Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
348 KB
Nội dung
Đề cương: Chủ đề 7: Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi A Cơ sở lí luận: I Khái niệm: 1.Khái niệm người cao tuổi: Có nhiều quan niệm người cao tuổi - Theo quan niện Hội người cao tuổi người cao tuổi người đủ 50 tuổi trở lên - Theo luật Lao động: “Người cao tuổi người đủ 60 tuổi trở lên (đối với nam) 55 tuổi trở lên(đối với nữ) - Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Những người từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi (Pháp lệnh ban hành năm 2000) - Tuổi thọ trung bình người Việt Nam >75 tuổi( năm 2015) đứng thứ hai khu vực - Để đánh giá thực trạng người cao tuổi có cách nhìn đắn nghiên cứu người cao tuổi cần phải thống nhất: “người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ ( xét góc độ tâm lí, luật pháp, tuổi thọ trung bình…) * Một số khái niệm liên quan: - Tuổi già sinh học: Là độ tuổi mà đến người xuất biểu suy giảm chức tâm sinh lý chức lao động, sinh hoạt sống - Tuổi già pháp định: Theo quy định người đạt đến độ tuổi phải chấm dứt hợp đồng lao động, quyền nghỉ ngơi - Tuổi già lao động: độ tuổi mà người lao động co suy giảm thể chất chức lao động.Các phản xạ nghề nghiệp 1.2- Khái niệm sức khỏe: Theo định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh tật hay tàn phế” Dựa vào định nghĩa sức khỏe cho bao gồm tình trạng tinh thần lẫn thể chất Theo mối tương quan tinh thần thể chất bổ sung thêm cho định nghĩa sức khỏe: “Sức khỏe người kết tổng hòa tất yếu tố tạo nên tinh thần thể chất người ấy” 1.3-Khái niệm chăm sóc sức khỏe: Chăm sóc sức khỏe nghành dịch vụ người cung ứng người sử dụng quan hệ với thong qua giá dịch vụ Tuy nhiên, không giống loại dịch vụ khác, chăm sóc sức khỏe có số đặc điểm riêng : Mỗi người có nguy mắc bệnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe mức độ khác Chính khơng thể dự đoán thời điểm mắc bệnh nên thường gặp khó khan chi trả chi phí y tê không lường trước I Dịch vụ y tế loại hang hóa mà người sử dụng(người bệnh) thường khơng thể hồn tồn tự chủ động lựa chọn theo ý muốn mà phụ thuộc nhiều vào bên cung ứng( sở y tế) Cụ thể người bện có nhu cầu khám chữa bệnh, việc điều trị phương pháp nào, thời gian hoàn toàn bác sĩ định Như vậy, người bệnh chọn nơi để điều trị, người chữa bệnh, chăm sóc chừng mực khơng lựa chọn phương pháp điều trị Mặt khác dịch vụ y tế loại hàng hóa gắn liền với tính mạng người nên khơng có tiền phải khám chữa bệnh Đặc điểm khơng giống loại hàng hóa khác, loại hàng hóa khơng phải sức khỏe người mua có nhiều giải pháp để lựa chọn, chí tạm thời khơng mua khơng có đủ khả tài Ngun nhân cần phải chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi: Văn hóa gia đình phương Đơng phương Tây có khác biệt rõ rệt Ở phương Tây niên từ 18 tuổi trở lên bắt đầu sống tự lập bên ngồi Thế hệ gia đình 2-3 hệ dường Châu Âu Vì thói quen phải phụng dưỡng chăm sóc cho người già không cao Đa số người lớn tuổi phương Tây hưởng chế độ phúc lợi cao quốc gia Họ thường gửi vào nhà dưỡng lão nhà phải sống ngơi nhà Nhưng khơng phải niềm hạnh phúc mong muốn đích thực người già vật chất họ khơng thiếu thốn Với văn hóa gia đình phương Đơng khác Một già đình thường tồn hệ gồm ông bà, cha mẹ cháu nên người cao tuổi thường con, cháu nhà phụng dưỡng chăm sóc.Như biết già quy luật tự nhiên tránh khỏi tất người, trình già khác nhau, có người già sớm có người già muộn, có người ốm yếu bệnh tật, có người lại khỏe mạnh Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khơng kéo dài tuổi thọ mà nâng cao chất lượng sống, giúp người cao tuổi tiếp tục sống khỏe, sống vui, sống có ích cho xã hội Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ, vừa thể văn minh tiến chế độ xã hội Vì người cao tuổi đối tượng cần chăm sóc đặc biệt dinh dưỡng thể người cao tuổi thường bị lão hóa B Nội dung I.Tình trạng người cao tuổi nay: 1.Độ tuổi giới tính: 1.1Độ tuổi người cao tuổi : Do tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm, tuổi thọ tăng, người già Việt Nam tăng nhanh số lượng tỷ lệ so với tổng dân số chung Theo dự báo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số nước ta đạt 10% vào năm 2017, tức cấu dân số thức bước vào giai đoạn “già hóa” Theo dự báo, số tăng nhanh vài thập kỷ tới lên đến khoảng 100 mà trẻ em có người già vào khoảng năm 2035, vào năm 2049 số 141 tức 100 trẻ em có 141 người già Như vậy, với hội cấu dân số vàng, Trung bình người phải chịu 14 năm bệnh tật tổng số 70 năm sống sống Ngồi ra, cấu mơ hình bệnh tật người cao tuổi nước ta thay đổi theo xu hướng bệnh không lây nhiễm, bệnh mãn tính tăng nhanh Một ví dụ Việt Nam, dân số nước ta có biến động mạnh mẽ quy mô cấu tuổi Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng thời gian ba yếu tố quan trọng: tỷ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm tuổi thọ tăng lên Tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 5,25 vào năm 1975 xuống 3,8 vào năm 1989 2,03 vào năm 2009 Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2009 16‰, giảm 20 điểm phần nghìn so với năm 1999 Tuổi thọ trung bình dân số 72,8 tuổi vào năm 2009, tăng 4,6 tuổi tuổi so với năm 1999 1989 Tốc độ tăng dân số giảm từ mức trung bình 2,4%/năm giai đoạn 1975-1989 xuống mức 1,7% giai đoạn 1989-1999 1,2% giai đoạn 1999-2009 Do đó, thập kỷ qua, cấu tuổi dân số Việt Nam biến động mạnh theo hướng: tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) ngày giảm; tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-59) tăng lên; tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 trở lên) tăng nhanh Bảng cho thấy, lấy năm 1979 năm sở giai đoạn 1979-2009, tổng dân số tăng 1,6 lần; dân số trẻ em giảm gần nửa; dân số độ tuổi lao động tăng 2,08 lần, dân số cao tuổi tăng 2,12 lần Như vậy, dân số cao tuổi tăng nhanh so với tất nhóm dân số khác giai đoạn Đây đặc điểm đầu tiên, bật q trình già hóa dân số Việt Nam thấy rõ điều qua bảng số liệu sau: Bảng 1: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam 1979-2009 Số người(triệu người) Năm 197 198 199 200 Tổng 0-14 53,74 23,4 64,38 Tỷ lệ % tổng dân số 15- 15- 60+ 0-14 2663 3,71 41,80 51,30 6,90 24,98 34,76 4,64 39,20 53,60 7,20 76,33 25,56 44,58 6,19 33,00 58,90 8,10 85,79 21,45 56,62 7,72 25,00 66,00 9,00 59 59 60+ Nguồn: Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 2009 1.2 Tỉ lệ giới tính người cao tuổi: Bên cạnh tình trạng già hóa dân số thực trạng nữ hóa dân số cao tuổi Nếu tỷ lệ bé trai sinh ln nhiều bé gái đến giai đoạn cao tuổi tình trạng lại đảo ngược.Theo thống kê cấu dân số nhóm tuổi ngồi 60 cụ ơng có tỷ lệ 1,5 cụ bà; nhóm tuổi ngồi 80 cụ ơng có tỷ lệ cụ bà; nhóm tuổi ngồi 85 cụ ơng tương ứng với tỷ lệ 2,5 cụ bà Điều cho thấy, tuổi thọ nam giới Việt Nam thấp so với nữ giới Nguyên nhân nhận định tác động từ sống nhiều khó khăn, trẻ nam giới thường phải làm cơng việc nặng nhọc song phải kể đến tình trạng nam giới lạm dụng rượu bia, thuốc chất kích thích lối sống thiếu lành mạnh ảnh hưởng đến tuổi thọ giới Bảng Tuổi thọ dân số tuổi 60 Việt Nam số nước khu vực Nước Trung Quốc Indonexia Thái Lan Malaysia Philippin Singapo Tuổi thọ tuổi 60(%) Nữ 20 18 20 19 19 23 Nam 17 16 17 17 17 20 Việt Nam 20 Khu vực sinh sống người cao tuổi: 18 Theo báo cáo Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi, nước có 10 triệu người cao tuổi, chiếm 10,94% dân số, có có 1.892.900 người từ 80 tuổi trở lên (chiếm 18,6% tổng số người cao tuổi) Số người cao tuổi sống khu vực nông thôn 6.636.000 người (chiếm 65,7%); tỷ lệ người cao tuổi thuộc hộ nghèo khoảng 22% Hiện nay, người cao tuổi (NCT) nước ta chủ yếu sống nông thôn (chiếm 70%), cao gấp 2,6 lần so với NCT sống thành thị Theo số liệu điều tra quan chức năng, vùng đồng sông Hồng nơi có tỷ lệ NCT cao nước Số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy: tỷ lệ NCT tỉnh Thái Bình chiếm gần 14,4% với 90% NCT sống nơng thơn; Hải Phòng, NCT chiếm gần 12% dân số, NCT sống nơng thơn chiếm tỷ lệ gần 70% Có chênh lệch - Thứ nông thôn có nghĩa tiếp cận với nhiều khơng gian ngồi trời Thứ hai, chi phí cho sống làng quê thường rẻ hơn, người già có sống thoải mái thành phố với lượng tài Thứ ba, mơi trường nông thôn thường thành phố nhiều Ở nơng thơn thường có phương tiện giao thơng nhiễm mơi trường hơn, người cao tuổi hít thở khơng khí lành tốt cho sức khỏe - Thứ tư, hầu hết người sống thành phố biết mức gặp cất lời chào Tuy nhiên nơng thơn, bạn trò chuyện hiểu biết người hàng xóm nhiều hơn, họ kể chuyện, tâm với nhau, tham gia hoạt động người cao tuổi địa phương - Thứ năm, người cao tuổi thường nhàn rỗi, có xu hướng thích ni loại động vật chó, mèo , gà … người già sống chúng mang lại cho người già nhiều niềm vui Bên cạnh đó, nơng thơn có nhiều hạn chế: - - Đời sống người cao tuổi khu vực khép kín cộng đồng, làng, xã có đặc thù riêng điều kiện kinh tế định với mức độ khác tựu chung tình trạng lạc hậu Có nhiều gia đình sống chung hai, ba hệ phổ biến người già nơng thơn giữ vai trò quan trọng Trong nhiều thập kỷ qua, với khó khăn lớn hậu chiến tranh kéo dài kinh tế lạc hậu, tự cung, tự cấp, Đảng Nhà nước ta có sách xã hội để bảo đảm đời sống vật chất người cao tuổi đối tượng người nghỉ hưu Ở nông thôn, chế độ trợ cấp lương thực đáp ứng điều kiện sống cho người già, với bảo đảm y tế xã hội khác cho dù hạn hẹp làm cho người cao tuổi cảm thấy sống cách hữu ích cho cháu cộng đồng Họ tỏ yên tâm đời sống cải thiện, chưa thoát khỏi ràng buộc kinh tế cháu tuổi thọ họ ngày cao sức lực ngày giảm sút - - Đối với người cao tuổi hưởng sách xã hội (gia đình thương binh, liệt sỹ, có cơng với cách mạng) bất hợp lý việc điều chỉnh chế độ xã hội với việc giá tăng cao khoản trợ cấp họ thật bé nhỏ Người cao tuổi khu vực nơng thơn cần gìn giữ gia phong quan hệ gia đình, làng, xã coi chuẩn mực lối sống có văn hố thực tế, nhiều gia đình, làng, xã, người cao tuổi chưa đối xử công bằng, họ bị thúc ép làm việc ngồi ý muốn cháu có tranh chấp ruộng vườn, nhà cửa vấn đề tranh chấp đất đai, chia thừa kế, vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân sự, kinh tế - lao động… - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơng thơn nhiều hạn chế trình độ trang thiết bị, dịch vụ giải trí ,tín ngưỡng cho người cao tuổi chưa coi trọng 3.Tình trạng nhân tình trạng sống người cao tuổi: Trình độ, thu nhập người cao tuổi 5.Tình trạng sức khỏe người cao tuổi: Một nghiên cứu gần cho thấy, có đến 67% người cao tuổi sống tình trạng sức khỏe Đa số người cao tuổi gặp khó khăn vật chất Người cao tuổi Việt Nam đối diện với gánh nặng bệnh tật kép, bị nhiều bệnh lúc, đặc biệt bệnh mãn tính (tiểu đường, huyết áp…) Nhìn chung, NCT Việt Nam chưa thực khỏe mạnh mong muốn Báo cáo năm 2006 cho thấy số NCT tự đánh giá sức khỏe thân tốt có 5,7% 22,9% đánh giá sức khỏe kém(16) Điều tra NCT năm 2011 55% 10% số người đánh giá sức khỏe thân yếu yếu Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCT gặp loại khó khăn vận động gần 72 % gặp trở ngại sinh hoạt hàng ngày 37,6%(17) Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao thường mắc nhiều bệnh đồng thời với tỷ lệ trung bình người mắc gần 2,7 bệnh(18) Theo nghiên cứu Bệnh viện Lão khoa trung ương, tăng huyết áp bệnh phổ biến với tỷ lệ mắc lên tới 45,6%, (trong người từ 60 tuổi đến 74 tuổi 42,0% người từ 75 tuổi trở lên 54,6%), tỷ lệ mắc bệnh mạch vành gần 10%(19) Những bệnh lý tim mạch thực bệnh đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người bệnh Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (vốn có ngun nhân từ bệnh đường hô hấp kéo dài), xuất 12,6% NCT tuổi cao tỷ lệ lớn, từ 10,8% nhóm tuổi từ 60 đến 74, lên tới 17,2% nhóm tuổi 75 Một số loại bệnh khác thể thối hóa chức thể người già gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống bệnh xương khớp, thị giác, thính giác Bệnh xương khớp phổ biến thối hóa khớp (33,9%), thấp khớp (9%) lỗng xương (10,4%) Có tới 76,7% NCT có dấu hiệu giảm thị lực, 70,3% nhóm tuổi 60 - 74 tăng lên tới 93% nhóm tuổi 75; gần 58 % số người mắc bệnh đục thuỷ tinh thể đặc biệt cao người 75 tuổi (79,6%) Tương tự, tỷ lệ người bị giảm thính lực 40%(20) Các tình trạng sa sút sức khỏe đáng kể khác nam giới nữ giới cao tuổi bệnh tiểu đường bệnh đường tiêu hóa loét dày, viêm đại tràng, nuốt nghẹn có tỷ lệ mắc tương ứng 15,4%, 9,7% 10,2%(21) Về tinh thần, thay đổi xã hội, tâm lý, sức khỏe suy giảm, bệnh tật lo toan sống, cô đơn người bạn đời, người thân thiết làm cho NCT bị suy sụp tinh thần mắc bệnh lý tâm thần trầm trọng Theo nghiên cứu số địa phương, tỷ lệ NCT gặp phải tình trạng khó ngủ 67%, lo lắng sống 51%, buồn rầu 40%, chán nản 42% mệt mỏi thường xuyên 34%(22) Tỷ lệ NCT sa sút trí tuệ 4,9% (trong đó, người 75 tuổi có tỷ lệ 9,8%, cao hẳn so với tỷ lệ 3,9 % nhóm người từ 60 đến 74 tuổi)(23) Những số sức khỏe, thơng tin tỷ lệ bệnh tật tình trạng sức khỏe chung nói cho thấy nhu cầu cao chăm sóc sức khỏe NCT Việt Nam II Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Qua tình trạng người cao tuổi ta thấy người cao tuổi xét nhiều phương diện có nhu cầu chăm sóc sức khỏe khác nhau: 1.Nhu cầu nhà ở, ăn uống: Đối với người cao tuổi vấn đề nhà khơng q quan trọng khu vực thành thị hay nông thôn.Những người khoảng 60 tuổi trở lên khơng thích di cư đến mơi trường sống khác Việc bố trí nhà đối người cao tuổi lớn tuổi đánh giá quan trọng cho việc họ sử dụng đồ dùng nhà Mong muốn họ có thiết nhà với trang thiết bị dành riêng cho người nhà để họ cảm thấy thuận tiện Vấn đề nhà ở khu vực nông thôn người già vô gia cư quan trọng, cần phải sửa sang lại tích cực xây nhà tình thương tạo cho NCT cảm thấy thoải mái tiếp tục đóng góp cho cộng đồng Nhu cầu lại: Theo phân tích sơ liệu, vấn đề lại vấn đề mà người cao tuổi quan tâm đặc biệt người sống khu vực thành phố Vấn đề tắc đường, trật tự vỉa hè gây khó khăn cho di chuyển thủ đô Hà Nội hay TP HCM nơi mà không người cao tuổi mà người dân cho vấn đề giao thông ngày trở nên nghiêm trọng Hầu hết người cao tuổi từ 60-65 chọn phương tiện di chuyển xe đạp bộ, có khoảng 2025% NCT độ tuổi thường hệ thống giao thơng cơng cộng, người khoảng 75 tuổi trở lên họ chọn phương án nhờ người chở Nhu cầu lại họ dường chưa đáp ứng đủ, phần lớn trật tự an tồn giao thơng Khác với khu vực thành thị, người cao tuổi nơng thơn có mức độ hài lòng lớn hơn, phần an tồn giao thơng nơng thơn đánh giá ổn định NCT nông thôn di chuyển xe đạp, người từ 75 tuổi trở lên phần lớn di chuyển nhờ người thân chở Tham khảo mong muốn cho CNT tham gia giao thông hầu hết họ mng muốn có hệ thống giao thơng an tồn thơng thống hơn,có đường riêng dành cho người cao tuổi đảm bảo an toàn, vỉa hè dành cho người không bị lấn chiếm hoạt động khác Nhu cầu khám chữa bệnh: Có 3/4 người cao tuổi có thẻ BHYT, đa phần thẻ BHYT cấp (bắt buộc miễn phí) Điều nói lên vai trò quan trọng khu vực nhà nước việc bảo đảm điều kiện tối thiểu lĩnh vực chăm sóc sưc khỏe cho người cao tuổi Đặc biệt với nhóm người cao tuổi khơng có BHYT tỷ lệ cụ bà cao gấp lần so với cụ ông Ưu đãi người cao tuổi nhận khám thẻ BHYT miễn giảm chi phí khám bệnh miễn phí thuốc Việc tiếp cận tới điều kiện quan việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi – sở hữu thẻ BHYT – người cao tuổi nơng thơn nhiều thiệt thòi so với người cao tuổi thị sở vật chất, trang thiết bị, tài Bảng: Số lần khám chữa bệnh 12 tháng qua người cao tuổi Số lần điều trị Khu vực Thành thị Tần % số Nông thôn Tần % Chung Tần % số số 12 tháng lần lần lần lần >=5 71 51 30 11 27 37,4% 26,8% 15,8% 5,8% 14,2% 62 78 41 31 48 23,8% 30,0% 15,8% 11,9% 18,5% 133 129 71 42 75 29,6% 28,7% 15,8% 9,3% 16,7% lần Tổng 190 100% 260 100% 450 100% số Nhu cầu liên lạc: Đa số người cao tuổi bị hạn chế việc sử dụng công cụ phương tiện liên lạc điện thoại, email,…phương tiện truyền thông phổ biến ông/bà ti vi, đài phát Vì thời đại cơng nghệ ngày nay, ơng/bà khó tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng -Nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin liên lạc người cao tuổi theo nhóm tuổi: Nhóm ơng/bà từ 45-60 tuổi:Trong 62 người khảo sát cho thấy,trong nhóm tuổi từ 45-60,có đến 20,41% số 49 người liên lạc với gia đình, bạn bèlớn lần ngày.Do độ tuổi ơng/bà có nhu cầu sử dụng điện thoại ,email, facebook lớn để liên lạc với cháu, họ hàng, để phục vụ cho công việc thân Nhóm ơng/bà 60 tuổi:cũng theo khảo sát,có 38,46% 13 người liên lạc với cháu nhiều lần ngày.Các ông bà 60 tuổi có nhu cầu việc sử dụng dịch vụ thông tin liên lạc nhiều nhiều so với nhóm 45-60.Vì độ tuổi này, ông/bà nghỉ hưu, họ sử dụng thông tin liên lạc để liên lạc với cháu, đa phần ông/bà làm ăn xa, gần kết hơn, việc liên lạc với cháu việc quan trọng Các ơng/bà thường cảm thấy buồn sống xa cháu mình.Nếu cụ già neo đợn khơng cháu , họ có nhu cầu sử dụng phương tiện liên lạc đỡ cô đơn Nhu cầu hỗ trợ dịch vụ thông tin liên lạc theo giới tính Các ơng thường nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin liên lạc lớn bà Các ơng thường thích nghe thơng tin kinh tế ,chính trị , thích ngồi bàn luận vấn đề với bạn bè ông thường nghe thông tin qua đài , ti vi, qua mạng xã hội, bà đa phần sử dụng phương tiện liên lạc để liê lạc với cháu, thay nói vấn đề ơng, bà thương nói câu chuyện cháu họ, bới với bà gia đình Nhu cầu hỗ trợ thơng tin theo tình trạng thu nhập Các ơng bà có mức lương cao triệu thường có nhu cầu sử dụng phương tiện liên lạc cao ông bà có mức lương triệu khơng có lương,Vì sử dụng, ông bà trả khoản tiền định cho việc mua thẻ điện thoại, phí wifi,… Và ơng bà thường tiếc bỏ nững khoản phí đó, nên việc hỗ trợ thông tin liên lạc cho ông bà cần nhu cầu tham gia hoạt động xã hội : 1.3 CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.3.1 Sức khỏe ăn uống Số người cao tuổi ngày tăng, tuổi thọ ngày cao, điều nói lên thành cơng to lớn đạt lĩnh vực sinh, y học khoa học khác 1.3.2 Nhà môi trường Nhà môi trường ảnh hưởng sâu sắc đến tuổi thọ, sức khỏe chất lượng sống người, đặc biệt người cao tuổi Người cao tuổi có khó khăn lớn việc lại nhìn chung, họ thiếu phương tiện Thực tế lại ảnh hưởng đến tâm trạng cho bị tách rời khỏi xã hội dễ mặc cảm cô đơn lúc cuối đời Nên tạo điều kiện cho người cao tuổi sống nhà lâu tốt Trong sách nhà cửa nên lưu ý đặc biệt đến người nghèo khổ, thiếu thốn, có khó khăn lớn chỗ ở, gia đình đơng - Trong việc bố trí nhà ở, có điều kiện nên tạo thuận lợi để người cao tuổi tiếp xúc với xã hội, tạo cho họ điều kiện lại dễ dàng, dùng phương tiện, biện pháp an toàn giao thơng [1] 1.3.3 Gia đình Do gia đình coi tế bào sở xã hội nên cần bảo vệ củng cố tùy theo hồn cảnh bước, nhằm làm cho việc chăm sóc người cao tuổi đảm bảo Cần thắt chặt mối quan hệ hệ với nhau, thành viên gia đình - Cần có ủng hộ mạnh mẽ toàn thể xã hội, gia đình tiếp 10 Đa số người cao tuổi có thẻ BHYT người cao tuổi nơng thơn có thẻ BHYT đượccấp so với người cao tuổi thành thị Trong số người cao tuổi thẻ BHYT, số người cao tuổi nữ nhiều so với người cao tuổi nam Đặc biệt sách trợ giúp thơng qua việc cấp BHYT miễn phí cho số đông người cao tuổi hỗ trợ có giá trị, khơng thay người cao tuổi nghèo, khó khăn,… Trung bình người cao tuổi mắc 1,79 bệnh, thấp tỷ lệ bệnh tật trung bình người cao tuổi đánh giá cao sở vật chất sở y tế trình độ chun mơn đội ngũ y bác sỹ không đánh giá cao thái độ phục vụ chi phí khám chữa bệnh Các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng khám sức khỏe định kỳ tư vấn dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe hạn chế Đời sống tinh thần người cao tuổi hạn chế, thiếu địa điểm, sở vật chất cho người cao tuổi sinh hoạt Hoạt động mừng thọ, chúc tết cho người cao tuổi đánh giá cao nhiên dịch vụ hỗ trợ lại tham gia giao thông công cộng chưa đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Nhu cầu chăm sóc người cao tuổi vai trò chủ thể việc cung cấp thông tin dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi người cao tuổi có nhu cầu làm việc theo khả để có thêm nhu nhập Do điều kiện phát triển KT-XH khả ngân sách quốc gia, mức độ trợ giúp thấp, chưa đóng vai trò quan trọng nguồn sống người cao tuổi Song với nhóm người cao tuổi yếu thế, khoản trợ giúp kịp thời quan trọng cho sống họ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Họ có nhu cầu cấp BHYT hỗ trợ mua BHYT theo điều kiện người cao tuổi Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi chưa quan tâm mức Chính quyền địa phương phần làm tốt trách nhiệm việc hỗ trợ đời sống cho người cao tuổi Cơ quan y tế chưa làm tốt hoạt động chăm sóc tuyến sở chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho người cao tuổi Hội người cao tuổi tổ chức để người cao tuổi thể khả nhu cầu khía cạnh đời sống, phát huy vai trò mình, nhiên thiếu kinh phí hoạt động nên nhiều hạn chế tổ chức hoạt động cho người cao tuổi Phát triển dịch vụ xã hội khu vực nhà nước kết hợp với đa dạng dịch vụ thị trường xu hướng tất yếu thời gian tới Hà Nội C Một số giải pháp: Theo Luật người cao tuổi : -Cơ quan tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cao tuổi 15 - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao trách nhiệm chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi; tham gia giám sát việc thực sách, pháp luật người cao tuổi - Gia đình người cao tuổi có trách nhiệm chủ yếu việc phụng dưỡng người cao tuổi - Cá nhân có trách nhiệm kính trọng giúp đỡ người cao tuổi Theo báo Nhân dân: “Việt Nam gặp nhiều khó khăn cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Người cao tuổi Việt Nam chủ yếu sống nông thôn, nông dân làm nông nghiệp; đời sống vật chất nhiều khó khăn Hiện nay, 72,3% số người cao tuổi sống với cháu, xu hướng quy mơ gia đình Việt Nam chuyển dần từ gia đình truyền thống sang gia đình hạt nhân Tình trạng người cao tuổi sống khơng có vợ/chồng chiếm tỷ lệ cao Cũng nhiều quốc gia khác giới, sức khỏe người cao tuổi nhiều hạn chế Tuy tuổi thọ trung bình Việt Nam cao (73 tuổi) gánh nặng bệnh tật người Việt cao Gánh nặng bệnh tật kép (khoảng 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây truyền) Trung bình người cao tuổi Việt Nam mắc ba bệnh Trong đó, hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng đối tượng “Bệnh tật người cao tuổi chủ yếu không lây nhiễm mạn tính, khiến cho chi phí chăm sóc sức khỏe ngày tăng cao Bên cạnh đó, người cao tuổi có u cầu chăm sóc sức khỏe khác biệt đặc thù nhiều so với nhóm dân cư khác” - Thứ trưởng Phạm Lê Tuấn nhận định 17 tỉnh, thành phố xây dựng trình phê duyệt Đề án/kế hoạch hoạt động Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 - 2025 Bộ Y tế ban hành từ ngày 30-12-2016 toàn quốc, gồm 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ưu tiên tỉnh, thành phố có tỷ lệ cao người cao tuổi, tỉnh vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, có tỷ lệ cao người cao tuổi gặp khó khăn, dân tộc thiểu số Thứ trưởng bày tỏ, để giải thách thức tương lai, ngành, cấp địa phương cần nâng cao nhận thức vấn đề già hóa dân số lồng ghép, triển khai hoạt động chăm sóc người cao tuổi vào chương trình, sách phát triển, đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Ngày 22-3, hướng dẫn kế hoạch công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS KHHGĐ) năm 2017, Bộ Y tế giao tiêu 15% người cao tuổi chăm sóc tồn diện, khám sức khỏe định kỳ điều trị ốm đau sở y tế Đồng thời, tăng thêm 10% người cao tuổi khám sức khỏe định kỳ lần/năm Ngày 24-3-2017, Bộ Y tế ban hành công văn số 1439/BYT-TCDS hướng dẫn kế hoạch xây dựng triển khai Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đề nghị UBND 16 tỉnh, thành phố đạo Sở Y tế (đầu mối Chi cục DS - KHHGĐ) phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng Đề án/kế hoạch chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tỉnh nhằm cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp nhiệm vụ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt triển khai thực Hiện nay, có 17 tỉnh, thành phố xây dựng trình phê duyệt Đề án/kế hoạch hoạt động Phát biểu hội thảo, Thứ trưởng Phạm Lê Tuấn đề nghị, Tổng cục DS-KHHGĐ cần tiếp tục phối hợp với đơn vị liên quan Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan triển khai Đề án, đôn đốc, kiểm tra, giám sát triển khai hoạt động Trung ương địa phương “Bệnh viện Lão khoa cần tiếp tục phát huy vai trò bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Lão khoa, tuyến cao hệ thống thăm khám, điều trị chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho địa phương nước” Thứ trưởng nhấn mạnh Ông Lê Văn Tân, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục DS - KHHGĐ đề nghị tỉnh, thành phố xây dựng Đề án/kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực Đề án địa bàn tỉnh Những tỉnh, thành phố lại khẩn trương tham mưu xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án/kế hoạch hoạt động để triển khai thực Tại kiện này, Tổng cục DS - KHHGĐ Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam ký kết Kế hoạch phối hợp thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 - 2020.” Trong gia đình, phần lớn người cao tuổi có sống hòa hợp với hệ cháu Tại Việt Nam, có đến 80% số người cao tuổi sống với gia đình Ðây khơng đáp ứng nơi ở, đáp ứng đời sống vật chất mà ý nghĩa lớn lao đáp ứng đời sống tình cảm, tinh thần người cao tuổi Gia đình xã hội tích cực hưởng ứng vận động Hội Người cao tuổi cấp xây dựng 'Gia đình văn hóa' 'Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo' Trong xã hội, phong trào thi đua chăm sóc người cao tuổi triển khai rộng khắp nhiều hoạt động cụ thể, như: Cuộc vận động xóa nhà tạm cho hộ người cao tuổi nghèo, tham gia thực sách cho người cao tuổi Bên cạnh quan tâm Nhà nước, thân người cao tuổi nỗ lực tham gia đóng góp cho xã hội, tham gia hoạt động Hội Người cao tuổi, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học tổ chức xã hội Tuy nhiên, người cao tuổi Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tuy tuổi thọ trung bình người dân nước ta 73 tuổi, khoảng 95% số người cao tuổi có bệnh Do đó, có tới 23% số người cao tuổi gặp khó khăn sinh hoạt cá nhân ngày Mặt khác, có khoảng 8% số người cao tuổi sống độc thân cộng đồng 13% có hai vợ chồng sống người cao tuổi cháu chăm sóc Do đó, thách thức lớn 17 nước ta thiếu dịch vụ công tác xã hội dịch vụ trị liệu, tâm lý người cao tuổi Thời gian tới, tiếp tục quan tâm tới người cao tuổi, cụ thể triển khai thực đầy đủ Luật Người cao tuổi để tiếp tục phát huy vai trò kinh nghiệm người cao tuổi lĩnh vực đời sống xã hội; tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia có hiệu hoạt động phù hợp với nhu cầu, khả năng; thực bình đẳng thụ hưởng thành trình phát triển Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, củng cố thiết chế gia đình để chăm sóc tốt người cao tuổi Phát triển dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp tâm lý cho người cao tuổi cộng đồng gia đình Trong đó, người cao tuổi đơn khơng nơi nương tựa đối tượng ưu tiên hàng đầu hệ thống sách trợ giúp xã hội nói riêng hệ thống sách an sinh xã hội nói chung Ưu tiên trợ giúp người cao tuổi nghèo nhà giai đoạn 2011 - 2015, giải nhu cầu nhà người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa; chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần người cao tuổi Tại Hội nghị Bộ trưởng Phúc lợi xã hội phát triển ASEAN lần thứ vừa diễn Brunây Ða-ru-sa-lam từ ngày 23 đến ngày 28-11-2010, Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm với nước khu vực cơng tác chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt việc củng cố thiết chế gia đình để chăm sóc người cao tuổi Cũng Hội nghị này, nước ASEAN chia sẻ thông tin kinh nghiệm công tác người cao tuổi Hiện nay, nước Mi-an-ma, Thái-lan, Xin-ga-po tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 10% dân số, số nước khác nhu Bru-nây, Lào, Ma-laixi-a, In-đơ-nê-xi-a, Phi-li-pin tỷ lệ người cao tuổi thấp hơn, nhìn chung tỷ lệ dân số cao tuổi ngày gia tăng nước ASEAN năm tới Sau trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, 10 nước ASEAN thống cao việc ta Tuyên bố chung việc Củng cố thiết chế gia đình việc chăm sóc người cao tuổi với nội dung sau đây: Xây dựng Cộng đồng ASEAN hướng vào người, bảo đảm phúc lợi phát triển người dân, ưu tiên nhóm yếu người cao tuổi Tăng cường phúc lợi xã hội, tạo hội để người dân tiếp cận bình đẳng, cơng với dịch vụ xã hội bản, để có sống ngày tốt hơn, góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN đùm bọc chia sẻ vào năm 2015 Mỗi nước có chương trình kế hoạch hành động cụ thể để thực nhiệm vụ phúc lợi xã hội, gia đình, người cao tuổi Ðánh giá tác động mặt xã hội xu hướng dân số già ngày tăng tuổi thọ người dân ngày cao nhu cầu giải thách thức việc chăm sóc người cao tuổi nói chung hỗ trợ đầy đủ cho người cao tuổi cần hỗ trợ xã hội Nhận thức tầm quan trọng gia đình đơn vị xã hội, vai trò Chính phủ tham gia cộng đồng xã hội, phụ thuộc lẫn 18 gắn kết nhiều hệ việc xã hội hóa chăm sóc người cao tuổi, để họ có tuổi già vui khỏe, hạnh phúc Sự hợp tác nước thành viên ASEAN để thực khung chiến lược chung, làm sở cho kế hoạch hành động nước, nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng sống hạnh phúc người già Ðể thực nội dung nói trên, nước thống nỗ lực cụ thể như: Xây dựng hệ thống hỗ trợ xã hội chương trình giáo dục nhằm thúc đẩy khả chăm sóc người cao tuổi gia đình; cung cấp chăm sóc đầy đủ, bao gồm phương pháp tiếp cận sử dụng tình nguyện viên cộng đồng tất hình thức chăm sóc thay gia đình cộng đồng, cho người cao tuổi đơn thân (khơng có gia đình); thúc đẩy việc người cao tuổi tự chăm sóc cho thân tạo điều kiện tăng cường chất lượng sống để họ làm việc sống độc lập cộng đồng mình; tạo hội phát triển cá nhân, tự lập hạnh phúc đời thời gian cuối đời, thí dụ thơng qua tiếp cận dịch vụ, nguồn lực, đào tạo kỹ năng, học tập suốt đời tham gia vào cộng đồng (Bà Nguyễn Thị Kim Ngân-chủ tịch quốc hội) Đối với tìm kiếm việc làm, ổn định thu nhập cho người cao tuổi Người cao tuổi nông thôn tham gia lao động lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu việc ổn định việc làm, thu nhập cho người cao tuổi việc cần thiết để tránh tình trạng tuổi già khơng có tích lũy Vì vậy: Có sách lao động việc làm bền vững cho lao động trẻ tạo việc làm phù hợp với khả người cao tuổi Khuyến khích lao động nông thôn tự tạo việc làm nông nhàn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp họ làm Cần tạo điều kiện cho lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện dựa đóng góp hỗ trợ từ bên ngồi, đặc biệt ý nhóm nghèo, khuyết tật, đơn thân người cao tuổi hưu trí có trình độ chun mơn tiếp tục tham giia thị trường lao động với tư cách chuyên gia, giáo dục để phát huy kinh nghiệm truyền nghề cho hệ trẻ người cao tuổi khơng có nghề, khơng tham gia hoạt động kinh tế tham gia cơng việc gia đình hỗ trợ cho cháu Cải cách hệ thống hưu trí, tăng dần bước tuổi nghỉ hưu cách tính lương hưu Tiếp tục trì sách trợ giúp thường xuyên cho người cao tuổi sở nguồn ngân sách nhu cầu người cao tuổi Từng bước giảm độ tuổi người cao tuổi hưởng trợ cấp để gia tăng độ bao phủ sách 19 2.Chăm sóc sức khỏe Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh không phân biệt khám bảo hiểm y tế hay khám dịch vụ Mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Khuyến khích khu vực tư nhân, kết hợp chăm sóc nhà, cộng đồng theo nhu cầu người cao tuổi Tăng cường quản lý giám sát bệnh mãn tính, hoạt động y tế dự phòng trang bị kiến thức tự chăm sóc cho người cao tuổi để tăng số năm khỏe mạnh Phát triển nhân lực lão khoa, đào tạo nhân viên tế nhà cung cấp dịch vụ dựa vào điều kiện thành phố 3.Chăm sóc đời sống tinh thần Kỳ họp thứ Quốc hội khóa 12 thơng qua Luật Người cao tuổi Điều thể quan tâm Đảng Nhà nước người cao tuổi, người có cơng sinh thành ni dưỡng, giáo dục cháu giữ vị trí, vai trò quan trọng gia đình ngồi xã hội Trong năm qua, đôi với phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước ta có sách ưu đãi người cao tuổi, đặc biệt sách vật chất, tinh thần như: sách bảo trợ xã hội, giảm giá vé, giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ sách chúc thọ mừng thọ Về sách bảo trợ xã hội, người cao tuổi từ đủ 60 đến 80 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người phụng dưỡng, có người phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, hưởng mức trợ cấp 180 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi từ 80 trở lên thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người phụng dưỡng, có phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, hưởng mức trợ cấp 270 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi nhận nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội quy định khoản điều 18 Luật người cao tuổi, hưởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi đủ điều kiện tiếp nhận vào sống sở bảo trợ xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng theo quy định mục điều 19 Luật người cao tuổi, hưởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/người/tháng Ngoài mức trợ cấp trên, người cao tuổi qua đời, Nhà Nước hỗ trợ chi phí mai táng triệu đồng theo quy định mục điều 18, 19 Luật Người cao tuổi Đối với sách giảm giá vé, giá dịch vụ, theo Nghị định 06/2011 ban hành ngày 14/1/2011 hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi, người cao tuổi giảm giá vé dịch vụ, tham quan di tích văn hóa lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, tập luyện thể dục thể thao sở có bán vé, giảm từ 15 đến 20% 20 Đối với sách chúc thọ, mừng thọ, người thọ 100 tuổi Chủ tịch nước chúc thọ tặng quà, người thọ 90 tuổi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chúc thọ tặng quà UBND xã, phường, thị trấn phối hợp với Hội người cao tuổi địa phương tổ chức mừng thọ người cao tuổi tuổi từ 70 đến 100 tuổi trở lên vào ngày như: Ngày người cao tuổi Việt Nam 6/6; Ngày quốc tế người cao tuổi 1/10; tết Nguyên đán ngày sinh nhật người cao tuổi Cùng với sách bảo trợ xã hội, thực NĐ 06/2011, Bộ tài ban hành Thơng tư số 21 ngày 18/2/2011 quy định cụ thể quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú, chúc thọ, mừng thọ, biểu dương, khen thưởng người cao tuổi Trong thời gian qua, sách cấp ngành, Hội người cao tuổi cấp địa bàn nước triển khai thực hiện, bước đầu đem lại nhiều kết thiết thực, góp phần giúp người cao tuổi sống vui sống khỏe Tuy nhiên, người cao tuổi chưa vào tổ chức Hội mơ hồ chí chưa giải sách trên, đặc biệt người cao tuổi khu vực nông thôn, miền núi, họ chưa nắm chủ trương sách Đảng Nhà nước Người cao tuổi, công tác tuyên truyền phổ biến Luật người cao tuổi chưa quan tâm mức, việc tun truyền bó hẹp phạm vi tổ chức Hội sở Do vậy, để sách ưu đãi Đảng Nhà Nước người cao tuổi thực vào sống, đối tượng giải chế độ, cần có quan tâm cấp, ngành toàn xã hội công tác tuyên truyền, phối hợp giải chế độ cho người cao tuổi Các tổ chức hội Người cao tuổi cở sở cần tập trung tuyên truyền phổ biến Luật người cao tuổi cộng đồng, vận động người cao tuổi tham gia vào tổ chức hội để hưởng quyền lợi Đảng Nhà nước dành cho người cao tuổi Cung cấp dịch vụ theo tuổi, khu vực, giới tính, học vấn, nghề nghiệp người cao tuổi để cung cấp phù hợp Đa dạng hình thức tổ chức sống người cao tuổi Hiện tỷ lệ người cao tuổi nữ đơn lớn gia đình xã hội cần có nhìn rộng mở việc tái giá người cao tuổi Hội người cao tuổi cần nhân rộng mơ hình tổ chức hoạt động tinh thần, số lượng người cao tuổi tham gia hội hạn chế Xây dựng quỹ người cao tuổi cộng đồng dân cư gia đình Nhân rộng mơ hình chăm sóc người cao tuổi cộng đồng trung tâm chăm sóc tập trung bên cạnh trì mơ hình nhà nước Để khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào cần có sách trung tâm nhà nước Giáo dục nâng cao nhận thức cho người 21 Một ví dụ nước ta: Trong khn khổ dự án “Phòng, chống bạo lực gia đình, kiểm sốt cân giới tính sinh chăm sóc người cao tuổi” Qũy dân số Liên hợp quốc (UNFPA) hỗ trợ tỉnh Hải Dương tỉnh Bến Tre Việt Nam, mơ hình Câu lạc Liên hệ Tự giúp (CLB LTH TGN) đưa vào áp dụng thí điểm từ năm 2013 đến 2015 Thơng qua cách tiếp cận liên hệ dựa vào cộng đồng để tự giúp nhau, mơ hình CLB LTH TGN hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng sống người cao tuổi, gia đình cộng đồng họ, tập trung ưu tiên nhóm dễ bị tổn thương người nghèo, cận nghèo, phụ nữ Các CLB LTH TGN nhận giúp đỡ mặt tài Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế Sau hai năm thực hiện, dự án tiến hành đánh giá hoạt động mơ hình nhằm cung cấp chứng kết đưa khuyến nghị để tiếp tục cải thiện mơ hình 22 Dự án Quỹ dân số Liên hợp quốc triển khai nhóm hoạt động mơ hình CLB LTH TGN Những phát từ đánh giá cho thấy mơ hình CLB LTH TGN đạt kết đáng khích lệ tất nhóm hoạt động Hoạt động chăm sóc sức khỏe: Khi trở thành thành viên câu lạc bộ, người cao tuổi kiểm tra, tư vấn sức khỏe có hồ sơ theo dõi sức khỏe Phần lớn thành viên câu lạc tham gia tập thể dục lần tuần Mỗi quý lần, câu lạc tổ chức buổi tập huấn cách thức tự chăm sóc sức khoẻ Các câu lạc tổ chức kiểm tra sức khỏe cho thành viên câu lạc hai lần năm Kết khảo sát cho thấy 95,4% thành viên câu lạc khám sức khỏe lần 84,2% khám sức khỏe từ hai lần trở lên năm 2015 Tất thành viên câu lạc tham gia khảo sát có hồ sơ theo dõi sức khỏe tỷ lệ thành viên có bảo hiểm y tế tăng lên đáng kể Hoạt động tạo thu nhập: Các câu lạc thành lập nhóm sinh kế đạt mục tiêu dự án đề Bảy (7) số 12 câu lạc đạt mục tiêu thực đợt tập huấn năm công nghệ ý tưởng đổi mới, sáng tạo chia sẻ kinh nghiệm buổi họp câu lạc Câu lạc tổ chức thăm quan học tập để thành viên học hỏi mơ hình tạo thu nhập Câu lạc cung cấp quỹ vốn vay quay vòng tài vi mơ cho thành viên để phát triển sản xuất góp phần tăng thu nhập cho cá nhân hộ gia đình Tại thời điểm khảo sát, quỹ vốn vay Hải Dương có số vốn 78,38 triệu đồng (3.577 đô la Mỹ) quỹ Bến Tre có 110,42 triệu đồng (5.065 la Mỹ) Đây mức gia tăng đáng kể từ số vốn trợ giúp ban đầu 50 triệu đồng (2.294 đô la Mỹ) cho câu lạc Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế Hoạt động văn hóa: Mỗi câu lạc có đội văn nghệ biểu diễn thường xuyên buổi họp câu lạc bộ, lễ kỷ niệm buổi họp khác Tất thành viên tham gia khảo sát nói hoạt động tổ chức thường xuyên buổi họp câu lạc phần lớn họ thấy bổ ích Kết đánh giá cho thấy hoạt động văn hóa cải thiện đáng kể đời sống tinh thần thành viên giúp họ củng cố tinh thần đoàn kết, đồng thời tạo gắn kết thành viên với 99,6% thành viên CLB tham gia khảo sát cho họ thấy tự tin kể từ tham gia CLB Hoạt động chăm sóc nhà: Sau năm thực hiện, câu lạc vượt mục tiêu có tình nguyện viên chăm sóc nhà Tổng số tình nguyện viên chăm sóc nhà 79 người (46 tình nguyện viên Hải Dương 33 tình nguyện viên Bến Tre) cung cấp dịch vụ chăm sóc nhà lần tuần cho 148 người cần trợ giúp 23 Dịch vụ trợ giúp hoạt động đời sống hàng ngày làm việc nhà hay vệ sinh cá nhân chủ yếu dành cho cụ ơng, cụ bà có hồn cảnh khó khăn người già sống neo đơn Hoạt động tự giúp hỗ trợ cộng đồng: Hàng tháng, câu lạc giúp người và/hoặc hỗ trợ cho cộng đồng Sau hai năm hoạt động, 12 CLB LTH TGN giúp đỡ tiền vật cho 6.406 trường hợp Các điển hình hỗ trợ cộng đồng hiệu thấy câu lạc xã Sơn Định, xã Vĩnh Hòa xã Phước Thanh (tỉnh Bến Tre) Hoạt động gây quỹ câu lạc bộ: Các chiến lược gây quỹ đa dạng triển khai câu lạc bộ, ví dụ thu phí câu lạc lãi từ quỹ vốn vay quay vòng, v.v Các câu lạc nhận trợ giúp từ quyền địa phương Tại thời điểm khảo sát, 12 CLB LTH TGN gây quỹ 858,37 triệu đồng (tương đương 39.375 đô la Mỹ) để giúp đỡ đối tượng có hồn cảnh khó khăn và/hoặc để hỗ trợ cho CLB LTH TGN giúp thành viên họ Các hoạt động liên quan đến quyền quyền lợi: Việc chia sẻ thông tin buổi họp CLB LTH TGN giúp nâng cao nhận thức sách luật pháp Kết khảo sát cho thấy phần lớn thành viên câu lạc có hiểu biết quyền người cao tuổi tốt nhiều so với trước Nâng cao lực chia sẻ kiến thức: Trong buổi họp hàng tháng, câu lạc tổ chức buổi đào tạo chia sẻ thông tin chủ đề trồng trọt, chăn ni, kinh doanh nhỏ, bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống lành mạnh phòng chống bệnh thơng thường cho người cao tuổi Tác động tích cực mơ hình thể tất cấp độ, từ thành viên câu lạc đến cộng đồng nói chung Thay đổi tích cực mức độ cá nhân kể đến việc gia tăng thu nhập hộ gia đình, cải thiện sức khỏe nhờ rèn luyện thân thể thường xuyên có kiến thức tốt vấn đề sức khỏe Cùng với việc trao đổi kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, vai trò người cao tuổi, luật sách; mơ hình tạo hiệu ứng lan toả tới cộng đồng gia đình thành viên câu lạc 93,7% thành viên nói họ thường xuyên phổ biến kiến thức cho người khác Thu nhập bình quân hàng năm thành viên câu lạc tăng từ 19,76 triệu đồng (906 đô la Mỹ) lên 26,74 triệu đồng (1.226 đô la Mỹ) (tăng 30,3%) Đa số thành viên CLB LTH TGN phát biểu họ trở nên tự tin sau gia nhập câu lạc +Điều kiện để mô hình thành cơng - Ban chủ nhiệm CLB có lực kỹ quản lý tốt - Các tình nguyện viên tích cực - Trợ giúp tài ban đầu khoảng 50 triệu đồng (2.293 đô la Mỹ) cho câu lạc 24 - Trợ giúp kỹ thuật việc sử dụng quỹ LTH TGN nhằm tăng thu nhập cho thành viên thân CLB LTH TGN +Bền vững nhân rộng Mơ hình CLB LTH TGN đánh giá bền vững phương diện tổ chức, nguồn nhân lực, nguồn tài hoạt động Việc nhân rộng mơ hình phù hợp với sách Đảng Nhà nước, cụ thể hoá thành tiêu chương trình hành động quốc gia người cao tuổi tỉnh Phần lớn ý kiến buổi vấn sâu buổi thảo luận nhóm mơ hình cần nhân rộng khu vực khác, mở rộng nơi có câu lạc Việc nhân rộng mơ hình thành cơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhu cầu thực tế người cao tuổi, việc xem xét trợ giúp quyền địa phương, khả người, kỹ thuật tài Tại thời điểm khảo sát, bên cạnh câu lạc dự án thành lập tỉnh, tỉnh thành lập thêm 11 câu lạc khác, đưa tổng số CLB LTH TGN lên đến 34 câu lạc hai tỉnh + Thách thức Mặc dù có thành tựu bật, nay, câu lạc gặp nhiều khó khăn, ví dụ việc tìm kiếm lựa chọn thành viên tình nguyện làm Ban chủ nhiệm CLB Câu lạc có nhiều hoạt động yêu cầu quản lý hiệu đòi hỏi thành viên tình nguyện viên vai trò ban chủ nhiệm phải đảm đương nhiều việc Ngoài ra, thành viên ban chủ nhiệm cần phải đào tạo định kỳ tuyển thêm thành viên vào ban thành viên cũ ngày lớn tuổi D Kết luận: Kính trên, nhường dưới”, “kính lão, đắc thọ” truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Trong xã hội Việt Nam, người cao tuổi ln coi trọng, tơn kính; họ có vai trò to lớn việc gìn giữ, truyền thụ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, lớp người có cơng lớn nghiệp đấu tranh bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Kế thừa truyền thống dân tộc, sinh thời, dù bận trăm công ngàn việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình cảm đặc biệt quan tâm sâu sắc Người cao tuổi Người có quan điểm sâu sắc, quán mang tính hệ thống vị trí, vai trò, trách nhiệm người cao tuổi nghiệp cách mạng nước nhà Quan điểm Bác người cao tuổi thể số điểm bật sau: Vị trí, vai trò người cao tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định vị trí, vai trò người cao tuổi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, với gia đình, q hương nói 25 riêng Từ sớm, Người nhận thấy vị thế, vai trò, tiềm năng, sức mạnh giá trị vật chất tinh thần người cao tuổi nghiệp cách mạng, thời chiến thời bình Ngay sau nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng năm 1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, cách mạng muốn thắng lợi cần phải đồn kết sức mạnh tồn dân tộc, phát huy vai trò bậc phụ lão, cao niên việc làm cần thiết Người thường xuyên viết thư, trực tiếp nói chuyện thăm hỏi, động viên bậc phụ lão cần tiếp tục phát huy vai trò tham gia vào cơng kháng chiến, kiến quốc dân tộc Người nói: “Đối với người cao tuổi, sức khỏe khơng lúc trẻ có mặt mạnh bản, là: Có lòng u nước nồng nàn, sâu sắc; tuổi cao chí cao; tích lũy vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ phong phú; có tín nhiệm cao” Tháng 6/1941 “Lời hiệu triệu đoàn kết tất bậc phụ lão”, Bác rõ vai trò người cao tuổi có ảnh hưởng đến nghiệp cách mạng đất nước, đến quê hương gia đình, họ người đáng kính, có uy tín, nơi quy tụ tinh thần đồn kết, sức mạnh dân tộc: “Dẫu tóc bạc, mắt hoa, tay run, chân mỏi, lời nói phụ lão có ảnh hưởng đến hưng bang, hành động phụ lão có ảnh hưởng đến giết giặc Đối với gia đình, Tổ quốc, phụ lão có trọng trách bậc tơn trưởng, làng xóm, bà con, phụ lão có tín nhiệm lớn lao Phụ lão hơ, nhân dân hưởng ứng; phụ lão làm, nhân dân làm theo Hô điều nên hơ, làm việc nên làm Người có xuất của, người có sức dốc sức, góp gió thành bão, tụ thành mây Đồng bào nước ngẩng cao đầu mà trông chờ bậc phụ lão” Thực tiễn chứng minh vai trò người cao tuổi nghiệp cách mạng xã hội Trong kháng chiến, họ chiến sỹ du kích già với “tay chống gậy, tay cầm dao giết giặc cứu nước” đầu sẵn sàng hy sinh độc lập tự do, xứng đáng với danh hiệu: “Tuổi cao chí khí cao; Múa gươm giết giặc ào gió thu; Sẵn sàng tiêu diệt quân thù; Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng” [2] Trong kiến quốc, người cao tuổi chiến sỹ mặt trận “diệt giặc dốt, giặc đói”, cụ tham gia tích cực vào phong trào bình dân học vụ, động viên cháu hăng say lao động sản xuất, thực “hũ gạo tiết kiệm” chống nạn đói, xây dựng đời sống mới, tích cực động viên cháu lên đường nhập ngũ tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc… Qua thể vai trò to lớn khơng thể thiếu nghiệp Kháng chiến, kiến quốc: “Càng già, dẻo, lại dai; Tinh thần gương mẫu chẳng nhường ai; Đôn đốc em làm nhiệm vụ; Vuốt râu mừng xã hội tương lai” [3] Trách nhiệm người cao tuổi Ngày 21/9/1945, “Thư gửi vị phụ lão” với tư cách người cao tuổi, Bác thẳng thắn phê phán quan niệm "Lão lai tài tận" (nghĩa tuổi già tài hết, khơng làm 26 nữa), “Lão giả an chi” (người già nên yên) số người cao tuổi, đặc biệt bối cảnh nước ta vừa giành độc lập với mn vàn khó khăn phía trước cần chung tay góp sức tất người: “Hiện nay, nước ta tranh lại quyền độc lập tự do, phải qua nhiều bước khó khăn, để củng cố quyền tự độc lập Vậy nên quốc dân ta, già trẻ, phải sức gánh vai” [4] Theo Người: với bậc phụ lão tuổi cao sức yếu, không làm việc nặng nhọc, không nên trông chờ, ỷ lại cháu, mà phải biết phát huy kinh nghiệm để dìu dắt động viên hệ trẻ: “Con cháu ta, niên sức khỏe gánh vác việc nặng, già cả, khơng làm cơng việc nặng nề, khua gậy trước để khuyến khích bọn niên san sẻ kinh nghiệm cho họ”[5] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người cao tuổi khơng người có kinh nghiệm, uy tín, người lao động cần cù, sáng tạo xây dựng gia đình, quê hương, đất nước, mà người dám hy sinh thân cho độc lập tự dân tộc Họ người trực tiếp làm nên lịch sử, gìn giữ bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Trong viết “Càng già giỏi” đăng báo Nhân dân số 4218, ngày 22/10/1965, Người viết: “Tiếp tục truyền thống Diên Hồng vĩ đại, cụ phụ lão không tuổi cao tóc bạc mà hưởng thụ nhàn Các cụ cố gắng góp phần tích cực vào công chống Mĩ, cứu nước Các cụ tùy điều kiện mà tổ chức đội Bạch đầu quân để làm cơng việc như: khuyến khích cháu tham gia đội niên xung phong; giữ gìn trật tự trị an làng xóm; giúp đỡ dân quân, tăng gia sản xuất, trồng gây rừng; cổ động bà đặt hũ gạo chống Mĩ cứu nước…” [6] Cần phải có sách quan tâm kịp thời, phù hợp người cao tuổi Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác Hồ ln quan tâm, ghi nhớ vai trò, cơng lao người cao tuổi Người ln dặn cấp đảng, quyền nhân dân ta phải biết kính trọng, tơn vinh, khuyến khích, động viên có sách quan tâm kịp thời đến việc chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi Dù thời điểm nào, lúc, nơi, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc chăm sóc người cao tuổi Thơng qua viết, nói chuyện, với tình cảm ân cần, gần gũi, chân thành, Người thường xuyên thăm hỏi, động viên kịp thời, khuyến khích người cao tuổi tiếp tục phát huy vai trò sống, phải tự học tập nâng cao dân trí, tích cực tham gia hoạt động đời sống xã hội, tiếp tục gương sáng cho hệ trẻ noi theo Đối với đồng chí đảng viên cao tuổi, Bác đặc biệt nhấn mạnh: "Công việc ngày nhiều, nên đảng viên già phải cố gắng mà học", "Chúng ta phải học hoạt động cách mạng suốt đời Còn sống phải học, phải hoạt động cách mạng"[7] 27 Trong lãnh đạo, đạo, Bác thường xuyên nhắc nhở cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể, ngành, cán bộ, đảng viên từ Trung ương đến địa phương phải thường xuyên quan tâm, chăm sóc, động viên giúp đỡ kịp thời người cao tuổi, qua đảm bảo sức khỏe sống cho họ, để họ tiếp tục phát huy vai trò cống hiến cho nghiệp cách mạng nước nhà Kế thừa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sớm Đảng ta coi trọng công tác chăm sóc người cao tuổi Ngày 10/5/1995, Hội Người cao tuổi Việt Nam thành lập Tiếp đó, sở đề nghị Hội Người cao tuổi Việt Nam lấy ngày 6/6/1941 làm ngày truyền thống người cao tuổi, ngày 26/3/2006, Thủ tướng Chính phủ định số 772/QĐTTg lấy ngày 6/6 hàng năm “Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam” nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp hệ trước làm gương cho lớp trẻ sau tiếp tục đóng góp cơng sức, trí tuệ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc giàu đẹp, văn minh, dân chủ bền vững Đồng thời, vận động toàn dân tham gia phong trào chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi, kêu gọi đóng góp tồn xã hội chăm sóc người cao tuổi, tạo điều kiện để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có íchcho gia đình xã hội Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Người cao tuổi Qua thể quan tâm Đảng Nhà nước người cao tuổi nước ta, người có vai trò quan trọng việc gìn giữ, kết nối giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ độc lập xây dựng phát triển quê hương, đất nước E Tài liệu tham khảo - Luật Người cao tuổi (Kỳ họp thứ Quốc hội khóa 12) - Tổ Y tế giới WHO 28 - http://vietnam.unfpa.org/ đánh giá mơ hình thí điểm chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng - http://www.gso.gov.vn/ Tổng cục Thống kê - Nguồn: Liên hợp quốc (2008) - Nguồn: Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 2009 - Nguồn: Bộ Văn hóa –Thể thao Du lịch http://bvhttdl.gov.vn/ - Nguồn: Báo nhân dân http://www.nhandan.com.vn - Nguồn: Hội người cao tuổi Việt Nam http://hoinguoicaotuoi.vn 29 ... chăm sóc sức khỏe NCT Việt Nam II Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Qua tình trạng người cao tuổi ta thấy người cao tuổi xét nhiều phương diện có nhu cầu chăm sóc sức khỏe khác nhau: 1 .Nhu. .. sống người cao tuổi Song với nhóm người cao tuổi yếu thế, khoản trợ giúp kịp thời quan trọng cho sống họ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Họ có nhu cầu cấp BHYT hỗ trợ. .. nhập người cao tuổi 5.Tình trạng sức khỏe người cao tuổi: Một nghiên cứu gần cho thấy, có đến 67% người cao tuổi sống tình trạng sức khỏe Đa số người cao tuổi gặp khó khăn vật chất Người cao tuổi