tài liệu chuẩn về nghành dược lâm sàng dược phẩn cung cấp cho các bạn muốn theo học ngành dls và tìm hiểu về nó theo từng trương mn tham khảo và tìm chuẩn tài liệu để học nhé mk đang học thao khoa dược lâm sàng nên cung cấp 1 số tài liệu chuẩn cho mn xem và học cùng học tập nhé thấy hay thì kb vs mk or có gì cần giải thích trong bài thì liên hệ vào gmail nhé : fakjss1gmail.com
Mục tiêu học Trình bày định nghĩa vấn đề liên quan tới thuốc: ADR, AE, ME, side effects Trình bày cách phân loại ADR (cả theo hệ thống DoTS), lấy ví dụ minh họa Trình bày biện pháp hạn chế ADR, cho VD minh họa Trình bày nguyên tắc chung phát hiện, xử trí, báo cáo ADR Trình bày loại ADR cần báo cáo cách báo cáo ADR Tài liệu học tập Sách giáo khoa Dược lâm sàng, slide giảng Tài liệu tham khảo Roger walker (2012) Clinical pharmacy and therapeutics 5th edition Patrick M Malone (2012) Drug information: A guide for pharmacists 4th edition ADR – MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG Thảm họa Thalidomid (những năm 60) DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR Nguyên nhân đứng hàng thứ – thứ gây tử vong BN nội trú 6,7% ADR nặng JAMA 1998; 279: 1200 -1205 Nat Rev Drug Disc 2007; 904 Tốn phí 5-7 tỷ USD $/năm Sau ADR, bệnh nhân phải nằm viện thêm trung bình tới 12 ngày, tăng chi phí nằm viện từ 16 000 tới 24 000 USD Drug Information 4th Edition DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR Tỷ lệ nhập viện ADR VIỆT NAM ? ? Nguồn: Expert Opin Pharmacother 2002; 3: 1289-1300 ADR có hay gặp khơng? • Một nghiên cứu gần tiến hành BV Anh • Ít 1/7 (14.7%) số BN nội trú có ADR • Các thuốc hay gây ADR: giảm đau opioid, lợi tiểu, corticoid, chống đông v khỏng sinh Hn ẵ s ADR l cú thể tránh * Davies EC et al PLoS ONE 2009; 4(2): e4439 [www.plosone.org] ĐỊNH NGHĨA ADR, AE, ME PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA THUỐC LÀ GÌ ? Nhiều cách định nghĩa ADR Mục tiêu khác dựa thực hành lâm sàng TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI ADR -1972 “phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đốn, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể” Không bao gồm Dùng liều (overdose) Lạm dụng thuốc (drug abuse) Thất bại điều trị (therapeutic failures) Chú trọng nhiều đáp ứng cá thể WHO-Geneva-2002 Báo cáo ADR hoàn thiện Thẩm định ADR theo thang WHO 88 THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ADR THEO THANG WHO Quan hệ Chắc chắn (Certain) Tiêu chuẩn đánh giá Phản ứng mô tả (biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường) có mối liên hệ chặt chẽ với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ, Phản ứng xảy khơng thể giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời với thuốc nghi ngờ, Các biểu phản ứng cải thiện ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ, Phản ứng tác dụng phụ đặc trưng biết đến thuốc nghi ngờ (có chế dược lý rõ ràng) Phản ứng lặp lại tái sử dụng thuốc nghi ngờ (nếu có dùng lại thuốc nghi ngờ) Phản ứng mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ, Nguyên nhân gây phản ứng không chắn liệu có liên quan đến bệnh lý Có khả người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời hay không, (Probable/likely) Các biểu phản ứng cải thiện ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ, Khơng cần thiết phải có thơng tin tái sử dụng thuốc Có thể (Possible) Khơng chắn (Unlikely) Chưa phân loại (Unclassified) Không thể phân loại (Unclassifiable) Phản ứng mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ, Phản ứng giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời, Thiếu thông tin diễn biến phản ứng ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ thông tin việc ngừng sử dụng thuốc không rõ ràng Phản ứng mơ tả có mối liên hệ không rõ ràng với thời gian sử dụng thuốc, Phản ứng giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời Ghi nhận việc xảy phản ứng, cần thêm thông tin để đánh giá tiếp tục thu thập thông tin bổ sung để đánh giá Ghi nhận phản ứng, nghi ngờ phản ứng có hại thuốc, đánh giá thông tin báo cáo không đầy đủ không thống nhất, thu thập thêm thông 89 tin bổ sung xác minh lại thông tin Cách đánh giá theo thang WHO • Tra cứu xem ADR ghi nhận tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hay tài liệu y văn thuốc chưa • Mối liên quan thuốc nghi ngờ ADR đánh giá theo mức qui kết: Chắc chắn Có khả Có thể Khơng chắn Chưa phân loại Không thể phân loại Kết mức (1,2,3): có mối liên hệ Kết mức (4,5,6): khơng có mối liên hệ 90 Cách đánh giá theo thang WHO • Để qui kết vào mức cụ thể, phải đảm bảo đủ tiêu chí tương ứng mức qui kết • Riêng VN Trừ trường hợp “chắc chắn”: tiêu chí “tái sử dụng thuốc” khơng có đánh giá “chắc chắn” ADR định rõ VD: sốc phản vệ - tiêm truyền tĩnh mạch, phản ứng chỗ tiêm phản ứng vị trí đưa thuốc • Đánh giá theo thứ tự từ mức đánh giá cao đến thấp Nếu không đáp ứng đủ tiêu chí mức qui kết cao chuyển xuống rà sốt tiêu chí mức qui kết thấp liền kề 91 tiêu chí đánh giá Mối liên hệ thời gian xảy phản ứng thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ có hợp lý khơng? Phản ứng xảy có giải thích tình trạng bệnh lý thuốc khác sử dụng đồng thời hay khơng? •Các biểu phản ứng cải thiện ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ khơng? •Phản ứng tác dụng phụ đặc trưng biết đến thuốc nghi ngờ khơng? (phản ứng đặc trưng: giải thích đặc tính dược lý chế tác dụng thuốc mô tả rõ ràng với thuốc y văn, đặc biệt phản ứng typ B) Phản ứng có lặp lại tái sử dụng thuốc nghi ngờ khơng? (nếu có dùng lại thuốc nghi ngờ) 92 Các yếu tố cần để đánh giá ADR Thời điểm xảy phản ứng: có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ không? Biểu ADR: có tác dụng phụ đặc trưng biết đến thuốc nghi ngờ khơng? (có thể giải thích đặc tính dược lý chế tác dụng thuốc mô tả rõ ràng với thuốc y văn, đặc biệt phản ứng typ B) Thuốc nghi ngờ gây ADR: với thuốc nhóm thuốc phân loại theo đặc tính lâm sàng/hóa học cụ thể? Thuốc dùng đồng thời: đánh giá mối quan hệ nhân thuốc Bệnh bệnh mắc kèm: gây ADR khác Ngừng dùng thuốc (hoặc giảm liều): biểu ADR cải thiện sau ngừng dùng thuốc giảm liều? Tái sử dụng thuốc (hoặc tăng liều): xuất lại biểu ADR tái sử dụng thuốc tăng liều? Các yếu tố khác: Đặc điểm bệnh nhân tiền sử dùng thuốc, 93 khả xảy tương tác thuốc, chất lượng báo cáo… Ca lâm sàng (tiếp) Một trường hợp xảy Bệnh viện Đa khoa huyện X, Thanh Hóa: • Bệnh nhân nữ Mai Thị T, 50 tuổi, nặng 50kg chẩn đoán u sau phúc mạc định chụp CT có tiêm thuốc cản quang Bệnh nhân có tiền sử hen phế quản • Ngày 28/08/2012, thuốc cản quang sử dụng Telebrix (natri ioxitalamat), tiêm tĩnh mạch liều 5ml • Ngay tiêm, bệnh nhân có biểu khó thở, khò khè, da tái, môi thâm, nôn, huyết áp 80/40 mmHg, mạch 110 lần/ph, SpO2 80%, phổi có ral rít ral ngáy • Bệnh nhân ngừng dùng Telebrix thực biện pháp cấp cứu: thở oxy, nằm đầu thấp, khí dung salbutamol/hydrocortison, truyền dịch natriclorid 0,9%, tiêm tĩnh mạch solumedrol 40mg • Sau xử trí, bệnh nhân dần hồi phục, khơng để lại di chứng • Không tái sử dụng Telebrix cho bệnh nhân 94 Ca lâm sàng (tiếp) Tra cứu thông tin - Sốc phản vệ phản ứng có hại gặp sử dụng muối acid ioxitalamic ghi nhận Tóm tắt đặc tính sản phẩm thuốc, với tỷ lệ xảy 0,01 % - Thuốc khuyến cáo thận trọng sử dụng cho bệnh nhân có tiền sử hen phế quản, dị ứng, mẫn cảm 95 Ngoại lệ Quan hệ Tiêu chuẩn đánh giá Phản ứng mô tả (biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường) có mối liên hệ chặt chẽ với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ, Phản ứng xảy khơng thể giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời Chắc với thuốc nghi ngờ, chắn Các biểu phản ứng cải thiện ngừng (Certain) sử dụng thuốc nghi ngờ, Đánh giá 1 Phản ứng tác dụng phụ đặc trưng biết đến thuốc nghi ngờ Phản ứng lặp lại tái sử dụng thuốc nghi ngờ (nếu có dùng lại thuốc nghi ngờ) Vẫn quy kết: Chắc chắn Sốc phản vệ - tiêm truyền tĩnh mạch = Có = Khơng 96 Thẩm định ADR theo thang Naranjo Naranjo CA; Busto U; Sellers EM et al (1981) "A method for estimating the probability of adverse drug reactions" Clin Pharmacol Ther 30 (2): 239– 45 doi:10.1038/clpt.1981.154 PMID 72495 08 97 Thang Naranjo Tính điểm STT Câu hỏi đánh giá Phản ứng có mơ tả trước y văn khơng? Phản ứng có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ khơng? Phản ứng có cải thiện sau ngừng thuốc dùng chất đối kháng không? Phản ứng có tái xuất dùng lại thuốc khơng? Có ngun nhân khác (trừ thuốc nghi ngờ) nguyên nhân gây phản ứng hay khơng? Phản ứng có xuất dùng thuốc vờ (placebo) không? Nồng độ thuốc máu (hay dịch sinh học khác) có ngưỡng gây độc khơng? Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều nghiêm trọng giảm liều khơng? Bệnh nhân có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ thuốc tương tự trước khơng? Phản ứng có xác nhận chứng khách quan kết xét nghiệm bất thường kết chẩn đốn hình ảnh bất thường hay khơng? Tổng điểm Kết luận 10 Có Khơng Khơng có thơng tin 0 -1 0 -1 -1 -1 1 0 0 0 0 Điểm 98 Thang Naranjo Tính điểm STT Câu hỏi đánh giá Phản ứng có mơ tả trước y văn khơng? Phản ứng có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ khơng? Phản ứng có cải thiện sau ngừng thuốc dùng chất đối kháng không? Phản ứng có tái xuất dùng lại thuốc khơng? Có ngun nhân khác (trừ thuốc nghi ngờ) nguyên nhân gây phản ứng hay khơng? Phản ứng có xuất dùng thuốc vờ (placebo) không? Nồng độ thuốc máu (hay dịch sinh học khác) có ngưỡng gây độc khơng? Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều nghiêm trọng giảm liều khơng? Bệnh nhân có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ thuốc tương tự trước khơng? Phản ứng có xác nhận chứng khách quan kết xét nghiệm bất thường kết chẩn đốn hình ảnh bất thường hay khơng? Tổng điểm Kết luận 10 Có Khơng Khơng có thơng tin Điểm 0 -1 0 -1 0 -1 2 -1 0 0 0 0 0 99 Thang Naranjo mức độ quan hệ nhân quả: • Chắc chắn (≥ điểm) • Có khả (5-8 điểm) • Có thể (1-4 điểm) • Nghi ngờ (