Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
91,31 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1.1 1.1.1 Cơ cấu tố chức, chế độ làm việc, vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Văn hố Thơng tin Quận trang 1.1.2 Mối quan hệ Phòng Văn hóa Thơng tin với phòng, ban khác., trang PHẦN II: BÁO CÁO CHUN ĐỀ CƠNG TÁC PHỊNG CHĨNG BẠO Lực TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6, THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH trang Chương 1: Cơ sở lý luận trang 1.1 Khái niệm trang 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình trang 13 1.3 Hiệu quản lý nhà nươc cơng tác phòng, chống bạo lực 2.1 Thực trạng cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Quận trang 23 2.1.1 Thực trạng công tác quản lý .trang 23 2.1.1.1 Ban hành áp dụng vãn pháp luật .trang 23 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.1.4 PHẦN I: BÁO CÁO VỀ QUÁ TRÌNH THựC TẬP TỒNG QUAN VỀ QUẬN THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH Q trình thực tập 2.1.1.5 Tuần 1: ngày 8/3 đến ngày 11/3 - Giới thiệu, làm quen với Phòng thực tập; - Phụ giúp số cơng việc chun mơn Phòng Văn hóa Thông tin Quận; 2.1.1.6 -Sắp xếp hồ sơ luu trữ; 2.1.1.7 Tuần 2&3: 14/3 đến 18/3 21/3 đến ngày 25/3 - Tìm hiếu tài liệu cơng tác gia đình; - Tham gia số hoạt động Phòng Văn hóa Thơng tin Quận: kiếm tra liên ngành hoạt động vãn hóa địa bàn Phuờng 10,11; 2.1.1.8 Tuần 4&5: 28/3 đến ngày 1/4 4/4 đến ngày 8/4 - Tham gia thực tế buối huớng dẫn biếu mẫu thu thập số đánh giá phòng chống bạo lực gia đình theo Quyết định 238 Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch (20/01/2009) ủy ban nhân dân phuờng 1; - Tham gia số hoạt động Phòng Văn hóa Thông tin Quận: kiếm tra liên ngành hoạt động vãn hóa địa bàn Phuờng 10, 12; - Tiếp tục nghiên cứu tài liệu; - Buớc đầu hòan thiện báo cáo; 2.1.1.9 Tuần 6&7: 11/4 đến ngày 15/4 18/4 đến ngày 22/4 - Tham gia buối khảo sát thực tế địa tin cậy Phuờng 5, Quận 6; - Thu thập số bạo lực gia đình; - Tiếp tục hồn thiện báo cáo; 2.1.1.10 Tuần 8&9: 25/4 đến ngày 29/4 2/5 đến ngày 6/5 - Hoàn thiện báo cáo thực tập; Tổng quan Quận 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội - Vị trí địa lý: Quận Quận ven ngoại thành, nằm phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh, gồm 14 phuờng (74 Khu phố, 1296 tổ dân phố) với tổng diện tích tự nhiên 7,14 km2, chiếm 0,34% tống diện tích tự nhiên tồn Thành phố Chung quanh Quận giáp liền với Quận 5, 8, 11, quận Tân Phú quận Bình Tân Khi liền với Quận 5, hai quận đuợc gọi chung Chợ Lớn, khu trung tâm thuơng mại lớn nguời Hoa Việt Nam - Tình hình kinh tế: Trong năm 2008-2009, khủng hoảng tài suy thối kinh tế ảnh huởng khơng nhỏ tình hình phát triển KT- XH Quận Thế nhung, với nỗ lực toàn Đảng bộ, kinh tế Quận đạt đuợc số ấn tuợng: Doanh thu thuơng mại dịch vụ tăng bình quân 26,2% năm, giá trị sản xuất công nghiệp - tiếu thủ cơng nghiệp tăng bình qn 11,82% năm, tỷ trọng doanh thu thuơng mại - dịch vụ chiếm 83,17%; chuơng trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế đạt kết tích cực 2.1.1.11 Việc thu hút đầu tu phát triển cụm trung tâm thuơng mại - dịch vụ Bình Tây, Bình Phú, Phú Lâm đạt kết tốt Đối với cụm Trung tâm - thuơng mại - dịch vụ Bình Tây, dù chợ đêm Bình Tây đuợc hình thành nhung thu hút nhiều hoạt động kinh doanh - thuơng mại - dịch vụ tài ngân hàng, số sở kinh doanh tăng 69% tổng vốn kinh doanh tăng 105%, tổng thu thuế tăng đến 235% so nhiệm kỳ truớc Tuơng tự, cụm Trung tâm thuơng mại - dịch vụ Bình Phú, số sở kinh doanh dịch vụ tăng đến 76%, tống số vốn kinh doanh tăng 174% so với nhiệm kỳ truớc - Tình hình văn hố, xã hội: Nhìn chung, so với năm 2009, hoạt động vãn hóa địa bàn Quận có nhiều chuyến biến rõ nét, tạo điều kiện thuận lợi thực Ket luận Hội nghị Trung uơng 10 khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung uơng - khóa VIII xây dựng phát triển vãn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế- xã hội địa phuơng Thành phố 2.1.1.12 Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn Quận ngày trọng nâng cao chất lượng, quan tâm hưởng ứng rộng rãi toàn xã hội, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, vui chơi giải trí thơng qua kiện trị, ngày lễ năm tổ chức sôi nổi, với nhiều thể loại phong phú, lành mạnh, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, sáng tạo văn hóa nhân dân Đặc biệt, năm 2010 năm thứ Thành phố phát động toàn xã hội tiếp tục thực chủ đề “Năm 2010 - Năm thực nếp sống văn minh - mỹ quan đô thị” Hoạt động gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hóa”, “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tạo chuyến biến tích cực việc nâng cao ý thức người dân chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng, trật tự thị, xây dựng nếp sống vãn minh, làm lành mạnh môi trường đô thị địa bàn Quận 2.1.1.13 Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực vãn hóa thơng tin, dịch vụ vãn hóa tăng cường, đảm bảo phát triển vãn hóa thơng tin theo quy hoạch Quận, loại hình kinh doanh dịch vụ vãn hóa tập trung kiếm tra xử lý kịp thời, góp phần ốn định tình hình trật tự xã hội địa bàn Quận 2.1.1.14 Bên cạnh yếu tố thuận lợi nêu trên, hoạt động ngành VHTT Quận gặp nhiều khó khăn như: tình hình khủng hoảng tài chính, lạm phát, giá số mặt hàng thiết yếu tăng cao gây tác động không nhỏ đến đời sống nhân dân, loại dịch bịnh, dịch cúm heo tai xanh, tình hình ngập nước số tuyến đường trọng điếm làm ảnh hưởng phần đến việc tham gia phong trào Việc triển khai tố chức thực chủ đề nếp sống vãn minh thị có đạt kết định song hạn chế số nội dung chủ đề nếp sống vãn minh thị người dân chưa có nhận thức đầy đủ xây dựng thói quen thực nếp sống vãn minh đô thị, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho chủ đề nếp sống vãn minh thị chưa đầy đủ hồn chỉnh 2.1.1.15 tình hình dân số: Quận có 258.444 người, mật độ bình qn 36.173 người/km2, nữ chiếm 53 % Tổng số hộ gia đình 46.351 hộ (năm 2010) 2.1.1.16 thành phần dân tộc: người Kinh chiếm 72,64%, người Hoa chiếm 27,45%, số khác người Chăm, Khơme, Tày, Nùng (Năm 2007) 2.1.1.17 Như vậy, tình hình chung Quận có ảnh hưởng định đến gia đình Kinh tể khủng hoảng, giá lên cao, ỉà nguyên nhân gây nên cân đối xã hội Nó gây bạo lực gia đình bất bình đẳng, mối quan hệ gia đình bị bào mòn, quan hệ bên ngồi phần lớn lại nhầm vào lợi ích Do Quận cỏ mật độ dân sổ tương đổi đông (36.173 người/km2, đứng thứ sổ tổng 24 quận, huyện), thành phần dân tộc lại đa dạng, đặc biệt người Hoa chiếm sổ lượng lớn, vẩn đề quản lý dân sổ, gia đình trẻ em đòi hỏi phải cỏ quan tâm mức 2.2 Ctf cấu tổ chức, vị trí chức năng, nhiệm vụ Phòng Văn hố Thơng tin Quận 2.2.1 Cơ cẩu tổ chức, chế độ làm việc, vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Văn hố Thơng tin Quận - Cơ cấu tổ chức: Phòng Văn hóa Thơng tin tổ chức hoạt động theo chế độ Thủ trưởng, Trưởng phòng phụ trách chung, giúp việc cho Trưởng phòng Phó Trưởng phòng, chun viên cán nghiệp vụ 2.1.1.18 Hiện nay, Phòng Văn hóa Thông tin quận gồm 08 người: 01 Trưởng phòng, 02 Phó Trưởng phòng 05 cán bộ, cơng chức Trong có cán đảm nhận chuyên ngành cơng tác gia đình - Chế độ làm việc: Trưởng phòng phụ trách, điều hành tất hoạt động phòng phụ trách cơng việc trọng tâm Các Phó Trưởng phòng trục tiếp giải cơng việc thuộc lĩnh vực cơng tác Truởng phòng phân cơng 2.1.1.19 Trong q trình giải cơng việc liên quan đến nhiều lĩnh vực Phó Trưởng phòng chủ động bàn bạc thống hướng giải quyết, trình Trưởng phòng định vấn đề chưa có trí vấn đề phát sinh mà chưa có chủ truơng, kế hoạch biện pháp giải 2.1.1.20 Trong trường họp Trưởng phòng yêu cầu cán bộ, chuyên viên giải công việc thuộc phạm vi Phó Trưởng phòng cán bộ, chun viên thực yêu cầu Trưởng phòng, đồng thời phải báo cáo cho phó Trưởng phòng phụ trách trực tiếp biết - Vị trí chức năng: 2.1.1.21 + Phòng Văn hố Thơng tin quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận 6, có chức tham mưu, giúp ủy ban nhân dân Quận quản lý nhà nước về: văn hố; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hố, gia đình, dục, thao du lịch; báo chí; xuất bản; bưu chuyến phát; viễn thông internet; công nghệ thông tin, sở hạ tầng thông tin; phát địa bàn Quận 2.1.1.22 + Văn hố Thơng tin có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng chịu đạo quản lý tố chức biên chế hoạt động ủy ban nhân dân Quận 6, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ Sở Văn hố, Thể thao Du lịch, Sở Thông tin Truyền thông - Nhiệm vụ quyền hạn: 2.1.1.23 + Trình ủy ban nhân dân Quận ban hành định, thị; kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; đề án, chương trình phát triển vãn hố, gia đình, dục, thao, du lịch, thơng tin truyền thơng; chương trình, biện pháp tố chức thực cải cách hành chính, xã hội hố lĩnh vực quản lý nhà nước giao 2.1.1.24 + Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận dự thảo vãn lĩnh vực văn hố, gia đình, dục, thao, du lịch, thông tin truyền thông thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch ủy ban nhân dân Quận 2.1.1.25 + Tổ chức thực vãn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phê duyệt; hướng dẫn, thơng tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý, phòng, chống bạo lực gia đình, hoạt động phát triển nghiệp vãn hoá, dục-thể thao, du lịch, thông tin truyền thông; chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá, dục-thể thao; 2.1.1.26 + Hướng dẫn tố chức, đơn vị nhân dân địa bàn Quận thực phong trào văn hoá, vãn nghệ; phong trào luyện tập thao thường xuyên; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào "Tồn dàn đồn kết xây dựng đời sống văn hố"; xây dựng gia đình văn hố, khu phố vãn ho á, đơn vị vãn hố; điếm sáng văn hóa bảo vệ di tích lịch sử, vãn hố địa bàn Quận 2.1.1.27 + Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Trung tâm văn hoá, Trung tâm thể dục thể thao, thiết chế văn hố thơng tin sở, sở hoạt động dịch vụ văn hố, thể thao, du lịch, điểm vui chơi cơng cộng; đại lý bưu chính, viễn thơng, internet thuộc phạm vi quản lý Phòng địa bàn quận 2.1.1.28 + Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực vãn hố, gia đình, thao, du lịch, thông tin truyền thông chức danh chun mơn văn hóa, xã hội thuộc ủy ban nhân dân phường 2.1.1.29 + Chủ trì, phối họp với quan liên quan kiếm tra, tra việc chấp hành pháp luật hoạt động vãn hoá, gia đình, thao, du lịch, thơng tin truyền thơng; phối hợp với ngành chức giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo, đơn cứu xét công dân lĩnh vực vãn hố, gia đình, thao, du lịch, thông tin truyền thông theo quy định pháp luật 2.1.1.30 + Thực hiên công tác thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động vãn hố, gia đình, thao, du lịch, thông tin truyền thông với Thường trực Uỷ ban nhân dân Quận, Giám đốc Sở Văn hoá, Thế thao Du lịch, Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông 2.1.1.31 + Thực nhiệm vụ khác ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân Quận giao theo quy định pháp luật (Cơ quan thường trực BCĐ ngày lễ lớn; thường trực BCĐ phòng trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống vãn hóa”; có gắn kết việc thực nếp sống văn hóa, mỹ quan thị; thường trực Đồn kiếm tra liên ngành Văn hóa - Xã hội Quận 6) 2.1.1.32 Như vậy, nhỏm nhiệm vụ, quyền hạn mình, Phòng Văn hỏa Thông tin cỏ nhiệm vụ tham mưu, hướng dẫn phổi hợp với sở, ban, ngành, đoàn thể cỏ liên quan thực đường loi, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác gia đình Đồng thời, Phòng phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực lượng hòa giải viên, tuyên truyền viên cỏ lực đảm nhận cơng tác gia đình; kết hợp với giáo dục vận động kiểm tra, giám sát hoạt động cỏ liên quan đến gia đình nói chung, phòng chổng bạo lực gia đình nói riêng 2.2.2 Mối quan hệ Phòng Vãn hố Thơng tin phòng, ban khác - Đối với Sở, ngành thành phố: Phòng Văn hóa Thơng tin chịu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Thơng tin Truyền thơng, có nhiệm vụ thực báo cáo chuyên ngành theo thời hạn quy định - Đối vói Uỷ ban nhân dân Quận: Phòng Văn hóa Thơng tin chịu lãnh đạo, điều hành trực tiếp thường xun có thơng tin, báo cáo, phản hồi với ủy ban Nhân dân Quận q trình cơng tác - Đổi với phòng, ban, đơn vị thuộc Uỷ ban nhân dân, tổ chức trị xã hội: Thực mối quan hệ phối hợp, họp tác bình đắng sở chức năng, nhiệm vụ phân công 2.1.1.33 Phòng Văn hóa Thơng tin có trách nhiệm triển khai, hướng dẫn, kiếm tra việc thực lĩnh vực phụ trách 2.1.1.34 Khi phối họp với đơn vị thực thường trực phải có vãn tham mưu ủy ban Nhân dân Quận ban hành kế hoạch, công vãn, thông báo nội dung cơng việc - Đối vói Uỷ ban nhân dân 14 phường: Phòng Văn hóa Thơng tin có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ ủy ban Nhân dân 14 phường qua việc cung cấp vãn quy định, tổ chức lóp tập huấn nghiệp vụ quản lý, tổ chức hoạt động vãn hóa, thao, gia đình 2.1.1.35 Định kỳ có triệu tập ủy ban Nhân dân Quận tham gia đoàn kiếm tra đánh giá kết hoạt động phường phòng có ý kiến đóng góp lĩnh vực phụ trách tinh thần hướng dẫn nghiệp vụ, góp ý thiếu sót 2.1.1.36 Trên báo cáo sơ lược cẩu, chức năng, quyền hạn Phòng Văn hóa Thông tin Như vậy, từ ủy ban Dân số, Gia đinh Trẻ em giải thể, cơng việc chun ngành, Phòng Văn hóa Thơng tin Quận phải đảm nhận thêm chuyên trách công tác gia đình (năm 2008) Đây mảng hoạt động hồn tồn đoi với ngành văn hóa Chính cẩu trình độ lực cán bộ, công chức để đảm nhận công việc gặp nhiều khó khăn q trình thực 2.1.1.37 2.1.1.38 PHẦN II: BÁO CÁO CHUN ĐỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHĨNG BẠO Lực GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 2.1.1.39 Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm: - Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với (Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000) 2.1.1.40 Các nhà xã hội học coi gia đình nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân đó, thường chung sống, họp tác kinh tế đế thỏa mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm, sinh đẻ, ni dạy cái, chịu ràng buộc có tính pháp lý, Nhà nước thừa nhận bảo vệ, có đặc điếm vãn hóa riêng - Hộ gia đình hiếu nhóm người sống chung mái nhà khơng thiết phải có mối quan hệ nhân, quan hệ huyết thống (hộ tập thể, hộ độc thân) Mỗi hộ gia đình có sổ đãng ký hộ khẩu, người chủ hộ quan hệ thành viên với chủ hộ Đây hồ sơ mang tính pháp lý đế quyền địa phương thực vai trò quản lý nhà nước gia đình 2.1.1.41 - Sụ bất bình đẳng giới: 2.1.1.42 Sự bất bình đắng giới nguyên nhân chủ yếu gây bạo lực gia đình Chúng ta cần hiếu rõ bất bình đắng giới 2.1.1.43 Bình đắng giới khơng phải hốn đối vai trò, vị trí phụ nữ sang nam giới ngược lại số tuyệt đối hay 50/50 Mà bình đắng giới thừa nhận coi trọng đặc điếm giống khác phụ nữ nam giới Cả phụ nữ nam giới có vị bình đắng giới coi trọng Cả nam giới nữ giới chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm việc thực bốn vai trò: sản xuất, tái sả xuất, trị cộng đồng Trong vai trò tái sản xuất đặc biệt quan trọng 2.1.1.44 Bình đẳng giới tạo hội cho nam giới phụ nữ từ giai đoạn trẻ em Bình đắng giới tạo điều kiện cho phụ nữ bù đắp khoảng trống, 2.1.1.45 bất lợi đặc điểm giới tính qua niệm truyền thống vai trò phụ nữ thực tế 2.1.1.46 Các báo cáo nghiên cứu khẳng định nguyên nhân sâu xa bạo lực gia đình là: nhận thức vấn đề bình đẳng giới hạn chế, bất bình đẳng giới gốc rễ bạo lực gia đình Quan niệm bất bình đắng giới có từ lâu xã hội 2.1.1.47 Bất bình dẳng giới phân biệt nam giới phụ nữ, đẩy chị em vào vị trí yếu thế, phụ thuộc vào nam giới tất hoạt động: kinh tế, vãn hố, giáo dục, trị gia đình 2.1.1.48 Như vậy, song song với vẩn đề phòng chống bạo lực khơng thể thiếu cơng tác phòng chống bất bình đắng giới Bất bình đắng giới cội nguồn bạo lực gia đình Muốn bạo lực gia đình chấm dứt nhà chức trách phải cho xã hội dần bất bình đắng giới Biết điều khó thực vấn đề nhận thức nguời Tuy nhiên, quan quản lý Nhà nuớc phải có trách nhiệm vấn đề hạn chế tối đa bất bình đắng giới 2.1.1.49 - Bạo lực gia đình: Bạo lực hành vi thô bạo, ngang nguợc, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp nguời khác gây nên tốn thuơng tinh thần xác diễn xã hội Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tốn hại có khả gây tốn hại chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình (Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007) 2.1.1.50 Bạo lực gia đinh bao gồm loại sau: • Bạo lực xác: hành vi nhu đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân Kiểu hành vi hay xảy hai bên chênh lệch sức mạnh chất nhu chồng vợ, bố mẹ và bố mẹ già • Bạo lực tình dục: hành động ép quan hệ tình dục bạn đời không muốn Hành vi loạn luân cha gái, mẹ trai, anh chị em đuợc xếp vào loại • Bạo lực tinh thần: bao gồm hành động chửi bới, mắng nhiếc, im lặng khơng nói chuyện thời gian dài gây áp lực tâm lý nạn nhân 2.1.1.51 • Bạo lực xã hội: hành vi ngăn khơng cho nạn nhân tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng 2.1.1.52 Theo đề tài cho dù lọai bạo lực gây tác hại đáng kể 2.1.1.53 đời sống nạn nhân người có liên quan Do đó, phải giải cách có hiệu biện pháp ngăn chặn thích họp loại bạo lực - Địa tin cậy cộng đồng: loại hình sở trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình, nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh, hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bị bạo lực gia đình (Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007) 2.1.1.54 Địa tin cậy công đồng cá nhân, tố chức có uy tín, khả tự nguyện giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình cồng đồng dân cư Các cá nhân, tố chức phải thông báo việc nhận làm địa tin cậy cộng đồng với ủy ban nhân dân cấp phường nơi đặt địa tin cậy Tùy theo điều kiện khả thực tế, địa tin cậy cộng đồng tiếp nhận nạn nhân bị bạo lực gia đình, hỗ trợ, tư vấn, bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân thông báo cho quan thẩm quyền biết, ủy ban nhân dân cấp phường lập danh sách công bố địa tin cậy cộng đồng, thực việc hướng dẫn, tố chức tập huấn phòng, chống bạo lực gia đình bảo vệ địa tin cậy cộng đồng trường họp cần thiết, ủy ban mặt trận tố quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn tố chức thành viên có trách nhiệm phối họp với ủy ban nhân dân cấp việc tuyên truyền, vận động, xây dựng địa tin cậy cộng đồng 2.1.1.156 nhiều điểm chưa đúng; người tự cho hiểu rõ bạo lực gia đình tiến hành khảo sát sâu, hiểu biết nhóm sơ sài mơ hồ khơng người quan niệm dẫn đến hậu nặng nề mặt thể chất xem bạo lực Một số hành vi gây tổn hại tỉnh thần, lập, xua đuổi, cưỡngép tình dục nhiều chị em chưa nhận biết rõ, không nhận diện với biểu có xem hành vi bạo lực hay khơng 2.1.1.157 - Thứ tư: vấn đề thành lập địa tin cậy cộng đồng 2.1.1.158 + Trong năm qua, có văn đạo Bộ VHTT&DL (QĐ 23 8/2009/BVHTTDL) Sở VHTT&DL (Công vãn số 3348/VHTTDL-VHGĐ) phối hợp đạo, hướng dẫn tuyên truyền vận động xây dựng địa tin cậy cộng đồng hầu hết địa không với quy định điều 20 điểu 30 Luật Phòng chổng bạo lực gia đình địa tin cậy cộng đồng 2.1.1.159 Tính đến năm 2010, Quận cỏ địa tin cậy, không nhiều địa đạt điều kiện khả thực tế để tiếp nhận nạn nhân bạo lực gia đình, hỗ trợ, tư vấn, bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân quy định Luật Hầu hết tất địa tin cậy công đồng địa bàn Quận đặt trụ sở ủy ban nhân dân phường, công an phường nơi người dân đế cần hỗ trợ, bảo vệ Tuy nhiên, hầu hết nơi hoạt động hành mà bạo lực gia đình lại xảy thời gian khác Những nơi khơng có người thường xuyên đế trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình, thiếu điều kiện hỗ trợ yêu cầu thiết yếu cơm ăn, nước uống, vật dụng cần thiết bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân, khơng bảo đảm điều kiện kín đáo cho nạn nhân bạo lực gia đình hoạt động tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình tiếp cận Hầu hết địa tin cậy Quận chi định bổ trí Rất cá nhân, tố chức tự nguyện đến thông báo với UBND phường đế làm địa tin cậy 2.1.1.160 Cho đến đầu năm 2011, Phòng VHTT Quận theo hướng dẫn Sở VHTT&DL có cơng văn hướng dẫn 14 phường kế hoạch xây dựng Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2011, trọng việc vận động xây dựng địa tin cậy thành lập nhà dân Phòng VHTT Quận cử người trực tiếp khảo sát địa tin cậy đảm bảo việc tự nguyện thành lập địa tin cậy nhà dân theo qui định 2.1.1.161 + Bên cạnh kinh phí cho hoạt động cấc địa Hoạt động số mơ hình hỗ trợ cho nạn nhân bị BLGĐ nhà tạm lánh; trung tâm tư vấn, hỗ trợ; 2.1.1.162 sở chăm sóc sức khỏe phụ nữ (nơi tiếp nhận điều trị nạn nhân bị BLGĐ) hoạt động khơng hiệu thiếu kinh phí Các mơ hình phụ thuộc q nhiều vào viện trợ từ dự án nuớc nên hết dự án ngừng hoạt động hoạt động cầm chừng 2.1.1.163 + Ke đến quy chế hoạt động sổ địa tin cậy cộng đồng đề có nội dung chưa chặt chẽ có liên quan đến số hành vi nghiêm cấm Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình 2.1.1.164 + Điều quan trọng số địa tin cậy cộng đồng bị nham lẫn sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình (quy định điểm c, khoản 2, Điều 26 Điều 29 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) 2.1.1.165 Từ thực tiễn trên, đề tài cho công tác tuyên truyền hoạt động xây dựng địa tin cậy cộng đồng buớc đầu đạt hiệu Mặc dù số luợng địa tin cậy nhung hầu hết đảm bảo đuợc chất luợng Tuy nhiên, kinh phí hoạt động cho địa tin cậy eo hẹp, hầu nhu trơng chờ đóng góp tự nguyện cá nhân, tố chức nuớc Bên cạnh đó, Luật yêu cầu địa tin cậy phải mang tính chất tụ nguyện nhung muốn cá nhân, tố chức tự nguyện làm sở trợ giúp nạn nhân khó khăn Vì vậy, phải tính đến quyền lợi họ đuợc nhà nuớc phải có sách trợ giúp họ kinh phí hay vấn đề bảo đảm an tồn thật thu hút đuợc nguời ủng hộ 2.1.1.166 - Thứ năm: theo báo cáo tham luận phòng chống bạo lực gia đình UBND phuờng 7, Quận trình can thiệp giải có vụ việc gặp khó khăn cán hòa giải chưa đầy đủ kiến thức theo khn khổ pháp luật nên lúng túng truớc số tình giải vụ việc Ngồi ra, nhân làm cơng tác thay đổi liên tục, kiêm nhiệm nhiều chức danh không đảm nhận chuyên trách làm ảnh huởng phần đến kiến thức đầu tu chuyên sâu nghiệp vụ chun mơn cơng tác gia đình 2.1.1.167 Điều đáng nói là, nhiều nơi, bạo lực xảy họ coi điều đuơng nhiên Đây nhận thức sai lầm không cá nhân mà quyền xã hội Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình gia tăng, có chế tài xử lỷ quan thực thi pháp luật chỉnh quyền địa phương, quan chủ chốt thực thi Luật, thờ Điều cho thấy công tác đào tạo, tập huấn cán làm cơng tác phòng chống bạo lực gia đình chua thật hiệu 2.1.1.168 Việc tố chức mảy làm cơng tác gia đình nói chung phòng, chống bạo lực gia đình nói riêng nhiều hạn chế: cấu, qui mô chức chua rõ ràng Điều xảy ngành văn hóa phải đàm nhận thêm mảng công tác gia đình ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em giải Chính vậy, việc xếp nhân sự, chức cụ máy làm cơng tác gặp khó khăn 2.1.1.169 - Thứ sáu: qua nghiên cứu tình hình phòng chống bạo lực địa bàn Quận 6, đề tài cho hầu hết cá nguyên nhân gây bạo lực gia đinh thu nhập gia đình khơng cao, gía lại leo thang dẫn đến bất ốn gia đình nhu chồng cờ bạc, bê tha ruợu chè, vợ chồng ngoại tình, định kiến giới Ví dụ nhu Khu phố III, phuờng 7, Quận 6, năm 2009& 2010 có vụ bạo lực gia đình với ngun nhân chính: gia đình gặp khơng khó khăn, chồng thất nghiệp nên bê tha ruợu chè; gia đình làm ăn phát triển chồng lại ngoại tình dẫn đến bạo lực 2.1.1.170 Nguyên nhân chủ yếu gây bạo lực vợ chồng thiếu bình đẳng, khơng chung thủy, khơng chia tình cảm vật chất với nhau, nguời chồng không quan tâm sâu sắc, hiếu rõ nguời vợ 2.1.1.171 Ví dụ, truờng họp khu phố II, phuờng 12, Quận 6: mâu thuẫn gia đình phát sinh từ việc nguời chồng khơng công khai rõ ràng mức trợ cấp nuôi riêng với nguời vợ truớc ly dị dẫn đến nguời vợ bỏ bê không quan tâm đến tố ấm gia đình, ham mê chơi đề vỡ nợ, cuối dẫn đến bạo lực 2.1.1.172 Truờng họp khác khu phố 8, phuờng 12, Quận 6: nguời chồng tìm đủ cách đánh đập, bắt ép vợ phải quan hệ tình dục nhiều lần ngày nguời vợ khơng đủ sức khỏe 2.1.1.173 Cuối nhận thức xã hội vị trí, vai trò gia đình cơng tác phòng chống bạo lực gia đình Cơng tác quản lý nhà nuớc gia đình chua theo kịp phát triển đất nước, mặt tích cực gia đình nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa phát huy Nhiều vấn đề xúc gia đình chưa xử lý kịp thời Các cẩp ủy đảng, chỉnh quyền, đoàn thể chưa quan tâm mức việc nghiên cứu, lãnh đạo, đạo cơng tác phòng chống bạo lực gia đình 2.1.1.174 2.2 Kế hoạch thực cơng tác phòng chổng bạo lực gia đình năm 2011 Quận: 2.1.1.175 Từ thực tiễn khó khăn thuận lợi trên, Phòng VHTT Quận tham mưu UBND Quận ban hành kế hoạch cơng tác gia đình năm 2011 Trong đó, kế hoạch phòng, chống bạo lực gia đình sau: - Hưởng ứng chủ đề năm 2011 “Bằng hành động thiết thực để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững” Bộ VHTTDL phát động “Năm 2011 - Năm Thanh niên Năm Trẻ em” thành phố Hồ Chí Minh - Chuyến tải nội dung xây dựng đạo đức, lối sống vãn hóa gia đình Việt Nam qua tổ chức giao lưu, tọa đàm, nói chuyện chuyên đề, hướng dẫn giao tiếp ứng xử văn hóa gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, quy phạm pháp luật điều chỉnh - Tổ chức Lễ Kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6) năm 2011, tơn vinh gia đình tiêu biếu, cá nhân, đơn vị thực tốt cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Tun truyền nhân ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ (25/11) - Tổ chức hoạt động tuyên truyền vận động lực lượng Công an Quận, 14 phường nắm rõ áp dụng Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ “Quy định xử phạt hành lĩnh vực Bình đắng giới”; Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ “Quy định xử phạt hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình” cơng tác can thiệp xử lý vụ việc bạo lực gia đình 2.1.1.176 - Thực việc thu thập báo cáo số liệu thơng tin gia đình theo Quyết định số 3358/QĐ-BVHTTDL ngày 25 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ 2.1.1.177 VHTTDL việc phê duyệt danh mục tiêu Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Duy trì nâng cao chất luợng cơng tác thu thập số phòng, chống bạo lực gia đình theo Quyết định số 23 8/QĐ-BVHTTDL ngày 20/01/2009 Bộ VHTTDL Nâng cao điều kiện thành lập địa tin cậy cộng đồng địa bàn (theo Điều 30 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) 2.1.1.178 - Phối hợp thực kế hoạch điều tra khảo sát cơng tác phòng chống bạo lực gia đình khảo sát trạng khu vui chơi, giải trí cho trẻ em với chủ đề “Năm trẻ em” Với kế hoạch thực cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Hằng năm, Phòng Văn hóa Thông tin tham mưu UBND Quận xây dựng kế hoạch cơng tác gia đinh nói chung phòng chống bạo lực gia đình nói riêng sở tồn tại, vướng mắc mà năm trước chưa thực Đó định hướng sở để quyền Quận có biện pháp quản lý cơng tác gia đình thích hợp hiệu 2.1.1.179 2.1.1.180 Chương 3: Một sổ biện pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng chổng bạo lực gia đình địa bàn Quận thành phổ Hồ Chí Minh 2.1.1.181 Căn vào tình hình thực tế , đề tài nhận thấy cơng tác phòng chống bạo lực gia đình địa bàn Quận nhiều thuận lợi khó khăn Đe phù hợp với tình hình thực tế nay, UBND Quận nên tiến hành triển khai kế hoạch theo hướng dẫn Bộ VHTT&DL năm 2011, đồng thời thực biện pháp sau: 3.1 Đổi vói văn qui phạm pháp luật 2.1.1.182 Theo tình hình thực tế địa bàn Quận nay, vấn đề triển khai áp dụng Luật văn qui phạm pháp luật nhiều khó khăn Luật chưa thật quần chúng nhân dân nắm bắt Do đó, UBND Quận mà cụ thể Phòng VH&TT cần: tiếp tục triển khai văn quy phạm pháp Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em; Luật Người cao tuổi cách cụ thể, rõ ràng 2.1.1.183 Vấn đề cho người ta hiếu Luật Như đề tài xét phần thực trạng, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định 110 xử phạt hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình nhiều bất cập Có nhiều qui định vãn Luật tưởng khơng thực khơng phù họp với tình hình thực tế Vậy đế văn Luật thật đạt hiệu quả? 2.1.1.184 Đe tài cho cấc nhà làm Luật phải xem xét lại phần không phù họp với thực tế nên cắt giảm nên thêm sữa đổi điều mà thực tế cần chế tài dành cho người cỏ hành vi bạo lực Vì thực tế người chấp nhận đến trình diện quyền gây lỗi Các phần xử phạt nên cỏ mức cao hơn, đề tài nhận thấy mức xử phạt thấp, không đủ đế răn đe ngăn hành vi bạo lực Kèm theo qui định mức trợ cấp cho cá nhân hay tập thể tự nguyên làm địa tin cậy Có khắc phục trường hợp địa tin cậy chưa với Luật Phòng, chống bạo lực đề tài trình bày phần huy động quần chúng tham gia tích cực việc tự nguyện nhận làm sở hỗ trợ, tư vấn 2.1.1.185 Song song đó, văn ban hành cần hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu, tùy tình hình phường áp dụng đảm bảo đạt hiệu UBND Quận đạo ban, ngành, tổ chức liên quan phổi hợp đồng với việc áp dụng văn vào đời sống Hạn chế truờng hợp quan không thống việc áp dụng văn Luật, từ đódân khơng hiểu thực không Các quan phải tập trung tăng cường, phổ biến Luật thông qua phương tiện truyền thông địa phương 3.2 Đổi với công tác truyền thông, vận động, giáo dục 2.1.1.186 Căn vào tình hình thực tế, Quận tố chức nhiều buối tuyên truyền, tọa đàm, hội thảo phòng, chống bạo lực số vụ bạo lực gia đình diễn với nhiều hình thức bạo lực, đa phần người bị bạo lực phụ nữ, người già trẻ em Lý đề tài nêu phần thực trạng, chưa thu hút nam giới tham gia đơn vị thực công tác tuyên truyền chưa thực sâu rộng dân 2.1.1.187 Những giải pháp để khắc phục tình hình này, đề tài cho rằng: 2.1.1.188 - Chính quyền Quận nên tiếp tục hướng dẫn quan truyền thông đại chúng, Báo Tuần tin Quận phố biến rộng rãi thơng tin liên quan đến pháp luật, sách Đảng, Nhà nước phòng chống bạo lực gia đình Đẩy mạnh cơng tác xây dựng, phát chương trình chuyên mục tọa đàm, thực phim tài liệu chuyên đề tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình 2.1.1.189 - Đồng thời, Phòng VHTT Quận phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan đạo đơn vị trực thuộc ngành tố chức hoạt động: 2.1.1.190 + Thứ nhất, tiếp tục truyền thông nhân Ngày gia đình Việt Nam (28/6), Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực chống lại Phụ nữ (25/11) hàng năm đế phát hành tài liệu truyền thơng (tờ rơi, pano, áp phích tuyên truyền), tổ chức buổi sinh hoạt văn hỏa, văn nghệ, họp mặt, giao lưu gia đình vãn hóa tiêu biểu, tổ chức hội thảo, tọa đàm cần thiết phải cỏ tham gia nhiều nam giới, lồng ghép tiêu chí vào tiêu chuẩn xét gia đình văn hỏa 2.1.1.191 + Thứ hai, quan ngành văn hóa thơng qua kịch bản, thông tin cổ động, tiểu phẩm văn nghệ, tổ chức hoạt động văn hỏa quần chúng để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thông tin, thông điệp phòng, chống bạo lực gia đình đến đơng đảo người dân Tiếp tục phát động thi viết tìm hiểu Luật Phòng, chống bạo lực gia đình văn liên quan phòng, chống bạo lực gia đình; sáng tác văn nghệ, thơ ca, tác phẩm tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình với qui mơ lớn sổ lượng nhiều 2.1.1.192 + Thứ ba, UBND phường nên xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với tình hình địa phương, tiếp tục phát huy vai trò Câu lạc gia đình phát triển bền vững, loại hình Câu lạc bộ, Đội nhỏm Phòng, chổng bạo lực việc tổ chức hoạt động vãn hóa thao nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, phê phán hành vi bạo lực gia đình, tơn trọng bình đắng giới, quyền phụ nữ, trẻ em, người cao tuối thành viên khác gia đình 2.1.1.193 + Thứ tư, phát triển mơ hình hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực ngày hiệu Áp dụng phương pháp tuyên truyền bạo lực gia đình, bình đắng giới nhằm thu hút tham gia cấp, ngành, tố chức, cá nhân toàn xã hội 2.1.1.194 + Thứ năm, tổ chức buổi tuyên truyền, nói chuyên chuyên đề bạo lực gia đình khuyến khích phụ nữ tích cực tham gia Trọng tâm buối nói chuyện tập trung vào phần nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình phải đến quan có thẩm quyền đế khai báo vụ việc Đồng thời phải phố biến Luật cách sâu rộng vào quần chúng nhân dân nhằm thay đối quan niệm người hành vi bạo lực gia đình người phụ nữ phải nắm bạo lực Có vậy, người phụ nữ tự bảo vệ thân giúp quan quản lý xử lý kịp thời vụ việc vi phạm 2.1.1.195 - Công tác tuyên truyền, vận động Quận cần định hướng công tác vào đoi tượng nằm diện dễ phát sinh sai phạm đề tài nêu, hướng dẫn, vận động người dân tích cực tìm hiếu pháp luật thực theo pháp luật Nội dung tuyên truyền nên nhẩn mạnh vào hậu bạo lực gia đinh 2.1.1.196 -về nhân lực làm công tác rẩt phong phú Hiện Phường có tổ tư 2.1.1.197 vấn, tổ hòa giải, tổ tuyên truyền pháp luật, báo cáo viên Phòng Tư pháp, quan đồn thể xã hội 2.1.1.198 Đề tài đưa ỷ kiến bên cạnh lực lượng có, Quận thơng qua mối quan hệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Quận với Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồn trường có chun ngành pháp luật Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Hành sở Thành phố Hồ Chí Minh, mời sinh viên trường tuyên truyền pháp luật thời gian diễn chiến dịch Mùa hè xanh, chí suốt năm trường họp Quận có nhu cầu lớn 3.3 Đổi vói máy, đội ngũ cán làm cơng tác phòng, chổng bạo lực gia đình 2.1.1.199 Năng lực cán quản lý nói chung làm cơng tác phòng, chống bạo lực nói riêng quan trọng Chính vậy, quan có sách nhằm cải thiện lực cán đảm nhận công tác giao Trên sở nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Thứ nhất: Phòng VHTT Quận nên chọn cử cán phụ trách cơng tác gia đình 2.1.1.200 tham gia lóp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cơng tác gia đình Các cán phải có lực phải có tăm huyết với cơng tác gia đình Có vậy, buổi tập huấn đem lại hiệu Tránh tình trạng tham gia cho có lệ hay nghĩa vụ - Thứ hai: Phòng VHTT tiếp tục tham mưu ủy ban nhân dân Quận ban hành kế hoạch quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách công tác gia đình cấp quận; trọng đến việc ổn định lâu dài đội ngũ cán văn hóa phường 2.1.1.201 - Thứ ba: nội dung tập huấn bao gồm kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình, bình đắng giới, sách pháp luật Nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình, kỹ hỗ trợ nạn nhân cộng đồng, kỹ nhiệm vụ cán tố hòa giải, kỹ tư vấn gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình; thiết lập trì mạng lưới thu thập số liệu báo cáo; kỹ quản lý, giám sát hoạt động phòng chống bạo lực gia đình - Thứ tư: ủy ban nhân dân Quận cử cán ngành Tư pháp, cơng an, đại diện quyền địa phương, thành viên tổ chức trị - xã hội Quận trực tiếp tham dự lớp tập huấn kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình, kỹ giúp đỡ, tư vấn nạn nhân bị bạo lực gia đình Trung ương tổ chức - Thứ năm, Chính quyền Quận thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, trách nhiệm phòng, chống bạo lực gia đình Mỗi địa phương cần có sách khuyến khích kinh tế tinh thần làm cơng tác gia đình Đồng thời, đưa hoạt động phòng, chổng bạo lực gia đình vào tiêu chí đánh giá hiệu quả, lực cán Có vậy, người làm quan nhà nước tích cực phát huy trách nhiệm hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình 2.1.1.202 - Song song đó, Phòng VI ITT Quận tiếp tục tổ chức lớp tập huấn cho đối tượng thành viên Ban đạo phòng, chống bạo lực gia đình 14 phường, Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ, Nhóm phòng, chống bạo lực gia đình khu phố, triển khai phân cơng mơ hình nhằm giảm dần vụ việc bạo lực gia đình 3.4 Đổi với mạng lưói trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình 2.1.1.203 Trên sở hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình năm qua, đề tài xin góp số ý kiến sau: - mơ hình phòng chổng bạo lực: tiếp tục củng cố, trì thường xun rà sốt hoạt động mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình 14 phường, 74 khu phố Như vậy, kịp thời phát hạn chế, khó khăn đề biện pháp khắc phục kịp thời 2.1.1.204 Đồng thời, phường nguồn ngân sách địa phương để tiến hành triển khai nhân rộng mơ hình trcn - Ctf sở vật chất hẫ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình: 2.1.1.205 Phòng VHTT Quận nên phối hợp với phòng, ban, ngành, đòan có liên quan đế xây dựng sở vật chất, thực việc chăm sóc, tu vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định 08/2009/NĐ-CP, ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết huớng dẫn thi hành số Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2.1.1.206 - xây dựng mạng lưói địa tin cậy cộng đồng: 2.1.1.207 Thứ nhất: Đe tài cho phường Quận nên vận dộng xây dựng mạng lưới địa tin cậy Đồng thời, địa tin cậy phải hình thành đuờng dây nóng nhằm báo nhanh, xử lý ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực gia đình 2.1.1.208 Thứ hai: Các địa tin cậy cộng đồng hầu hết đuợc đặt trụ sở ủy ban nhân dân Phuờng, Công an phuờng Khu phố Tuy nhiên địa tin cậy cộng đồng chua đạt yêu cầu tiếp cận hỗ trợ nạn nhân theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Phòng VHTT Quận tiến hành khảo sát thực tế huớng dẫn sở vận động cá nhân, tố chức có uy tín, tự nguyện giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình đăng ký làm địa tin cậy cộng đồng 2.1.1.209 Đối với trường hợp này, đề tài có kiến nghị sau: 2.1.1.210 Mỗi địa phuơng nên có sách cụ thể khuyến khích cá nhân, tổ chức hay gia đình làm địa tin cậy Cụ thể, sách hỗ trợ tu vấn kiến thức pháp luật cần thiết, hỗ trợ thiết bị hay phuơng tiện cần thiết xảy bạo lực, hay có phần kinh phí hỗ trợ cho sở Phần kinh phí đuợc chi từ kinh phí sở hay từ mạnh thuờng quân nhu tố chức từ thiện, nuớc ngồi, đóng góp quần chúng nhân dân Muốn nhu vậy, Phuờng phải dự trù kinh phí có sách kêu gọi đóng góp cá nhân hay tố chức hảo tâm Bên cạnh đó, quan địa phuơng phải có trách nhiệm bảo đảm an ninh an toàn cho cá nhân hay tố chức tụ nguyện làm địa tin cậy 2.1.1.211 Thú ba: Các quan có thẩm quyền phải tiến hành tăng cường thể chế hoạt động địa tin cậy công đồng Thế chế hoạt đông tố chức quan trọng khn khổ hoạt động tổ chức Nếu khơng chế thể chế lỏng lẻo, địa tin cậy hoạt động sai chức không hiệu Nó giúp phân biệt đâu địa tin cậy, đâu sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Muốn nhu vậy, quan chức phải tiến hành ban hành hoàn thiện vãn qui định hoạt động địa tin cậy 3.5 Đổi vói hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý 2.1.1.212 Hoạt động kiếm tra, giám sát giúp cho tình hình bạo lực gia đình cải thiện đáng kế Chính quyền Quận nên thuờng xuyên tiến hành kiếm tra, giám sát, đánh giá định kỳ theo quý sau đua kế hoạch, sách phòng, chống bạo lực gia đình 2.1.1.213 Đổi với trường hợp bạo lực xảy lần đầu, quan có thẩm quyền nên tiến hành hòa giải Neu truờng họp tiếp tục tiếp diễn đua quần chúng nhân dân góp ý Căn vào tình tiết vi phạm mà có biện pháp xử phạt họp lý 2.1.1.214 Đổi với trường hợp cổ ỷ vi phạm nhiều lần đuợc đua góp ý truớc cộng đồng, tiến hành biện pháp truy cứu trách nhiệm hình 2.1.1.215 Trong nội dung này, đề tài đồng ỷ với việc Quận tiếp tục trì mơ hình điểm 2.1.1.216 phòng, chống bạo lực gia đình phuờng điển hình Với mơ hình điếm thực tốt cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình giúp cho địa phuơng khác học hỏi cải thiện tình hình địa phuơng thật hiệu 3.6 Các sách hẫ trợ phát triển gia đình 2.1.1.217 Căn vào nguyên nhân gây bạo lực gia đình đa số gia đình có nguời thất nghiệp, hồn cảnh khó khăn kinh tế Chính vậy, từ Quận phải có sách, kế hoạch cụ thể nhằm tạo công ăn việc làm cho nhân dân, hạn chế thất nghiệp 2.1.1.218 Đồng thời, Quận phải có sách chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ 2.1.1.219 em Trẻ em đối tuợng dễ bị tốn thuơng gia đình xảy bạo lực Do đó, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em quan trọng Trong truờng họp bạo lực gia đình xảy với trẻ em, quan có thẩm quyền phải tiến hành biện pháp ngăn chặn bạo lực, tiến hành biện pháp bảo vệ trẻ xử lý nghiêm minh 2.1.1.220 Bên cạnh sách bảo vệ, chăm sóc người già phụ nữ Mở rộng hoạt động Hội nguời cao tuối Hội Liên hiệp phụ nữ Tạo hội cho nguời già phụ nữ tiếp cận đuợc Luật đế phố biến tuyên truyền cho cháu thành viên gia đình 2.1.1.221 Tóm lại, xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đắng, tiến bộ, hạnh phúc trách nhiệm toàn xã hội, quan quản lý nhà nuớc, song truớc hết gia đình thành viên Đứng truớc thách thức xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, trân trọng, gìn giữ giá trị vãn hóa gia đình góp phần tơn vinh vãn hóa dân tộc Việt Nam 2.1.1.222 Trên biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn Quận Do nghiên cứu đề tài thời gian tương đối ngắn nên việc thu thập thơng tin tình hình bạo lực gia đình địa bàn Quận chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu Tuy nhiên, đề tài hy vọng với giải pháp kiến nghị đóng góp phần thành cơng vào cơng phòng, chống bạo lực địa bàn Quận nói riêng Thành phố nói chung 2.1.1.223 PHỤ LỤC 2.1.1.224 BẢNG BÁO CÁO SÓ LIỆU VỀ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TP HỒ 2.1.1.225 CHÍ MINH NĂM 2010 2.1.1.5 S 2.1.1.6 2.1.1.4 Loại gia đình ổ hộ gđ Sổ hộ 2.1.1.9 2.1.1.12 2.1.1.17 hộ Sổ hộ 2.1.1.3 Sổ hộ Sổ 2.1.1.23 2.1.1.24 S 2.1.1.1 Tổng gđ2 gđ2 gđ2 Tên Sổ hộ gđ ổ hộ gđ hệ 2.1.1.22 hệ đầy 2.1.1.13 2.1.1.18 sổ hộ 2.1.1.2 Ph 2.1.1.25.2.1.1.26 đủ (có thế Sổ hộ gđ>3 hệ đầy đơn thân (không gia ường hệ đủ vợ, có vợ, khơng có vợ, 2.1.1.14 2.1.1.19 đình chồng chồng) 2.1.1.10 hệ: hệ: chồng, 2.1.1.15 2.1.1.20 2.1.1.11 mẹ, bổ, 22.1.1.35 2.1.1.36 2.1.1.27 2.1.1.28 2.1.1.29 2.1.1.30 2.1.1.31 2.1.1.32.2.1.1.33 2.1.1.34 2542 927 423 124 730 88 50 1973 2.1.1.37 2.1.1.38 2.1.1.39 2.1.1.40 2.1.1.41 2.1.1.42.2.1.1.43 2.1.1.44 2.1.1.46 32.1.1.45 1625 1065 639 426 407 560 1452 2.1.1.47 2.1.1.48 2.1.1.49 2.1.1.50 2.1.1.51 2.1.1.52.2.1.1.53 2.1.1.54 22.1.1.55 2.1.1.56 1786 807 90 74 470 140 05 1624 2.1.1.60 2.1.1.61 2.1.1.62.2.1.1.63 2.1.1.64 22.1.1.65 2.1.1.66 2.1.1.57 2.1.1.58 2.1.1.59 2613 1410 158 30 706 69 40 2421 2.1.1.68 2.1.1.69 2.1.1.70 2.1.1.71 2.1.1.72.2.1.1.73 2.1.1.74 32.1.1.75 2.1.1.76 2.1.1.67 3003 1274 629 110 519 165 06 2613 2.1.1.77 2.1.1.78 2.1.1.79 2.1.1.80 2.1.1.81 2.1.1.82.2.1.1.83 2.1.1.84 32.1.1.85 2.1.1.86 3233 1663 349 105 515 222 69 2256 2.1.1.88 2.1.1.89 2.1.1.90 2.1.1.91 2.1.1.92 2.1.1.93 2.1.1.94 2.1.1.95 2.1.1.96 2.1.1.87 2617 1349 188 33 697 95 92 16 2.1.1.98 2.1.1.99 2.1.1.100.2.1.1.101.2.1.1.102 2.1.1.103 2.1.1.104 52.1.1.105 2461 2.1.1.106 2.1.1.97 4802 2.1.1.109 4111 2.1.1.110 162 118 276 83 3582 2.1.1.107 2.1.1.108 2.1.1.111 2.1.1.112 2.1.1.113 2.1.1.114 32.1.1.115 2.1.1.116 2412 990 389 71 484 95 83 2.1.1.123 2.1.1.124 12.1.1.125 2205 2.1.1.126 2.1.1.117 2.1.1.118.2.1.1.119.2.1.1.120 2.1.1.121.2.1.1.122 3517 657 374 268 1437 789 3291 10 2.1.1.128 2.1.1.129 2.1.1.130 2.1.1.131 2.1.1.132 2.1.1.133 2.1.1.134 2.1.1.135 2.1.1.136 2.1.1.127 4494 1539 445 545 565 275 25 11 2.1.1.137 2.1.1.138.2.1.1.139.2.1.1.140 2.1.1.141.2.1.1.142 2.1.1.143 2.1.1.144 42.1.1.145 4406 2.1.1.146 12 5617 2688 757 160 961 217 20 2.1.1.153 2.1.1.154 32.1.1.155 4864 2.1.1.156 2.1.1.147 2.1.1.148.2.1.1.149.2.1.1.150 2.1.1.151.2.1.1.152 3933 1225 676 578 518 565 61 3652 13 2.1.1.158.2.1.1.159.2.1.1.160 2.1.1.161.2.1.1.162 2.1.1.163 2.1.1.164 72.1.1.165 2.1.1.166 2.1.1.157 4157 1664 672 127 463 491 40 14 2.1.1.174 32.1.1.175 2993 2.1.1.167 2.1.1.168.2.1.1.169.2.1.1.170.2.1.1.171 2.1.1.172 2.1.1.173 2.1.1.176 TC 39793 46351 21369 5951 2769 8748 3854 665 28 2.1.1.177 2.1.1.226 2.1.1.227 2.1.1.228 2.1.1.229 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức HĐND & UBND năm 2003; Luật Bình đẳng giới 2009; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000; Chỉ thị số 49 - CT/TW ngày 21/2/2005 Ban bí thu xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nuớc; Pháp lệnh xử lý vi phạm Hành năm 2002; Pháp lệnh sữa đối bố sung số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 2008; Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình; Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đắng giới; Nghị định số 08/2009/NĐ-CP, ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết huớng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; 10 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP, ngày tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đắng giới; 11 Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg, ngày 30/5/2008 Thủ tuớng Chính phủ việc tố chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; 12 Ke hoạch hành động Phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008-2015 Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch ban hành theo Quyết định số 4415/QĐ- BVHTTDL ngày 16/10/2008; 13 Quyết định số 238/2009/QĐ-BVHTTDL Bộ VHTT&DL việc ban hành tạm thời số đánh giá phòng chống bạo lực gia đình; 14 Quyết định số 34/2009/QĐ-UBND, ngày 06/05/2009 ủy ban nhân dân Thành phố việc ban hành Quy chế tố chức hoạt động Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; 15 Tài liệu tập huấn phòng, chống bạo lực gia đình Quận năm 2010; 16 Báo cáo kết nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam 2.1.1.230 2010; 17 Văn kiện Đại biểu Đảng Quận lần thứ X (2010 - 2015); 18 Niên giám thống kê năm 2007 (Phòng thống kê Quận 6) ... rchổng bạo lực gia đình 2.1.1 .61 Thú nhất, gia đinh hạt nhân xã hội: 2.1.1 .62 Bác Hồ nói: “ Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội... giới 2.1.1.73 Riêng địa bàn quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2008 đến nay, số vụ bạo lực gia đình 53 vụ số vụ bạo lực gia đình địa bàn quận giảm từ 73 vụ (năm 20 06) xuống 56 vụ (năm 2007),... 2.1.1.37 2.1.1.38 PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC PHỊNG, CHĨNG BẠO Lực GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 2.1.1.39 Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm: - Gia đình tập hợp người gắn bó