết đồng thời sứ mạng nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà khẳng định mục tiêu giáo dục "đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Ở nước ta, giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ từ bước chân đầu đời chập chững Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non ngơi trường tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Ngày công tác giáo dục trẻ mầm non trò chơi đưa vào vận dụng phương diện phương pháp dạy học – phương pháp dạy học thơng qua trò chơi, Bên cạnh đó, với phát triển khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ điện tử, tin học, làm xuất số trò chơi đại, trò chơi điện tử có tác dụng mạnh mẽ trực tiếp đến nhu cầu vui chơi trẻ, ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi với dần vai trò vị trò chơi dân gian đời sống trẻ thơ giai đoạn Trò chơi dân gian (TCDG) phản ánh nét văn hoá cộng đồng dân tộc, khu vực vùng miền việc tổ chức cho em học sinh nhỏ chơi TCDG cách thức giáo dục, hình thành nét nhân cách mang sắc văn hoá dân tộc cho hệ trẻ Thực nhiệm vụ "giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, niềm tự hào việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hố dân tộc, tơn vinh sắc văn hố dân tộc " ngày 17/11/2008 Thủ tướng phủ định ngày văn hoá dân tộc Việt Nam ngày 19/ 04 hàng năm Thực tế, việc sử dụng TCDG nhà trường khai thác tập trung với tư cách phương pháp phát triển vận động cho trẻ nhỏ Năm học 2015 – 2016 chọn đề tài: Thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi đạt giải C thi SKKN cấp thành phố Phát huy kinh nghiệm năm học 2016 – 2017, mạnh dạn nhân rộng việc ứng dụng sáng kiến qua đề tài : Sưu tầm,thiết kế tổ chức trò chơi dân gian , đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn 5- tuổi Mục đích đề tài: - Góp phần nâng cao chun mơn nghiệp vụ giáo viên mầm non việc sưu tầm, thiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non……… Quận Hai Bà Trưng - Đa dạng hóa trò chơi lĩnh vực phát triển đặc biệt ứng dụng trò chơi dân gian vào việc hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: + 43 trẻ - tuổi thuộc lớp mẫu giáo: A1 trường mầm non…… Quận Hai Bà Trưng 3.2.Đối tượng nghiên cứu: + Các trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật trẻ mẫu giáo lớn 5- tuổi Phạm vi nghiên cứu Sưu tầm,hiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ 5-6 tuổi Căn vào kết đạt thực sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi ” năm học 2015 – 2016 , phát huy kết năm học 2016 – 2017 bảo lưu sáng kiến kinh nghiệm mở rộng phạm vi, nghiên cứu : “ Sưu tầm, thiết kế trò chơi mang tính dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi ” để trẻ dễ nhớ có khả ứng dụng phổ biến rộng rãi hoạt động mang tính xã hội, nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non … Quận Hai Bà Trưng PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SƯU TẦM, THIẾT KẾ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN, ĐỒNG DAO NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN - TUỔI Muốn sưu tầm, thiết kế lại trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng TGĐV cho trẻ mẫu giáo đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững hiểu rõ trò chơi dân gian Vì tơi tự tìm hiểu nghiên cứu trò chơi dân gian , đồng dao Việt Nam để sưu tầm, thiết kế lại cho trò chơi dân gian, đồng dao phong phú đa dạng phù hợp với đặc điểm trẻ mầm non 1.1 Trò chơi dân gian, đồng dao phát triển trẻ mẫu giáo 1.1.1.Khái niệm trò chơi dân gian : Trò chơi thiếu nhi dân gian hình thức vui chơi giải trí Nó dùng phương tiện gợi cảm để mô tả lại đời sống tự nhiên xã hội (mô tả việc làm, mô sống người lớn) nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân tập thể Trò chơi trẻ em Việt Nam thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy ca có nhịp điệu đơn giản gieo vần cách thoải mái, ngắn dài lặp lặp lại không dứt, sáng, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh, dễ nhớ, dễ thuộc Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có quy luật Gặp chị ong nâu Chăm hút mật Gặp sâu đất Chăm cày bừa Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Những buổi đẹp trời Tìm nơi râm mát Cùng ca hát Cất tiếng cười vang Nhảy múa nhịp nhàng Cho lòng tươi trẻ Lời đồng dao trò chơi viết lại lời giúp trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng số vật nhớ tên loài động vật bên cạnh giúp trẻ nói rõ ràng mạch lạc làm phong phú vốn từ trẻ 2/BỊT MẮT BẮT DÊ (Lời mới) Một bầy trẻ nhỏ Bịt mắt bắt dê Dê vấp bờ hè Ngã kềnh bốn vó Dê chạy nhanh nhanh Chòm râu phơ phất Dê chạy vòng vòng Túm Sữa thơm thơm Dê thích ăn cỏ Dê kêu be be Mọi người chười rộ Cố đuổi vòng quanh Dê chạy thật nhanh 3/CHI CHI CHÀNH CHÀNH (Lời mới) Chi chi chành chành Chim oanh học nói Khỉ già múa rối Con cáo bắt gà Rùa nhảy khỏi hồ Bắt cò ăn thịt Sáo nằm gốc mít Khóc mẹ hu hu! Cá Sấu thu lu Ngậm anh thỏ trắng Muốn không bị mắng Thì sập tay vào Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại: 3/VÈ NĨI NGƯỢC “ Ve vẻ ve Gà kêu cạc cạc Nghe nói ngược Con rùa chạy nhanh Mèo sủa gâu gâu Anh thỏ bò chậm Cún bắt chuột Cá sấu leo Vịt gáy ó o Còn khỉ xuống nước Lơng nhọn hươu Mịn màng lơng nhím Bê gầm vang trời Còn hổ be be Múa đẹp ngỗng Bơi giỏi công” 4.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận : Qua năm học 2015-2016 nghiên cứu thực trường mầm non… Quận Hai Bà Trưng Với số trẻ 43 trẻ thuộc lớp mẫu giáo lớn A1 Kết so sánh trước sau thực sau: BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA TRƯỚC VÀ SAU THỰC HIỆN VIỆC SƯU TẦM,THIẾT KẾ TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN, ĐỒNG DAO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TT 10 TIÊU CHÍ TỶ LỆ % Trước Sau thực thực hiện Gọi tên nhóm vật theo đặc điểm chung 66% 100% Nhận phát triển vật (Vòng đời lồi 60% 93% bướm, ếch , chuồn chuồn, gà ,bọ rùa ) Loại đối tượng khơng nhóm với đối 73% 100% tượng khác Giải thích mối quan hệ, nguyên nhân, kết 80% 93% đơn giản sống hàng ngày Hiểu ý nghĩa số từ khái quát vật 66% 87% tượng đơn giản gần gũi Nhận xét , thảo luận đặc điểm , khác nhau, giống đối tượng quan sát Thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi So sánh khác giống số vật, nhóm vật Nhận tên gọi , đặc điểm, ích lợi tác hại số vật Quan sát,phán đoán mối liên hệ đơn giản vật với môi trường sống Có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt hang 87% 100% 80% 93% 80% 100% 100% 100% 80% 93% 80% 93% 11 12 13 14 ngày Nhận xét hành vi sai người đối 87% với mơi trường Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ mơi 80% Thể thích thú với đẹp 100% 100% 93% 100% Từ kết nghiên cứu đề cập rút số kết luận sau đây: 1.Với đặc điểm độc đáo trò chơi dân gian, đồng dao đường thuận lợi vững để hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn, biết tổ chức khai thác trò chơi trẻ mẫu giáo học tập cách thích hợp, phù hợp với độ tuổi nhận thức trẻ, đặc biệt gắn liền theo chủ đề 2.Trò chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành người lao động tài giỏi tương lai.Những trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường đứa trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống Hiện trường mầm non việc tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ chưa nhiều, việc thiết kế trò chơi dân gian, đồng dao tổ chức trò chơi hạn chế, chưa phong phú đa dạng Nhất chương trình giáo dục mầm non việc tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao gắn liền theo chủ đề hạn chế, chưa sáng tạo, sử dụng chưa triệt để Nguyên nhân thuộc chủ quan giáo viên kèm theo số điều kiện khách quan Để đảm bảo yêu câù trò chơi dân gian, đồng dao nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn dựa sở lý luận thực tiễn chứng tỏ cho nên lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao số biện pháp sau đây: *Sưu tầm, thiết kế lựa chọn nội dung dễ hát, dễ chơi * Sưu tầm, thiết kế lựa chọn đảm bảo tính hấp dẫn, hào hứng * Sưu tầm, thiết kế lựa chọn nội dung theo chủ đề giáo dục trường mầm non * Sưu tầm, thiết kế lựa chọn trò chơi dân gian,bài đồng dao, trò chơi đồng dao phát huy tính sáng tạo, chủ động trẻ * Làm phong phú luật chơi, cách chơi, đa dạng trò chơi ( Các trò chơi thiết kế chủ yếu dùng hoạt động cho trẻ khám phá giới động vật , cần thay đổi hình ảnh yêu cầu ứng dụng linh hoạt sang hoạt động khám phá khác ) *Sử dụng linh hoạt trò chơi vào hoạt động ngày *Sử dụng tất câu hỏi, câu đố trò chơi, tích hợp hát, thơ, ca dao, dồng dao, có gắn liền với nội dung chơi =>Thì biểu tượng giới động vật trẻ trở nên phong phú hấp dẫn hơn, xác có hệ thống Qua q trình sưu tầm tơi nhận thấy trò chơi dân gian, đồng dao thu hút trẻ mang nặng ứng dụng hoạt động vui chơi trời, hoạt động chiều ngày hội, ngày lễ chủ yếu Nhưng qua cải biên sáng tạo người giáo viên giúp trò chơi dân gian, đồng dao trở nên đa dạng, hình thức tổ chức linh hoạt, phong phú, vận dụng linh hoạt tổ chức nhiều loại hình khác Đặc biệt cần thay đổi chút luật đối tượng trò chơi sử dụng vào nhiều hoạt động học có nội dung khác Mặt khác trò chơi dân gian, đồng dao giúp trẻ hiểu văn hóa dân tộc, phát triển ngơn ngữ trẻ, giúp trẻ có vốn từ nói rõ ràng mạch lạc Qua thời gian nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn đồng dao tự nhận thấy việc áp dụng nội dung đồng dao vào chủ đề hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ thu kết sau: - Lựa chọn nội dung phù hợp để đưa vào chương trình dạy trẻ; - Khi thuộc đồng dao, tình nào, tơi đưa có nội dung phù hợp với tình đó; - Trẻ hào hứng vui chơi theo đồng dao, vốn từ, khả văn học, hiểu biết giới động vật trẻ phát triển tiến rõ nét; - Cha mẹ trẻ thích thú ngạc nhiên, trao đổi với giáo viên lớp “khơng ngờ biết thuộc nhiều đồng dao bố mẹ cô ạ” - Số lượng đồng dao sưu tầm đồng dao cải biên lại phong phú, đa dạng Tôi mong năm học sau qua trình ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm góp ý, hướng dẫn cấp đồng nghiệp để nghiên cứu thiết kế trò chơi dan gian, đồng dao mang tính phổ biến cao cho trẻ độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn 4.2 Khuyến nghị : Qua việc nghiên cứu đề tài trên, rút số học kinh nghiệm để đảm bảo việc “ Sưu tầm thiết kế tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao việc nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi” cần: * Đối với giáo viên - Giáo viên phải tự thường xun bồi dưỡng chuyện mơn nội dung trò chơi dân gian, đồng dao nói chung Giáo viên có kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội , nắm vững nội dung chương trình có kỹ sử dụng linh hoạt phương pháp, ln có ý thức việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực hoạt động trẻ lấy trẻ làm trung tâm - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác -Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Luôn động viên kịp thời giúp trẻ tập luyện thường xuyên cho trẻ trải nghiệm khám phá tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư phát triển tốt Cơ tạo cho trẻ môi trường học tập “ Học chơi, chơi mà học” sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, mang đậm tính dân gian việc thiết kế xây dựng môi trường lớp học - Cần có phối hợp chặt chẽ giáo gia đình việc tổ chức cho trẻ thực hoạt động trường mầm non * Đối với phụ huynh học sinh - Cần thường xuyên có trao đổi với giáo viên lớp để nắm vững mục tiêu cần đạt lĩnh vực phát triển nói chung việc hình thành biểu tượng TGĐV nói riêng - Trò chuyện đa dạng hóa vốn hiểu biết trẻ động vật tình cảm yêu quý, bảo vệ động vật, giữ gìn mơi trường sống - Phối hợp với giáo viên tăng cường vốn hiểu biết trẻ TGĐV Tạo điều kiện cho trẻ tham gia lễ hội văn hóa dân gian địa phương cho trẻ tham gia vào hoạt động tập thể chơi trò chơi dân gian * Đối với nhà trường: - Luôn ý xây dựng sở vật chất, phương tiện học tập , ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động cho nhà trường cho lớp mẫu giáo - Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non sở lý luận kỹ tổ chức trò chơi dân gian, đồng dao cho trẻ thông qua hội thảo, chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn, kiến tập tiết học … - Có biện pháp tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật tới vị phụ huynh học sinh - Tổ chức ngày hội, ngày lễ sử dụng trò chơi dân gian cho trẻ - Tổ chức hoạt động dã ngoại tham quan trang trại, Vườn bách thú để đa dạng hóa vốn hiểu biết trẻ * Đối với phòng giáo dục ban nghành liên quan: - Cung cấp thêm tư liệu, băng hình giới động vật cho trẻ mầm non phù hợp theo độ tuổi - Cung cấp tài liệu trò chơi dân gian, đồng dao Việt Nam - Mở lớp bồi dưỡng hoạt động khám phá cung cấp kiến thức trò chơi dân gian, đồng dao biện pháp tổ chức cho giáo viên Trên số kinh nghiệm thân đúc rút năm học qua trình thực thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi trường mầm non … Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đồng dao giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”.Những kinh nghiệm tơi đơn giản, giáo viên dễ dàng thực hiện.Một số giáo viên phụ huynh học sinh trường áp dụng kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đồng dao đạt kết tốt.Quá trình thực đề tài q trình tơi học hỏi, rèn luyện làm việc cách nghiêm túc mở rộng thêm hiểu biết thân Rất mong bạn đồng nghiệp chia sẻ góp thêm ý kiến để giúp tơi thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2017 Người viết Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép người khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.A.N Leonchiep Cơ sở tâm lý trò chơi tuổi mẫu giáo … - Trường sư phạm mẫu giáo Trung ương 2.Trần Thị Trọng – Tuyển tập trò chơi mẫu giáo - Hà Nội 1944 Thư viện giảng Violet Thư viện giáo dục mầm non Đào Ngọc Dung (2004), Tuyển tập Đồng dao, Nxb Âm nhạc Hà Nội 6.Huy Hà (1992), Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 7.Bùi Trọng Hiền (2011), Hát ru - Đồng dao, (luận bàn) 8.Trần Thị Lai Hồng (2007), Đồng dao Trò chơi trẻ con, (Bình luận) Phụ lục I PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên tổ chức Trò chơi Dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi Họ tên: …….………………………… Đơn vị công tác: Tuổi:……… ………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ……………………………………………………… Số năm công tác: ……… Số năm dạy trẻ – tuổi: ……… Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi, xin chị vui lòng cho biết vấn đề sau ( đồng ý với ý kiến xin đánh dấu tương ứng trả lời ngắn gọn ) : 1) Hoạt động vui chơi nói chung Trò chơi Dân gian nói riêng giữ vị trí giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng 2) Trò chơi Dân gian dùng để: - Giải trí - Rèn thể lực - Dạy trẻ học đếm - Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng vốn hiểu biết mơi trường xung quanh Mục đích khác ( nêu rõ ): …………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3) Trò chơi Dân gian thường tổ chức vào thời điểm ngày: - Giờ đón trẻ, trả trẻ - Trẻ chơi tự - Chơi thể dục sáng - Chơi hoạt động góc, hoạt động ngồi trời - Giữa hai tiết học - Lồng tiết học Trong thời điểm khác ( nêu rõ ):…………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4) Chị thường sử dụng biện pháp sau tổ chức Trò chơi Dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi: - Lập kế hoạch - Lựa chọn trò chơi - Cho trẻ chơi tự - Phương pháp trực quan ( cô làm mẫu ) - Phương pháp dùng lời ( phân tích, giảng giải ) - Xây dựng mơi trường chơi: + Chuẩn bị đồ chơi, chỗ chơi + Tạo tình chơi Biện pháp khác ( nêu rõ ): …………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5) Những khó khăn gặp phải tổ chưc Trò chơi Dân gian lớp mẫu giáo – tuổi: - Thiếu nguồn Trò chơi Dân gian - Số lượng trẻ đơng - Thời gian chơi thiếu - Cơ sở vật chất không đầy đủ - Giáo viên cách hướng dẫn Khó khăn khác ( nêu rõ ):…………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6) Chị có hay sưu tầm Trò chơi Dân gian khơng? - Có - Khơng Nếu có thì theo nguồn ( nêu rõ ):……………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 7) Chị hay sử dụng Trò chơi Dân gian nào? Xin vui lòng liệt kê cụ thể ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác chị !!! PHIẾU TRƯNG BÀY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN DẠY MẪU GIÁO LỚN Để phục vụ đáp ứng công tác chăm sóc giáo dục mầm non, chúng tơi mong giúp đỡ đồng chí qua việc trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ý kiến phù hợp trả lời chỗ trống theo suy nghĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Họ tên:…………………………… Tuổi……………… Trình độ văn hóa:…………………………………………… Trình độ chun mơn:……………………………………… Số năm dạy học mầm non:……………………………… Số năm dạy mẫu giáo lớn :………………………………… Câu 1: Thông tin lớp đồng chí dạy - Tổng số cháu:…………………………………………… Số trẻ học chun cần:……………………………… Đồng chí dạy theo chương trình: + Chương trình 5-6tuổi cải cách + Chương trình 5-6 tuổi đổi : + Chương trình khác: Câu 2: Khi cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với biểu tượng giới động vật, đồng chí sử dụng phương pháp sau đây: Mức độ Phương pháp dạy học 1.Phương pháp hoạt động thực hành 2.Phương pháp trực quan 3.Phương pháp dùng lời nói 4.Phương pháp dùng trò chơi 5.Các phương pháp khác Thường xuyên Đôi Chưa Câu 3: Đồng chí cho biết phương pháp trển, phương pháp vừa hình thành biểu tượng giới động vật cho trẻ cách nhanh chóng, làm cho trẻ mệt mỏi, căng thẳng? Câu 4: Trong trình hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với giới động vật đồng chí sử dụng hình thức đây: Mức độ Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức dạy lớp 2.Tổ chức kết hợp với h.động khác 3.Kết hợp với hoạt động khác 4.Kết hợp với h.động học tập khác 5.Kết hợp dạo, tham quan Thường xun Đơi Chưa Câu 5: Những khó khăn mà đồng chí gặp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với giới động vật? Mức độ Hình thức tổ chức dạy học Thường xun Đơi Chưa Trẻ không hứng thú Trẻ không tập trung ý Thiếu đồ chơi Thiếu trò chơi ND chơi nghèo nàn, chưa phù hợp Thiếu sách tài liệu hướng dẫn Thiêú khả VD vào sống Trẻ chưa có khả thể 9.Trẻ chóng chán, khơng kiên trì, hay bỏ dở Phụ lục II CÂU HỎI KHẢO SÁT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI Cháu kể tên vật thuộc nhóm gia cầm mà cháu biết? Các vật có đặc điểm chung gì? Cháu kể tên vật thuộc nhóm gia súc mà cháu biết? Các vật có đặc điểm chung gì? Cháu kể tên vật ni gia đình có chân, cánh, vật thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? Cháu kể tên vật thuộc nhóm động vật sống rừng mà cháu biết? Cháu kể tên loài vật sống nước mà cháu biết? Các vật có đặc điểm chung gì? Cháu kể tên loài vật sống nước mặn mà cháu biết? Các vật có đặc điểm chung gì? Cháu kể tên trùng có ích mà cháu? Các vật có đặc điểm chung gì? 8.Cháu kể tên trùng có hại mà cháu biết ? Các vật có đặc điểm chung gì? Cháu loại vật khơng nhóm với vật lại? Tại sao? (Cho trẻ thực tập) 10 Cháu kể tên vật biết bò? 11 Để thể khoẻ mạnh, hồng hào, thông minh, học giỏi phải ăn thức ăn gì? 12.Con kể thức ăn có nhiều chất đạm? 13 Muốn vật ni ln khỏe mạnh phải làm gì? 14.