1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hệ thống bảo vệ không dây HG150 Sonic safety

33 451 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 676,64 KB

Nội dung

Ngoài ra đây cũng là bộ nhớ chính của hệ thống, nhớ những thông số mà bạn đã cài đặt như các số điện thoại, các cảm biến, các bản tin .... Khi đó toàn bộ bộ nhớ của hệ thống sẽ được đặt

Trang 1

HÖ thèng b¶o vÖ kh«ng d©y

HÖ thèng HG-1500

Sonic safety

Trang 2

cần hệ thống dây nối khi lắp đặt hệ thống

Dễ sử dụng - Dễ cài đặt hệ thống bằng bàn phím, sử dụng bằng điều khiển từ xa

và các nút ấn khẩn cấp rất đơn giản

Kết nối nhiều cảm biến - Bạn có thể kết nối đến 63 cảm biến không dây (63

vùng) và 3 vùng có dây

Mở rộng ứng dụng - Bạn có thể cài đặt thêm các thiết bị phụ khác để tăng thêm

ứng dụng của hệ thống

Tính mềm dẻo - Bạn có thể chọn bất kỳ trong số các cảm biến khác nhau cho

yêu cầu hoạt động của hệ thống nhà bạn

Cá nhân hóa - Bạn có thể lập trình để hệ thống thông báo cho bất kỳ ai bạn

muốn khi xảy ra sự cố

Thông số đóng gói của hệ thống:

HG-1500 : Trung tâm báo trộm không dây

HG-120 : Đầu báo hồng ngoại PIR (Sensor hồng ngoại)

HG-123 : Sensor từ Cửa ra vào/Cửa sổ (pin 9V) ()

SR-119 : Điều khiển từ xa cầm tay

SS-207 : Chuông nối dây ngoài kèm đèn chớp

Các cảm biến để lựa chọn thêm:

HG-118 : Đầu báo khói

HG-122 : Sensor từ Cửa ra vào/Cửa sổ (Pin 12V)

HG-124 : Bàn phím phụ kèm Sensor từ

HG-125 : Đầu báo rò gas

HR-126 : Thiết bị mở rộng khoảng cách

SR-117 : Nút ấn báo động khẩn cấp đeo tay

8KR-700 : Pin nạp lại đ−ợc (dành cho HG-1500)

Trang 3

Sonic Safety

Sonic Safety

Safety Sonic

Safety

Safety

Hệ thống bảo vệ không dây Sonic Safety HG - 1500

Chuẩn bị cho việc cài đặt

1 Chọn các cảm biến và các thiết bị phụ thêm: Điều này là quan trọng cho

việc chọn vị trí cho bộ phận trung tâm Phải chọn cảm biến, chọn vị trí cảm biến để từ

đó chọn vị trí cho bộ phận trung tâm làm sao khoảng cách đến các cảm biến vẫn đảm bảo đ−ợc tốt nhất cho việc truyền nhận tín hiệu Bộ phận trung tâm phải đ−ợc đặt ở vị trí thuận lợi nh− gần nguồn điện, gần zắc cắm điện thoại

2 Nắm rõ các password (mật mã): Hệ thống HG - 1500 có 2 mật mã với mục

đích tạo ra đ−ợc sự an toàn trong việc sử dụng Mật mã thứ nhất đ−ợc gọi là mã cài

đặt (Install Code: đ−ợc mặc định là 123456), mã này đ−ợc sử dụng khi bạn muốn lập

trình cài đặt các chức năng cho hệ thống nh− là cài đặt các số điện thoại, ghi âm tin

nhắn Mã thứ hai gọi là mã sử dụng (User Code: Đ−ợc mặc định là 135246), mã này

đ−ợc sử dụng khi bạn tắt mở hệ thống Cả hai mã này đ−ợc thao tác qua bàn phím trên

bộ phận trung tâm và có thể thay đổi đ−ợc

3 Lắp đặt nguồn và Pin: Cần chú ý đảm bảo nguồn ổn định và lắp Pin đề

phòng khi mất điện vẫn đảm bảo hệ thống hoạt động tốt

4 Phân định vùng cho từng cảm biến: Mỗi cảm biến phải đ−ợc phân định một

vùng cụ thể thích hợp Việc này bạn cần phải ghi lại chính xác để khi báo động xảy ra thì bạn biết ngay vị trí xảy ra sự cố

Trang 4

Bộ phận trung tâm

Có thể nói bộ phận trung tâm là cơ quan đầu não của hệ thống Nơi đây xử lý mọi tín hiệu từ các cảm biến, đưa ra tín hiệu báo động và tự động goi vào các số điện thoại đã được lưu Ngoài ra đây cũng là bộ nhớ chính của hệ thống, nhớ những thông

số mà bạn đã cài đặt như các số điện thoại, các cảm biến, các bản tin

1 Màn hình LCD : Hiển thị các thông tin về trạng thái hoạt động của hệ thống

hoặc trạng thái cài đặt

2 Đèn LED Armed: Khi đèn này sáng có nghĩa hệ thống đang trong trạng thái

hoạt động (hệ thống đã được bật), ngược lại khi đèn này tắt có nghĩa hệ thống đang trong trạng thái không hoạt động

3 Đèn LED Power: Nó hiển thị cho ta biết có nguồn AC hay không

4 Microphone: Được sử dụng trong việc ghi âm tin nhắn

5 Loa (Speaker): Phát ra âm thanh báo động khi có sự cố và phát lại các tin

nhắn đã được ghi

6 Ăng - ten: Cho phép mở rộng khoảng cách các cảm biến (Sensor) đến giới hạn

tối đa vẫn đãm bảo thông tin với bộ phận trung tâm

7 Phím Check (kiểm tra): Xem lại dữ liệu của bộ nhớ và kiểm tra tin nhắn đã

ghi

8 Phím Away : Bấm phím này sau khi bấm mã sử dụng (mặc định là 135246) để

kích hoạt hệ thống trong chế độ Away

9 Phím Home: Bấm phím này sau khi bấm mã sử dụng (mặc định là 135246) để

kích hoạt hệ thống trong chế độ Home

10 Phím Cancel (hủy): Bấm phím này để hủy bỏ lệnh hoặc để thoát khỏi màn

hình đang hiển thị và quay về hiển thị trước đó

11 Phím Enter (nhập): Bấm phím này để nhập dữ liệu

12 Phím Speed Dial (quay số nhanh): Bấm giữ phím này đồng thời với một

trong 4 phím ‘4’, ‘5’ hoặc phím ‘6’, lập tức hệ thống sẽ quay số theo mặc định (xem phần B-3)

Trang 5

13 Phím Pause (dừng): Để tắt bật chức năng báo khách khi hệ thông trong

trạng thái không kích hoạt (xem phần B- 6 Chức năng báo khách)

14 Numeric keys and #,* keys : Để cài đặt số điện thoại, bao gồm cả phím # và

phím *

15 Nút ấn khẩn cấp Help: Khi ấn nút này thì một báo động xảy ra và nó được

xem như trường hợp báo cứu thương

HELP - Đây là điểm nối với cảm biến có dây cho mục đích cứu thương hoặc cần

bất kỳ một sự giúp đỡ nào đó

SMOKE - Đây là điểm nối với cảm biến có dây với mục đích báo cháy như cảm

biến khói, cảm biến nhiệt

BGL - Đây là điểm nối với cảm biến có dây với mục đích chống trộm, chống

đột nhập

DC INPUT JACK TEL JACK RECHARGEABLE BATTERY TERMINAL BLOCK

Trang 6

B+ - Đây là điểm nối nguồn lối ra DC +12V cho các cảm biến

OUT - Đây là điểm nối lối ra nối với chuông có dây

GND - Đây là điểm nối đất chung cho các lối ra và lối vào

Nối dây điện thoại:

Dây điện thoại được nối vào zắc cắm (vị trí số 7), dây line lối vào được cắm vào phần line, phần phone được nối ra máy điện thoại Nối xong bạn hãy nhấc máy điện thoại xem có tín hiệu mời quay số không?, nếu không hãy kiểm tra lại zắc cắm

Vị trí lắp đặt pin

Điểm nối pin

Tắt còi chíp trên bộ phận trung tâm:

Trên bản mạch phía sau của bộ phận trung tâm có chân cắm SK3, chân cắm này

có chức năng cho phép còi chíp kêu hay không kêu khi có báo động xảy ra Thông thường thì chân cắm này luôn được cắm nối, do vậy khi báo động xảy ra còi chíp trên

bộ phận trung tâm sẽ kêu báo động

Trong một số trường hợp bạn không cần dùng đến còi chíp bạn chỉ việc tháo chân cắm này khỏi cầu nối là xong Để làm việc này bạn phải tháo nắp hộp của bộ

phận trung tâm, bản mạch phía sau có chân cắm SK3, bạn tháo chân cắm này ra là

xong Khi cần thiết bạn chỉ cần làm ngược lại là có thể cho phép còi chíp hoạt động trở lại

ở bản mạch phái sau bộ phận trung tâm

Vị trí chân cắm SK3 và nút ấn Reset

Nút ấn

Reset

Cầu nối SK3

Trang 7

phím Check trước rồi mới thả nút Reset sau Khi đó toàn bộ bộ nhớ của hệ thống sẽ

được đặt lại hoàn toàn về mặc định trừ bộ nhớ về các cảm biến đã được cài đặt

Trang 8

A Hướng dẫn lập trình

Nhập password (Install code: password mặc định là 123456) để bắt đầu vào

menu cài đặt Nếu như nhập đúng password thì màn hình LCD sẽ hiện ra:

Và nếu password nhập vào không đúng thì hệ thống sẽ phát ra một tiếng “pip” và màn hình sẽ hiển thị :

1 - SEQUE 2 - OVR 3 - CLR Learning : 0-SET

Nếu password nhập vào sai quá 3 lần thì bàn phím sẽ bị khoá và màn hình sẽ hiển thị :

Access Denied

HOME SECURITY KEYBOARD LOCKED

(Khi đó hãy thử lại sau một phút hoặc dùng điều khiển từ xa và bấm phím DISARM) Đặc biệt nếu 3 lần bàn phím bị khoá tức là 9 lần nhập password sai thì hệ thống sẽ bị khoá

+ Bấm phím 0 : Cài đặt các chức năng cho hệ thống (xem phần I)

+ Bấm phím 1, 2 hoặc 3 : Cài đặt các Sensor (xem phần II)

Trang 9

I Cài đặt các chức năng

Sau khi nhập Password đúng màn hình sẽ hiển thị:

Bấm phím 0 để vào menu cài đặt chức năng:

Setting: 0 - T 123456 - P

7 - MSG 8 - DIAL 9 - CODE

1 - SEQUE 2 - OVR 3 - CLR Learning : 0 - SET

Bấm một trong các phím từ 0 đến 9 để chọn các chức năng cần cài đặt:

+ Bấm phím 0: Đặt các giá trị về thời gian

+ Bấm phím từ 1đến 6: cài đặt các số điện thoại

+ Bấm phím 7: Ghi âm tin nhắn

+ Bấm phím 8: Cài đặt các chế độ quay số điện thoại

+ Bấm phím 9: Thay đổi mã (password)

1 Cài đặt các giá trị thời gian

Bấm phím 0 để vào menu cài đặt thời gian thoát (Exit), thời gian báo động

(Alarm), thời gian vào nhà (Entry) (thời gian mặc định là 30 giây)

Màn hình sẽ hiển thị:

Sau khi vào menu đặt thời gian:

+ Bấm phím 1, đặt thời gian trễ để ra khỏi nhà (Exit) Đây là thời gian để thoát ra khỏi cửa mà không bị báo động :

2 - Alarm 3 - Entry

Setting : Time

1 - Exit : 30 Sec Setting : Time 1 - Exit

Nhập giá trị thời gian và bấm ENTER

+ Bấm phím 2, đặt thời gian báo động (Alarm)

Setting : Time

2 - Alarm : 3 0 Sec

Nhập giá trị thời gian và bấm ENTER

+ Bấm phím 3, đặt thời gian trễ để vào nhà (Entry)

Trang 10

Màn hình sẽ hiển thị:

Setting : Time

3 - Entry : 3 0 Sec

Nhập giá trị thời gian và bấm ENTER

Sau khi bạn đã cài đặt xong, hãy bấm phím CANCEL một lần để cài đặt tếp các chức năng khác hoặc bấm CANCEL 3 lần để thoát ra ngoài

