1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chống khủng bố quốc tế ở Liên minh châu âu

61 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 84,09 KB

Nội dung

Mục tiêu tổng quát: Đưa ra các giải pháp đối phó với mối đe dọa khủng bố quốc tế đang ngày càng gia tăng mạnh mẽ ở Liên minh Châu Âu hiện nay. Mục tiêu cụ thể : Nêu thực trạng của khủng bố quốc tế ở Châu Âu hiện nay, phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng và phát triển của khủng bố quốc tế ở Liên minh Châu Âu hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp để ngăn chặn các mối đe dọa khủng bố quốc tế ở khu vực này.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở năm 2017 Tên nhiệm vụ: Các giải pháp Liên minh Châu âu mối đe dọa khủng bố quốc tế Hà Nội, năm 2017 Danh mục từ viết tắt EU: Liên minh Châu Âu LHQ: Liên Hợp Quốc IS: Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng UNHCR: Cơ quan Tị nạn Liên hợp quốc EBCG: Cơ quan châu Âu bảo vệ biên giới bờ biển OSCE: Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu .11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: Tổng quan khủng bố quốc tế Liên minh châu Âu 12 Khái quát khái niệm khủng bố khủng bố quốc tế 12 Thực trạng khủng bố quốc tế EU 21 Một số nguyên nhân dẫn tới phát triển khủng bố quốc tế EU .24 Những thách thức mối đe dọa khủng bố mà EU phải đối mặt 29 Chương 2: Các giải pháp EU mối đe dọa khủng bố quốc tế EU 31 Giải bất ổn nội nước EU .31 Tăng cường biện pháp an ninh luật pháp chống khủng bố 39 Điều chỉnh sách với Trung Đơng Châu Phi 44 Hợp tác quốc tế chống lại mối đe dọa khủng bố quốc tế 48 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 P HẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mười sáu năm kể từ sau kiện kinh hoàng 11-9-2001, chủ nghĩa khủng bố mối đe dọa an ninh toàn cầu, người dân nhiều nơi giới ngày cảm thấy khơng an tồn Chủ nghĩa khủng bố tiếp tục lan rộng với quy mơ lớn hình thức hoạt động ngày tinh vi khó lường Trong nước Mỹ loay hoay với chiến chống khủng bố, châu Âu trở thành mục tiêu với hàng loạt vụ cơng quy mô lớn bất ngờ Tới nay, Mỹ phương Tây tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden, làm suy yếu phần mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda, lật đổ chế độ Taliban, Mỹ phương Tây tiêu diệt tận gốc mối đe dọa này, chí nhóm khủng bố nguy hiểm tàn bạo xuất hiện, tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng Từng nhánh mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda, song mức độ tàn bạo tư tưởng cực đoan IS nguy hiểm al- Qaeda nhiều Chính phủ nước phải thừa nhận IS mối đe dọa chưa có, tổ chức chiêu mộ hàng chục nghìn tay súng nước ngoài, bao gồm người châu Âu người Mỹ IS nhanh chóng vươn nhiều khu vực giới, từ Trung Đông, Bắc Phi, vùng Vịnh, châu Á, châu Mỹ đặc biệt Châu Âu Những quốc gia vốn xem an tồn Đức, Pháp, Bỉ trở thành tâm điểm bị công thường xuyên nhiều kẻ khủng bố Đặc biệt, với sóng di cư ạt vào Châu Âu bất ổn kinh tế, trị, xã hội châu lục khiến cho Châu Âu trở nên bất ổn hết Các vụ công vào nước Châu Âu diễn liên tục ngày mang tính bột phát với hình thức cơng ngày đa dạng, đánh bom, nổ súng, đâm dao chí sử dụng xe tải để lao vào đám đông Những kẻ khủng bố không nằm danh sách thành viên tổ chức khủng bố nào, lại phần tử có tư tưởng trị cực đoan, kẻ theo chủ nghĩa dân tộc, kẻ phân biệt chủng tộc Thêm vào đó, bùng nổ mạng xã hội Internet khiến tư tưởng cực đoan ngày lan rộng Châu Âu Mỹ chi cho chiến dịch khơng kích IS lãnh thổ Iraq Syria, hay hỗ trợ cho quân đội phủ Iraq quân dậy Syria chiến chống IS chiến nhằm tiêu diệt tận gốc IS chưa mang lại kết Rõ ràng, mối đe dọa khủng bố ngày phức tạp khó lường, số địa bàn trọng điểm chủ nghĩa khủng bố dần rơi vào tình trạng kiểm sốt Nếu al-Qeada muốn hòa vào phong trào địa phương giúp kẻ cơng "kẻ thù" phương Tây IS thể rõ tham vọng nguy hiểm thành lập nhà nước Hồi giáo giành lấy quyền lực Thực tế cho thấy xung đột, mâu thuẫn hệ giá trị lợi ích phương Tây giới Hồi giáo sâu sắc, chưa có dấu hiệu hòa giải Cuộc chiến chống khủng bố mà Châu Âu theo đuổi tiếp tục tạo nhóm khủng bố Chủ nghĩa khủng bố sinh từ thù hận, từ tư tưởng cực đoan, mà nguồn gốc bất công, phân cực giới Chính vậy, cần có giải pháp bền vững hơn, xóa bỏ bất cơng, bình đẳng, Châu Âu xóa bỏ hồn toàn chủ nghĩa khủng bố Trước gia tăng khủng bố liên tục Châu Âu nay, đề tài “Các giải pháp Liên minh Châu âu mối đe dọa khủng bố quốc tế nay” có tính cấp thiết thực tiễn lớn, đó, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: - Đưa giải pháp đối phó với mối đe dọa khủng bố quốc tế ngày gia tăng mạnh mẽ Liên minh Châu Âu Mục tiêu cụ thể : - Nêu thực trạng khủng bố quốc tế Châu Âu nay, phân tích nguyên nhân dẫn tới gia tăng phát triển khủng bố quốc tế Liên minh Châu Âu nay, từ đưa giải pháp phù hợp để ngăn chặn mối đe dọa khủng bố quốc tế khu vực Tình hình nghiên cứu - Barry A Posen (1993), “The Security Dilemma and Ethnic Conflict”, Survival, Vol 35, No (Spring), pp 27-47 Bài viết mang lại nhìn tổng quan vấn đề xung đột tôn giáo sắc tộc Châu Âu, nguyên nhân tạo khủng bố quốc tế - Trình Mưu (2003), Vấn đề chống khủng bố quốc tế nay, Đề tài cấp Bộ năm 2003, Viện quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài có đề cập tới chiến chống khủng bố toàn giới giai đoạn sau khủng bố 11/9/2001 Mỹ - Nguyễn Danh Quỳnh, Nguyễn Thị Quế (2003), Thái độ Liên minh châu âu vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Viện quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Các tác giả khái quát tình hình khủng bố quốc tế giới sau kiện 11/9 đưa quan điểm EU việc đối phó với khủng bố Theo EU cam kết phối hợp song phương đa phương với nước carc tổ chức quốc tế việc chống khủng bố quốc tế đồng thời EU tích cực tăng cường vai trò khu vực Trung Đơng, Trung Á Châu Phi - Nguyễn Thị Hải Yến (2006), Khủng bố chống khủng bố từ sau chiến tranh Lạnh tới nay, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11/2006 Tác giả trình bày khái niệm đặc điểm khủng bố đồng thời đưa tranh tổng quan chiến chống khủng bố toàn cầu kể từ sau thời kỳ chiến tranh Lạnh - Joseph S Nye (2007) “Intervention, Institutions, and Regional and Ethnic Conflict” (Chapter 6), in Joseph S Nye, Understanding International Conflicts (New York: Longman), pp 157-203 Tác giả trình bày nguồn gốc lịch sử trình phát triển xung đột sắc tộc tơn giáo giới, từ nêu lên khó khăn, thách thức nhân loại việc làm giảm bớt căng thẳng xung đột này, theo nhận định cá nhân tác giả vấn đề khó để chấm dứt - Trần Huy Thường, Mai Hoài Anh (2009), Sự điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn thay đổi quan hệ quốc tế sau kiện 11/9/2001 Sau kiện 11/9, chủ nghĩa khủng bố quốc tế trở thành vấn đề tồn cầu Sự kiện có tác động to lớn sâu sắc đến tình hình giới năm đầu kỉ 21 Với đời Liên minh quốc tế chống khủng bố Mỹ phát động sử dụng với ý đồ tập hợp lực lượng, quan hệ quốc tế có diễn biến phức tạp, khó lường trước Hầu hết quốc gia, nước lớn Mỹ, EU phải điều chỉnh đường lối, sách nhằm phục vụ lợi ích quốc gia – dân tộc bối cảnh nguy khủng bố quốc tế ngày đe dọa hòa bình, ổn định an ninh cộng đồng quốc tế - Trần Nam Trung (2010), Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp Sự kiện ngày 11/9 coi cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tình hình khủng bố quốc tế ngày phức tạp, nguy hiểm, gây hậu nghiêm trọng cho nhiều quốc gia, cơng tác đấu tranh, phòng, chống khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng nhiệm vụ quan trọng nặng nề, đòi hỏi quan chức phải nâng cao cảnh giác, kịp thời nắm âm mưu khủng bố để kịp thời xử lý không để hoạt động khủng bố xảy ra, thường xuyên tổ chức diễn tập xử lý tình khủng bố sát với thực tế để không bị động, bất ngờ Nhiệm vụ chống khủng bố quốc tế nói chung chống khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi nước giới cần có hành động thống trê n nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, qn Chống khủng bố không cần tiêu diệt tổ chức, cá nhân thực hành động khủng bố mà cần loại trừ nguồn gốc sản sinh chủ nghĩa khủng bố Sự phát triển chủ nghĩa khủng bố quốc tế số mâu thuẫn có tính khơng tháo gỡ, khiến nhóm người yếu lựa chọn phương thức đối đầu cực đoan Những mâu thuẫn chủ yếu gồm: Mâu thuẫn văn minh phương Tây văn minh Hồi giáo, mâu thuẫn bá quyền Mỹ giới Arập, mâu thuẫn khoảng cách giàu, nghèo gây ra, mâu thuẫn tôn giáo nước, tranh chấp lãnh thổ mâu thuẫn có đặc điểm chung là, bên yếu mâu thuẫn đối lập thường khơng thể tìm biện pháp hữu hiệu, hợp pháp để giải mâu thuẫn, bên giữ mạnh không chủ động tháo gỡ mâu thuẫn mà có ý đồ dùng biện pháp cứng rắn để loại trừ đối lập, khiến mâu thuẫn ngày trở lên nghiêm trọng Sự đối lập phát triển đến cực điểm trở thành đợt công khủng bố không ngừng Hành động quân mà quốc gia áp dụng có nguy tiềm ẩn phát triển thành chủ nghĩa khủng bố quốc gia hậu ngày nghiêm trọng Vì vậy, khơng thể hóa giải tốt mâu thuẫn lớn giới khơng thể nói đến việc trị tận gốc chủ nghĩa khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng Các quốc gia cần quan tâm đến người nghèo khổ, khu vực lạc hậu chậm phát triển, tự tín ngưỡng tơn giáo người dân, tránh áp dụng biện pháp bạo lực có thực làm giảm nguy phát sinh hoạt động khủng bố - Hans Günter Brauch (2011), Concepts of Security Threats, Challenges, Vulnerabilities and Risks (Các khái niệm đe dọa an ninh, thách thức, lỗ hổng rủi ro), nhà xuất Springer Cuốn sách đề cập tới khái niệm an ninh Châu Âu từ thời kỳ sau chiến tranh Lạnh Kể từ sau chiến tranh Lạnh, vấn đề đe dọa an ninh phi quân Châu Âu ngày gia tăng đe dọa tới an ninh toàn khối, vấn đề chủ yếu bao gồm an ninh mạng, lao động di cư, nạn buôn người, buôn lậu khủng bố - Trần Thị Hương (2012), “Vấn đề nhập cư EU nay: Thực trạng chinh sách”, Nghiên cứu Quốc tế số (91), 12/2012 Nhập cư vấn đề nóng nước EU nguyên nhân dẫn tới tình trạng gia tăng khủng bố quốc tế EU, đặc biệt bối cảnh tình hình bất ổn gia tăng số nước Trung Đông Bắc Phi Libi, Tuynidi, Siri… EU đứng trước thách thức áp lực nhập cư Vấn đề nhập cư trở thành vấn đề toàn khu vực buộc nước EU phải giải hai cấp độ: liên minh quốc gia EU thông qua nhiều hiệp ước quan trọng hiệp ước Schengen, hiệp ước Maastricht, hiệp ước Am-xtéc-đam Tuy vậy, nay, EU chưa đề sách nhập cư chung nước thành viên nhiều bất đồng lợi ích mục tiêu - Trần Minh Thu (2012), Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn Tác giả khái quát vấn đề lý luận khái niệm khủng bố, nguyên nhân dẫn đến khủng bố, đặc điểm tội phạm khủng bố Tập hợp, khái quát hóa, đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố Phân tích số quy định số Công ước quốc tế chống khủng bố; phân tích chế triển khai, giám sát việc thực khung pháp lý Từ đó, tác giả kết luận hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác phòng, chống khủng bố, chưa có Cơng ước tồn diện, thống nhất, đưa định nghĩa, nguyên tắc tảng cho hoạt động phòng, chống khủng bố quốc tế Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống khủng bố, quốc gia cần thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cơng ước chuyên biệt chống khủng bố tăng cường hợp tác đa phương - Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn với Việt Nam Tác giả làm rõ vấn đề lý luận khủng bố hợp tác chống khủng bố nhằm trả lời câu hỏi: Thế khủng bố, hợp tác quốc tế chống khủng bố? Nội dung nguyên tắc chống khủng bố? Cơ sở pháp lý quốc tế, khu vực song phương hợp tác quốc tế chống khủng bố? Bên cạnh đó, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng hợp tác quốc tế chống khủng bố Việt Nam kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề qua góp phần nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với nước khu vực giới Để chống khủng bố có hiệu đòi hỏi nỗ lực khơng quốc gia mà cần chung tay cộng đồng quốc tế Hợp tác quốc tế chống khủng bố chìa khố mang đến thành công chiến chống khủng bố Trong năm qua, đặc biệt sau kiện ngày 11/9, cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nhằm đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố Kết nỗ lực hợp tác 14 công ước nghị định thư quốc tế chống khủng bố nhiều nghị quyết, công ước khu vực chống khủng bố thơng qua Trên bình diện hợp tác toàn cầu, pháp luật quốc tế thiếu cơng ước tồn diện chống khủng bố để điều chỉnh hành vi khủng bố số hành vi khủng bố xuất tương lai; cộng đồng quốc tế chưa thống thuật ngữ pháp lý chung khủng bố Và xem trở ngại lớn cho tiến trình hợp tác tồn cầu chống khủng bố quan điểm khủng bố quốc gia nhiều điểm khác biệt Bên cạnh đó, cơng ước tồn cầu chống khủng bố chưa dành quan tâm mức cho vấn đề hợp tác chống khủng bố thông qua quy định nguyên tắc, nội dung phạm vi hợp tác chống khủng bố quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế… Trên bình diện hợp tác khu vực liên khu vực, khái niệm thống khủng bố vấn đề gây nhiều tranh cãi Hợp tác chống khủng bố cấp độ liên khu vực chưa có kết rõ rệt Hợp tác khu vực có bước phát triển mạnh mẽ biểu nhiều công ước, tuyên bố chung… chống khủng bố thông qua Tuy nhiên, hầu hết công ước khu vực thiếu quy định chi tiết hợp tác chống khủng bố Những tồn rằng, cộng đồng quốc tế nhiều việc phải làm tiến trình hợp tác chống khủng bố Vấn đề có ý nghĩa then chốt sớm thơng qua cơng ước tồn diện chống khủng bố định nghĩa pháp lý thống khủng bố - Nguyễn Hoàng Giap, Nguyễn Thu Huyền (2013), Nguồn gốc, chất biểu đặc trưng chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Viện quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Các tác giả tổng hợp quan điểm khủng 10 thực không nên tập trung vào vấn đề Châu Âu có nên triển khai lực lượng binh hay không Tất nước EU phải làm cần thiết để đánh bại nhóm khủng bố vốn chiếm đóng nhiều vùng đất năm quốc gia tuyên bố thành lập nhà nước cai trị hệ tư tưởng cuồng tín Vì khơng thể thuyết phục IS tự chấm dứt tồn nên liên minh nước gồm EU nước Trung Đông, Bắc Phi với chiến lược trị đắn chắn phải đánh bại tổ chức đâu Nhưng giành chiến thắng trước IS bước để đạt kết cục công Syria – nghĩa phải có thỏa thuận cho phép đất nước phát triển tôn trọng nhóm thiểu số – đồng thời khơng cho phép quyền Tổng thống Bashar al-Assad tiếp tục tồn Để đạt kết cần phải nhờ đến sức ảnh hưởng bàn đàm phán Hơn nữa, IS biểu độc ác thứ chủ nghĩa cực đoan vốn gây đau đớn cho giới nhiều thập kỉ EU cần phải xây dựng lực lượng quốc tế chiến đấu chống lại phần tử cực đoan nơi đâu chúng tìm cách bám rễ Đặc biệt, phép tính vơ lớn quốc gia châu Âu Các mối đe dọa an ninh từ IS khơng đến từ bên ngồi, mà nằm lòng châu Âu Và nước châu Âu có lợi ích lớn việc tiêu diệt mối đe dọa ngắn trung hạn EU cần hỗ trợ cho người phải đương đầu với chủ nghĩa cực đoan Trung Đông Bắc Phi Việc liên minh với lãnh tụ Hồi giáo – người chuẩn bị lãnh đạo chiến chống lại xuyên tạc đức tin họ – quan trọng EU nên coi Trung Đông Hồi giáo thời kì chuyển tiếp: khu vực Trung Đông hướng tới xã hội dựa luật lệ khoan dung tôn giáo đạo Hồi hướng đến vị trí đắn vai trò tơn giáo tiến nhân văn Nhìn theo cách này, Trung Đơng khơng phải nơi hỗn độn cần phải tránh xa, mà nơi diễn đấu tranh sống nơi lợi ích EU bị đe dọa Theo đó, EU nên 47 hỗ trợ quốc gia nỗ lực xây dựng tương lai cởi mở cho Trung Đông Hồi giáo Các quốc gia vùng Vịnh, Ai Cập Jordan đồng minh củaEU họ phải đối mặt với thách thức q trình đại hóa, EU nên sẵn sàng giúp đỡ họ Bên cạnh đó, EU phải công nhận tầm quan trọng việc giải xung đột Israel Palestine Điều không quan trọng tính chất xung đột, mà góp phần xây dựng mối quan hệ quốc tế mối quan hệ tôn giáo tốt đẹp Đồng thời, mạnh mẽ tái khẳng định ngun tắc chung sống hòa bình mà dựa vào trật tự quốc tế xây dựng nên EU cần phải thiết lập sách ngoại giao dựa học giai đoạn kể từ ngày 11/9 đến Các quốc gia châu Âu phải tìm cách ổn định tình hình Trung Đơng, xây dựng khu vực an tồn Syria với giúp đỡ Thổ Nhĩ Kỳ để người dân tái thiết lại sống Cùng thời điểm, châu Âu cần phải chủ động hợp tác với châu Phi, thơng qua chương trình phát triển quy mô lớn, đem đến việc làm hy vọng cho người dân EU đưa loạt đề xuất với châu Phi, bao gồm cung cấp cho nước châu Phi khoản viện trợ 1,8 tỷ euro, gọi “Quỹ cho châu Phi” để hỗ trợ nước châu Phi, đặc biệt nước Đông Bắc Phi, việc cải thiện sống người dân tăng cường biện pháp an ninh để kiểm soát tốt vấn đề di cư EU tăng cường đầu tư vào châu Phi để tạo việc làm cho giới trẻ, hỗ trợ nơng nghiệp, đồng thời khuyến khích cộng đồng người gốc Phi đầu tư vào đất nước họ EU tạo điều kiện cho sinh viên, nhà nghiên cứu, người chuyên môn cao châu Phi xin tị nạn EU hỗ trợ nước châu Phi đón nhiều người tị nạn từ nước láng giềng hợp sức với nước chống lại đường dây buôn người EU thiết lập khuôn khổ pháp lý hỗ trợ việc hồi hương người châu Phi không hưởng quy chế tị nạn 48 Hợp tác quốc tế chống lại mối đe dọa khủng bố quốc tế Khủng bố tượng châu Âu Khủng bố tạo mối đe dọa an ninh châu Âu, tổ chức dân chủ châu lục quyền lợi tự công dân châu Âu Các quốc gia thành viên EU cam kết đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố bảo đảm bảo vệ tốt cho cơng dân khối Hiện nay, đối phó với mối đe dọa khủng bố quốc tế khơng trách nhiệm riêng quốc gia mà trách nhiệm chung tồn cầu Một EU giải mối đe dọa mà cần có tăng cường hợp tác EU với quốc gia bên khối Hợp tác quốc tế chống khủng bố hiểu tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác, bao gồm nguyên tắc ứng xử, quyền nghĩa vụ hợp tác quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế hợp tác quốc tế chống khủng bố quốc gia thoả thuận xây dựng Quá trình hợp tác quốc tế chống khủng bố quốc gia dựa sở pháp lý pháp luật quốc tế chống khủng bố Nội dung hợp tác quốc tế chống khủng bố rộng bao gồm nhiều lĩnh vực khác như: trao đổi thông tin; thu thập chuyển giao tài liệu chứng cứ; truy nã, bắt giữ dẫn độ tội phạm khủng bố; phát hiện, thu giữ tịch thu tài sản có từ hoạt động khủng bố nhằm tài trợ cho khủng bố… Trong hướng dẫn chiến lược tư pháp nội vụ thông qua vào tháng 6/2014, Hội đồng châu Âu kêu gọi xây dựng sách chống khủng bố hiệu quả, có tích hợp khía cạnh đối nội đối ngoại EU nhấn mạnh tầm quan trọng việc EU hợp tác với nước thứ vấn đề an ninh chống khủng bố Nội dung chống khủng bố hữu mối quan hệ EU nước thứ thông qua đối thoại trị cấp cao, lựa chọn điều khoản thỏa thuận hợp tác, hay dự án xây dựng lực hỗ trợ cụ thể với nước chiến lược 49 EU hợp tác chống khủng bố với nước Tây Balkan, Sahel, Bắc Phi, Trung Đông, Sừng châu Phi Bắc Mỹ, châu Á - Hợp tác với Mỹ: Hợp tác với Mỹ thành tố chiến lược EU Trong năm gần đây, hai bên đạt thỏa thuận hợp tác lĩnh vực ngăn chặn tài trợ cho khủng bố, vận tải biên giới, trợ giúp lẫn pháp lý dẫn độ - Hợp tác chống khủng bố với ASEAN: Cơ sở pháp lý hợp tác chống khủng bố ASEAN EU điều ước quốc tế phổ cập nghị Liên hợp quốc chống khủng bố Bên cạnh ASEAN EU có thoả thuận song phương có đặt vấn đề hợp tác chống khủng bố Văn kiện pháp lý quan trọng trực tiếp tạo sở pháp lý cho tiến trình hợp tác chống khủng bố hai khu vực Tuyên bố chung ASEAN EU hợp tác chống khủng bố ký kết Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN – EU Brussels tháng năm 2003 Bên cạnh Tuyên bố chung ASEAN – EU hợp tác chống khủng bố, quan hệ hợp tác chống khủng bố hai khu vực tiếp tục phát triển với kết số thoả thuận có liên quan đến chống khủng bố tiếp tục bên thông qua - Hợp tác đa phương: EU coi trọng vị trí vai trò Liên hợp quốc chiến chống khủng bố EU ủng hộ cam kết thực tất công ước, nghị quyết, tuyên ngôn Liên hợp quốc đề tra chống khủng bố quốc tế Tuyên ngôn biện pháp thủ tiêu chủ nghĩa khủng bố quốc tế thông qua phiên họp 4053 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Nghị số 50/53 Hội đồng an chủ yes ngăn chặn loại trừ đe dọa khủng bố hòa bình an ninh quốc tế, Công ước 12 điểm chống chủ nghĩa khủng bố việc tiến hành cắt đứt nguồn tài cho tổ chức mạng lưới khủng bố, tăng cường hợp tác lĩnh vực trao đổi tình báo thông tin nước 50 Cuộc chiến chống khủng bố có khía cạnh đối ngoại quan trọng hợp tác với tổ chức quốc tế khu vực nhằm xây dựng đồng thuận quốc tế thúc đẩy tiêu chuẩn quốc tế chiến Cụ thể, Liên minh châu Âu hợp tác với tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc Diễn đàn Chống Khủng bố Toàn cầu, tổ chức khu vực Ủy hội châu Âu, Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu (OSCE), Liên đoàn Quốc gia Arab Tổ chức Hợp tác Hồi giáo Trong khuôn khổ hợp tác với Liên Hợp Quốc sau có số nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, EU áp dụng số biện pháp hạn chế số cá nhân thực thể gắn với mạng lưới khủng bố Hồi giáo al-Qaeda Tóm lại, chống khủng bố nhiệm vụ tất nước giới, mục tiêu, hiệu chiến chống khủng bố xét đến phải đến trừng trị, tiêu diệt phần tử khủng bố, xoá sổ tổ chức khủng bố quốc gia, khu vực, toàn giới nhằm loại trừ chủ nghĩa khủng bố khỏi đời sống xã hội, tiến tới trừ bỏ tận gốc nguyên nhân phát sinh khủng bố Điều cần thiết quan trọng để đạt mục tiêu, hiệu hoạt động chống khủng bố phải tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc gia, nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương LHQ, đặc biệt ngun tắc bình đẳng nước, khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia 51 KẾ T LUẬN Xuất phát từ thực trạng hoạt động khủng bố, quan điểm đến hành động chống khủng bố châu Âu từ sau chiến tranh lạnh đến nay, sở kết đạt thách thức phía trước, đúc rút học từ chiến chống khủng bố số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chống khủng bố châu Âu sau: Thứ nhất, chống khủng bố chiến lâu dài, toàn diện, quốc gia châu Âu cộng đồng quốc tế chung nhận thức rằng, vấn đề chống khủng bố vấn đề mang tính tồn cầu, khơng thể nóng vội sớm chiều giải Nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố thực chất xuất phát từ bất bình đẳng xã hội, bất bình, căm phẫn, hận thù cao độ 52 cộng đồng dân cư định, họ phải gánh chịu áp bức, bất cơng, thiệt thòi kinh tế, trị văn hố, xã hội Vì vậy, muốn giải tốt nạn khủng bố từ gốc rễ chống khủng bố có hiệu quả, cần phải gắn liền với giải việc làm, bất cơng xã hội, xóa tư tưởng phân biệt chủng tộc, tôn giáo Tranh thủ ủng hộ hợp tác quốc tế kinh tế, xã hội…có vậy, hiệu chống khủng bố chắn nâng cao Thứ hai, cần tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc tế, công ước, văn quốc tế chống khủng bố Trên sở pháp lý đó, quốc gia phải tơn trọng, tham gia đầy đủ, có trách nhiệm hiệu vai trò chiến chống khủng bố tồn cầu Để đấu tranh chống khủng bố, cộng đồng châu Âu sớm tạo lập sở pháp lý tương đối toàn diện, điều kiện cần thiết Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả, sở pháp lý cần phải thực cách chặt chẽ, đồng tất quốc gia châu Âu, điều hành thống LHQ Trong đấu tranh chống khủng bố, quốc gia châu Âu cần phải có thái độ rõ ràng dứt khoát, quán với chủ nghĩa khủng bố, thực đầy đủ nghĩa vụ tăng cường hợp tác quốc tế góc độ song phương đa phương Công đấu tranh chống khủng bố thực có hiệu biện pháp chống khủng bố thực theo khuôn khổ sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt ngun tắc bình đẳng quốc gia, tơn trọng độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia Có vậy, biện pháp chống khủng bố châu Âu nói riêng giới nói chung đảm bảo tính hợp pháp hiệu Thứ ba, EU cần trừ tư tưởng kì thị người Hồi giáo, người da màu, chống tư tưởng cực đoan Người dân Châu Âu cần chung sống hòa bình với tơn giáo, sắc tộc khác đồng thời chống lại tư tưởng cực đoan, tránh để khủng bố lợi dụng tư tưởng cực đoan để gây an ninh toàn cầu 53 Thứ tư, ln trì, tăng cường hợp tác, trao đổi thơng tin xác, kịp thời hoạt động bọn khủng bố kinh nghiệm chống khủng bố quốc gia châu Âu, châu Âu với giới Các tổ chức khủng bố châu Âu tích cực mở rộng địa bàn hoạt động chúng với mạng lưới trải rộng khắp châu lục, khó xác định mục tiêu, không gian thời gian công vụ khủng bố Việc phối hợp trao đổi, chia sẻ thông tin kịp thời hoạt động khủng bố quốc gia châu Âu, kinh nghiệm thành cơng hay thất bại q trình đấu tranh chống khủng bố góp phần hạn chế đáng kể hậu từ vụ khủng bố Ngoài ra, tăng cường hợp tác trao đổi chia sẻ thông tin với đối tác lớn chiến chống khủng bố Mỹ, Trung Đông, Bắc Phi, …là điều cần thiết để ngăn chặn hoạt động khủng bố cách kịp thời hiệu Chống khủng bố nhiệm vụ tất nước giới, mục tiêu, hiệu chiến chống khủng bố xét đến phải đến trừng trị, tiêu diệt phần tử khủng bố, xoá sổ tổ chức khủng bố quốc gia, khu vực, toàn giới nhằm loại trừ chủ nghĩa khủng bố khỏi đời sống xã hội, tiến tới trừ bỏ tận gốc nguyên nhân phát sinh khủng bố Điều cần thiết quan trọng để đạt mục tiêu, hiệu hoạt động chống khủng bố phải tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc gia, nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương LHQ, đặc biệt ngun tắc bình đẳng nước, khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia Nhưng hết, nước EU phải nhanh chóng có đồng thuận với việc giải vấn đề người nhập cư, kinh tế, xã hội chiến chống khủng bố có hiệu Bằng khơng, EU phải đối mặt với nguy nghiệm trọng tan rã mình, điều khiến cho khủng bố quốc tế khó bị ngăn chặn 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO European Council, A Secure Europe in a better World : European Security Strategy, Brussels, 12th December 2003 Europol, Terrorist activity in the European Union– Situation and Trends Report (2005), Union Europol Report: http://www.325collective.com/europol-terr-rep- 2004-2005.pdf J.Rees (2013), The EU and Counter-Terrorism, in S Biscop and R Whitman (eds), The Routledge Handbook of European Security (Abingdon: Routledge), 225-234 This assumption was also confirmed during an interview with an official from the European Commission, Brussels, 23 April 2013 Gilardi, Fabrizio (2012), Transnational diffusion: Norms, ideas, and policies, Handbook of International Relations, Thousand Oaks, trang 453-477 55 Heinze, Torben (2011), Mechanism-Based Thinking on Policy Diffusion A Review of Current Approaches in Political Science, KFG Working Paper No 34, December 2011, http://www.polsoz.fuberlin.de/en/v/transformeurope/publications/working_pape r/WP_34_ Heinze.pdf Aldrich, R J 2009 ‘US-European Intelligence Co-operation on Counterterrorism: Low Politics and Compulsion’, The British Journal of Politics and International Relations, vol.11, 122-139 Van Selm J and E Tsolakis (2010), The Enlargement of an Area of Freedom, Security and Justice: Managing Migration in a European Union of 25 Members, Migration Policy Institute, Policy Brief May 2010 No 4, www.migrationpolicy.org Hans Günter Brauch (2011), Concepts of Security Threats, Challenges, Vulnerabilities and Risks (Các khái niệm đe dọa an ninh, thách thức, lỗ hổng rủi ro), nhà xuất Springer Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Peel, Quentin, Merkel Wants a Stable World and Is Willing to Pay a Price, Financial Times, August 12, 2014 11 Sabrina Marchetti and Ruba Salih (2014), Gender and Mobility across Southern and Eastern European Borders: “Double Standards” and the Ambiguities of European Neighbourhood Policy 12 Sven Biscop (2015), Global and Operational: A New Strategy for EU Foreign 13 and Security Policy Thorbjørn Jagland (2015), State of democracy, human rights and the rule of law in Europe: A shared responsibility for democratic security in Europe, Council of Europe, April 2015, http://statewatch.org/news/2015/apr/coe-annreport.pdf 56 14 “EU prepares new powers to freeze the funds of "internal terrorists", Statewatch News Online, November 2012, 15 http://database.statewatch.org/article.asp?aid=32013 ‘Key European terrorism legislation may be revised’, Statewatch News Online, 16 December 2014, http://database.statewatch.org/article.asp?aid=34355 Presidency, ‘EU Cybersecurity Strategy: Road map development’, 6183/1/15 REV 1, March 2015, http://www.statewatch.org/news/2015/apr/eu-councilcyber-security-roadmap-6183-rev1-15.pdf 17 Europol, ‘Joint operational team launched to combat irregular migration in the Mediterranean’, March 2015, http://statewatch.org/news/2015/mar/eu-europoljoint-operational-team-launched-tocombat-irregular-migration-in-med.pdf 18 Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 08) 19 Hồng Anh (2002), “Một số nét tình hình khủng bố tồn giới”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 16) 20 Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Luật học, (số 27) 21 La Cương (2009), “Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 10) 22 Nguyễn Văn Dân, Ngô Thế Phúc, Hà Vinh (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 11) 24 Vũ Ngọc Dương (2011), “Các quan niệm ”khủng bố” giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 03) 57 25 Linh Đức (2003), “Chống khủng bố - Cuộc chiến chưa ngã ngũ”, Báo Kinh tế Đô thị,(số 21) 26 Lỗ Đức Hoa, Lưu Vệ Quốc (2002), “Những định hướng hoạt động khủng bố”, Tạp chí Liễu Vọng (Trung Quốc), số 42 ngày 21/10/2002 27 Phạm Văn Lợi (chủ biên), Võ Văn Tuyển, Lê Thanh Bình (2005), Sách chuyên khảo:Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Thế Nam (2001), “Lịch sử phát triển chủ nghĩa khủng bố”, Tạp chí lịch sử quân sự, (số 11) 29 Bùi Trung Thành (2007), "Nhận thức tội phạm khủng bố tình hình mới", Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 02) 30 Lại Văn Toàn (2004), Sách tham khảo: Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Hoàng Giaps, Nguyễn Thu Huyền (2013), Nguồn gốc, chất biểu đặc trưng chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Viện quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Trần Huy Thường, Mai Hoài Anh (2009), Sự điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn thay đổi quan hệ quốc tế sau kiện 11/9/2001 33 Nguyễn Danh Quỳnh, Nguyễn Thị Quế (2003), Thái độ Liên minh châu âu vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Viện quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 "Chống khủng bố nhiệm vụ phức tạp lâu dài" (2009), Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an 58 35 "Chủ nghĩa khủng bố chiến chống khủng bố quốc tế" (2009), Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an 36 "Cộng đồng giới chống khủng bố" (2009), Công an nhân dân 37 Hiến chương Liên hợp quốc (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Long (2003), Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 39 Luật An ninh quốc gia (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Luật Dẫn độ tư pháp (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia (2006), Hà Nội 42 "Lực lượng cũ chiến thuật mới" (2008), Báo An ninh giới, (12) 43 "Những biến đổi chủ nghĩa khủng bố đương đại" (2009), Thông tin chiến lược khoa học Công an 44 "Những xu hướng khủng bố giải pháp chống khủng bố tương lai" (2009), Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an 45 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1998), Luật hình số nước giới, (Số chun khảo), Hà Nội 46 "Tồn cầu hóa tội phạm nạn khủng bố" (2006), Tư liệu khoa học Công an 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Từ điển Công an nhân dân (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 49 Viện khoa học pháp lý (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 "Vụ khủng bố Mỹ" (2008), Báo An ninh giới, (801) 51 Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trịnh Văn (1997), "Liên hợp quốc - Đối tượng bọn khủng bố", Báo An ninh giới, (số 23) 56 Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội 57 Văn phòng thường trực Ban đạo phòng, chống khủng bố Bộ Cơng an (2009), Bản tin phòng, chống khủng bố số năm 2009 58 Viện Ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 59 1963 Convention on Offences and Certain Other Acts Committed On Board Aircraft 60 1970 Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft 61 1971 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation 62 1973 Convention on the Prevention and Punishment of Crimes Against Internationally Protected Persons 63 1979 International Convention against the Taking of Hostages 60 64 1980 Convention on the Physical Protection of Nuclear Material 65 1991 Convention on the Marking of Plastic Explosives for the Purpose of Detection 66 1997 International Convention for the Suppression of Terrorist Bombings 67 1999 International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism 68 2005 International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism 69 2010 Convention on the Suppression of Unlawful Acts Relating to International Civil Aviation 70 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts of Violence at Airports Serving International Civil Aviation, supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation (Extends and supplements the Montreal Convention on Air Safety) 61 ... quan khủng bố quốc tế Liên minh châu Âu 12 Khái quát khái niệm khủng bố khủng bố quốc tế 12 Thực trạng khủng bố quốc tế EU 21 Một số nguyên nhân dẫn tới phát triển khủng bố quốc tế EU... dọa khủng bố quốc tế ngày gia tăng mạnh mẽ Liên minh Châu Âu Mục tiêu cụ thể : - Nêu thực trạng khủng bố quốc tế Châu Âu nay, phân tích nguyên nhân dẫn tới gia tăng phát triển khủng bố quốc tế Liên. .. Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn với Việt Nam Tác giả làm rõ vấn đề lý luận khủng bố hợp tác chống khủng bố nhằm trả lời câu hỏi: Thế khủng bố, hợp tác quốc tế chống khủng bố? Nội

Ngày đăng: 13/03/2018, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. European Council, A Secure Europe in a better World : European Security Strategy, Brussels, 12th December 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Secure Europe in a better World : European SecurityStrategy
6. Aldrich, R. J. 2009. ‘US-European Intelligence Co-operation on Counter- terrorism: Low Politics and Compulsion’, The British Journal of Politics and International Relations, vol.11, 122-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘US-European Intelligence Co-operation on Counter-terrorism: Low Politics and Compulsion’
7. Van Selm J. and E. Tsolakis (2010), The Enlargement of an Area of Freedom, Security and Justice: Managing Migration in a European Union of 25 Members, Migration Policy Institute, Policy Brief May 2010 No. 4, www.migrationpolicy.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Enlargement of an Area of Freedom,Security and Justice: Managing Migration in a European Union of 25 Members
Tác giả: Van Selm J. and E. Tsolakis
Năm: 2010
8. Hans Günter Brauch (2011), Concepts of Security Threats, Challenges, Vulnerabilities and Risks (Các khái niệm về đe dọa an ninh, thách thức, lỗ hổng và rủi ro), nhà xuất bản Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concepts of Security Threats, Challenges,Vulnerabilities and Risks
Tác giả: Hans Günter Brauch
Nhà XB: nhà xuất bản Springer
Năm: 2011
9. Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa
Tác giả: Vương Dật Châu
Năm: 2004
10. Peel, Quentin, Merkel Wants a Stable World and Is Willing to Pay a Price, Financial Times, August 12, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Merkel Wants a Stable World and Is Willing to Pay a Price
11. Sabrina Marchetti and Ruba Salih (2014), Gender and Mobility across Southern and Eastern European Borders: “Double Standards” and the Ambiguities of European Neighbourhood Policy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender and Mobility acrossSouthern and Eastern European Borders: “Double Standards
Tác giả: Sabrina Marchetti and Ruba Salih
Năm: 2014
13. Thorbjứrn Jagland (2015), State of democracy, human rights and the rule of law in Europe: A shared responsibility for democratic security in Europe, Council of Europe, April 2015, http://statewatch.org/news/2015/apr/coe-ann-report.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: State of democracy, human rights and the rule oflaw in Europe: A shared responsibility for democratic security in Europe
Tác giả: Thorbjứrn Jagland
Năm: 2015
14. “EU prepares new powers to freeze the funds of "internal terrorists",Statewatch News Online, November 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EU prepares new powers to freeze the funds of "internal terrorists
15. ‘Key European terrorism legislation may be revised’, Statewatch News Online, December 2014, http://database.statewatch.org/article.asp?aid=34355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Key European terrorism legislation may be revised’
16. Presidency, ‘EU Cybersecurity Strategy: Road map development’, 6183/1/15 REV 1, 4 March 2015, http://www.statewatch.org/news/2015/apr/eu-council-cyber-security-roadmap-6183-rev1-15.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘EU Cybersecurity Strategy: Road map development’
17. Europol, ‘Joint operational team launched to combat irregular migration in the Mediterranean’, March 2015, http://statewatch.org/news/2015/mar/eu-europol-joint-operational-team-launched-tocombat-irregular-migration-in-med.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Joint operational team launched to combat irregular migration inthe Mediterranean’
18. Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố trong pháp luật quốc tế”, Tạp chí Công an nhân dân, (số 08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm khủng bố trong pháp luật quốc tế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2008
19. Hồng Anh (2002), “Một số nét về tình hình khủng bố trên toàn thế giới”, Tạp chí Công an nhân dân, (số 16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về tình hình khủng bố trên toàn thế giới
Tác giả: Hồng Anh
Năm: 2002
20. Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố dưới góc nhìn của các nhà nghiên cứu”, Tạp chí Luật học, (số 27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm khủng bố dưới góc nhìn của các nhà nghiêncứu
Tác giả: Lê Văn Bính
Năm: 2011
21. La Cương (2009), “Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chốngchủ nghĩa khủng bố quốc tế
Tác giả: La Cương
Năm: 2009
23. Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn về định nghĩa khủng bố trong các điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về định nghĩa khủng bố trong các điều ước quốctế
Tác giả: Vũ Ngọc Dương
Năm: 2009
24. Vũ Ngọc Dương (2011), “Các quan niệm về ”khủng bố” hiện nay trên thế giới”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quan niệm về ”khủng bố” hiện nay trên thế giới
Tác giả: Vũ Ngọc Dương
Năm: 2011
25. Linh Đức (2003), “Chống khủng bố - Cuộc chiến chưa ngã ngũ”, Báo Kinh tế và Đô thị,(số 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống khủng bố - Cuộc chiến chưa ngã ngũ
Tác giả: Linh Đức
Năm: 2003
26. Lỗ Đức Hoa, Lưu Vệ Quốc (2002), “Những định hướng mới của hoạt động khủng bố”, Tạp chí Liễu Vọng (Trung Quốc), số 42 ngày 21/10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng mới của hoạt độngkhủng bố
Tác giả: Lỗ Đức Hoa, Lưu Vệ Quốc
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w