Để bảo vệ mơi trường sống cho lồi vật người phải làm gì? 15 Theo hành vi bảo vệ môi trường?(Cho trẻ quan sát tranh nhận xét) 16 Ích lợi vật ni với người nào? 17 Các từ “Gia cầm ” Gia súc ””Cơn trùng ” Động vật biển”…dùng để nhóm vật nào? 18 Cháu thích vật nào? Tại sao? Phụ lục III GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI Tên trò chơi: “Thi xem đội nhanh ” Họ tên giáo viên: Ngày soạn: Thời gian tổ chức trò chơi khoảng 15 - 20 phút Số trẻ tham gia: 15 trẻ I Mục đích u cầu: Hình thành đầy đủ biểu tượng loài vật trẻ nói đặc điểm vật sống nước, nắm luật chơi, vận dụng kỹ thực luật chơi II Nội dung: Trẻ tiếp xúc vật để trẻ nắm đặc điểm, tên gọi vật, so sánh dùng luật chơi tình trò chơi để trẻ nhận biết vật III.Chuẩn bị: - Tôm, cua, ốc, hến, cá, ngao…vỏ ốc, vỏ hến, vỏ ngao, gắn lại - Tôm, cua, ốc, hến, cá, ngao…bằng nhựa - Đất nặn, bảng con, giá tạo hình - Bàn, ghế, thảm, thước kẻ… IV Tổ chức trò chơi - Bước 1: Hướng dẫn trò chơicho trẻ hát “Tơm, cá, cua thi tài” Vào lớp Cơ nói: cá, tơm, cua vật sống đâu? Trong hát vật đố thi tài, vật lại tài giỏi vây, cháu đến với trò chơi “Thi xem đội nhanh ” Cơ nói luật chơi: Bây thi đua đội, thử sức tronh thời gian phút đội vận chuyển vật từ thuyền lên bến Đội chuyển nhiều, đội thắng Lần 1: Cơ cho trẻ chuyển vật từ thuyền lên bến Lần 2: Cơ chia trẻ làm đội Khi nói trò chơi bắt đầu, trẻ phải nhặt vật từ thuyền chuyển lên bến nói tên vật Đội chuyển nhiều nói dúng tên vật đội thắng Lần 3: Cả đội thi kể tên vật sống nước ngọt, nước mặn Nói đặc điểm, lợi ích, so sánh giống khác chúng Nói lấy vật Đội kể tên nhiều vật đội thắng - Bước 2: Nhận xét thi Kiển tra kết đội Nêu kết Cô nhận xét đội, cá nhân thắng ... biểu tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi đạt giải C thi SKKN cấp thành phố Phát huy kinh nghiệm năm học 2016 – 2017, mạnh dạn nhân rộng việc ứng dụng sáng kiến qua đề tài : Sưu tầm,thiết... dụng thực SKKN “Thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng giới động vật hoạt động khám phá trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi” năm học 2015 -2016 tiếp tục thực năm học 2016 -2017) 3.1.1Làm... tượng giới động vật cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi ” năm học 2015 – 2016 , phát huy kết năm học 2016 – 2017 tơi bảo lưu sáng kiến kinh nghiệm mở rộng phạm vi, nghiên cứu : “ Sưu tầm, thiết kế trò chơi

Ngày đăng: 20/03/2018, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Giáo dục trang bị cho thế hệ trẻ một hệ thống giá trị, năng lực và khả năng phù hợp với sự phát triển của một xã hội hiện đại đồng thời đảm bảo phát huy những giá trị truyền thống của người Việt Nam, điều này đã được khẳng định trong chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đồng thời là nhiệm vụ, nội dung công tác giáo dục thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề giáo dục năng lực, phẩm chất đạo đức của con người mới, đặc biệt là nét văn hoá mang bản sắc dân tộc cho thế hệ trẻ trong xu thế phát triển toàn cầu hiện nay là vô cùng quan trọng, cần thiết đồng thời là sứ mạng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà được khẳng định trong  mục tiêu giáo dục  "đào tạo con người phát triển toàn diện, có  đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan