1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nền móng MÓNG CỌC VÀ CỌC CHỊU TẢI NGANG

28 938 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 766,11 KB

Nội dung

MÓNG CỌC VÀ CỌC CHỊU TẢI NGANGI. Tính toán và thiết kế móng cọcII. Cọc chịu tải ngangI. Trình tự tính toán và thiết kế móng cọc Bước 1:Chọn các thông số ban đầu Bước 2:Tính toán sức chịu tải cho phép Rc,d của cọc Bước 3:Chọn sơ bộ số cọc np Bước 4:Bố trí cọc và chọn sơ bộ chiều cao đài móng h Bước 5:Kiểm tra sức chịu tải cọc đơn và nhóm cọc Bước 6:Kiểm tra lún cho móng Bước 7:Kiểm tra chiều cao đài móng h Bước 8:Tính toán và bố trí cốt thép trong đài móng Bước 9:Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang Kiểm tra vận chuyển và lắp dựng cọc Bước 10:Trình bày bản vẽ thi côngBài giảng Nền Móng 3262017Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 2Bước 1:Chọn cácthông sốban đầu Chọnv ật liệu bêtông và cốt thép cho cọc vàđài móng + Bêtông: B20, B22.5, B25, B30,…với các thông số cường độ chịu nén Rb, cường độ chịu kéo Rbt, môđun đàn hồi (xem mục 5.1TCVN 5574 : 2012) + Cốt thép: AI, AII, AIII, CI, CII, CIII…với các thông số cườngđộ chịu kéo Rs, cường độ chịu nén Rsc (xem mục 5.2 TCVN 5574 : 2012) Chọn chiều sâu đài móng Df + Công trình không có tầng hầm: chiều sâu đặt móng Df đủ sâu để chiều dày đài móng và đà kiềng nằm dưới cao trình hoàn thiện của tầng trệt + Công trình có tầng hầm: chiều sâu đặt móng Df bằng cao trình tầng hầm cộng với chiều cao dài móng được chọn sơ bộ trước Chiều sâuđài móng Df CÔNGTRÌNHKHÔNGCÓTẦNGHẦMDfhMĐTNCao trình sàn trệthd+ Dựa vào cao trình sàn trệt và mặt đất tự nhiên (MĐTN) để chọn chiều sâu đài móng Df sao cho đủ không gian cho chiều cao đài móng h và dầm sàn trệt hd (hoặc chiều cao đà kiềng)+ Không cần chọn chiều sâu đài móng Df thỏa điều kiện cân bằng áp lực đất bị động với tải trọng ngang tại chân cột vì sẽ thiết kế cọc chịu tải ngang trong Bước9Bài giảng Nền Móng 3262017Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 3Mặt đấtTầng hầmĐài móngDầm sàn hầmSàn hầm Hệ cọc Chiều sâuđài móng DfDfhhhDf =h h +hCÔNGTRÌNHCÓTẦNG HẦMhh – khoảng cách từ mặt đất đến mặt sàn tầng hầm sâu nhấth – chiều cao đài móng, chọn sơ bộ trước và sẽ được kiểm tra thỏa các điều kiện trong Bước7 Chọn chi ều sâu m ũic ọcN60 Dr (%) Độchặt 0 4 0 15 Rấtrời 4 10 15 35 Rời 10 30 35 65 Chặtvừa 30 50 65 85 Chặt >50 85 100 RấtchặtN60 cu (kPa) Trạngthái 0 2 0 12 Nhão(very soft) 2 4 12 25 Dẻonhão(soft) 4 8 25 50 Dẻomềm(medium) 8 15 50 100 Dẻocứng(stiff) 15 30 100 200 Nữacứng(very stiff) >30 >200 Cứng(hard)Tương quan giữa số búa SPT và trạng thái của đất ĐẤT RỜI ĐẤT DÍNH+ Mũi cọc nên cắm vào đấtr ời có ch ỉ số SPT lớnh ơn kho ảng 30 (cát chặt) hoặc đất dính có s ố búa SPT lớnh ơn kho ảng 15 (sét dẻoc ứng) một đoạn lớn hơn 2m, (kết quả thí nghiệm SPT xem trên hình trụ hố khoan trong hồ sơ địa chất)Bài giảng Nền Móng 3262017Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 4 Chọn chi ều sâu m ũic ọc+ Mũi cọc cắm càng sâu vào lớp đất tốt thì sức chịu tải càng tăng, tuy nhiên cần thay đổi chiều sâu mũi cọc để tối ưu sức chịu tải của cọc Cọc đóng, ép chọn chiều sâu mũi cọc sao cho Pvl  Rc,k để cọc không bị phá hoại theo vật liệu trong quá trình thi côngCọc khoan nhồi chọn chiều sâu mũi cọc sao cho Pvl  Rc,d để tận dụng hết sức chịu tải của cọc và tối ưu hóa thiết kế Xác định chiều dài của cọc: từ cao trình đài móng và mũi cọc suy ra chiều dài cần thiết của cọc +C ọc BTCTđúc sẳn( đóng, ép): Chiều dài cọc phải đúc (được làm tròn 0.1m) = (độ sâu mũi cọc – độ sâu đặt đài) + 70cm (70 cm = 10 cm cọc gi ữ nguyên neo vào đài + 60cm đầuc ọc được đậplấy thép neo vào đài)Tỉ số giữa chiều dài và cạnh cọc ép nên thỏa Ld  100+C ọc khoan nhồi: Chiều dài cọc nên chọn theo môđun của chiều dài thanh thép 11.7m Tỉ số giữa chiều dài và đường kính cọc nhồi nên thỏa LD  60 Một cây cọc không nên có quá 2 mối nốiBài giảng Nền Móng 3262017Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 5 Chọn kích thước tiết diện ngang và thép dọc chịu lực cho cọc: dựa vào chiều dài cọc để chọn kích thước tiết diện ngang và thép trong cọc Chọn vị trí hố khoan có lớp đất yếu dày nhất để tính toán móng Tải trọng công trình bên trên truyền xuống móng+ Cọc đóng, ép: Thép dọc chịu lực trong cọc 14mm và hàm lượng 0.8% (mục 3.3.3TCXD 205 : 1998) + Cọc khoan nhồi (mục 3.3.6TCXD 205 : 1998) As 0.4% 0.65%Ab – cọc có chịu tải ngang As 0.2% 0.4%Ab – cọc chịu nén dọc trụcBước 2:Tính sức chịu tải của cọc Cơ chế phá hoại của cọc theo đất nềncọc chịu néncọc chịu kéocọc chịu tải ngangBài giảng Nền Móng 3262017Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 6Cơ chế phá hoại của cọc theo vật liệucọc chịu nén cọc chịu kéo cọc chịu tải ngangBước 2:Tính sức chịu tải của cọcCơ chế phá hoại của cọc theo vật liệucọc chịu nén cọc chịu cắt cọc chịu tải ngangBước 2:Tính sức chịu tải của cọcBài giảng Nền Móng 3262017Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 7Bước 2:Tính sức chịu tải của cọc 50 85 - 100 Rất chặt 15 - 30 100 - 200 Nữa cứng (very stiff) >30 Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa >200 Cứng (hard) Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 - Chọn chiều sâu mũi cọc + Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất tốt sức chịu tải tăng, nhiên cần thay đổi chiều sâu mũi cọc để tối ưu sức chịu tải cọc Cọc đóng, ép chọn chiều sâu mũi cọc cho Pvl  Rc,k để cọc không bị phá hoại theo vật liệu q trình thi cơng Cọc khoan nhồi chọn chiều sâu mũi cọc cho Pvl  Rc,d để tận dụng chịu tải cọc tối ưu hóa thiết kế - Xác định chiều dài cọc: từ cao trình đài móng mũi cọc suy chiều dài cần thiết cọc + Cọc BTCT đúc sẳn (đóng, ép): Chiều dài cọc phải đúc (được làm tròn 0.1m) = (độ sâu mũi cọc – độ sâu đặt đài) + 70cm (70 cm = 10 cm cọc giữ nguyên neo vào đài + 60cm đầu cọc đập lấy thép neo vào đài) Tỉ số chiều dài cạnh cọc ép nên thỏa L/d  100 Một cọc khơng nên có q mối nối + Cọc khoan nhồi: Chiều dài cọc nên chọn theo mô-đun chiều dài thép 11.7m Tỉ số chiều dài đường kính cọc nhồi nên thỏa L/D  60 Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 - Chọn kích thước tiết diện ngang thép dọc chịu lực cho cọc: dựa vào chiều dài cọc để chọn kích thước tiết diện ngang thép cọc + Cọc đóng, ép: Thép dọc chịu lực cọc   14mm hàm lượng   0.8% (mục 3.3.3 TCXD 205 : 1998) + Cọc khoan nhồi (mục 3.3.6 TCXD 205 : 1998) As  [0.4% 0.65%]Ab – cọc có chịu tải ngang As  [0.2% 0.4%]Ab – cọc chịu nén dọc trục - Chọn vị trí hố khoan có lớp đất yếu dày để tính tốn móng - Tải trọng cơng trình bên truyền xuống móng Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Cơ chế phá hoại cọc theo đất cọc chịu kéo cọc chịu tải ngang cọc chịu nén Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Cơ chế phá hoại cọc theo vật liệu cọc chịu nén cọc chịu kéo cọc chịu tải ngang Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Cơ chế phá hoại cọc theo vật liệu cọc chịu nén Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa cọc chịu cắt cọc chịu tải ngang Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Bước 2: Tính sức chịu tải cọc  < Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 2: Tính sức 3: chịu tảiCHỊU cọc Chương SỨC TẢI CỦA CỌC I Sức chịu tải cọc theo vật liệu As Cọc khoan nhồi (TCVN 10304 : 2014) Pvl = ×( Rsc ×As + cb× cb × Rb×Abt) Abt, As – diện tích phần bê-tơng cốt thép tiết diện ngang cọc D Abt = Ab - As Ab – diện tích tiết diện ngang cọc Ab  Theo TCXD 205 : 1998  D2 As  [0.4% 0.65%]Ab – cọc có chịu tải ngang As  [0.2% 0.4%]Ab – cọc chịu nén dọc trục Bước 2: Tính sức 3: chịu tảiCHỊU cọc Chương SỨC TẢI CỦA CỌC I Sức chịu tải cọc theo vật liệu Cọc khoan nhồi (TCVN 10304 : 2014) Pvl = ×( Rsc ×As + cb× cb × Rb×Abt) Rsc, Rb – cường độ tính tốn cốt thép bê-tông dùng làm cọc (xem Bảng 21 13 - TCVN 5574 : 2012) cb – hệ số kể đến việc đổ bê-tông không gian chật hẹp (xem mục 7.1.9 - TCVN 10304 : 2014) cb– hệ số kể đến phương pháp thi công cọc (xem mục 7.1.9 - TCVN 10304 : 2014)  – hệ số kể đến ảnh hưởng uốn dọc đến sức chịu tải cọc (tính tốn tương tự cọc BTCT đóng, ép mục 1) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN TCVN 10304 : 2014 Bước 2: Tính sức chịu tải cọc Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 10 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 qb - cường độ sức kháng đất mũi cọc, xác định sau: + Trường hợp cọc cắm vào đất dính (đất có IL), tra bảng 7, trang 31, TCVN10304 : 2014 + Trường hợp cọc cắm vào đất rời qb = 0.75 4 (1 I d + 2 3 I h) 1, 2, 3, 4 - hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị số góc ma sát tính tốn đất (được lấy theo Bảng 6, trang 30, TCVN 10304 : 2014) I - dung trọng tính tốn đất mũi cọc (có xét đến tác dụng đẩy đất bão hoà nước) I - dung trọng tính tốn trung bình (tính theo lớp) đất nằm mũi cọc (có xét đến tác động đẩy đất bão hoà nước) d - đường kính cọc khoan nhồi h - chiều sâu hạ cọc, kể từ mặt đất tự nhiên mặt đất thiết kế (khi có thiết kế đào đất) tới mũi cọc tới đáy phần mở rộng mũi 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) u = 4d Ab= d2 P1 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất - Cọc chịu nén Rc,u = qb Ab + u  fi li A–A f1 l1 Qs1 = u f1 l1 f2 l2 Qs2 = u f2 l2 f3 l3 Qs3 = u f3 l3 qb Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa - Cọc chịu kéo Rc,u = u  fi li Qs = u (fi li) (t/phần ma sát) Qp = Ab qb (t/phần chịu mũi) 14 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) - Cọc chịu nén: Rc,u = qb Ab + u  fi li - Cọc chịu kéo: Rc,u = u  fi li Ab - diện tích tiết diện ngang mũi cọc u - chu vi tiết diện ngang cọc li - chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” fi - cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) lớp đất thứ “i” thân cọc qb - cường độ sức kháng đất mũi cọc 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) fi - cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) lớp đất thứ “i” thân cọc fi  k i  v,z tan  i  c i - Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt khơng nước thân cọc lớp thứ i xác định theo phương pháp  fi =  cu,i cu,i - cường độ sức kháng khơng nước lớp đất thứ “i”  - hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm lớp đất dính, loại cọc phương pháp hạ cọc, cố kết đất q trình thi cơng phương pháp xác định cu (tra đồ thị G1 phụ lục G TCVN 10304 : 2014 ) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 15 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) fi - cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) lớp đất thứ “i” thân cọc - Đối với đất rời (c = 0) cường độ sức kháng cắt trung bình thân cọc lớp thứ “i” xác định theo phương pháp  fi  k i  v,z tan  i (1) ki - hệ số áp lực ngang đất lên thân cọc, phụ thuộc vào loại cọc: cọc chuyển vị (đóng, ép) hay cọc thay (khoan nhồi barrette), theo Eurocode k i  1  sin  i  OCRi  v, z - ứng suất hữu hiệu theo phương đứng trung bình lớp đất thứ “i” i - góc ma sát đất cọc, thơng thường cọc BTCT lấy i góc ma sát đất i, cọc thép lấy 2i/3 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) Theo cơng thức (1) xuống sâu, cường độ sức kháng thân cọc tăng Tuy nhiên tăng đến độ sâu giới han ZL khoảng 15 đến 20 lần đường kính cọc d khơng tăng Vì cường độ sức kháng thân cọc đất rời tính sau: - Trên đoạn cọc có độ sâu nhỏ ZL fi  k  v,Z - Trên đoạn cọc có độ sâu lớn ZL fi  k  v,ZL Giá trị ZL hệ số k tra Bảng G.1 (trích dẫn từ tiêu chuẩn AS 2159-1978) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 16 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) qb - cường độ sức kháng đất mũi cọc qb  c Nc  q ,p Nq  Nc , Nq - hệ số sức chịu tải đất mũi cọc c - lực dính đất mũi cọc q ,p - áp lực hiệu lớp phủ cao trình mũi cọc (có trị số ứng suất pháp hiệu theo phương đứng đất gây cao trình mũi cọc) q ,p    i zi  2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) qb - cường độ sức kháng đất mũi cọc - Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt khơng nước mũi cọc Nc  cho qb  cu Nc cọc đóng, Nc  cho cọc nhồi đường kính lớn - Đối với đất rời (c = 0) cường độ sức kháng cắt mũi cọc qb  q ,p Nq q ,p - áp lực hiệu lớp phủ cao trình mũi cọc (có trị số ứng suất pháp hiệu theo phương đứng đất gây cao trình mũi cọc) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 17 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) qb - cường độ sức kháng đất mũi cọc - Đối với đất rời (c = 0) cường độ sức kháng cắt mũi cọc qb  q ,p Nq q ,p - áp lực hiệu lớp phủ cao trình mũi cọc (có trị số ứng suất pháp hiệu theo phương đứng đất gây cao trình mũi cọc) Nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ ZL lấy q ,p theo giá trị áp lực lớp phủ độ sâu mũi cọc Nếu chiều sâu mũi cọc lớn ZL lấy giá trị q ,p áp lực lớp phủ độ sâu ZL Có thể xác định giá trị ZLvà hệ số k Nq Bảng G.1, trích dẫn từ tiêu chuẩn AS 2159-1978 2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 18 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.3 Sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) a) Công thức Meyerhof (nền đất rời) Rc,u  qb Ab  u  fi l i - Cường độ sức kháng đất mũi cọc: qb = k1NP - Cường độ sức kháng đất thân cọc: fi = k2Ns,i k1 - hệ số, lấy k1 = 40h/d  400 cọc đóng k1 = 120 cọc khoan nhồi (h chiều sâu hạ cọc, d cạnh hay đường kính cọc) NP - số SPT trung bình khoảng 1d phía 4d phía mũi cọc k2 - hệ lấy 2.0 cho cọc đóng 1.0 cho cọc khoan nhồi Ns,i - số SPT trung bình lớp thứ “i” thân cọc a) Công thức Meyerhof (nền đất rời) Rc,u  qb Ab  u  fi l i - Trường hợp mũi cọc hạ vào lớp đất rời phạm vi chiều dài cọc có đất rời đất dính fi lớp đất rời tính theo cơng thức: fi = k2Ns,i fi lớp đất dính tính theo phương pháp : fi = pfLcu,i p - hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ sức kháng cắt khơng nước đất dính cu trị số trung bình ứng suất pháp hiệu thẳng đứng, xác định theo biểu đồ hình G.2a TCVN 10304 : 2014 fL - hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d cọc đóng, xác xác định theo biểu đồ hình G.2b (cọc khoan nhồi fL = 1) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 19 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 a) Cơng thức Meyerhof (nền đất rời) cu - cường độ sức kháng cắt khơng nước đất dính, khơng có số liệu sức chống cắt khơng nước xác định từ kết thí nghiệm nén trục cu xác định từ thí nghiệm nén trục nở ngang tự (cu = qu/2), từ số SPT đất dính (cu = 6.25 Nc,i), Nc,i số SPT đất dính 2.3 Sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) b) Công thức Viện kiến trúc Nhật Bản Rc,u  qb Ab  u  fs,i l s,i  fc,i l c,i  qb – cường độ sức kháng đất mũi cọc - Khi mũi cọc nằm đất rời: qb = 300Np cho cọc đóng (ép) qb = 150Np cho cọc khoan nhồi - Khi mũi cọc nằm đất dính: qb = 9cu cho cọc đóng (ép) qb = 6cu cho cọc khoan nhồi NP - số SPT trung bình khoảng 1d phía 4d phía mũi cọc cu - cường độ sức kháng cắt khơng nước đất dính Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 20 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.3 Sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Phụ lục G TCVN 10304 : 2014) b) Công thức Viện kiến trúc Nhật Bản Rc,u  qb Ab  u  fs,i l s,i  fc,i l c,i  fs,i – cường độ sức kháng trung bình đoạn cọc nằm lớp đất rời thứ “i” fs,i  10Ns,i fc,i – cường độ sức kháng trung bình đoạn cọc nằm lớp đất dính thứ “i” fc,i = pfLcu,i p, fL ,cu,i – xác định công thức Meyerhof ls,i, lc,i – chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất rời đất dính thứ “i” 2.4 Sức chịu tải tính tốn cọc (TCVN 10304 : 2014) Nc,d  0 Rc,d n Nc,d – trị tính tốn tải trọng nén tác dụng lên cọc (giá trị tải trọng truyền lên cọc cọc làm việc) 0 – hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng đất sử dụng móng cọc, lấy cọc đơn lấy 1.15 móng nhiều cọc n – hệ số tin cậy tầm quan trọng cơng trình, lấy 1.2, 1.15, 1.1 tương ứng với tầm quan trọng công trình cấp I, II, III (phụ lục E – TCVN 10304 : 2014) Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 21 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 2.4 Sức chịu tải tính toán cọc (TCVN 10304 : 2014) Rc,d – trị tính tốn sức chịu tải trọng nén cọc Rc ,d  Rc ,k k Rc,k – trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng cọc xác định từ trị riêng sức chịu tải trọng nén cực hạn (Rc,k = Rc,u min) k – hệ số tin cậy - Trường hợp cọc chịu tải trọng nén cọc đài thấp có đáy đài nằm lớp đất tốt, cọc chịu nén không kể đài thấp hay đài cao lấy k = 1.4 Riêng trường hợp móng cọc chịu nén cột, cọc đóng ép chịu tải 600kN, cọc khoan nhồi chịu tải 2500kN lấy k = 1.6 2.4 Sức chịu tải tính tốn cọc (TCVN 10304 : 2014) k – hệ số tin cậy - Trường hợp cọc chịu tải trọng nén móng đài cao đài thấp có đáy đài nằm lớp đất biến dạng lớn, trị số k lấy phụ thuộc vào số lượng cọc móng + Móng có 21 cọc lấy k = 1.40 + Móng có 11 đến 20 cọc lấy k = 1.55 + Móng có đến 10 cọc lấy k = 1.65 + Móng có đến cọc lấy k = 1.75 Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 22 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 3: Chọn sơ số cọc np - Xác định sơ số lượng cọc móng Ntt np  k Rc,d Ntt – tải trọng tính tốn cơng trình tác dụng lên móng Rc,d – trị tính toán sức chịu tải trọng nén cọc k – hệ số kể đến trọng lượng thân đài, đất đài (nếu có) lệch tâm tải trọng Bước 4: Bố trí cọc chọn sơ chiều cao đài móng h Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 23 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 5: Kiểm tra sức chịu tải cọc đơn nhóm cọc Bước 6: Kiểm tra lún cho móng Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 24 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 7: Kiểm tra chiều cao đài móng h Bước 8: Tính tốn bố trí cốt thép đài móng Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 25 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 Bước 9: Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang Kiểm tra vận chuyển lắp dựng cọc Bước 10: Trình bày vẽ thi cơng Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 26 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 BÀI TẬP Một cọc khoan nhồi có đường kính D = 1.2m xuyên qua lớp đất hình bên dưới, Bê-tơng cọc B22.5, thép cọc CII Biết cọc có chịu tải ngang Yêu cầu: 1) Chọn bố trí cốt thép dọc chịu lực cọc 2) Tính sức chịu tải nén dọc trục cọc theo vật liệu PVL 3) Tính sức chịu tải kéo dọc trục cọc theo vật liệu PVL(k) 4) Tính tốn sức chịu tải nén cọc theo đất theo (i) tiêu lý (ii) tiêu cường độ: tức thời lâu dài (iii) theo kết thí nghiệm SPT 5) Tính trị tính tốn tải trọng nén phép tác dụng lên cọc, biết móng có 10 cọc Lớp 0: Cát san lắp  = 20 Số búa thí nghiệm SPT 10 20 30 40 kN/m3 MNN Lớp 1: Bùn sét trạng thái chảy (IL = 1.0)  = 14.8 kN/m3 sat = 15.1 kN/m3 cu = 12.3 kN/m2 c = 10.5 kN/m2 u =  = 210 Lớp 2: Sét dẻo mềm đến dẻo cứng (IL = 0.3) cu = 39.5 kN/m2 u = sat = 19.3 kN/m3 c = 11.2 kN/m2  = 230 Lớp 3: Cát thô đến mịn trạng thái chặt vừa đến chặt sat = 20 kN/m3 c = kN/m2  = 320 Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 0 0 0 0 0 ± 0.0m - 1.5m - 6.5m - 22.3m 11 12 17 22 20 25 27 24 29 28 30 32 31 33 32 35 35 34 34 36 38 38 37 40 - 32.5m - 72.1m 27 Bài giảng Nền Móng 3/26/2017 I Trình tự tính tốn thiết kế móng cọc II Kiểm tra vận chuyển lắp dựng cọc III Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang I Trình tự tính tốn thiết kế móng cọc II Kiểm tra vận chuyển lắp dựng cọc III Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang Biên soạn: TS Lê Trọng Nghĩa 28

Ngày đăng: 18/03/2018, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w