2 Cài đặt các số điện thoại

Có thể cài đặt 6 số điện thoại, mỗi số không quá 20 con số Sau khi nhập

password đúng và bấm phím 0 để vào menu cài đặt các chức năng, màn hình sẽ hiển

thị :

Setting: 0 - T 123456 - P

7 - MSG 8 - DIAL 9 - CODE

Bấm các phím 1 để cài đặt số điện thoại thứ nhất:

Setting : Phone Num : 1 ************************

Nhập số điện thoại và bấm phím ENTER, hệ thống sẽ nhớ số điện thoại bạn vừa nhập

Tiếp tục bấm các phím 2, 3, 4, 5 và 6 để cài đặt các số điện thoại thứ 2, 3, 4, 5 và

số điện thoại thứ 6

+ Các số điện thoại 1, 2 hoặc 3 : Dùng để cài số gia đình, bạn bè, người thân để

có sự giúp đỡ khi gặp sự cố

+ Số điện thoại thứ 4: Để cài số gọi cảnh sát hoặc nhân viên bảo vệ khác

+ Số điện thoại thứ 5: Để cài số gọi cứu hoả, phòng cháy

+ Số điện thoại thứ 6: Để cài số gọi cứu thương

Chú ý : Khi sự cố xảy ra, số điện thoại được quay như sau:

+Khi xảy ra đột nhập thì hệ thống quay các số: 4 (gọi cảnh sát) và tiếp theo là các số 1, 2 và 3

+Khi có sự cố cháy, rò gas thì hệ thống quay các số: 5 (gọi cứu hoả) và tiếp theo là các số 1, 2 và 3

+Khi có sự cố cần cứu thương (bấm phím PANIC trên đồng hồ đeo tay cho người già) thì hệ thống quay các số: 6 (gọi cứu thương) và tiếp theo là các số 1, 2

và 3

Sau khi cài xong các số điện thoại, bấm các phím để tiếp tục cài đặt các chức

năng khác hoặc bấm phím CANCEL hai lần để thoát ra ngoài

Trang 11

Bấm phím số 7 để thực hiện việc ghi âm các tin nhắn, gồm có 4 bản tin khác

nhau, mỗi bản tin dài tối đa 15 giây

+ Bản tin số 1 : Ghi âm cho việc gọi cảnh sát, bảo vệ (báo trộm)

+ Bản tin số 2 : Ghi âm cho việc gọi cứu hoả (báo cháy, báo rò gas)

+ Bản tin số 3 : Ghi âm cho việc gọi cứu thương

+ Bản tin số 4 : Ghi âm những thông tin cần thiết như: Tên, địa chỉ, số điện thoại

Trong lúc ghi âm, muốn kết thúc bản tin trước 15 giây thì bấm phím ENTER Khi phát lại, hệ thống chỉ phát lại 2 bản tin cùng một lúc trong đó luôn có bản tin số 4 và kèm theo một trong 3 bản tin đầu Điều này có nghĩa rằng có 3 nhóm bản tin sẽ được phát khi có sự cố:

+ Bản tin số 1 và bản tin số 4 sẽ được phát khi có cảnh báo đột nhập

+ Bản tin số 2 và bản tin số 4 sẽ được phát khi có sự cố cháy, rò ga

+ Bản tin số 3 và bản tin số 4 sẽ được phát khi có sự cố cần cứu thương

Khi bấm phím 7 để thực hiện việc ghi âm tin nhắn, màn hình sẽ hiện như sau:

Bấm phím 1 để bắt đầu ghi bản tin đầu tiên (thời gian sẽ hiện trên màn hình và tự

động đếm lùi từ 15 giây về 0 giây)

Setting : Message Rec Sel Msg : 1 2 3 4

Setting : Message Rec Sel Msg : 1 15 Sec

(Muốn kết thúc bản tin trước 15 giây thì bấm ENTER)

Sau khi kết thúc việc ghi âm thì hệ thống sẽ tự động phát lại một lần và màn hình hiện ra:

Setting : Message Play Sel Msg : 1 15 Sec

Tiếp tục bấm các phím 2, 3 và 4 để ghi âm các bản tin số 2, số 3 và số 4

Sau khi bạn đã ghi âm xong 4 bản tin, hãy bấm phím CANCEL một lần để cài

đặt tếp các chức năng khác hoặc bấm CANCEL 3 lần để thoát ra ngoài

Trang 12

Hoặc bấm phím 2 để chọn chế độ quay số 3 chu kỳ Với chế độ này thì tất cả các

số điện thoại sẽ được gọi dù số đó có trả lời hay không (nó sẽ gọi lần lượt và lặp lại 3 lần nếu không được trả lời)

Setting : Dailer Mode

Bấm phím 9 để chọn chức năng lập trình mã: để thay đổi mã lập trình và mã sử

dụng (mặc định trước: Install code là 123456, Master code là 135246)

Setting : Dailer Mode

+Bấm phím 1 để thay đổi mã lập trình sau đó nhập mã lập trình mới Nếu nhập

đủ 6 con số cho mã lập trình, hệ thống sẽ tự nhận và nhớ mã lập trình mới

Chú ý rằng nếu bạn muốn nhập mã lập trình mới ít hơn 6 con số thì cần phải bấm phím ENTER khi kết thúc mã mới

Trang 13

Bấm phím 1 và nhập mã lập trình mới, màn hình sẽ hiển thị:

(Bấm phím ENTER để hệ thống nhớ mã mới nếu mã mới này ít hơn 6 chữ số) +Bấm phím 2 để thay đổi mã chủ (mã chủ dùng để tắt mở hệ thống)

Sau khi thay đổi mã, bạn hãy bấm phím CANCEL một lần để cài đặt tiếp các chức năng khác hoặc bấm CANCEL 3 lần để thoát ra ngoài

1 - Instal : 123456

Setting : Change Code

2 - Master : 135246 Setting : Change Code

Trang 14

II Cài đặt các Sensor (Sensor hồng ngoại, Sensor từ, Cảm biến khói, Cảm biến rò gas )

Tất cả các Sensor nh−: Sensor hồng ngoại, Sensor từ, tất cả các Cảm biến nh− Cảm biến khói, Cảm biến rò gas cùng với điều khiển từ xa, nút ấn khẩn cấp đều

đ−ợc gọi chung là các Sensor

Để cho các Sensor hoạt động và gửi các cảnh báo về trung tâm, ta phải cài đặt tất cả các Sensor vào trong Trung tâm báo trộm Mỗi Sensor khi cài đặt vào trong hệ thống sẽ đ−ợc hệ thống xem nh− một Zone và gán cho nó một địa chỉ Hệ thống này cho phép cài đặt nhiều nhất là 63 địa chỉ Điều này yêu cầu bạn phải ghi nhãn Zone cho từng Sensor, bạn có thể cài đặt đè các Sensor mới lên các Sensor cũ hoặc có thể xoá các Sensor đi

Có 3 chế độ cài đặt Sensor là : Cài đặt thêm, cài đặt đè và xoá các Sensor

Nhập password (Install code: password mặc định là 123456) để bắt đầu vào menu cài đặt Nếu nh− nhập đúng password thì màn hình LCD sẽ hiện ra:

Sau đó:

+ Bấm phím 1 nếu chọn chế độ cài thêm Sensor (xem phần II 1) + Bấm phím 2 nếu chọn chế độ cài đè lên Sensor cũ

+ Bấm phím 3 nếu muốn xoá các Sensor

II.1 Cài đặt thêm các Sensor

(Sensor hồng ngoại, Sensor từ, Cảm biến khói, Cảm biến rò gas)

Để vào chế độ cài đặt thêm các Sensor bạn nhập password màn hình sẽ hiển thị:

Bấm phím 1, màn hình sẽ hiện ra nhấp nháy đồng thời hệ thống sẽ phát ra các

tiếng “pip” để báo rằng đang chờ cài Sensor vào:

( xx là số thứ tự Sensor đ−ợc cài đặt tiếp)

Sau đó thực hiện các thao tác cài đặt Sensor (đọc phần 4- các thao tác cài đặt Sensor)

Trang 15

Chú ý: trong chế độ cài đặt này (Chế độ cài đặt thêm các Sensor), sau khi một

Sensor được cài thành công vào trong Trung tâm báo trộm, màn hình LCD sẽ hiện ra :

Nếu như Sensor đã được cài đặt vào Trung tâm báo trộm trước đó, trung tâm sẽ hiện ra dòng cảnh báo rằng Sensor đã được cài đặt và đã nhớ trong bộ nhớ Nó sẽ không cho phép tiếp tục cài đặt Sensor này nữa:

WARNING ! ! Sensor in memory

Nếu số Sensor được cài đặt vào trung tâm đủ số 63 vùng (63 địa chỉ), màn hình

sẽ hiển thị rằng bộ nhớ đã đầy:

Learning : Sequent Memory Full 63

Khi đó bạn sẽ không thể cài thêm các Sensor Nếu bạn muốn cài đặt thêm các Sensor thì phải xoá các Sensor cũ đi

II.2 Cài đè lên các Sensor cũ

Cài đặt các Sensor mới đè lên các Sensor cũ được sử dụng khi các Sensor bị lỗi hoặc cần thay thế các Sensor

Sau khi nhập password từ bàn phím, màn hình sẽ hiển thị:

Learning : 0 - SET

1 - SEQUE 2 - OVR 3 - CLR

Bấm phím 2 để vào chế độ cài đặt đè lên Sensor cũ, màn hình sẽ hiển thị:

Overlay Num : xx Learning : OVER

(xx: là số thứ tự Sensor cần thay thế)

Để thay thế các Sensor cũ bạn chỉ cần gõ số thứ tự Sensor cũ cần thay thế, sau đó bấm ENTER, màn hình sẽ hiển thị nhấp nháy đồng thời hệ thống phát tiếng pip để thông báo đang chờ bạn cài Sensor khác thay thế vào:

Màn hình sẽ hiện ra: Learning : SEQUE

Trigger Sensor xx

Trang 16

(xx là số thứ tự Sensor cần thay thế mà bạn vừa nhập vào)

và cuối cùng là thực hiện các thao tác cài đặt các Sensor vào Trung tâm báo trộm (đọc phần 4-các thao tác cài đặt Sensor)

II.3 Xoá các Sensor đã được cài đặt

Đây là chế độ lập trình xoá các Sensor đã cài đặt Khi đó một hoặc toàn bộ Sensor của bạn bị xoá khỏi hệ thống cho nên bạn phải xem xét kỹ lưỡng trước khi xoá một Sensor

Sau khi nhập password và màn hình hiển thị:

Bấm phím 3 để vào chế độ xoá các Sensor Màn hình sẽ hiển thị:

Chế độ xoá các Sensor gồm có hai phương pháp: Xoá 1 Zone (bấm phím 1) và xoá tất cả các Zone (bấm phím 2)

Nếu sử dụng phương pháp 1 (xoá 1 Zone) thì cần phải nhập vào số thứ tự của Sensor cần xoá, sau đó bấm ENTER Còn nếu sử dụng phương pháp 2- xoá tất cả thì bạn chỉ cần bấm phím 2 và bấm ENTER, lập tức tất cả các Sensor sẽ bị xoá

Nếu bấm phím 1 để chọn phương pháp xoá 1 Zone, màn hình hiển thị :

Nhập vào số thứ tự của Sensor cần xoá và bấm ENTER, màn hình sẽ hiển thị:

và sau đó màn hình hiển thị trở về thư mục đầu tiên:

Nếu bấm phím 2 để chọn chế độ xoá toàn bộ các Sensor, hệ thống sẽ hỏi bạn có chắc chắn:

Nếu không chắc chắn (không muốn xoá) bạn bấm CANCEL và hệ thống sẽ bỏ qua

1 - Single 2 - All

Learning : CLEAR

1 - Single Num :

Learning : CLEAR Clear Ok Num : xx

Learning : 0 - SET

Learning : CLEAR Are you sure ? Enter

1 - SEQUE 2 - OVR 3 - CLR

Learning : CLEAR

1 - SEQUE 2 - OVR 3 - CLR Learning : 0 - SET

Nếu bạn chắc chắn muốn xoá, bấm ENTER:

Ngày đăng: 19/03/2018, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w