1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề thi Địa chất công trình đề thi trắc nghiệm môn địa chất công trình

11 1,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 233,25 KB

Nội dung

1. Nhiệm vụ của địa chất công trình a. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn gốc đất đá và sự tái tạo chúng trong vỏ trái đất đối với tính chất cơ lý. b. Nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa chất ảnh hưởng đến việc đánh giá lãnh thổ về mặt xây dựng. c. Khảo sát ĐCCT đo vẽ ĐCCT, thăm dò và thí nghiệm, quan trắc cố định và các phương pháp khác áp dụng cho từng hoàn cảnh địa chất cụ thể, từng bức khảo sát và từng loại công trình cần thiết kế; vạch ra các phương pháp lập bản đồ, mặt cắt ĐCCT và lập các tài liệu khác, Thu thập số liệu ĐCCT, xây dựng cơ sở dữ liệu. d. Tất cả các câu trên 2. Chu trình tuần hồn đá như sau: a. Đá magma – đá biến chất – đá trầm tích b. Đá trầm tích – đá magma – đá biến chất – đá trầm tích c. Đá biến chất – đá trầm tích – đá magma – đá trầm tích d. Tất cả các câu trên đều đúng. 3. Bốn yếu tố tổng thể quan trọng khi nghiên cứu ĐCCT là: a. Độ bo hịa nước, độ bền, độ ẩm. b. Độ bền, độ ẩm, khả năng đầm chặt, độ ngấm nước của đất đá. c. Mức độ biến dạng, độ ngấm nước, độ ổn định, độ bền của đất đá. d. Độ rỗng, độ ổn định, độ bền, độ biến dạng của đất đá. 4. Độ bền của đất đá là: a. Khả năng không cho nước ngấm qua. b. Không thay đổi hình dạng kết cấu và thể tích của đất đá. c. Tính chất của đất đá chống lại sự phá hoại dưới tác dụng của tải trọng. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 5. Hoạt động nào sau đây làm ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của đất đá. a. Khai đào hố móng. b. Xây dựng công trình c. Khai thác nước ngầm. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 6. Khi khai thác nước ngầm sẽ dẫn đến: ……..Chọn câu đúng nhất a. Giảm độ chặt của đất. b. Giảm độ ẩm, tăng độ chặt của đất. c. Tăng nguy cơ lún đất nền. d. Tất cả các câu trên đều sai. 7. Theo V.K. Đmokhovski thì đất nền là: a. Những tầng dưới lớp mặt của các loại đất đá khác nhau, nằm trong đới vỏ phong hóa hiện đại. b. Những sản phẩm vỡ vụn rời xốp của đá phun trào và biến chất hợp thành vỏ phong hóa của thạch quyển. c. Tất cả đất đá hợp nên phần trên của vỏ trái đất khi chúng được sử dụng để làm nền cho các công trình bên trên. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 8. Mục đích phân loại đất đá theo ĐCCT: a. Lập các bản đồ, mặt cắt và sơ đồ ĐCCT. b. Lựa chọn phương pháp cải thiện các tính chất của đất đá. c. Xác định thành phần, khối lượng, phương pháp và phương hướng nghiên cứu đất đá về mặt ĐCCT. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 9. Phân loại đất nền theo khả năng chịu tải là: a. Sự ổn định của đất đá ở mái dốc dùng trong thiết kế xây dựng đường đắp, đường đào, đê thấp và những công trình bằng đất thông qua góc mái dốc tự nhiên; b. Sử dụng khi thiết kế và xây dựng móng công trình. c. Khả năng khai thác đất đá được sử dụng khi thực hiện các công việc làm đất khác nhau vì loại đất quyết định giá thành 1m3 công tác này. d. Mức độ kiên cố của đất đá (đặc trưng bởi sức chống lại lực phá hoại) dùng trong công tác mỏ. 10. Dấu hiệu và tính chất địa chất tự nhiên để phân chia đất đá theo nguồn gốc: a. Thành phần khoáng vật; Kiến trúc, cấu tạo. b. Điều kiện thế nằm; Trạng thái vật lý và tính chất cơ lý. c. Tất cả các câu trên đều sai. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 11. Theo tính chất cơ lý, đất đá có thể chia thành mấy nhóm: a. 3 nhóm. b. 4 nhóm. c. 5 nhóm. d. 6 nhóm. 12. Đất rời xốp và mềm dính có: a. Độ bền và độ ổn định cao, độ biến dạng và độ ngấm nước bé. b. Độ bền và độ ổn định thấp hơn, độ biến dạng và độ ngấm nước cao hơn. Chúng bị nứt nẻ nhiều hoặc có hang hốc, không đồng nhất và có tính dị hướng rõ rệt. c. Thông thường yếu về mặt xây dựng. d. Độ bền và độ ổn định thấp, độ biến dạng lớn, một số ngấm nước mạnh. Chúng chủ yếu có tuổi đệ Tứ. 13. Thành phần hàm lượng SiO2 trong đá 20%. 32. Độ rỗng khe nứt phổ biến ở đá a. Magma và biến chất. b. Phun trào. c. Trong đá trầm tích – độ rỗng giữa các hạt. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 33. Chọn câu đúng nhất. a. Độ ẩm tự nhiên càng cao, khối lượng thể tích càng cao. b. Hệ số thấm lớn thì độ chứa nước lớn. c. Cấp phối hạt tốt thì kích thước hạt đồng đều. d. Tải trọng bên ngoài lên đất nền càng lớn thì đất càng chặt. 34. Một mẫu đất đá có giá trị độ ẩm: a. =120%. b. =2.67 gcm3 c. =60 d. =60g 35. Hiện tượng hóa mềm của đất đá khi: a. Trong đá trầm tích, nước làm mềm và hòa tan vật liệu gắn kết, hoặc do bị tẩm ướt không đều và lặp đi lặp lại nhiều lần mà có sự thay đổi thể tích không đều. b. Chịu tác dụng của cột nước mạnh lúc bảo hòa. c. Hơi nước khi thâm nhâp vào vi khe nứt và lỗ rỗng cũng gây tác dụng phá hoại do tác dụng chèn của các màng mỏng. d. Tất cả các câu trên đều đúng. 36. Độ ngấm nước của đá phụ thuộc vào: a. Độ rỗng và điều kiện ĐCTV (cột nước tác dụng). b. Lưu tính (độ nhớt) của nước, khoáng vật tạo đá. c Độ rỗng của đá, điều kiện ĐCTV (cột nước tác dụng) và Lưu tính (độ nhớt) của nước d. Tất cả các câu trên đều sai. 37. Độ bền của đá là a. Tính chất của đá chống lại sự phá hủy và thành tạo biến dạng dư lớn dưới tác dụng của tải trọng. b. Chính xác hơn là tiếp nhận tải trọng trong những giới hạn và điều kiện nhất định mà không bị phá hủy gọi là độ bền. c. Tính chất thay đổi hình dạng kết cấu và thể tích d. Câu a và b đều đúng. 38. Phân biệt hai trạng thái giới hạn trong đá 39. Những điểm khác nhau cơ bản ở đá nửa cứng và đá cứng:……. Chọn câu sai. a. Dung trọng tự nhiên của các đá nửa cứng thay đổi trong biên độ nhỏ. b. Đá nửa cứng thành tạo trong điều kiện có nhiều hoạt động kiến tạo. c. Đá nửa cứng rất đa dạng về trạng thái vật lý và nhiều tính chất khác so với đá cứng. d. Đá cứng có độ bền và độ chống biến dạng tốt hơn đá nửa cứng. 40. Khi thí nghiệm một mẫu đá nửa cứng điển hình sẽ xảy ra các giai đoạn sau: a. Xuất hiện khe nứt với bề mặt gồ ghề, biến dạng dẻo thể hiện rõ, phá hoại giòn – dẻo. b. Biến dạng dẻo, chảy dẻo xuất hiện cùng bề mặt gồ ghề, phá hủy nguyên khối và xảy ra hiện tượng phá hoại giòn – dẻo. c. Phá hủy nguyên khối, biến dạng dẻo, chảy dẻo xuất hiện cùng bề mặt gồ ghề và xảy ra hiện tượng phá hoại giòn – dẻo. d. Tất cả các câu trên đều sai. ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN: CƠ LÝ ĐẤT ĐÁ THỜI GIAN: 45 PHÚT (SINH VIÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU) 1.Địa chất công trình là gì? Địa chất công trình là một môn khoa học về điều kiện địa chất để xây dựng các loại công trình và sử dụng lãnh thổ vào nhiều mục đích kinh tế khác nhau. (chương 1) 2.Thạch luận công trình và địa chất động lực công trình có nội dung nghiên cứu khác nhau ở điểm nào? TLCT nghiên cứu trạng thái, cấu trúc tính chất của đất đá; ĐCĐL nghiên cứu các hiện tượng địa chất tự nhiên và nhân tạo, đánh giá tác động của chúng đến sự ổn định của công trình và đề ra biện pháp bảo vệ. (chương 1 slide 14,15) 3.Các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng phương pháp mô hình (máy tính) để nghiên cứu địa chất công trình? (slide 9 chương 1 đọc sách nói thêm chi tiết) Mô hình hóa được đk tự nhiên; Thông số đầu vào; Điều kiện làm việc cuả nền đất đá; Phân tích kết quả đầu ra… 4.Tại sao phải nghiên cứu chi tiết mặt cắt của toàn bộ lớp đất đá trong phạm vi đới chịu nén dưới tác dụng của tải trọng công trình? (slide 7 chương 2 đọc sách thêm) Đới chịu nén là đới chịu tác dụng của tải trọng của công trình, nc để đánh giá độ bền và độ ổn định của đất đá dưới tải trọng công trình. 5.Vì sao phải phân tách các lớp đất yếu theo quan điểm xây dựng trong mặt cắt địa chất khu vực nghiên cứu, không kể bề dày và sự phân bố của chúng? (slide 7 chương 2 đọc sách thêm) Vì đất yếu có khả năng chịu lực rất kém nên nếu không phân tách ra chi tiết thì nó là một trong những nguyên nhân gây mất ổn định công trình. 6.Hãy lấy một ví dụ chứng minh rằng: phân loại đất đá trong địa chất công trình cho phép lựa chọn được phương pháp cải thiện tính chất đất đá hợp lý? (slide 10 chương 2 đọc sách thêm) Đất loại cát sử dụng phương pháp đầm chặt, đầm rung; Sử dụng phương pháp giếng cát, bấc thấm để cố kết nền bùn sét… 7.Theo phân loại tổng quát thì đất loại sét có mấy nhóm, kể ra? (slide 13 chương 2) Hai nhóm, chịu nước và không chịu nước. 8. Cơ sở để phân chia đất đá theo địa chất công trình? (chương 2 slide15) TP khóang vật, kiến trúc, cấu tạo, điều kiện thế nằm, trạng thái vật lý, tính chất cơ lý. 9.Đất đá có thành phần và tính chất đặc biệt bao gồm những loại nào? Than bùn, đất hoàng thổ, đất hữu cơ, đất chứa muối… 10.”Đá cứng có tính ngấm nước bé hơn đá nửa cứng”. Có đúng không? Vì sao? Đúng. Do tính nứt nẻ, hang hốc nhiều của đá nửa cứng lớn hơn đá cứng. 11.Phân loại đất đá theo mức độ kiên cố dựa trên đặc trưng gì? (chương 2 slide 9 old) Sức chống phá hoại cường độ kháng nén một trục nở hông hệ số chắc. 12.Đất đá có hệ số chắc là 12 thì cường độ kháng nén 1 trục nở hông khoảng bao nhiêu? 1200kGcm2. 13.Sức chịu tải của đất yếu khoảng bao nhiêu kGcm2? pt Coulomb tim US To b.Ý nghĩa của góc ? c.Phương trình của đường thẳng đi qua các điểm B, B’, B”? Chú thích rõ các đại lượng? c. Phương trình đường thẳng đi qua các điểm B,B’, B’’ có dạng: Ƭ=σptgφ + C; C: là lực kết dính, φ: góc ma sát trong, tgφ: hệ số ma sát trong. σp: ứng suất chính (trang 138 chương 4) 53.Ý nghĩa của vòng tròn Mohr? Tập hợp các điểm (ứng suất pháp và ứng suất tiếp) trên một mặt phẳng bất kỳ đi qua mẫu. 54. Một mẫu đá hình lăng trụ tròn có tỉ lệ đường kính và chiều cao là 1:2, chịu tác dụng của các ứng suất chính 1=11a (kGcm2); 2=3=a (kGcm2). Xác định ứng suất pháp và ứng suất tiếp của mẫu trên mặt phẳng hợp với phương ngang một góc 450. =6a kGcm2 =5a kGcm2

1 Nhiệm vụ địa chất cơng trình a Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn gốc đất đá tái tạo chúng vỏ trái đất tính chất lý b Nghiên cứu trình tượng địa chất ảnh hưởng đến việc đánh giá lãnh thổ mặt xây dựng c Khảo sát ĐCCT đo vẽ ĐCCT, thăm dò thí nghiệm, quan trắc cố định phương pháp khác áp dụng cho hoàn cảnh địa chất cụ thể, khảo sát loại cơng trình cần thiết kế; vạch phương pháp lập đồ, mặt cắt ĐCCT lập tài liệu khác, Thu thập số liệu ĐCCT, xây dựng sở liệu d Tất câu Chu trình tuần hồn đá sau: a Đá magma – đá biến chất – đá trầm tích b Đá trầm tích – đá magma – đá biến chất – đá trầm tích c Đá biến chất – đá trầm tích – đá magma – đá trầm tích d Tất câu Bốn yếu tố tổng thể quan trọng nghiên cứu ĐCCT là: a Độ bo hịa nước, độ bền, độ ẩm b Độ bền, độ ẩm, khả đầm chặt, độ ngấm nước đất đá c Mức độ biến dạng, độ ngấm nước, độ ổn định, độ bền đất đá d Độ rỗng, độ ổn định, độ bền, độ biến dạng đất đá Độ bền đất đá là: a Khả không cho nước ngấm qua b Khơng thay đổi hình dạng kết cấu thể tích đất đá c Tính chất đất đá chống lại phá hoại tác dụng tải trọng d Tất câu Hoạt động sau làm ảnh hưởng đến tính chất lý đất đá a Khai đào hố móng b Xây dựng cơng trình c Khai thác nước ngầm d Tất câu Khi khai thác nước ngầm dẫn đến: …… Chọn câu a Giảm độ chặt đất b Giảm độ ẩm, tăng độ chặt đất c Tăng nguy lún đất d Tất câu sai Theo V.K Đmokhovski đất là: a Những tầng lớp mặt loại đất đá khác nhau, nằm đới vỏ phong hóa đại b Những sản phẩm vỡ vụn rời xốp đá phun trào biến chất hợp thành vỏ phong hóa thạch c Tất đất đá hợp nên phần vỏ trái đất chúng sử dụng để làm cho cơng trình bên d Tất câu Mục đích phân loại đất đá theo ĐCCT: a Lập đồ, mặt cắt sơ đồ ĐCCT b Lựa chọn phương pháp cải thiện tính chất đất đá Trang c Xác định thành phần, khối lượng, phương pháp phương hướng nghiên cứu đất đá mặt ĐCCT d Tất câu Phân loại đất theo khả chịu tải là: a Sự ổn định đất đá mái dốc dùng thiết kế xây dựng đường đắp, đường đào, đê thấp công trình đất thơng qua góc mái dốc tự nhiên; b Sử dụng thiết kế xây dựng móng cơng trình c Khả khai thác đất đá sử dụng thực công việc làm đất khác loại đất định giá thành 1m3 công tác d Mức độ kiên cố đất đá (đặc trưng sức chống lại lực phá hoại) dùng cơng tác mỏ 10 Dấu hiệu tính chất địa chất tự nhiên để phân chia đất đá theo nguồn gốc: a Thành phần khoáng vật; Kiến trúc, cấu tạo b Điều kiện nằm; Trạng thái vật lý tính chất lý c Tất câu sai d Tất câu 11 Theo tính chất lý, đất đá chia thành nhóm: a nhóm b nhóm c nhóm d nhóm 12 Đất rời xốp mềm dính có: a Độ bền độ ổn định cao, độ biến dạng độ ngấm nước bé b Độ bền độ ổn định thấp hơn, độ biến dạng độ ngấm nước cao Chúng bị nứt nẻ nhiều có hang hốc, khơng đồng có tính dị hướng rõ rệt c Thông thường yếu mặt xây dựng d Độ bền độ ổn định thấp, độ biến dạng lớn, số ngấm nước mạnh Chúng chủ yếu có tuổi đệ Tứ 13 Thành phần hàm lượng SiO2 đá 20% 32 Độ rỗng khe nứt phổ biến đá a Magma biến chất b Phun trào c Trong đá trầm tích – độ rỗng hạt d Tất câu 33 Chọn câu a Độ ẩm tự nhiên cao, khối lượng thể tích cao b Hệ số thấm lớn độ chứa nước lớn c Cấp phối hạt tốt kích thước hạt đồng d Tải trọng bên ngồi lên đất lớn đất chặt 34 Một mẫu đất đá có giá trị độ ẩm: a =120% b =2.67 g/cm3 c =60 d =60g 35 Hiện tượng hóa mềm đất đá khi: a Trong đá trầm tích, nước làm mềm hòa tan vật liệu gắn kết, bị tẩm ướt không lặp lặp lại nhiều lần mà có thay đổi thể tích khơng b Chịu tác dụng cột nước mạnh lúc bảo hòa c Hơi nước thâm nhâp vào vi khe nứt lỗ rỗng gây tác dụng phá hoại tác dụng chèn màng mỏng d Tất câu 36 Độ ngấm nước đá phụ thuộc vào: a Độ rỗng điều kiện ĐCTV (cột nước tác dụng) b Lưu tính (độ nhớt) nước, khoáng vật tạo đá c Độ rỗng đá, điều kiện ĐCTV (cột nước tác dụng) Lưu tính (độ nhớt) nước d Tất câu sai 37 Độ bền đá a Tính chất đá chống lại phá hủy thành tạo biến dạng dư lớn tác dụng tải trọng b Chính xác tiếp nhận tải trọng giới hạn điều kiện định mà không bị phá hủy gọi độ bền c Tính chất thay đổi hình dạng kết cấu thể tích d Câu a b 38 Phân biệt hai trạng thái giới hạn đá Trang 39 Những điểm khác đá nửa cứng đá cứng:…… Chọn câu sai a Dung trọng tự nhiên đá nửa cứng thay đổi biên độ nhỏ b Đá nửa cứng thành tạo điều kiện có nhiều hoạt động kiến tạo c Đá nửa cứng đa dạng trạng thái vật lý nhiều tính chất khác so với đá cứng d Đá cứng có độ bền độ chống biến dạng tốt đá nửa cứng 40 Khi thí nghiệm mẫu đá nửa cứng điển hình xảy giai đoạn sau: a Xuất khe nứt với bề mặt gồ ghề, biến dạng dẻo thể rõ, phá hoại giòn – dẻo b Biến dạng dẻo, chảy dẻo xuất bề mặt gồ ghề, phá hủy nguyên khối xảy tượng phá hoại giòn – dẻo c Phá hủy nguyên khối, biến dạng dẻo, chảy dẻo xuất bề mặt gồ ghề xảy tượng phá hoại giòn – dẻo d Tất câu sai ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN: CƠ LÝ ĐẤT ĐÁ THỜI GIAN: 45 PHÚT (SINH VIÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU) 1.Địa chất cơng trình gì? Địa chất cơng trình mơn khoa học điều kiện địa chất để xây dựng loại cơng trình sử dụng lãnh thổ vào nhiều mục đích kinh tế khác (chương 1) 2.Thạch luận cơng trình địa chất động lực cơng trình có nội dung nghiên cứu khác điểm nào? TLCT nghiên cứu trạng thái, cấu trúc tính chất đất đá; ĐCĐL nghiên cứu tượng địa chất tự nhiên nhân tạo, đánh giá tác động chúng đến ổn định cơng trình đề biện pháp bảo vệ (chương slide 14,15) 3.Các vấn đề cần lưu ý sử dụng phương pháp mơ hình (máy tính) để nghiên cứu địa chất cơng trình? (slide chương đọc sách nói thêm chi tiết) Mơ hình hóa đk tự nhiên; Thơng số đầu vào; Điều kiện làm việc cuả đất đá; Phân tích kết đầu ra… 4.Tại phải nghiên cứu chi tiết mặt cắt toàn lớp đất đá phạm vi đới chịu nén tác dụng tải trọng cơng trình? (slide chương đọc sách thêm) Đới chịu nén đới chịu tác dụng tải trọng cơng trình, nc để đánh giá độ bền độ ổn định đất đá tải trọng cơng trình 5.Vì phải phân tách lớp đất yếu theo quan điểm xây dựng mặt cắt địa chất khu vực nghiên cứu, không kể bề dày phân bố chúng? (slide chương đọc sách thêm) Vì đất yếu có khả chịu lực nên không phân tách chi tiết ngun nhân gây ổn định cơng trình 6.Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng: phân loại đất đá địa chất công trình cho phép lựa chọn phương pháp cải thiện tính chất đất đá hợp lý? (slide 10 chương đọc sách thêm) Đất loại cát sử dụng phương pháp đầm chặt, đầm rung; Sử dụng phương pháp giếng cát, bấc thấm để cố kết bùn sét… Trang 7.Theo phân loại tổng qt đất loại sét có nhóm, kể ra? (slide 13 chương 2) Hai nhóm, chịu nước không chịu nước Cơ sở để phân chia đất đá theo địa chất cơng trình? (chương slide15) TP khóang vật, kiến trúc, cấu tạo, điều kiện nằm, trạng thái vật lý, tính chất lý 9.Đất đá có thành phần tính chất đặc biệt bao gồm loại nào? Than bùn, đất hoàng thổ, đất hữu cơ, đất chứa muối… 10.”Đá cứng có tính ngấm nước bé đá nửa cứng” Có khơng? Vì sao? Đúng Do tính nứt nẻ, hang hốc nhiều đá nửa cứng lớn đá cứng 11.Phân loại đất đá theo mức độ kiên cố dựa đặc trưng gì? (chương slide - old) Sức chống phá hoại/ cường độ kháng nén trục nở hơng/ hệ số 12.Đất đá có hệ số 12 cường độ kháng nén trục nở hông khoảng bao nhiêu? 1200kG/cm2 13.Sức chịu tải đất yếu khoảng kG/cm2? pt Coulomb tim US To b.Ý nghĩa góc ? c.Phương trình đường thẳng qua điểm B, B’, B”? Chú thích rõ đại lượng? c Phương trình đường thẳng qua điểm B,B’, B’’ có dạng: Ƭ=ptg + C; C: lực kết dính, : góc ma sát trong, tg: hệ số ma sát trong.p: ứng suất (trang 138 chương 4) Trang 10 53.Ý nghĩa vòng tròn Mohr? Tập hợp điểm (ứng suất pháp ứng suất tiếp) mặt phẳng qua mẫu 54 Một mẫu đá hình lăng trụ tròn có tỉ lệ đường kính chiều cao 1:2, chịu tác dụng ứng suất 1=11a (kG/cm2); 2=3=a (kG/cm2) Xác định ứng suất pháp ứng suất tiếp mẫu mặt phẳng hợp với phương ngang góc 450 =6a kG/cm2 =5a kG/cm2 Trang 11 ... sai ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN: CƠ LÝ ĐẤT ĐÁ THỜI GIAN: 45 PHÚT (SINH VIÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU) 1 .Địa chất công trình gì? Địa chất cơng trình môn khoa học điều kiện địa chất để xây dựng loại cơng trình. .. 2.Thạch luận cơng trình địa chất động lực cơng trình có nội dung nghiên cứu khác điểm nào? TLCT nghiên cứu trạng thái, cấu trúc tính chất đất đá; ĐCĐL nghiên cứu tượng địa chất tự nhiên nhân... độ q trình địa hóa c Các câu a b d Các câu a b sai 18 Các cơng tác đo vẽ thăm dò ĐCCT trường bao gồm: a Khoan, quan trắc b Đo vẽ đồ, khoan đào, thí nghiệm trường, quan trắc c Khoan, quan trắc,

Ngày đăng: 17/03/2018, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w