Bài giảng môn tài chính tiền tệ

167 637 0
Bài giảng môn  tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ Bài giảng môn tài chính tiền tệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Huỳnh Đinh Phát Lưu hành nội - Năm 2018 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1 Tiền đề đời, tồn phát triển tài 1.1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ Lịch sử phát triển xã hội lồi người xác nhận rằng, vào cuối thời kỳ cơng xã nguyên thủy, phân công lao động xã hội bắt đầu phát triển, đặc biệt phân công nông nghiệp thủ công nghiệp Trong điều kiện lịch sử đó, sản xuất trao đổi hàng hóa xuất hiện, theo tiền tệ xuất đòi hỏi khách quan với tư cách vật ngang giá chung trình trao đổi Sự đời sản xuất hàng hóa – tiền tệ làm xuất nguồn tài chính, là: cải xã hội biểu hện hình thức giá trị Khái niệm nguồn tài gắn liền với sản xuất hàng hóa – tiền tệ xuất làm nảy sinh phạm trù tài Trong điều kiện kinh tế hàng hóa – tiền tệ, hình thức tiền tệ chủ thể xã hội sử dụng vào việc phân phối sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để tạo lập nên quỹ tiền tệ riêng phục vụ cho mục đích riêng chủ thể 1.1.2 Tiền đề Nhà nước Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, vào cuối thời kỳ công xã nguyên thủy chế độ tư hữu xuất xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp có đấu tranh giai cấp xã hội Chính xuất sản xuất – trao đổi hàng hóa tiền tệ nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ phân chia giai cấp đối kháng giai cấp Trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nước xuất Khi Nhà nước xuất với tư cách người có quyền lực trị, Nhà nước nắm lấy việc đúc tiền, in tiền lưu thông đồng tiền; tác động đến vận động độc lập đồng tiền phương diện quy định hiệu lực pháp lý đồng tiền tạo môi trường pháp lý cho việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước tham gia trực tiếp việc huy động, phân phối sử dụng phận quan trọng cải xã hội để đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhiều kinh thức khác theo nguyên tăc bắt buộc hay tự nguyện Hoạt động phân phối tài khách quan chịu chi phối trực tiếp hay gián tiếp Nhà nước thông qua sách ban hành áp dụng kinh tế như: sách thuế, sách tiền tệ… Việc phân phối nguồn tài xã hội chủ thể khác phải tuân theo chế độ sách chung Nhà nước tùy theo yêu cầu quản lý giai đoạn lịch sử định gắn với chế độ xã hội khác nhau: Nhà nước có lúc thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ phân phối tài Bằng quyền lực trị thơng qua hệ thống đường lối sách, chế độ, Nhà nước tạo nên môi trường pháp lý cho hoạt động tài chính, đồng thời nắm lấy việc đúc tiền, in tiền lưu thông đồng tiền Kết luận: sản xuất hàng hóa tiền tệ nhân tố mang tính khách quan có ý nghĩa định đời, tồn phát triển tài Nhà nước nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo hành lang điều tiết phát triển tài 1.2 Bản chất tài 1.2.1 Biểu bên ngồi tài Quan sát thực tiễn trình vận động kinh tế - xã hội nhận thấy, biểu bên ngồi tài thể dạng tượng thu vào tiền tượng chi tiền chủ thể kinh tế - xã hội như: dân cư, doanh nghiệp nộp thuế tiền cho nhà nước; dân cư mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng, kho bạc nhà nước; Nhà nước cấp phát tiền từ ngân sách nhà nước tài trợ cho việc xây dựng đường giao thông, trường học, bệnh viện công… Từ vô số tượng tài kể cho thấy, hình thức biểu bên ngồi tài thể vận động vốn tiền tệ, tiền tệ xuất với chức phương tiện toán (ở người chi ra) chức phương tiện cất trữ (ở người thu vào) Tiền tệ đại diện cho lượng giá trị gọi nguồn tài (hay nguồn tài lực, nguồn lực tài chính) Trong thực tế, nguồn tài nói đến nhiều tên gọi khác như: tiền vốn, vốn tiền tệ, vồn tiền, vốn kinh doanh, vốn ngân sách, vốn dân… chủ thể kinh tế xã hội Khi nguồn tài tập trung lại (thu vào) quỹ tiền tệ hình thành (tạo lập) nguồn tài phân tán (chia ra) lúc quỹ tiền tệ sử dụng Quá trình vận động nguồn tài q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Đó q trình chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối nguồn tài thơng qua hoạt động thu chi tiền Sự vận động nguồn tài độc lập mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu lĩnh vực khác kinh tế Các quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội có đặc trưng sau: Thứ nhất, quỹ tiền tệ biểu quan hệ sở hữu Thứ hai, quỹ tiền tệ mang tính mục đích nguồn tài Thứ ba, quỹ tiền tệ thường xuyên vận động, biểu vận động tạo lập sử dụng 1.2.2 Nội dung kinh tế - xã hội tài Các nguồn tài vận động gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ diễn cách ngẫu nhiên mà chứa đựng mối quan hệ kinh tế - xã hội định Nội dung kinh tế - xã hội tài quan hệ phân phối hình thức giá trị, nảy sinh thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ liên quan đến nhiều chủ thể khác đời sống kinh tế - xã hội Bản chất tài vận động độc lập tương đối tiền tệ trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tương ứng với sức mua định chủ thể kinh tế - xã hội Quá trình đồng thời trình phân phối cải xã họi dạng giá trị Một cách khái quát hơn, tiếp cận góc độ chức tài chính, chất phạm trù tài phạm trù phản ảnh q trình phân phối tổng giá trị cải xã hội thông qua phân phối tổng nguồn lực tiền tệ cho chủ thể xã hội phương thức thoát ly vận động hàng hóa 1.3 Chức tài 1.3.1 Chức phân phối 1.3.1.1 Khái niệm Chức phân phối tài chức mà nhờ vào đó, nguồn tài lực đại diện cho phận cải xã hội đưa vào quỹ tiền tệ khác để sử dụng cho mục đích khác lợi ích khác đời sống xã hôi 1.3.1.2 Đối tượng phân phối Đối tượng phân phối cải xã hội hình thức giá trị, tổng thể nguồn tài có xã hội Bao gồm: - Bộ phận cải xã hội tạo kỳ Đó tổng sản phẩm nước (GDP) - Bộ phận cải xã hội lại từ kỳ trước Đó phần tích lũy q khứ cải xã hội dân cư - Bộ phận cải chuyển từ nước vào phận cải từ nước chuyển nước - Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thời hạn 1.3.1.3 Chủ thể phân phối Chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân Chủ thể phân phối xuất tư cách: - Chủ thể sở hữu nguồn tài - Chủ thể có quyền sử dụng nguồn tài - Chủ thể có quyền lực trị - Chủ thể tổ chức quan hệ nhóm thành viên xã hội 1.3.1.4 Kết phân phối Kết phân phối tài hình thành (tạo lập) sử dụng quỹ tiền tệ định cho mục đích khác chủ thể xã hội Phân phối tài ln làm dịch chuyển giá trị từ quỹ tiền tệ sang quỹ tiền tệ khác 1.3.1.5 Đặc điểm phân phối - Là phân phối diễn hình thức giá trị, khơng kèm theo thay đổi hình thái giá trị - Là phân phối luôn gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ định - Là trình phân phối diễn cách thường xuyên, liên tục bao gồm phân phối lần đầu phân phối lại 1.3.1.6 Quá trình phân phối Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội trình phân phối diễn lĩnh vực sản xuất cho chủ thể tham gia vào trình tạo cải vật chất hay thực dịch vụ Phân phối lại trình tiếp tục phân phối lại phần thu nhập hình thành qua phân phối lần đầu phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau, thỏa mãn nhiều lợi ích khác xã hội 1.3.2 Chức giám đốc 1.3.2.1 Khái niệm Chức giám đốc tài chức mà nhờ việc kiểm tra đồng tiền thực trình vận động nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo mục đích định 1.3.2.2 Đối tượng giám đốc tài Đối tượng giám đốc tài q trình vận động nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ 1.3.2.3 Chủ thể giám đốc chủ thể phân phối: Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, gia đình 1.3.2.4 Kết giám đốc tài phát mặt chưa trình phân phối 1.3.2.5 Đặc điểm giám đốc tài - Giám đốc tài giám đốc đồng tiền không đồng với loại giám đốc đồng tiền khác xã hội - Giám đốc tài loại giám đốc toàn diện, thường xuyên, liên tục rộng rãi 1.3.2.6 Quá trình giám đốc - Thơng qua cơng tác kế hoạch hóa phải dự tính nhiều phương án tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, từ chọn phương ns có hiệu nhất, an tồn - Giám đốc thơng qua cơng tác kế tốn phải ghi chép q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ từ chứng từ vào sổ sách lập báo cáo kế toán 1.4 Hệ thống tài Việt Nam 1.4.1 Căn để xác định khâu tài hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Căn để xác định khâu tài hệ thống tài chính: - Một khâu tài phải điểm hội tụ nguồn tài chính, nơi thực việc “bơm” “hút” nguồn tài Ở quỹ tiền tệ đặc thù tạo lập sử dụng - Được coi khâu tài hoạt động tài chính, vận động nguồn tài chính, việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ gắn liền với chủ thể phân phối cụ thể, xác định - Được xếp vào khâu tài hoạt động tài có tính chất, đặc điểm, vai trò, có tính đồng hình thức quan hệ tài tính mục đích quỹ tiền tệ lĩnh vực hoạt động Như vậy, khâu tài nơi hội tụ nguồn tài chính, nơi diễn việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ chủ thể lĩnh vực hoạt động Dựa vào trên, Việt Nam có khâu tài sau: - Tài nhà nước - Tài doanh nghiệp - Các khâu tài trung gian: tín dụng, bảo hiểm - Tài hộ gia đinh tổ chức xã hội Giữa khâu tài có mối quan hệ ràng buộc việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Mối quan hệ thể qua sơ đồ: Ngân sách nhà nước Tài doanh nghiệp Thị trường tài Các khâu tài trung gian Tài hộ gia đình tổ chức xã hội Chú thích: Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ khâu tài 1.4.2 Khái quát nhiệm vụ khâu tài 1.4.2.1 Tài nhà nước Tài nhà nước (TCNN) khâu có vị trí quan trọng đặc biệt hệ thống tài Đặc trưng TCNN tồn số quỹ tiền tệ lớn, gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước TCNN đảm bảo cung ứng nguồn tài đáp ứng yêu cầu tồn hoạt động máy nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh, thực chức quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước, thực đường lối đối ngoại Nhà nước Căn vào tính chất, đặc điểm hoạt động TCNN, chia TCNN thành phận sau: - Tài chung Nhà nước - Tài quan hành nhà nước - Tài đơn vị nghiệp nhà nước Căn theo nội dung quản lý hay theo mục đích chế hoạt động quỹ thuộc TCNN chia TCNN thành phận: - Ngân sách nhà nước - Tín dụng nhà nước - Các quỹ ngồi NSNN Trong đó, quỹ tiền tệ ngồi NSNN bao gồm: quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí, quỹ quốc gia giải việc làm quỹ chuyên dùng khác Nhà nước 1.4.2.2 Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu sở hệ thống tài quốc gia Đây “tụ điểm” nguồn tài gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ Tài doanh nghiệp có nhiệm vụ: - Bảo đảm vốn phân phối vốn hợp lý cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Tổ chức cho vốn chu chuyển cách liên tục có hiệu - Phân phối doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp theo quy định nhà nước - Kiểm tra trình vận động nguồn tài doanh nghiệp đồng thời kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với q trình 1.4.2.3 Các khâu tài trung gian a Tín dụng Tín dụng khâu quan trọng hệ thống tài Đặc trưng tín dụng gắn liền với quỹ tiền tệ tạo lập việc thu hút nguồn tài tạm thời nhàn rỗi sử dụng vay theo ngun tắc hồn trả có thời hạn có lợi tức Ở nước ta, tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (như cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài ), tổ chức tín dụng hợp tác (quỹ tín dụng nhân dân) , nhiên phổ biến ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại trung gian tài với chức chủ yếu huy động vốn cho vay; hoạt động với nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có, nghiệp vụ môi giới trung gian Thông qua hoạt động tổ chức tín dụng, khâu tín dụng có quan hệ chặt chẽ trực tiếp với khâu khác hệ thống tài Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng tổ chức hoạt động thị trường tài chính, cầu nối người có khả cung ứng người có nhu cầu sử dụng tạm thời nguồn tài Do đó, tín dụng khơng có quan hệ với khâu khác thơng qua thị trường tài mà trở thành khâu tài trung gian quan trọng hệ thống tài b Bảo hiểm Bảo hiểm khâu hệ thống tài nước ta Bảo hiểm có nhiều hình thức nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, tính chất chung đặc biệt quỹ bảo hiểm tạo lập sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho chủ thể tham gia bảo hiểm tuỳ theo mục đích quỹ Theo tính chất hoạt động bảo hiểm, bảo hiểm chia thành hai nhóm: - Bảo hiểm kinh doanh: (bao gồm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người nghiệp vụ bảo hiểm khác) hình thành từ đóng góp người (thể nhân pháp nhân) tham gia bảo hiểm chủ yếu sử dụng để bồi thường tổn thất cho họ họ gặp rủi ro bất ngờ, bị thiệt hại vật chất theo nguyên tắc đặc thù “ lấy số đơng bù số ” Phần lớn quỹ bảo hiểm kinh doanh tạo lập sử dụng có tính chất thương mại, mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận - Bảo hiểm xã hội: (bao gồm bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế) hình thành sử dụng khơng mục đích kinh doanh lấy lãi Trong trình tạo lập sử dụng quỹ Bảo hiểm, Bảo hiểm có quan hệ trực tiếp với khâu khác qua việc thu phí Bảo hiểm chi bồi thường Đồng thời khả tạm thời nhàn rỗi nguồn tài quỹ Bảo hiểm, Chẳng hạn: mức lạm phát nước cao mức lạm phát nước khác sức mua nội tệ giảm, dẫn đến sức mua đối ngoại nội tệ giảm theo, làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên ngược lại - Hiện trạng cán cân toán quốc tế Cán cân tốn quốc tế ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Chẳng hạn: Cán cân toán quốc tế thăng cung cầu ngoại tệ thăng tỷ giá hối đoái ổn định Cán cân toán bội thu cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ dự trữ ngoại tệ tăng tỷ giá hối đoái giảm Cán cân toán quốc tế bội chi  cung ngoại tệ nhỏ cầu ngoại tệ tỷ giá hối đoái tăng - Mức chênh lệch lãi suất nước Ở thị trường có mức lãi suất ngắn hạn cao luồng vốn ngắn hạn có xu hướng đổ thị trường => cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm =>tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm ngược lại - Tiềm lực kinh tế nước ( mức độ tăng trưởng hay suy thoái kinh tế) Mức độ tăng giảm GDP thực tế làm tăng giảm cung cầu ngoại tệ =>tỷ giá hối đoái tiền nước so với tiền nước giảm tăng lên - Hoạt động đầu ngoại tệ Hoạt động đầu ngoại tệ tác động mạnh đến tỷ giá hối đoái Chẳng hạn: Nhà đầu ngoại tệ dự đốn giá loại ngoại tệ tăng =>họ dùng nội tệ mua ạt số lượng lớn ngoại tệ =>ngoại tệ thị trường khan =>cung ngoại tệ nhỏ cầu ngoại tệ tỷ giá hối đoái tăng Nhà đầu ngoại tệ dự đoán giá loại ngoại tệ giảm => họ bán ạt số lượng lớn ngoại tệ =>cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ tỷ giá hối đoái giảm 152 - Tâm lý tập quán tiêu dùng dân chúng Chẳng hạn: Người dân thích dùng hàng nhập ngoại =>nhập tăng =>cầu ngoại tệ tăng =>tỷ giá hối đoái tăng ngược lại - Điều kiện lao động nước Nếu nước có điều kiện lao động tốt, suất lao động tăng =>giá thành sản phẩm có điều kiện hạ, chất lượng sản phẩm tăng, giá hàng hóa nội địa giảm sức mua đồng nội địa tăng =>tỷ giá hối đối giảm ngược lại Ngồi nhân tố kể trên, tỷ giá hối đoái thay đổi phụ thuộc vào yếu tố khác, chẳng hạn sách liên quan đến quản lý ngoại hối,các kiện kinh tế-xã hội, rủi ro bất khả kháng chiến tranh, thiên tai, … 9.2 Cán cân toán quốc tế 9.2.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế Thuật ngữ cán cân toán quốc tế xuất với đời phát triển phạm trù tài quốc tế Vào kỷ 15,16 hoạt động thương mại quốc tế trở nên phát triển, nhà kinh tế quan tâm đến cân kim ngạch xuất nhập (cán cân thương mại) Cuối kỷ 18, đầu kỷ 19, bên cạnh khoản thu nhập từ hoạt động xuất nhập khẩu, quốc gia có khoản thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ quốc tế lẫn nhau, từ làm cho cán cân đối ngoại mở rộng phạm vi cán cân thương mại Đến đầu kỷ 20, phát triển cácc hình thức đầu tư vốn trực tiếp, gián tiếp quốc gia, nhu cầu thiết lập cán cân toán tổng hợp để phản ánh tất ràng buộc lẫn quan hệ kinh tế quốc tế ngày trở nên cấp bách Đến sau chiến tranh giới thứ 2, cán cân tốn quốc tế hồn chỉnh Có thể hiểu: Cán cân toán quốc tế (thường gọi cán cân toán) biểu tổng hợp, ghi chép cách có hệ thống tất khoản thu chi ngoại tệ nước phát sinh với nước khác thời kỳ định Cán cân toán phản ánh tất khoản ngoại tệ thu chi nước với nước khác gọi cán cân toán thời kỳ 153 Cán cân toán phản ánh tất khoản ngoại tệ thu chi nước với nước khác gọi cán cân toán thời điểm Cán cân toán quốc tế nước có tổng thu vượt tổng chi gọi cán cân toán dư thừa, có tổng chi vượt tổng thu gọi cán cân toán thiếu hụt Cán cân toán nước thường ngân hàng trung ương biên tập công bố Hiện nước biên tập Cán cân toán dựa mẫu Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Mục đích cán cân tốn quốc tế thơng tin cho phủ địa vị quốc tế quốc gia giúp phủ thiết lập sách tiền tệ, ngân sách thương mại Ngồi ra, phủ thường xun đặn cung cấp thơng tin tình hình cán cân tốn quốc tế cho cơng ty thương mại lớn, ngân hàng cá nhân có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến thương mại tài quốc tế nhằm giúp đơn vị định sách liên quan đến kinh doanh quốc tế 9.2.2 Nội dung cán cân toán quốc tế Các hạng mục cán cân toán quốc tế ghi chép theo phương pháp kế toán Mọi khoản toán từ nước ngồi cho nước ghi vào cột “thu” với dấu “+” để thể chúng khoản “Có”, tức chúng luồng tiền từ nước vào nước Những khỏan thu bao gồm từ nguồn: xuất hàng hóa, dịch vụ cho người nước ngồi; lợi nhuận đầu tư nước ngoài; viện trợ từ nước ngoài; quà biếu,… Mọi khoản trả tiền cho người nước ghi vào cột “Chi” với dấu “”để thể chúng khoản “nợ”, luồng tiền chảy từ nước nước ngồi Những khoản bao gồm từ nguồn: nhập hàng hóa, nhận dịch vụ nước ngồi; lợi nhuận trả cho người nước ngồi đầu tư vào nước mình, viện trợ cho nước ngồi,… Cán cân tốn quốc tế bao gồm hạng mục sau: 9.2.2.1 Cán cân vãng lai (Tài khoản vãng lai): Cán cân vãng lai ghi chép giá trị hàng hóa xuất nhập khỏan thu chi khác có liên quan với nước 154 ngồi hàng hóa, dịch vụ Cán cân vãng lai chia thành hạng mục: cán cân thương mại cán cân dịch vụ - Cán cân thương mại (cán cân hữu hình): ghi chép khoản thu chi xuất nhập hàng hóa kỳ Khi cán cân thương mại thặng dư có nghĩa nước thu từ xuất nhiều phải trả cho nhập Khi cán cân thương mại bội chi, nước nhập nhiều xuất - Cán cân dịch vụ (cán cân vơ hình): phản ánh khoản thu chi vận tải ( cước phí chuyên chở, thuê tàu, bến bãi, bảo hiểm,…) du lịch, chuyển tiền,… Cán cân vãng lai phận quan trọng cán cân toán quốc tế 9.2.2.2 Cán cân vốn tài (Tài khoản vốn) Cán cân vốn tài phản ánh chuyển dịch vốn nước với nước khác Hạng mục bao gồm nội dung sau: - Vốn ngắn hạn: phản ánh khoản tín dụng có thời hạn tối đa 12 tháng - Vốn trung dài hạn: phản ánh khoản thu chi dạng vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, khoản vay cho vay với thời hạn 12 tháng 9.2.2.3 Lỗi sai sót Hạng mục có sai lệch thống kê nhầm lẫn, bỏ sót khơng thu thập số liệu Số dư hạng mục không tất hạng mục trước tính xác 9.2.2.4 Cán cân tổng thể Cán cân tổng thể tổng hạng mục tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, lỗi sai sót Kết hạng mục thể tình trạng kinh tế đối ngoại quốc gia thời kỳ (hoặc thời điểm) định - Nếu kết mang dấu “+”: thu ngoại tệ quốc gia tăng thêm (hoặc tăng thêm) - Nếu kết mang dấu “-”: thu ngoại tệ quốc gia giảm thấp (hoặc giảm thấp) 9.2.2.5 Tài trợ Hạng mục phản ánh dự trữ ngoại hối quốc gia tăng thêm hay giảm 155 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Của: ……………………………… Thời gian biên tập: ……………… Đơn vị tính: triệu USD Các hạng mục Nợ ( - ) Có ( + ) I Cán cân vãng lai 1.Cán cân thương mại 2.Cán cân dịch vụ II Cán cân vốn tài 1.Các luồng vốn ngắn hạn 2.Các luồng vốn dài hạn III Lỗi sai sót IV Cán cân tổng thể ( I+II+III) V Tài trợ 9.2.3 Biện pháp điều chỉnh ý nghĩa cán cân toán quốc tế 9.2.3.1 Biện pháp điều chỉnh Khi cán cân toán bội thu, nước thường sử dụng số bội thu để tăng cường đầu tư nước bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Trong trường hợp cán cân toán bội chi thể thiếu hụt định lượng ngaọi tệ cho thấy bất lợi kinh tế quốc dân thời điểm tương lai Trong trường hợp này, Chính phủ áp dụng biện pháp sau để lập lại cân đối cho cán cân tốn quốc tế, có lợi cho phát triển đất nước Có thể kể đến số biện pháp sau: - Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu: Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu tác động trực tiếp đến cán cân toán quốc tế Nếu lãi suất tái chiết khấu tăng thu hút lượng ngoại tệ lớn nước nước vào ngân hàng, cung cầu ngoại tệ cải thiện - Điều chỉnh tỷ giá hối đối: Chính phủ dùng biện pháp giảm giá nội tệ Nội tệ giảm hạn chế nhập khẩu, mở rộng xuất khẩu, tăng thu giảm chi ngoại tệ cán cân toán quốc tế cải thiện - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Chính phủ cần có sách ưu đãi nhà đầu tư tạo môi trường đầu tư thuận lợi, ưu đãi thuế, tín dụng,… 156 - Vay ngoại tệ:Vay ngoại tệ biện pháp khẩn cấp khơng áp dụng thường xun áp dụng hai cách: vay ngoại tệ dân cư, tổ chức nước vay nước Vay ngoại tệ để cải thiện cán cân tốn quốc tế phải tính trước mục đích sử dụng Nếu khơng để lại gánh nặng nợ nần, tốn chi phí quản lý, làm cho tình trạng cán cân tốn ngày xấu - Bảo hộ mậu dịch: Biện pháp áp dụng trực tiếp loại hàng xuất nhập có khối lượng lớn Đối với hàng nhập khẩu, tạm hỗn, giảm khối lượng đình nhập… Với mặt hàng xuất khẩu, Chính phủ khuyến khích trợ giúp nhiều cách với phương châm đổi hàng lấy ngoại tệ Ngồi có số biện pháp khác - Có sách hợp lý động để thu hút khách du lịch, kiều hối, xuất lao động, xuất khoa học công nghệ… nhằm tăng thu ngoại tệ - Tăng khả xuất hàng hóa dịch vụ - Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt IMF … 9.2.3.2 Ý nghĩa cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế nước phản ánh kết hoạt động trao đổi đối ngoại nước với nước khác Cán cân tốn thặng dư hay bội chi cho biết nước chủ nợ hay mắc nợ nước Cán cân toán xem tài liệu quan trọng nhà hoạch định sách tầm vĩ mô Một hệ thống số liệu tốt hay xấu cán cân tốn ảnh hưởng tới tỷ giá hối đối từ tạo biến động phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, thực trạng cán cân tốn ảnh hưởng đến nhà hoạch định sách làm thay đổi sách kinh tế họ Vì Chính phủ nước thường dựa vào cán cân toán để thiết kế chiến lược phát triển kinh tế xã hội có sách phù hợp cho thời kỳ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Câu hỏi ôn tập: Các nhân tố tác động dịch chuyển đường cung – cầu ngoại tệ? 157 Ưu điểm hạn chế chế độ tỷ giá hối đoái cố định chế độ tỷ giá thả nổi? Tại nói: tỷ giá hối đối cơng cụ kích thích điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu? Cán cân toán quốc tế bao gồm hạng mục nào? Trình bày biện pháp điều chỉnh trường hợp cân toán quốc tế bội chi Chuyên đề thảo luận: Chuyên đề 1: Tỷ giá, vai trò tác động tỷ giá đến kinh tế Các phương pháp xác định tỷ giá điều tiết tỷ giá Việt Nam 1- Những vấn đề chung tỷ giá:  Khái niệm  Chức vai trò tỷ giá 2- Các phương thức (chế độ) xác định tỷ giá:  Ngang giá vàng  Tỷ giá cố định (Bretton Woods 1944-1971)  Hệ thống tiền tệ Cộng đồng Châu Âu (EU)  Tỷ giá thả  Tỷ giá thả có điều tiết 3- Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá điều kiện kinh tế thị trường:  Cung cầu ngoại tệ  Lợi tức kỳ vọng: Lãi suất, lạm phát, tỷ suất lợi tức  Năng suất lao động  Tâm lý công chúng  Sự biến động thị trường tài quốc tế 4- Điều tiết tỷ giá Việt Nam- Biên độ dao động:  Trước năm 1988: độc quyền ngoại hối ngoại thương  Sau năm 1988: Nới lỏng độc quyền quản lý tỷ giá  Từ cuối kỷ 20 đến nay: Thả có điều tiết biên độ dao động 158  Những hạn chế: Cơ chế xác định điều hành; thị trường ngoại chưa phát triển, thị trường tự phổ biến Chuyên đề 2: Phân tích nội dung cán cân toán quốc tế Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 1- Những vấn đề chung cán cân toán quốc tế:  Khái niệm cán cân tốn quốc tế  Phân loại vai trò loại 2- Nội dung khoản mục cán cân toán quốc tế:  Nội dung khoản mục cán cân thương mại  Nội dung khoản mục cán cân (di chuyển) vốn  Mối quan hệ khoản mục cán cân toán quốc tế 3- Cân cán cân tốn quốc tế:  Các tình trạng cán cân toán quốc tế tác động kinh tế  Các biện pháp cân cán cân toán quốc tế bội thu  Các biện pháp cân cán cân toán quốc tế thâm hụt 4- Cán cân toán quốc tế Việt Nam:  Thâm hụt đặc trưng tình trạng cán cân tốn quốc tế nước ta  Tình trạng nhập siêu hầu hết thời kỳ thời điểm nghiên cứu  Vốn từ nước ngoài: Đầu tư trực tiếp khoản vay nợ nước  Khả quản lý trả nợ nước ngoài:  Những khó khăn thuận lợi  Sử dụng vốn hiệu  Nguồn trả nợ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Võ Thúy Anh, Lê Phương Dung (2010), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất tài chính, Đà Nẵng [2] PGS.TS Dương Đăng Chinh (2000), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Học viện tài chính, NXB Tài [3] Nguyễn Thị Cành, Tài cơng, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [4] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội [5] PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [6] ThS Đồng Thị Vân Hồng (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, NXB Lao động, Hà Nội [7] TS Lê Văn Khâm (2011), Giáo trình Quản trị Tài Doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [8] PGS.TS Lê Thị Mận (2012), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [9] Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [11] PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Lý thuyết tài – tiền tệ – ngân hàng, Hà Nội [13] PGS.TS Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, NXB Lao động, Hà Nội [14] Luật ngân sách Nhà nước năm 2004 [15] Luật tổ chức tín dụng năm 2012 160 [16] Website tạp chí, thơng tin khoa học quan có liên quan đến học trình: Bộ Tài chính; Tổng cụ Thuế; Các Cơng ty Bảo hiểm, Các doanh nghiệp 161 MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1 Tiền đề đời, tồn phát triển tài 1.1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ 1.1.2 Tiền đề Nhà nước 1.2 Bản chất tài 1.2.1 Biểu bên tài 1.2.2 Nội dung kinh tế - xã hội tài 1.3 Chức tài .4 1.3.1 Chức phân phối 1.3.2 Chức giám đốc 1.4 Hệ thống tài Việt Nam 1.4.1 Căn để xác định khâu tài hệ thống tài 1.4.2 Khái quát nhiệm vụ khâu tài Chương NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .12 2.1 Những vấn đề chung ngân sách Nhà nước 12 2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 12 2.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 13 2.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước 13 2.2 Nội dung Ngân sách sách nhà nước 15 2.2.1 Thu ngân sách nhà nước 15 2.2.2 Chi ngân sách nhà nước 20 2.3 Tổ chức hệ thống ngân sách phân cấp hệ thống ngân sách Việt Nam .24 2.3.1 Tổ chức hệ thống ngân sách Nhà nước 24 2.3.2 Phân cấp ngân sách Nhà nước 26 2.4 Chu trình quản lý ngân sách Nhà nước 29 2.4.1 Hình thành ngân sách Nhà nước 29 2.4.2 Chấp hành ngân sách Nhà nước 31 162 2.4.3 Quyết toán ngân sách Nhà nước 33 Chương TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .39 3.1 Những vấn đề chung tài doanh nghiệp 39 3.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 39 3.1.2 Đặc điểm tài doanh nghiệp 39 3.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 40 3.2 Những nội dung chủ yếu hoạt động tài doanh nghiệp .41 3.2.1 Quản lý sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 41 3.2.2 Quản lý chi phí giá thành sản phẩm doanh nghiệp 47 3.2.3 Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 51 Chương THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH .57 4.1 Những vấn đề chung thị trường tài 57 4.1.1 Khái niệm thị trường tài 57 4.1.2 Phân loại thị trường tài 59 4.1.3 Vai trò thị trường tài kinh tế thị trường 62 4.1.4 Điều kiện hình thành thị trường tài 64 4.2 Vai trò Nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài 67 4.2.1 Nhà nước tạo mơi trường kinh tế cho hình thành phát triển thị trường tài 67 4.2.2 Nhà nước tạo khn khổ pháp lý cho hình thành phát triển thị trường tài 67 4.2.3 Nhà nước đào tạo người cung cấp cho thị trường tài 67 4.2.4 Nhà nước thực việc giám sát hoạt động thị trường tài chính68 Chương TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 71 5.1 Những vấn đề chung tài quốc tế 71 5.1.1 Khái niệm tài quốc tế 71 5.1.2 Đặc điểm tài quốc tế 72 163 5.1.3 Vai trò tài quốc tế 73 5.2 Các hình thức quan hệ tài quốc tế Việt Nam .73 5.2.1 Tín dụng quốc tế 73 5.2.2 Đầu tư quốc tế trực tiếp 76 5.2.3 Viện trợ quốc tế khơng hồn lại 79 5.3 Một số tổ chức tài quốc tế có quan hệ với Việt Nam .80 5.3.1 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) 80 5.3.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 82 5.3.3 Ngân hàng giới (WB) 85 Chương TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ 88 6.1 Nguồn gốc đời khái niệm tiền tệ 88 6.1.1 Nguồn gốc đời tiền tệ 88 6.1.2 Các khái niệm tiền tệ 88 6.2 Chức tiền tệ 89 6.2.1 Chức thước đo giá trị 89 6.2.2 Chức phương tiện lưu thông 89 6.2.3 Chức phương tiện cất trữ giá trị 90 6.2.4 Chức phương tiện toán 91 6.2.5 Chức tiền tệ giới 91 6.3 Vai trò tiền tệ .92 6.3.1 Tiền tệ phương tiện để mở rộng sản xuất trao đổi hàng hóa 92 6.3.2 Tiền tệ phương tiện để thực mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 92 6.3.3 Tiền tệ phương tiền phục vụ mục đích người sở hữu chúng 93 6.4 Các chế độ lưu thông tiền tệ .93 6.4.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại 93 6.4.2 Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu 94 6.4.3 Chế độ lưu thông tiền tệ Việt Nam 95 6.5 Cung – cầu tiền tệ .96 6.5.1 Các khối tiền lưu thông 96 164 6.5.2 Nhu cầu tiền cho lưu thông 97 6.5.4 Điều hòa lưu thơng tiền tệ 100 6.6 Các biện pháp ổn định tiền tệ điều kiện có lạm phát 100 6.6.1 Lạm phát 100 6.6.2 Các biện pháp ổn định tiền tệ kinh tế thị trường 104 Chương TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG .110 7.1 Sự đời chất tín dụng 110 7.1.1 Sự đời phát triển quan hệ tín dụng 110 7.1.2 Bản chất tín dụng 112 7.2 Chức tín dụng 113 7.2.1 Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ nhàn rỗi nguyên tắc hồn trả 113 7.2.2 Kiểm sốt hoạt động kinh tế thông qua tiền tệ 114 7.3 Các hình thức tín dụng .115 7.3.1 Tín dụng thương mại 115 7.3.2 Tín dụng ngân hàng 117 7.3.3 Tín dụng Nhà nước 117 7.3.4 Tín dụng tiêu dùng 118 7.4 Lãi suất tín dụng .119 7.4.1 Định nghĩa 119 7.4.3 Các loại lãi suất 120 7.4.4 Ý nghĩa lãi suất tín dụng 123 Chương NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 128 8.1 Sự đời trình phát triển hệ thống ngân hàng 128 8.1.1 Lịch sử đời phát triển hệ thống ngân hàng giới 128 8.1.2 Sự đời phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 130 8.2 Ngân hàng trung ương 131 8.2.1 Chức ngân hàng trung ương 131 8.2.2 Vai trò ngân hàng trung ương 133 165 8.3 Ngân hàng thương mại .135 8.3.1 Chức ngân hàng thương mại 135 8.3.2 Vai trò ngân hàng thương mại 136 8.4 Các ngân hàng – tổ chức tín dụng khác 137 8.4.1 Ngân hàng đầu tư 137 8.4.2 Ngân hàng phát triển 137 8.4.3 Ngân hàng sách – xã hội 138 8.4.4 Công ty bảo hiểm 138 8.4.5 Công ty tài 138 Chương TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 149 VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 149 9.1 Tỷ giá hối đoái 149 9.1.1 Khái niệm 149 9.1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối 149 9.1.3 Các loại tỷ giá hối đoái 150 9.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 151 9.2 Cán cân toán quốc tế 153 9.2.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế 153 9.2.2 Nội dung cán cân toán quốc tế 154 9.2.3 Biện pháp điều chỉnh ý nghĩa cán cân toán quốc tế 156 166

Ngày đăng: 14/03/2018, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

    • 1.1. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính

      • 1.1.1. Tiền đề sản xuất hàng hóa và tiền tệ

      • 1.1.2. Tiền đề Nhà nước

      • 1.2. Bản chất tài chính

        • 1.2.1. Biểu hiện bên ngoài của tài chính

        • 1.2.2. Nội dung kinh tế - xã hội của tài chính

        • 1.3. Chức năng của tài chính

          • 1.3.1. Chức năng phân phối

          • 1.3.2. Chức năng giám đốc

          • 1.4. Hệ thống tài chính của Việt Nam

            • 1.4.1. Căn cứ để xác định các khâu tài chính của hệ thống tài chính

            • 1.4.2. Khái quát nhiệm vụ của các khâu tài chính

              • 1.4.2.1. Tài chính nhà nước

              • 1.4.2.2. Tài chính doanh nghiệp

              • 1.4.2.3. Các khâu tài chính trung gian

              • 1.4.2.4. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội

              • Chương 2

              • NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

                • 2.1. Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nước

                  • 2.1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nước

                  • 2.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước

                  • 2.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước

                    • 2.1.3.1. Ngân sách nhà nước huy động các nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước và thực hiện sự cân đối tài chính Nhà nước

                    • 2.1.3.2. Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội

                    • 2.1.3.3. Ngân sách nhà nước đối với việc củng cố tăng cường sức mạnh của bộ máy nhà nước, bảo vệ đất nước và giữ gìn an ninh

                    • 2.1.3.4. Vai trò kiểm tra của NSNN

                    • 2.2. Nội dung của Ngân sách sách nhà nước

                      • 2.2.1. Thu ngân sách nhà nước

                        • 2.2.1.1. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan