Đồ án tốt nghiệp cơ khí _máy cuốn vải Full (Thuyet minh+bảnvẽ+inventer 3D, lắp ghép+mô phỏng)

129 1.5K 9
Đồ án tốt nghiệp cơ khí _máy cuốn vải Full (Thuyet minh+bảnvẽ+inventer 3D, lắp ghép+mô phỏng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: TỔNG QUANYêu cầu xã hộiNgày nay, công nghệ dệt may ngày càng phát triển. Khả năng sản xuất ra những tấm vải hằng trăm, hằng nghìn mét rất dài. Việc sắp xếp để cho vải có thể cuộn lại thành từng cuộn thông qua làm thủ công là rất khó khăn. Nắm bắt được vấn đề đó, nhà sản xuất đã cho ra đời các loại máy cuốn vải với công suất và khả năng làm việc khác nhau. Máy cuốn vải ra đời đã giải quyết những vấn đề khó khăn trong việc sắp xếp vải thành từng cuộn. Hiện nay, tại các nhà máy dệt may, người ta sử dụng các loại máy cuốn vải với công suất lớn và khả năng làm việc rất cao, có thể cuốn hằng nghìn mét vải trong thời gian. Việc sắp xếp vải thành từng cuộn giúp cho việc bố trí, sắp đặt và vận chuyển dễ dàng, thuận lợ, tiết kiệm và hiệu quả. Vì vậy, việc chế tạo ra máy cuốn vải đã tạo rất nhiều thuận lợi cho ngành dệt may. Nó là công cụ không thể thiếu cho ngành dệt may nói chung và ngành vải nói riêng.Phân tích sản phẩmMột máy cuốn vải hoàn chỉnh gồm các bộ phận: khung máy được làm bằng kim loại có công dụng kết nối các bộ phận lại với nhau. Động cơ điện là một motor quay với công suất phù hợp với điều kiện làm việc của máy, có thể gắn bộ phận giảm tốc để giảm số vòng quay. Buli truyền tốc độ quay giữa các trục có thể được làm bằng gang hoặc thép. Các trục dẫn hướng vải được làm bằng kim loại. Hai trục cuốn vải được làm bằng kim loại trên bề mặt được quấn các tấm nhám làm bằng cao su nhằm tăng độ ma sát để cuốn vải được dễ dàng hơn. Giữa hai trục này được liên kết bởi bánh xích và truyền momen quay qua bộ truyền xích. Khi hoạt động, vải được dẫn qua các trục dẫn và đến hai trục cuốn vải, tại đây vải được cuốn qua một thiết bị gọi là lõi vải. Hai trục cuốn quay cùng chiều làm cho lõi vải quay theo và cuốn cho đến khi hết chiểu dài vải. Ngoài ra ta có thể thiết kế thêm hệ thống đếm số vòng vải được cuốn và tự động cắt đứt vải khi quá trình cuốn đã đạt được số mét vải theo yêu cầu nhằm tăng tính chủ động trong làm việc và tăng năng suất sản xuất. Yêu cầu của máy Máy phải có tính an toàn cao đối với người sử dụng, hạn chế đến mức tối đa tai nạn có thể xảy ra. Sản phẩm khi cuốn ra phải thẳng, cuộn vải phải chặt, mép vải đều nhau và không ảnh hưởng đến chất lượng vải. Sản phẩm phải đẹp, gọn và dễ dàng lấy ra để may. Giá cả của máy phải phù hợp với điều kiện kinh tế, dễ dàng sản xuất đại trà. Máy phải dễ sử dụng, dễ vận chuyển, dễ bảo quản phù hợp với điều kiện làm việc. Năng suất máy phải cao, tiết kiệm thời gian cho người sản xuất. Phần II: THIẾT KẾ MÁYSo sánh giữa máy cuốn vải ngoài thị trường so với máy cuốn vải trong thiết kế:Máy cuốn vải ngoài thị trường: Ở loại máy này có kết cấu phức tạp hơn như có đến hai cặp bánh đai và sử dụng động cơ từ 1,5 ÷ 2 mã lực. Ru lô cuốn vải gồm một trục có bề mặt cuốn làm bằng cao su và trục còn lại có bề mặt cuốn làm bằng nhám. Với cách làm như vậy trong khi cuốn vải thì độ ma sát của trục có bề mặt cuốn làm bằng nhám cao gây nên sự mài mòn mặt vải làm cho bề mặt vải bị hỏng vì bề mặt nhám có khả năng cắt đứt sợi vải.Máy cuốn vải trong thiết kế: Được thiết kế đơn giản hơn, nhưng đảm bảo làm việc chính xác nhờ hệ thống dò biên. Ở đây, máy chỉ sử dụng một cặp bánh đai và động cơ một mã lực, bộ phận giảm tốc, vì vậy, nó sẽ tiết kiệm chi phí và gọn nhẹ hơn so với máy cuốn vải ngoài thị trường nhưng vẫn đảm bảo làm việc tốt vì nhờ vào bộ phận giảm tốc. Ru lô cuốn vải gồm hai trục có bề mặt cuốn làm bằng cao su. Vì thế, khi cuốn sẽ không gây ra sự hư hỏng của vải nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất làm việc tốt vì bề mặt cao su được thiết kế các nút đều nhau nhằm tăng độ ma sát Các chi tiết trong máy cũng dễ dàng gia công. Bên cạnh đó, việc thiết kế đơn giản, nhỏ gọn nên dễ dàng vận chuyển và bố trí. Mặc khác, máy trong thiết kế có giá thành không cao nên sẽ được ưu tiên sử dụng hơn và có thể sử dụng trong các nhà máy nhỏ hoặc đại lí phân phối vải. Việc chọn máy cuốn vải trong thiết có nhiều ưu điểm hơn so với máy cuốn vải ngoài thị trường. Chương I: LỰA CHỌ̣N NGUYÊN LÝ LÀM VIỆCĐối với việc truyền chuyển động từ động cơ đến các trục công tác ta có thể sử dụng bộ truyền đai hoặc bộ truyền xích nhằm chức năng:+Đảm bảo truyền động giữa trục xa nhau, khoảng cách trục không cần chính xác.+Đảm bảo được tỉ số truyền từ động cơ đến bộ phận công tác+Đề phòng hiện tượng quá tải, giảm rung động từ nguồn truyền công suất vào hệ thống truyền động và bộ phận công tác.Ta lựa chọn bộ truyền đai gắn với động cơ thay vì dùng bộ truyền xích nhằm đảm bảo an toàn khi quá tải.Ngoài ra ta có 3 phương án:+Phương án 1: Sử dụng bộ điều chỉnh căn vải II nhằm điều chỉnh độ căng của vải khi cuốn, giảm sự mài mòn và đứt vải. Trục rulô gồm 1 trục có bề mặt cuốn làm bằng giấy nhám và trục còn lại làm bằng cao su. Ở phương án này bề mặt làm giấy nhám dễ làm vải bị mài mòn, dễ hư hỏng.+Phương án 2: Sử dụng bộ điều chỉnh căn vải và trục rulô gồm 2 trục có bề mặt cuốn làm bằng cao su. Ở phương án này bề mặt làm bằng cao su vừa đảm bảo về độ ma sát vừa phải, không làm vải bị mài mòn, dễ hư hỏng.+Phương án 3: Không sử dụng bộ điều chỉnh căn vải. Ở phương án này không đáp ứng được độ an toàn khi độ căng vải quá lớn, điều này dễ làm vải bị nhanh mài mòn, hư hỏng hoặc bị đứt.Ta lựa chọn phương án 2. Chương II: TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠHÌNH Hình 2.2a Sơ đồ độngVì vận tốc của trục công tác thấp 42 vgphút. Nên ta cần chọn bộ truyền có tỉ số truyền lớn. Ở đây, ta chọn đai thang nối liền với động cơ. Sở dĩ chọn đai thang do có kết cấu đơn giản (đai thang kích thước nhỏ hơn đai dẹt ) có thể làm việc ở tốc độ cao, vì vậy ta đặt đai thang nối với động cơ…Bộ phận giảm tốc có thể chọn hộp giảm tốc trục vít, bánh răng, động cơ giảm tốc. Ở đây ta chọn động cơ gắn liền bộ phận giảm tốc.Ta có các thông số tham khảo :+ Chiều rộng băng tải 1,8 (m)+ Vận tốc băng tải 42 (vòngphút)+ Khối lượng riêng băng tải 1,35 (kgdm3) + Khối lượng riêng trục quấn thép 4,8 (kgdm3) +Đường kính cuộn vải d = 0,3 m+ Khối lượng cuộn vải:Thể tích V = ΠR2hR = 150 mm = 15 dmh = 1,8 m = 18 dm=> V = 127,1 dm3 => Khối lượng m = 171 kgTrọng lượng P = 1710 NXét Sơ đồ lực của ru lô vải Hình 2.2b Sơ đồ lực của ru lô vảiN= P2 sin ( α 2) = 1690 NFms = K.N = 1690 x 0,7 = 1180 N( hệ số ma sát cao su là 0,7)+Khi máy chưa hoạt động đề cuộn vải đứng yên Fms2 = 0 Xét tại điểm O (P2) ⃗ T ⃗ + N ⃗ + (P1) ⃗ + (Fms1) ⃗ = 0P2 T + Fms1 = 0 P2 = P.cosα = 1468 NLực căng T cần thiết Chương III:TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY Hình 3.1 Sơ đồ nguyên líPhân phối tỉ số truyềnTỷ số truyền chungi = (nđc)nt Với :nđc = 1400 vp: số vòng quay động cơ.nt = 42 vp: số vòng quay tải.Suy ra i = 33,3 = ingoài x ihVới ih: tỉ số truyền hộp giảm tốcingoài = iđ.ix = 4.1 = 4 (chọn ix = 1)Ta chọn iđ = 3 (theo sách thiết kế chi tiết máy)Theo đó: Tỉ số truyền của hộp giảm

Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CÁM ƠN Phần I: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Phân tích sản phẩm 1.3 Yêu cầu của máy Phần II: THIẾT KẾ MÁY .3 Chương 1: LỰA CHỌỌ̣N NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Chương 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ Chương 3: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY 3.1 Phân phối tỉ số truyền .8 3.1.1 Tỷ số truyền chung .8 3.1.2 Xác định cơng suất, số vòng quay, mơmen xoắn trục 3.2 Thiết kế truyền đai thang: 10 3.2.1 Chọn loại đai: .10 3.2.2 Đường kính bánh đai nhỏ 10 3.2.3 Đường kính bánh lớn 10 3.2.4 Chọn khoảng cách trục sơ .11 3.2.5 Chiều dài L theo 11 3.2.6 Xác định xác khoảng cách trục 11 3.2.7 Tính góc ơm α1 theo cơng thức: 11 3.2.8 Xác định số đai cần thiết .12 3.2.9 Định kích thước chủ yếu bánh đai 12 3.2.10 Lực căng ban đầu 12 3.3 Tính toán truyền xích 12 3.3.1 Chọn loại xích 13 3.3.2 Định tỉ số truyền 13 3.3.3 Chọn số đĩa lớn đĩa nhỏ 13 3.3.4 Bước xích t 13 3.3.5 Định khoảng cách trục A số mắt 14 3.3.6 Đường kính vòng chia đĩa xích 14 3.3.7 Lực tác dụng lên trục 14 3.4 Tính toán truyền bánh 15 3.4.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh 15 3.4.2 Định ứng suất cho phép .15 3.4.3 Sơ chọn hệ số tải trọng: 16 3.4.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: 16 3.4.5 Tính khoảng cách trục A 16 3.4.6 Tính vận tốc vòng cấp xác chế tạo bánh 16 3.4.7 Định xác hệ số tải trọng K 16 SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệp 3.4.8 Xác định môđun, số chiều rộng bánh 17 3.4.9 Kiểm nghiệm sức bền uốn 17 3.4.10 Kiểm nghiệm sức bền chịu tải đột ngột 18 3.4.11 Các thông số hình học chủ yếu truyền 19 3.4.12 Tính lực tác dụng lên trục 19 Chương 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC, THEN, GỐI ĐƠ 26 4.1 Tính toán trục, then, gối 26 4.1.1 Tính sơ đường kính trục 26 4.1.2 Tính gần trục .27 4.1.3 Tính xác trục 36 4.2 Tính then 38 4.2.1 Tính then trục I .38 4.2.2 Tính then trục II 39 4.2.3 Tính then trục III 41 4.3 Tính chọn ổ lăn .42 4.3.1 Chọn ổ cho trục I 42 4.3.2 Chọn ổ cho trục II 43 4.3.3 Chọn ổ cho trục III .44 4.3.4 Chọn kiểu lắp ổ lăn 45 4.3.5 Bôi trơn ổ lăn 45 4.3.6 Lót kín ổ lăn 46 4.4 Tính trục 46 4.4.1 Chọn đường kính sơ 46 4.4.2 Tính gần trục .46 4.5 Tính mối ghép then 50 4.6 Tính toán gối trục .51 4.7 Chọn kiểu lắp ổ lăn 51 4.8 Cố định trục theo phương dọc trục 52 Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHỚP NỐI, VỎ HỘP GIẢM TỐC .54 5.1 Khớp nối 54 5.2 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 55 Chương 6: MỘT SỐ CHI TIẾT ĐỊNH VỊ KHÁC .57 6.1 Bố tri ru lô căng vải 57 6.2 Chọn loại lò xo (200 200 0500 A’) 58 6.3 Chốt định vị .58 Chương 7: ĐIỀU KHIỂN MÁY 60 7.1 Những khái niệm 60 7.1.1 Một số thông tin Arduino 60 7.1.2 Mạch Arduino Uno R3 .60 7.1.2 Lập trình cho Arduino 63 7.2 Các thiết bị dùng cho mạch điều khiển 64 SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệp 7.2.1 Bộ nguồn 5V 64 7.2.2 Relay đóng /ngắt 64 7.2.3 Dây dẫn 65 7.2.4 Encoder 65 7.3 Sơ đồ mạch điện 66 7.4 Chương trình điều khiển 66 7.5 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản 69 Chương 8: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG MỘT SỐ CHI TIẾT TRONG MÁY 70 8.1 Chi tiết số 2, cụm 70 8.2 Chi tiết số cụm 100 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Số hiệu Bảng Tên hình Cơng suất - Tỷ số truyền - Số vòng dây – Trang 10 Bảng 3.4a Mômen xoắn Kết tính toán bộ truyền bánh cấp 19 Bảng 3.4b nhanh Kết tính toán bộ truyền bánh cấp 24 Bảng 7.1 Hình 2.2a Hình 2.2b Hình 3.1 Hình 4.1a Hình 4.1b Hình 4.1c Hình 4.1d Hình 4.1e Hình 4.3a Hình 4.3b Hình 4.3c Hình 4.3d Hình 4.3e Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 1a Hình 6.1b Hình 6.3 Hình 7.1 Hình 7.2 Hình 7.3 Hình 7.4 Hình 7.5 Hình 7.6 Hình 7.7 Hình 7.8 Hình 7.9 chậm Mợt vài thông số của Ardunio UNO R3 Sơ đồ động Sơ đồ lực của ru lô vải Sơ đồ nguyên lí Kết cấu hộp giảm tốc Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên bánh Biểu đồ mômen trục I Biểu đồ mômen trục II Biểu đồ mômen trục III Sơ đồ chịu lực Sơ đồ lực Biểu đồ momen Biểu đồ momen Biểu đồ momen Vòng phớt Khớp nối Sơ đồ lực Sơ đồ lực Chốt định vị Vi điều khiển aduino uno Mạch aduino uno r3 Sơ đồ các chân Ngơn ngữ lập trình Arduino Relay đóng/ ngắt Dây cuộn Dây cáp Encoder Sơ đồ mạch điện 61 27 28 29 31 33 46 46 47 47 48 51 52 55 56 58 59 60 62 63 64 65 65 65 66 SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang LỜI NÓI ĐẦU Hiện khoa học kỹ thuật nói chung và cơng nghệ kỹ tḥt khí nói riêng phát triển với mợt tốc đợ vũ bão Nó có mặt tất các lĩnh vực đời sống xã hội, mang lại lợi ích to lới cho người các lĩnh vực tinh thần và vật chất Nước ta hướng tới mục tiêu thựự̣c “công nghiệp hóa đại hóa” Nhằm phục vụ cho phát triển công nghiệp nay, ngành công nghệ kỹ tḥt khí đóng vai trò quan trọng việc sản xuất các thiết bị, công cụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân Để phục vụ cho việc phát triển ngành công nghệ kỹ thuật khí nay, chúng ta cần phải đẩy mạnh đào tạo đợi ngũ cán bợ kỹ tḥt có trình đợ chun môn cao các lĩnh vực công nghiệp kinh điển đồng thời phải đáp ứng công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động sản xuất khí Đồ án tốt nghiệp là đồ án quan trọng với việc tổng hợp tất các kiến thức suốt năm khơng ngừng học tập, nghiên cứu ngồi ghế nhà trường, vừa là hội vừa là thử thách mà sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật khí cần phải vượt qua trước trường Sau thời gian suy nghĩ và tìm hiểu, chúng em quyết định thực đề tài đồ án tốt nghiệp lần này là “ Thiết kế máy vải ” Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp này, chắn chúng em không tránh khỏi sai xót Kính mong thầy (cơ) và các bạự̣n thơng cảm và góp ý thêm Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Ngãi, ngày 26 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Tô Tấn Duy Đỗ Tấn Đức SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang LỜI CÁM ƠN Sau bốn năm theo học ngành công nghệ kỹ thuật khí, chúng em được dìu dắt, bảo tận tình của quý thầy cô đã giúp chúng em từng bước ngày càng hoàn thiện để trở thành kỹ sư tương lai, đem khả của để cống hiến cho xã hội Và cho đến hôm nay, với đồ án tốt nghiệp lần này cũng đánh dấu một cột mốc bước đường trưởng thành của chúng em Chúng em bước khỏi cánh cổng trường thân thương để bước vào cánh cổng lớn hơn, nhiều thử thách hơn, là cánh cửa c̣c đời, cơng việc tương lai tới Mọi thành công bước đường tới nhờ có cơng lao dìu dắt, dạy dỗ tận tình của quý thầy chúng em Chúng em xin gửi đến quý thầy kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Ts Nguyễn Quận đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt quá trình học tập cũng thời gian thực đề tài này Chúng em cũng xin cảm ơn quý thầy cô trường, đặc biệt là quý thầy cô của khoa Kỹ thuật công nghệ đã tận tình bảo và giúp đỡ chúng em suốt thời gian theo học và thực đề tài này Xin cảm ơn các bạn sinh viên, các anh khóa trước khoa kỹ tḥt cơng nghệ đã đóng góp ý kiến để giúp nhóm tơi hoàn thành đề tài này Nhóm sinh viên thực Tơ Tấn Duy Đỗ Tấn Đức SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang Phần I: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, công nghệ dệt may ngày càng phát triển Khả sản xuất vải hằng trăm, hằng nghìn mét dài Việc xếp vải c̣n lại thành từng cuộn thông qua làm thủ công là khó khăn Nắm bắt được vấn đề đó, nhà sản xuất đã cho đời các loại máy vải với công suất và khả làm việc khác Máy vải đời đã giải quyết vấn đề khó khăn việc xếp vải thành từng cuộn Hiện nay, các nhà máy dệt may, người ta sử dụng các loại máy vải với công suất lớn và khả làm việc cao, hằng nghìn mét vải thời gian Việc xếp vải thành từng cuộn giúp cho việc bố trí, đặt và vận chuyển dễ dàng, thuận lợ, tiết kiệm và hiệu Vì vậy, việc chế tạo máy vải đã tạo nhiều thuận lợi cho ngành dệt may Nó là cơng cụ khơng thể thiếu cho ngành dệt may nói chung và ngành vải nói riêng 1.2 Phân tích sản phẩm Mợt máy vải hoàn chỉnh gồm các bộ phận: khung máy được làm bằng kim loại có cơng dụng kết nối các bộ phận lại với Động điện là một motor quay với công suất phù hợp với điều kiện làm việc của máy, gắn bợ phận giảm tốc để giảm số vòng quay Buli truyền tốc đợ quay các trục được làm bằng gang hoặc thép Các trục dẫn hướng vải được làm bằng kim loại Hai trục vải được làm bằng kim loại bề mặt được quấn các nhám làm bằng cao su nhằm tăng độ ma sát để vải được dễ dàng Giữa hai trục này được liên kết bánh xích và truyền momen quay qua bộ truyền xích Khi hoạt động, vải được dẫn qua các trục dẫn và đến hai trục vải, vải được qua một thiết bị gọi là lõi vải Hai trục quay chiều làm cho lõi vải quay theo và cho đến hết chiểu dài vải Ngoài ta thiết kế thêm hệ thống đếm số vòng vải được và tự đợng cắt đứt vải quá trình đã đạt được số mét vải theo yêu cầu nhằm tăng tính chủ động làm việc và tăng suất sản xuất 1.3 Yêu cầu của máy SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang Máy phải có tính an toàn cao người sử dụng, hạn chế đến mức tối đa tai nạn xảy Sản phẩm phải thẳng, cuộn vải phải chặt, mép vải và không ảnh hưởng đến chất lượng vải Sản phẩm phải đẹp, gọn và dễ dàng lấy để may Giá của máy phải phù hợp với điều kiện kinh tế, dễ dàng sản xuất đại trà Máy phải dễ sử dụng, dễ vận chuyển, dễ bảo quản phù hợp với điều kiện làm việc Năng suất máy phải cao, tiết kiệm thời gian cho người sản xuất SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang Phần II: THIẾT KẾ MÁY  So sánh máy vải ngoài thị trường so với máy vải thiết kế: Máy vải ngoài thị trường: Ở loại máy này có kết cấu phức tạp có đến hai cặp bánh đai và sử dụng đợng từ 1,5 ÷ mã lực Ru lơ vải gồm mợt trục có bề mặt làm bằng cao su và trục lại có bề mặt làm bằng nhám Với cách làm vậy vải đợ ma sát của trục có bề mặt làm bằng nhám cao gây nên mài mòn mặt vải làm cho bề mặt vải bị hỏng bề mặt nhám có khả cắt đứt sợi vải Máy vải thiết kế: Được thiết kế đơn giản hơn, đảm bảo làm việc chính xác nhờ hệ thống dò biên Ở đây, máy sử dụng một cặp bánh đai và động một mã lực, bợ phận giảm tốc, vậy, tiết kiệm chi phí và gọn nhẹ so với máy vải ngoài thị trường đảm bảo làm việc tốt nhờ vào bợ phận giảm tốc Ru lơ vải gồm hai trục có bề mặt làm bằng cao su Vì thế, khơng gây hư hỏng của vải đảm bảo hiệu suất làm việc tốt bề mặt cao su được thiết kế các nút nhằm tăng độ ma sát Các chi tiết máy cũng dễ dàng gia cơng Bên cạnh đó, việc thiết kế đơn giản, nhỏ gọn nên dễ dàng vận chuyển và bố trí Mặc khác, máy thiết kế có giá thành không cao nên được ưu tiên sử dụng và sử dụng các nhà máy nhỏ hoặc đại lí phân phối vải  Việc chọn máy vải thiết có nhiều ưu điểm so với máy vải ngoài thị trường SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang Chương 1: LỰA CHỌỌ̣N NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  Đối với việc truyền chuyển động từ động đến các trục cơng tác ta sử dụng bợ truyền đai hoặc bộ truyền xích nhằm chức năng: + Đảm bảo truyền động trục xa nhau, khoảng cách trục không cần chính xác + Đảm bảo được tỉ số truyền từ động đến bộ phận công tác + Đề phòng tượng quá tải, giảm rung đợng từ nguồn truyền công suất vào hệ thống truyền động và bộ phận công tác  Ta lựa chọn bộ truyền đai gắn với đợng thay dùng bợ truyền xích nhằm đảm bảo an toàn quá tải  Ngoài ta có phương án: + Phương án 1: Sử dụng bộ điều chỉnh vải II nhằm điều chỉnh độ căng của vải cuốn, giảm mài mòn và đứt vải Trục rulơ gồm trục có bề mặt làm bằng giấy nhám và trục lại làm bằng cao su Ở phương án này bề mặt làm giấy nhám dễ làm vải bị mài mòn, dễ hư hỏng + Phương án 2: Sử dụng bộ điều chỉnh vải và trục rulô gồm trục có bề mặt làm bằng cao su Ở phương án này bề mặt làm bằng cao su vừa đảm bảo độ ma sát vừa phải, không làm vải bị mài mòn, dễ hư hỏng + Phương án 3: Không sử dụng bộ điều chỉnh vải Ở phương án này không đáp ứng được độ an toàn độ căng vải quá lớn, điều này dễ làm vải bị nhanh mài mòn, hư hỏng hoặc bị đứt  Ta lựa chọn phương án SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 109 6.1 Chuẩn định vị Chọn bề mặt trụ 32 khử bậc tự do,vai32 khử bậc tự Vì là nguyên công tiện nên ta cần khử bậc tự để gia cơng được chi tiết 6.2 Yêu cầu kỹ thuật: Rz = 40 Kích thước đạt 2310.5 Cấp chính xác 6.3 Chọn máy: Chọn máy Tiện 1K62 Máy có các thơng số kỹ tḥt sau: + Chiều cao tâm 200mm-khoảng cách tâm đến 1400 mm + Công suất động N=10KW + Hiệu suất máy  =0,75 + Số vòng quay trục chính n = 12…2000 vòng/phút + Lượng tiến dọc (mm/p): 0,07…4.1 + Lượng tiến ngang(mm/p): 0.035…2.08 + Lực lớn cho phép theo cấu tiến của máy = 360KG 6.4 Chọn dao: Ta chọn dao tiện vai đầu gắn mảnh hợp kim T15K6,các thông số của dao: 16x16 6.5 Chế độ cắt: 6.5.1 Chiều sâu cắt: t = mm 6.5.2 Bước tiến s: Tra bảng (25-1) chọn s = 0.5mm/vòng Tra thuyết minh máy ta chọn s = 0.26mm/vòng 6.5.3 Vận tốc cắt: Cv V = m xv yv kv(m / p) T t s Ta có C = 273, xv = 0.15, yv = 0.2, m = 0.2, T = 60 Tra bảng (1-1) : v K mv = (2-1) : (7-1) : Knv =0.8 (8-1) : (9-1) : (10-1): SVTH: Đỗ Tấn Đức K uv = K φ1 = 1.4, K φ1v = 1, K qv = 0.93, K rv = 0.94 K ov = 1.04, K v = 0, Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 110 Thay vào công thức ta có ; V= 273 0,2 0,15 0,2 0, = 114(m / ph) 60 0, 26 n= 1000V π.D = 1000.114 π.45 = 806(v / p) Theo thuyết minh máy ta chọn: n=800(v/p) V= π.D.n = 1000 6.5.4.Tính lực cắt Lực tếp tuyến : PZ = C pz t PY = C py t PX = C px t 3,14.45.800 1000 xpz xpy xpx S S = 113(m / p) ypz nz V K pz = 300.2.0, 260,75.113-0.15.0.75 = 81KG ypy ny 0,9 0,6 -0.3 V K py = 243.2 0, 26 113 1, 35 = 66KG S ypx nx 0,5 -0.4 V K px = 339.2 0, 26 113 = 52KG 6.5.5.Công suất cắt : PZ v 81.113 = = 1.5(Kw) 60.102 60.102 6.5.6.Thời gian gia công: N= T= L SM = 45 / 0, 26.806 = 6s Bước 7: Tiện thơ trụ ngồi  7.1 Yêu cầu kỹ thuật: Rz = 80 Kích thước đạt  Cấp chính xác 12 D phôi - D ct = 45 - 32 = 6.5mm 2 7.2 Chiều sâu cắt: t = 7.3 Bước tiến s: Tra bảng (25-1) chọn s = 0.7mm/vòng Tra thuyết minh máy ta chọn s = 0.7mm/vòng 7.4 Vận tốc cắt: V= Ta có Cv m xv yv kv(m / p) T t s C = 273, xv = 0.15, yv = 0.2, m = 0.2, T = 60 Tra bảng (1-1) : v SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 111 K mv = (2-1) : k nv = 0, (7-1) : K uv = (8-1) : K φ1 = 1.4, K φ1v = 1, K qv = 0.93 (9-1) : K = 1, K v = 0.8 ov (10-1): Thay vào công thức ta có : 273 0,2 0,15 0.2 0, = 78(m / ph) 60 6.5 0, V= n= 1000V π.32 = 1000.78 π.45 = 776(v / p) Theo thuyết minh máy ta chọn: n=800(v/p) π.D.n V= 1000 3.5.2.4 Tính lực cắt Lực tếp tuyến : PZ = C pz t = xpz 3,14.32.800 1000 S = 80(m / p) ypz nz V K pz 0.75 0.15  300.6 , , 80 , 75  580 KG PY = C py t xpy ypy ny 0.9 0,6 -0.3 S V K py = 243.6,5 0,7 80 1,35 = 384KG PX = C px t xpx ypx nx 0,5 -0.4 S V K px = 339.6,5 0,7 80 = 320KG 7.5.2 Công suất cắt : N= PZ v 580.80 = = 7.6(Kw) 60.102 60.102 7.5.3 Thời gian gia công: T= l + l1 + l SM = 0, 7.800 = 0.21phút Bước 8: Vát mép 1X45 D phôi - D ct = 30 - 28 = 1mm 2 8.1 Chiều sâu cắt: t = 8.2 Bước tiến s: Tra bảng (25-1) chọn s = 0.5mm/vòng Tra thuyết minh máy ta chọn 0.52mm/vòng 8.3 Vận tốc cắt: V = Ta có SVTH: Đỗ Tấn Đức Cv m xv yv kv(m / p) T t s Lớp : DCK13A s= Đồ án tốt nghiệpTrang 112 C = 273, xv = 0.15, yv = 0.2, m = 0.2, T = 60 (1-1) : v Tra bảng K mv = (2-1) : k nv = 0, (7-1) : K uv = (8-1) : K φ1 = 1.4, K φ1v = 1, K qv = 0.93 (9-1) : K ov = 1, K v = 0.8 (10-1): Thay vào công thức ta có ; V= n= 273 0,2 0,15 0.2 0, = 110(m / ph) 60 0, 52 1000V π.28 = 1000.110 π.28 = 1250(v / p) Theo thuyết minh máy ta chọn: n=1250(v/p) V= 8.3.2 Tính lực cắt Lực tếp tuyến : π.D.n 1000 PZ = C pz t = xpz 3,14.28.1250 1000 S = 110(m / p) ypz nz V K pz 0.75 -0.15 = 300.1 0, 52 110 0, 75 = 68KG PY = C py t xpy ypy ny 0.9 0,6 -0.3 S V K py = 243.1 0,52 110 1,35 = 54KG PX = C px t xpx ypx nx 0,5 -0.4 S V K px = 339.1 0,52 110 = 37KG 8.3.4 Công suất cắt : N  PZ v 68.113   1.3( Kw ) 60.102 60.102 8.3.5 Thời gian gia công: T  l  l1  l2   0.1 phút SM , 52.1250 Bước 9: Khoan Tâm MŨI KHOAN DẤU CARBIDE ĐẦU THÔNG SỐ: d SVTH: Đỗ Tấn Đức Dc L Lớp : DCK13A Lc Đồ án tốt nghiệpTrang 113 2.5 50 3.5 Nguyên công III: TIỆN TINH TRỤ 4a TIỆN TINH TRỤ 30 , (MẶT A) Yêu cầu kỹ thuật: Ra =3.2 Kích thước đạt Cấp chính xác D phôi - D ct = 21 - 20 = 0.5mm 4a.1 Chiều sâu cắt: t = 4a.2 Bước tiến s: Tra bảng (25-1) chọn s = 0.3mm/vòng Tra thuyết minh máy ta chọn 0.3mm/vòng 4a Vận tốc cắt: V= Ta có Tra bảng Cv m xv yv kv(m / p) T t s C = 273, xv = 0.15, yv = 0.2, m = 0.2, T = 60 (1-1) v (2-1) : (7-1) : (8-1) : SVTH: Đỗ Tấn Đức K mv = k nv = 0, K uv = Lớp : DCK13A s= Đồ án tốt nghiệpTrang 114 K φ1 = 1.4, K φ1v = 1, K qv = 0.93 (9-1) : K ov  � K v  0.8 (10-1): Thay vào cơng thức ta có ; V= 60 n= 0,2 273 0,15 0.2 0, = 136(m / ph) 0.5 0, 1000V = π.D 1000.136 π.20 = 2165(v / p) Theo thuyết minh máy ta chọn: n=2000(v/p) ÞV = π.D.n = 1000 4a.4 Tính lực cắt Lực tếp tuyến : PZ = C pz t xpz 3,14.20.2000 S 1000 ypz nz V K pz = 126(m / p) 0.75 -0.15 = 300.0.5 0, 126 0, 75 = 22KG PY = C py t xpy ypy ny 0.9 0,6 -0.3 S V K py = 243.0,5 0,3 126 1,35 = 20KG PX = C px t xpx ypx nx 0,5 -0.4 S V K px = 339.0,5 0,3 126 = 14KG 4a.5 Công suất cắt : N= PZ v 22.126 = = 0.5(Kw) 60.102 60.102 4a.6 Thời gian gia cơng: Tiện có bậc: = ; =0 Lượng chạy dao = S.n T= L SM = 0.5 + 0, 3.2000 = 0.1phút 5a Tiện tinh trụ (Mặt A) Yêu cầu kỹ thuật: Rz = 40 Kích thước đạt Cấp chính xác 10 D phôi - D ct = 32 - 30 = 1mm 5a.1 Chiều sâu cắt: t = 5a.2 Bước tiến s: Tra bảng (25-1) chọn s = 0.4mm/vòng Tra thuyết minh máy ta chọn 0.47mm/vòng 5a.3 Vận tốc cắt: V= Ta có Cv m xv yv kv(m / p) T t s SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A s= Đồ án tốt nghiệpTrang 115 Tra bảng C = 273, xv = 0.15, yv = 0.2, m = 0.2, T = 60 (1-1) : v K mv = (2-1) : (7-1) : k nv = 0, (8-1) : K uv = K φ1 = 1.4, K φ1v = 1, K qv = 0.93 (9-1) : K ov = 1, K v = 0.8 (10-1): Thay vào công thức ta có ; 273 0,2 0,15 0.2 0, = 124(m / ph) 60 0, 0, 47 V= n= 1000V π.D = 1000.124 π.30 = 1315(v / p) Theo thuyết minh máy ta chọn: n=1600(v/p) V= 5a.4 Tính lực cắt Lực tếp tuyến : PZ = C pz t π.D.n 1000 xpz S = 3,14.30.1600 1000 ypz nz V K pz = 150(m / p) 0.75 -0.15 = 300.0, 0, 47 150 0, 75 = 31KG PY = C py t xpy ypy ny 0.9 0,6 -0.3 S V K py = 243.0,5 0, 47 150 1,35 = 24KG PX = C px t xpx ypx nx 0,5 -0.4 S V K px = 339.0,5 0, 47 150 = 16KG 5a.5 Công suất cắt : N= PZ v 31.150 = = 0.8(Kw) 60.102 60.102 5a.6 Thời gian gia cơng: Tiện có bậc: = ; =0 Lượng = S.n T= L Sm = 0.5 + 0, 47.1600 = 0.19phút 6a Tiện tinh trụ (Mặt B) SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 116 Yêu cầu kỹ thuật: Rz = 40 Kích thước đạt Cấp chính xác 10 D phôi - D ct = 32 - 30 = 1mm 6a.1 Chiều sâu cắt: t = 6a.2 Bước tiến s: Tra bảng (25-1) chọn s = 0.4mm/vòng Tra thuyết minh máy ta chọn 0.47mm/vòng 6a.3 Vận tốc cắt: V= Ta có Cv m xv yv kv(m / p) T t s Tra bảng C = 273, xv = 0.15, yv = 0.2, m = 0.2, T = 60 (1-1) v (2-1) : K mv = k = 0, (7-1) : nv K uv = (8-1) : K φ1 = 1.4, K φ1v = 1, K qv = 0.93 (9-1) : K (10-1): ov Thay vào công thức ta có ; V= n= = 1, K v = 0.8 273 0,2 0,15 0.2 0, = 124(m / ph) 60 0, 0, 47 1000V π.D = 1000.124 π.30 = 1315(v / p) Theo thuyết minh máy ta chọn: n=1600(v/p) V= 6a.4 Tính lực cắt Lực tếp tuyến : SVTH: Đỗ Tấn Đức π.D.n 1000 = 3,14.30.1600 1000 = 150(m / p) Lớp : DCK13A s= Đồ án tốt nghiệpTrang 117 PZ = C pz t xpz S ypz nz V K pz 0.75 -0.15 = 300.0, 0, 47 150 0, 75 = 31KG PY = C py t xpy ypy ny 0.9 0,6 -0.3 S V K py = 243.0,5 0, 47 150 1,35 = 24KG PX = C px t xpx ypx nx 0,5 -0.4 S V K px = 339.0,5 0, 47 150 = 16KG 6a.5 Công suất cắt : N= PZ v 31.150 = = 0.8(Kw) 60.102 60.102 6a.6 Thời gian gia cơng: Tiện có bậc: = ; =0 Lượng = S.n T= L Sm = 0.5 + 0, 47.1600 = 0.19phút Nguyên công IV: Gia công rảnh then Bước 1: Khoan mồi Ø4:  CCX13  KT= Ø4  Rz =80 - Dùng dao khoan ruột gà P18 có D = 8, d = 4; B = 2; z = - Gia công máy khoan 2A135:  Thông số máy: Đường kính lớn khoan thép 25mm, côn mooc chính N0 =3 Công suất động cơ:2,8kW Hiệu suất máy n=0.8 SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 118 Số vòng quay trục chính: 97-1360v/p Bước tiến: 0,1 – 0,81 Lực cho phép cấu chạy dao Px = 900 KG  Định vị: chi tiết được định vị ở:  Mặt F định vị bậc tự ,, Ta chọn mặt định vị mặt F có diện tích lớn  Mặt bên định vị bậc tự do,, Ta chọn mặt định vị mặt bên phù hợp và vng góc với mặt F - Kẹp chặt: sử dụng cấu kẹp chặt bằng ê tô, lực kẹp hướng vô mặt đối diện mặt bên - Chế độ cắt:     Chiều sâu cắt :8 mm Bước tiến:S=7,34 =0,3mm/v Vận tốc cắt: Tra bảng (3-3)trang 84 của TL3 có: Cv 9,8 Zv 0,4 m  Tra bảng (2-1)trang 15 của TL3 có: Kmv = = =  Thơng thường tuổi bền của dao T=60p  Tra bảng (7-1)trang 17 của TL3 có:  Tra bảng (8-1)trang 17 của TL3 có: Vậy: V = Kv =.1= 10m/p Ta có: (V/p)  Tra bảng trang 217 của TL3 có:chon n= 400(V/p) V= 10(m/p) Thời gian chạy máy: SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Xv 0,5 Yv 0,2 Đồ án tốt nghiệpTrang 119  Vậy: o o o o o t=8mm n=400(v/p) S=0,3(mm/r) V=10(m/p) Tm=12(s) Lực cắt: M= =0,03KG Tra bảng (11-1) trang 19 của TL3 có: Cp Xp Yp 0,943 0,8 0,95 - Tra bảng (12-1) trang 21 của TL3 có: M= 0,03KG - Cơng suất cắt: So với cơng suất máy 10kw máy đảm bảo u cầu và làm việc đảm bảo an toàn 8.aNguyên công V: Gia công rảnh then 8.a.1 Chuẩn định vị Chọn bề mặt khử bậc tự do, vai khử bậc tự 8.a2 Yêu cầu kỹ thuật: Ra = 3.2 Kích thước đạt l=20; b=6; h= Cấp chính xác 8.a.3 Chọn máy: Chọn máy phay 6H12 Máy có các thông số kỹ thuật sau: Bề mặt làm việc: 320-1250 Cơng suất đợng cơ:7kw Hiệu suất:0.75 Số vòng quay trục chính: 30 - 1500 v/p Bước tiến bàn máy: 30 - 1500 mm/p Lực lớn theo cấu của máy 1500 kg 8.4 Chọn dao: SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 