1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tác Phẩm TH MLN1

13 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Hệ Tư Tưởng Đức”, tác phẩm viết chung của C.Mác và Ăngghen sau “Gia Đình Thần Thánh” là một trong những tác phẩm kinh điển tiêu biểu của triết học Mác thời kỳ 1844 – 1848. “Hệ Tư Tưởng Đức” thuộc loại tác phẩm luận chiến, hay bút chiến nhằm nêu bật lý luận giải phóng giai cấp vô sản,thế giới quan triết học của chủ nghĩa Mác như sự đối lập với Hệ Tư Tưởng Đức (thực chất là hệ tư tưởng tư sản và tiểu tư sản ) trên tất cả mọi phương diện. Hệ Tư Tưởng Đức là sự phát triển hoàn thiện một bước các vấn đề lý luận đã được vạch ra từ “Góp Phần Phê Phán Triết học Pháp Quyền Của Hêghen” nhất là lời nói đầu cho tác phẩm này, từ “Bản Thảo Kinh Tế Triết Học 1844”, “Gia Đình Thần Thánh” và cả “Luận Cương Về PhoiƠBách” so với tác phẩm và bài viết kể trên. Hệ Tư Tưởng Đức chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác, nố xứng đáng được xem như sự giới thiệu khá trọn vẹn phát minh lớn của Mác và Ăngghen phát minh ra quan điểm duy vật về lịch sử. Trên cơ sở phân tích và luận giải những luận điểm cơ bản mà lần đầu tiên Mác và Ăngghen đã đưa ra và trình bày tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống, và sâu sắc để trên cơ sở xây dựng cơ sở mới, duy vật biện chứng về thế giới và về lịch sử nhân loại. Tác giả đã khẳng định rằng cái làm nên giá trị trường tồn có sức sống vĩnh viễn và ý nghĩa lớn lao của “Hệ Tư Tưởng Đức”chính là thế giới quan duy vật biện chứng và quan niệm duy vật lịch sử. Bởi lẽ đó là những thành tố làm nên bước ngoặt thật sự trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, tạo ra một phương pháp luận thực sự khoa học cho việc nghiên cứu tiến trình phát triển của xã hội loài người, và bước đầu đặt cơ sở lý luận cho Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học với tư cách là kết quả có tính quy luật của tiến trình lịch sử khách quan, môt cuộc vận đọng hiện thực trên cơ sở và nền tảng kinh tế xã hội phát triển mà hiện đang được chúng ta lấy làm cơ sở lý luận , nền tảng tư tưởng cho công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội. Trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác “Hệ Tư Tưởng Đức” (11.1845 đến 4.1846) là tác phẩm chiếm vị trí đặc biệt quan trọng và mang một ý nghĩa lớn lao. Trong tác phẩm này nhữn tư tưởng về một thế giới quan mới thế giới quan duy vật biện chứng đã được Mác và Ăngghen trình bày tương đối hoàn chỉnh. Chính vì vậy 165 năm qua kể từ khi ra đời cho đến nay hệ tư tưởng đức đã đi đến hình thành và phát triển của triết học Mác với tư cách nền tảng, bước ngoặt cách mạng và cùng với nhiều tác phẩm khác của C.Mác Ăngghen làm nên cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học, đã trở thành vũ khí tinh thần không thể thiếu của giai cấp vô sản trên toàn thế giới trong côn cuộc cải tạo xã hội bằng thực tiễn xã hội. Giờ đây trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở nước ta ý nghĩa lớn lao này của “Hệ Tư Tưởng Đức” vẫn còn nguyên giá trị. Thật vậy, trong nhiều tháng C.Mác và Ăngghen đã trnh luận quyết liệt với các nhà hoạt động, các nhà không tưởng của Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng,tiểu tư sản ,tư sản…Những vấn đề nóng bỏng đó đã được thể hiện trong “Hệ Tư Tưởng Đức. Như vậy mục đích của tác phẩm là từ việc vạch ra và phê phán những tư tương đang thống trị tại Đức của những năm 40 thế kỉ XIX.C.Mác và ăngghen từng bước xác lập những luận điểm , nền tảng triết học mới mà đặc biệt là quan niệm duy vật về lịch sử.Phân tích một cách khoa học sự vận động của xã hội như một quá trình lịch sử tự nhiên. Tác phẩm có nội dung đồ sộ này được phân thành hai tập. Tập I: trình bày những đối lập giữa quan điển duy vật và duy tâm. Tập II” trình bầy những quan niệm về chủ nghĩa xã hội , về sự vận động của phương thức sản suất tương lai.

Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức LỜI GIỚI THIỆU “Hệ Tư Tưởng Đức”, tác phẩm viết chung C.Mác Ăngghen sau “Gia Đình Thần Thánh” tác phẩm kinh điển tiêu biểu triết học Mác thời kỳ 1844 – 1848 “Hệ Tư Tưởng Đức” thuộc loại tác phẩm luận chiến, hay bút chiến nhằm nêu bật lý luận giải phóng giai cấp vơ sản,thế giới quan triết học chủ nghĩa Mác đối lập với Hệ Tư Tưởng Đức (thực chất hệ tư tưởng tư sản tiểu tư sản ) tất phương diện Hệ Tư Tưởng Đức phát triển hoàn thiện bước vấn đề lý luận vạch từ “Góp Phần Phê Phán Triết học Pháp Quyền Của Hêghen” lời nói đầu cho tác phẩm này, từ “Bản Thảo Kinh Tế- Triết Học 1844”, “Gia Đình Thần Thánh” “Luận Cương Về PhoiƠBách” so với tác phẩm viết kể Hệ Tư Tưởng Đức chiếm vai trò đặc biệt quan trọng kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác, nố xứng đáng xem giới thiệu trọn vẹn phát minh lớn Mác Ăngghen- phát minh quan điểm vật lịch sử Trên sở phân tích luận giải luận điểm mà lần Mác Ăngghen đưa trình bày tương đối hồn chỉnh, có hệ thống, sâu sắc để sở xây dựng sở mới, vật biện chứng giới lịch sử nhân loại Tác giả khẳng định làm nên giá trị trường tồn có sức sống vĩnh viễn ý nghĩa lớn lao “Hệ Tư Tưởng Đức”chính giới quan vật biện chứng quan niệm vật lịch sử Bởi lẽ thành tố làm nên bước ngoặt thật lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, tạo phương pháp luận thực khoa học cho việc nghiên cứu tiến trình phát triển xã hội lồi người, bước đầu đặt sở lý luận cho Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học với tư cách kết có tính quy luật tiến trình lịch sử khách quan, môt vận đọng thực sở tảng kinh tế xã hội phát triển mà lấy làm sở lý luận , Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức tảng tư tưởng cho công đổi đất nước theo định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội Trong hình thành phát triển triết học Mác “Hệ Tư Tưởng Đức” (11.1845 đến 4.1846) tác phẩm chiếm vị trí đặc biệt quan trọng mang ý nghĩa lớn lao Trong tác phẩm nhữn tư tưởng giới quan - giới quan vật biện chứng Mác Ăngghen trình bày tương đối hồn chỉnh Chính 165 năm qua kể từ đời hệ tư tưởng đức đến hình thành phát triển triết học Mác với tư cách tảng, bước ngoặt cách mạng với nhiều tác phẩm khác C.Mác- Ăngghen làm nên sở lý luận phương pháp luận khoa học, trở thành vũ khí tinh thần khơng thể thiếu giai cấp vơ sản tồn giới côn cải tạo xã hội thực tiễn xã hội Giờ công đổi đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta ý nghĩa lớn lao “Hệ Tư Tưởng Đức” nguyên giá trị Thật vậy, nhiều tháng C.Mác Ăngghen trnh luận liệt với nhà hoạt động, nhà không tưởng Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng,tiểu tư sản ,tư sản…Những vấn đề nóng bỏng thể “Hệ Tư Tưởng Đức Như mục đích tác phẩm từ việc vạch phê phán tư tương thống trị Đức năm 40 kỉ XIX.C.Mác ăngghen bước xác lập luận điểm , tảng triết học mà đặc biệt quan niệm vật lịch sử.Phân tích cách khoa học vận động xã hội trình lịch sử tự nhiên Tác phẩm có nội dung đồ sộ phân thành hai tập Tập I: trình bày đối lập quan điển vật tâm Tập II” trình bầy quan niệm chủ nghĩa xã hội , vận động phương thức sản suất tương lai Tập chứa đựng nội dung hàm súc hàng loạt tư tưởng quan trọng thời kỳ hình thành luận điểm chủ nghĩa Mác, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử.Về cấu trúc tập I chia làm phần [1], Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức [2],[3],[4] Trong khuôn khổ tiểu luận tập trung nghiên cứu phần [3] tập I, đả có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế mong góp ý quý thầy bạn! NHÓM III PHẦN [3] TẬP I HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC I Những nội dung phần [3] tập I Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức Trong phần tác giả tập trung nghiên cứu vai trò phân cơng lao động để đến khẳng định tư tưởng thống trị khác mà biểu hện tinh thần quan hệ vật chất thống trị Nói cách khác chúng quan hệ vật chất thống trị biểu đưới hình thức tư tưởng Các tác giả tồn trò ảo thuật nhằm thống trị tối cao tinh thần lịch sử Thơng qua C.Mác Ăngghen đưa quan điểm vật lịch sử đồng thời phê phán quan điểm tâm siêu hình nhà triết học, nhà tư tưởng trước II Quan niệm vật lịch sử trình bày phần [3] tập I “Hệ tư tưởng đức” đánh dấu chuyển biến lập trường Mác Ăngghen Hai ông chuyển từ lập trường dân chủ xã hội sang lập trường chủ nghĩa cộng sản Qua tác phẩm hai ơng muốn tốn nợ tư tưởng với Hêghen Phơbach Hai ông phê phán quan điểm hạn chế quan niệm triết học Hêghen Phơbach, B.Bauơ Stiêcnơ Cùng với trình phê phán tác phẩm xuất quan niệm vật lịch sử Với phân tích Mác Ăngghen nét quy luật quan hệ sản suất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất làm sâu sắc cho quan niệm vật lịch sử.Hiểu quy luật hiểu cách khoa học quan hệ biện chúng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thực chất nhà nước cách mạng xã hội Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng, điều hai ơng luận giải sau: “Trong thời đại tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị Điều có nghĩa giai cấp thống trị lực lượng vật chất thống trị xã lực lượng thống trị tinh thần xã hội Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần…Thành thử nói chung tư tưởng người Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức khơng có tư liêu sản xuất tih thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối.Những tư tưởng thống trị khơng phải khác mà biểu tinh thần quan hệ vât chất thống trị, chúng quan hệ vật chất thống trị biểu hình thức tư tưởng Do biểu quan hệ làm cho giai cấp trở thành giai cấp thống trị”(Trích C.Mác Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, t.I, tr 314-315) Mác Ăngghe khẳng định vai trò định việc sở hữu tư liệu sản xuất Hai ơng nêu lên vị trí thống trị giai cấp thống trị xã hội: “Chừng họ thống trị với tư cách giai cấp định quy mô phạm vi thời đại lịch sử dĩ nhiên họ thống trị mặt, họ thống trị với tư cách người tư người sản xuất tư tưởng, điều tiết sản xuất phân phối tư tưởng thời đại họ”(Trích C.Mác Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự Thật, t1, tr315) Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mà Mác Ăngghen đề cập có mối quan hệ biện chứng với Với tư cách giai cấp thống trị mang chất giai cấp thống trị với chiếm hữu tư liệu sản xuất, tổ chức , quản lý sản xuất, phân công lao động phân phối sản phẩm thuộc quyền giai cấp thống trị Từ quan hệ sản xuất tồn quan hệ sản xuất thống trị tạo nên sở hạ tầng xã hội chi phối tới tất hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng, tới lượt hình thái ý thức xã hôi thuộc kiến trúc thượng tầng tác động ngược trở lại sở hạ tầng.C.Mác viết: “Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó”.(Trích C.Mác Ăngghen tồn tập ,Nxb CTQG Hà Nội, 1993, t.6, tr.13-15) Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trước hết thể chỗ sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị vè mặt kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội Các mâu thuẫn lĩnh vực trị tư tưởng, đấu tranh giai cấp trị tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Tất yếu tố kiến trúc thượng tầng nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo…trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng định “Thí dụ như: vào thời kỳ nước mà lực vua chúa giai cấp quý tộc, giai cấp tư sản tranh quyền thống trị, mà quyền thống trị bị phân chia học thuyết phân quyền tỏ tư tưởng thống trị.Nó người ta gọi “quy luật vĩnh viễn”(Trích C.Mác Ăngghen tuyển tập,t.1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1980) Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể chỗ sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng thay đổi theo Mác viết “cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều hay nhanh chóng” Tuy sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng , kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng dó khơng phải phù hợp cách giản đơn,máy móc Tồn kiến trúc thượng tầng cu gx yếu tố cấu thành có tính độc lập tương đối.Trong q trình vận động phát triển tác động cách mạnh mẽ tới sở hạ tầng Tất yuees tố cấu thành kiến trúc thượng tầng có tác động đến sở hạ tầng Tuy nhiên yếu tố khác có cách thức tác động khác Trong xã hội có giai cấp nhà nước yếu tố tác động mạnh sở hạ tầng máy bạo lực tập trung giai cấp thống trị Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức kinh tế Các yếu tố kiến trúc thượng tầng tác động đến sở hạ tầng chúng bị nhà nước pháp luật chi phối Trong chế độ xã hội, tác động phận kiến trúc thượng tầng theo xu hướng.Chức xã hội kiến trúc thượng tầng thống trị xây dựng, bảo vệ, phát triển sở hạ tầng sinh chống nguy làm suy yếu phá hoại chế độ kinh tế đó.Một gia cấp giữ vững thống trị kinh tế chừng xác lập củng cố thống trị trị tư tưởng “ thật giai cấp thay giai cấp thống trị trước mình, muốn thực mục đích điều thiết phải bảo vệ lợi ích chung thành viên xã hội hay nói một cách trừu tượng phải gắng cho tư tưởng thân hình thức phổ biến, phải biểu tư tưởng thành tư tưởng hợp lý, có giá trị phổ biến Chỉ đứng đối lập với giai cấp khác, nên giai cấp cách mạng không xuất với tư cách đại biểu cho toàn xã hội, xuất với tư cách tồn khối đông đảo xã hội đương đầu với giai cấp thống trị nhất: “Sở dỉ làm lúc ban đầu lợi ích họ thực gắn với lợi ích chung tất giai cấp khơng thống trị khác, sức ép tình trạng tồn trước đó, lợi ích chưa thể phát triển thành lợi ích riêng biệt giai cấp riêng biệt” Nhờ phép biện chứng vật mà có phát minh khoa học chủ nghĩa vật lịch sử, riêng điều thơi củng đả chứng minh tính hiệu với tính cách phương pháp đắn để nghiên cứu lý luận, ưu to lớn so với phép biện chứng tâm Chủ nghĩa vật lịch sử đả chứng minh rằng, để giải thích phát triển xã hội khơng cần đến sức mạnh bên ngồi khác bên giới – dù thượng đế, ý niệm tuyệt đối tự ý thức người cường điệu hóa ly khỏi thực họ Chủ nghĩa vật lịch sử miêu tả phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên diễn tiền đề khách Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức quan nó, từ mâu thuẩn bên vốn có nó, q trình chẳng qua hoạt động tinh thần thực tiển có đối tượng người Quan niệm vật lịch sử mà Mác Ăngghen xây dựng đả vạch tính vơ tư biện tâm, có tư biện Hêghen Quan niệm vật lịch sử đả xác lập sở lịch sử cho lý luận phản ánh vật, theo tư tái cách lý tưởng giới thực bên ngồi vào đầu óc người Không phải ngẩu nhiên mà xây dựng quan niệm vật lịch sử, “Hệ Tư Tưởng Đức”, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đả đặt giải loạt vấn đề lý luận nhận thức, có chủ nghĩa vật đem lại tiền đề cần thiết cho điều III Quan niệm tâm siêu hình lịch sử cần phê phán phần [3] tập I Thứ nhất: Mác Ăngghen đả phê phán quan niệm lịch sử chung tất nhà sử học đặc biệt từ kỷ XVIII, tất sẻ vấp phải tượng tư tưởng thống trị ngày trở nên trừu tượng thêm Đáng lẻ quan niệm vật lịch sử phải tồn xã hội có vai trò định ý thức xã hội nhà sử học cho rằng: Những tư tưởng thống trị thời đại mà không quan tâm tới đời sống vật chất “Nếu xem xét tiến trình lịch sử, người ta tách ý niệm giai cấp thống trị khỏi thân giai cấp thống trị làm cho chúng có tồn độc lập, người ta khăng khăng cho tư tưởng khác đả thống trị thời dại mà khơng quan tâm đến nhửng điều kiện sản xuất lẩn người sản xuất tư tưởng người ta có thẻ nói chẳng hạn thòi kì thống trị giai cấp quý tộc khái niệm danh dự,trung thành… đả thống trị, thời kì thống trị giai cấp tư sản nhửng khái niệm tự do, bình đảng…đả thống trị”(tr 316) sđd Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức Theo Mác Ăngghen cần phân biệt thời đại lịch sử vào chổ ý niệm hay ý niệm khác thống trị đầu óc người, dù “ý niệm danh dự” phong kiến hay “ý niệm bình đẳng” tư sản…Các thời đại phải phân biệt quan hệ sở hữu quy định cách chặt chẻ riêng cho thời đại Và lúc xã hội thời kì lịch sử định sẻ xuất hình thức hai giai cấp chủ yếu, đối lập lấy quan hệ sở hữu làm trung gian, hình thức hai phe đối địch: người lao động tạo toàn cải người chiếm hữu thành lao động ấy,nắm giử sử dụng thành ấy, q trình sản xuất văn hóa, vật chất hay tinh thần, số người tha hóa khỏi văn hóa ấy, số người khác thành chiếm hữu Thứ hai: tác phẩm hai ơng với việc đưa phạm trù thực tiển vào phép biện chứng trình lịch sử khách quan đả làm cho quan điểm lịch sử thoát khỏi định mệnh lý luận thần bí, khỏi chủ nghỉa chủ quan lý Mác Ăngghen phê phán Hêghen đưa phạm trù tư duy, ý niệm túy hay hình thức hoạt động túy chúng tồn độc lập không cần tiền đề “Một đả tách tư tưởng thống trị khỏi cá nhân thống trị trước hết khỏi quan hệ sinh từ giai đoạn định phương thức sản xuất, đị đến kết luận tư tưởng luôn thống trị lịch sử, người ta dể từ tư tưởng khác trừu tượng ý niệm”, tư tưởng …coi yếu tố thống trị lịch sử …nghĩa đến kết luận mà Hêghen đả phát biểu đả thấy (Mác- Ăngghen tuyển tập, tập I, NXB Sự Thật Hà Nội, 1993, tr 319, 320) Đồng thời với quan niệm Hêghen lịch sử quan niệm xây dựng phép biện chứng tâm, Hêghen đả tạo toàn trò ảo thuật để chứng minh thống trị tối cao tinh thần lịch sử “thật toàn Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức trò ảo thuật nhằm chứng minh thống trị tối cao thần linh lịch sử qua ba nổ lực sau đây: - Phải tách tư tưởng người nguyên nhân kinh nghiệm thống trị điều kiện kinh nghiệm với tư cách cá nhân vật chất khỏi thân người thống trị phải thừa nhận thống trị tư tưởng ảo tưởng lịch sử - Phải đem lại trật tự cho thống trị nhửng tư tưởng , phải chứng minh mối liên hệ thần bí tư tưởng thống trị nhau, điều mà người ta đạt cách xem tư tưởng thống trị những” tự quy định khái niệm” - Để vứt bỏ mặt thần bí “khái niệm tự quy định” người ta nhân cách hóa thành “ tự ý thức”, để tỏ người vật thực người ta biến thành loạt nhân vật đại biểu cho “khái niệm” lịch sử, tức thành “những nhà tư duy”, “nhà triết học”, nhà tư tưởng, “hội đồng người bảo vệ”, người thống trị Như người ta đồng thời loại trừ yếu tố vật chủ nghĩa khỏi lịch sử, người ta n trí thả lỏng cương cho ngựa tư biện mình” (MácĂngghen tuyển tập, tập I, NXB Sự Thật Hà Nội, 1993, tr 319, 320) Như Mác- Ăngghen phê phán Hêghen tự quy định khái niệm phát triển lịch sử,chỉ xem xét vận động lên ý niệm mà khơng thấy tiến trình lịch sử quy định điều kiện vật chất khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí người, trước hết tổng số xác định lực lượng sản xuất Theo nghĩa hoàn cảnh khách quan tạo người lịch sử họ Nhưng người người chừng mực quan hệ thực tiển với tự nhiên, 10 Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức hoạt động biến đổi điều kiện khách quan, sáng tạo điều kiện đóng vai trò người sáng tạo lịch sử Ở Hêghen người đong vai trò kẻ tự giác hay không tự giác truyền bá tinh thần tuyệt đối phát triển Cái tinh thần tìm thấy nhà triết học quan nói lên cách có ý thức theo lối nhìn lại q khứ mà thơi, ý chí định mệnh “sự phê phán có tính chất phê phán” đả biến nhà triết học, nhà lý luận tư tưởng thành kẻ nói lên tự ý thức, kẻ sáng tạo lịch sử thống trị lịch sử theo ý chủ quan Với việc phê phán quan điểm trừu tượng tâm Hêghen hai ông bác bỏ quan niệm trừu tượng xem lịch sử lực lượng siêu nhiên người, tự làm tất Mác- Ăngghen diễn đạt hình thức châm ngơn ý nghĩa sâu sắc quan niệm lịch sử nói lên mối tương quan biện chứng khách thể chủ thể MácĂngghen không dừng lại việc bóc trần tính chất ảo tưởng ý thức giả dối Hai ơng giải thích nguồn gốc vật chất khách quan thực tiển bị hạn chế mặt lịch sử người Các nhà triết học tư biện bắt đầu xét vật khách quan trước hết cách xuất phát từ “cái triết học” nó, có nghĩa xuất phát từ khái niệm nó, nêu lên quan niệm khái niệm nó, cho chất chân thực chất cuả tính chất quan hệ thực tạo khả tiếp cận Nhà triết học tâm, nhà tư tưởng trừu tượng hóa, theo nghĩa ơng ta đả tách hình thái độc lập khỏi mảnh đất mà chúng mộc lên từ rút tất hệ khác Niềm tin cho rằng: “những ý niệm khái niệm chung tồn lực lượng thần bí hậu tất yếu quan hệ thực tế mà chúng biểu có tồn độc lập”(sđd tr 527) 11 Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức “Hệ Tư Tưởng Đức” khơng tác phẩm có quy mơ lớn thời kì hình thành triết học Mác mà xem tác phẩm muồi chủ nghĩa Mác Tác phẩm đánh dấu trưởng thành tư tưởng Mác- Ăngghen trình xác lập nội dung tảng chủ nghĩa vật thể vào việc phân tích q trình lịch sử- xã hội, hình thành quan niệm vật lịch sử Lần hàng loạt khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử hai ơng nêu Được trình bày hình thức luận chiến bút chiến, “Hệ Tư Tưởng Đức” đả làm bật tranh phức tạp sinh hoạt tư tưởng Đức năm 40 kỷ XIX, qua khẳng định thay tất yếu hệ tư tưởng thống trị đời sống kinh tế xã hội Đức lúc hệ tư tưởng khoa học cách mạng đáp ứng đòi hỏi cho thời đại Bài học sâu sắc mà “Hệ Tư Tưởng Đức” để lại cho học tính kiên định lập trường cách mạng khoa học, kết hợp khơng ngừng tìm hiểu ý tưởng mới, quan diểm mới, khái niệm mới, thể phản ánh cách kịp thời trung thực diễn biến thực tiển, trang bị cho thân sở lý luận vững với định hướng để giải đáp thành cơng vấn đề sống đặt Tác giả tác phẩm triết học “Hệ Tư Tưởng Đức” hướng nhà Mácxit cách thức vượt qua lỗi thời, xác lập khẳng định mới, tiến hoạt động nhận thức hoạt động xã hội MỤC LỤC 12 Một số tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin Hệ Tư Tưởng Đức Trang DANH SÁCH NHÓM III…………………………………………………01 LỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………02 PHẦN [3] TẬP I HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC …………………………….… 05 I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN [3] ……………………………… 05 II QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ TRONG PHẦN [3]……….…….05 III QUAN NIỆM DUY TÂM SIÊU HÌNH VỀ LỊCH SỬ CẦN PHÊ PHÁN TRONG PHẦN [3]………………………………………………….…….09 13

Ngày đăng: 19/03/2018, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w