120 - Dùng dao phay ngón BK8 có d = 6, L = 69, l = 19, z = - Chế độ cắt: t = 3.5  Bước tiến: tra bảng (12-5) trang 127 ta chọn S=0.02mm/răng  Vận tốc cắt: Tra bảng (1-5)trang 119 của có: m 46,7 0.45 0.5 0.5 0.1 0.1 0.33  Tra bảng (2-1)trang 15 ta có:  Tra bảng (2-5)trang 122 ta có: t̉i bền của dao T = 60 p  Tra bảng (7-1)trang 17 ta có:  Tra bảng (8-1)trang 17 ta có: Vậy: Ta có: 308(V/p)  Tra bảng trang 221 của TL3 có:chọn n = 300 (V/p) V=87(m/p) Thời gian chạy máy:  Vậy:      t=3,5mm n=300(v/p) S=0,02(mm/r) V= 87(m/p) Tm=28(s) o Lực cắt: Tra bảng (3-5) trang 122 của TL3 có: 68,2 SVTH: Đỗ Tấn Đức Xp 0.68 yp 0,74 Lớp : DCK13A up wp qp 0,86 Đồ án tốt nghiệpTrang 121 Tra bảng (12-1) trang 21 của TL3 có: = 60 KG - Cơng suất cắt: So với cơng suất máy 7kw máy đảm bảo yêu cầu và làm việc đảm bảo an toàn Nguyên công VI : Kiểm tra Kích thước chi tiết Chất lượng bề mắt Dung sai hình dạng và các vị trí tương quan SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 122 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  Kết luận - Đánh giá sơ Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghiệp dệt may nói chung và ngành vải nói riêng là cải tiến khơng ngừng của các công cụ hỗ trợ đắc lực Máy vải đời đã giải quyết các vấn đề liên quan đến việc xếp và vận chuyển vải mợt cách nhanh chóng và tḥn lợi, hiệu Nó đã góp phần tiết kiệm diện tích bố trí vải và thuận lợi cho việc chuyển giao từ nhà máy các đại lý phân phối Mặc khác, máy vải tiết kiệm thời gian và giảm tải cho công nhân sản xuất Từ thuận lợi to lớn đó, máy vải ngày càng trở nên phổ biến các nhà máy dệt, đại lý phân phối vải, cửa hàng bán lẻ.v.v và trờ thành công cụ quen thuộc và quan trọng ngành vải Với khối lượng nhẹ, kích thước nhỏ gọn, máy vải chiếm ít diện tích và dễ dàng chuyên chở từ nơi này đến nơi khác Bên cạnh đó, các máy vải ngày càng được cải tiến để trở nên đa hơn, tất các khổ vải một máy, tự lựa để tự dẫn vải mà khơng cần cơng nhân dẫn hướng Tuy nhiên, quá trình làm việc, máy xảy mợt số lỗi nhỏ vải khơng được đều, bề mặt ru lơ làm mòn bề mặt vải có ma sát, chú ý đến điện áp Nhưng tất lỗi khơng đáng kể điều chỉnh lại máy cho tốt Nhưng chúng ta phủ nhận lợi ích to lớn mà cho lại cho ngành vải Là bước đột phá cho ngành dệt vải nói riêng và may mặc nói chung Hơn hết, máy vải cũng thân thiện với môi trường, không thải khí độc hại, không tạo rác thải gây ảnh hưởng đến mơi trường Do đó, việc tìm hiểu và sản xuất máy vải là công việc mang một ý nghĩa hết sức thiết thực, là mong đợi của người công nhân sản xuất may mặc Sản phẩm tạo cũng thuận lợi chuyên chở, sử dụng Không thế, sản phẩm cũng mang tính thẩm mỹ cao, gọn nhẹ, tiết kiệm diện tích - Đề nghị Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên quá trình thực đề tài chắn chúng em không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy chúng SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A Đồ án tốt nghiệpTrang 123 em mong nhận được đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm và giúp đỡ từ quý Thầy Cô Bên cạnh đó, với mong muốn nâng cao kiến thức và hiểu biết cơng nghệ đại, nhóm sinh viên thực đồ án hy vọng Nhà trường, Khoa Kỹ thuật công nghệ cập nhật công nghệ tiên tiến Đồng thời trang bị thêm nhiều chương trình giảng dạy các máy móc, thiết bị thực tế để sinh viên dễ tiếp thu, nâng cao hiệu công tác giảng dạy và học tập Chúng em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cơ đã tận tình giúp đỡ ! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dùng chung,Vũ Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, NXB Giáo dục, 2002 [2] Cơ sở thiết kế máy, Nguyễn Hữu lộc, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004 [3] Thiết kế chi tiết máy 1,2 - Nguyễn Trọng Hiệp, NXB Giáo dục, 1998 [4] Bài tập chi tiết máy, Nguyễn Hữu Lộc, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003 [5] Dung sai lắp ghép đo lường, Ninh Đức Tốn, NXB Giáo dục [6] Độ tin cậy thiết kế kỹ thuật, Nguyễn Hữu Lộc, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2002 [7] Sổ tay Atlas đồ gá, GS.TS Trần Văn Địch, Nhà xuất khoa học và kĩ thuật Website: [8] https://www.youtube.com/watch?v=LTh0ytvPxk8 [9] https://www.youtube.com/watch?v=m6NzMEuE6oo [10] http://675giaiphong.com/ru-lo-cua-may-cuon-vai-ru-lo-cuon-soi.html SVTH: Đỗ Tấn Đức Lớp : DCK13A

Ngày đăng: 15/03/2018, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LỜI CÁM ƠN

  • Phần I: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Phân tích sản phẩm

    • 1.3. Yêu cầu của máy

    • Phần II: THIẾT KẾ MÁY

    • Chương 1: LỰA CHỌ̣N NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

    • Chương 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ

    • Hình 2.2a - Sơ đồ động

    • Hình 2.2b - Sơ đồ lực của ru lô vải

    • Chương 3: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY

    • Hình 3.1 - Sơ đồ nguyên lí

      • 3.1. Phân phối tỉ số truyền

        • 3.1.1. Tỷ số truyền chung

        • 3.1.2. Xác định công suất, số vòng quay, mômen xoắn trên các trục

        • Bảng 3.1 - Công suất - Tỷ số truyền - Số vòng dây – Mômen xoắn

          • 3.2. Thiết kế bộ truyền đai thang:

            • 3.2.1. Chọn loại đai:

            • 3.2.2. Đường kính bánh đai nhỏ

            • 3.2.3. Đường kính bánh lớn

            • 3.2.4. Chọn khoảng cách trục sơ bộ

            • 3.2.5 Chiều dài L theo

            • 3.2.6 Xác định chính xác khoảng cách trục.

            • 3.2.7 Tính góc ôm α1 theo công thức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan