1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh hùng vương

118 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Kết cấu luận văn

    • 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • Để thực hiện đề tài của mình, tác giả đã tham khảo một số tài liệu có liên quan sau:

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

  • KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại

        • a. Khái niệm Ngân hàng thương mại

        • b. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại

        • c. Chức năng của ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Khái quát về hoạt động cho vay doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại

        • a. Khái niệm cho vay

        • b. Khái niệm doanh nghiệp

        • c. Khái niệm hoạt động cho vay doanh nghiệp tại NHTM

        • d. Nguyên tắc đối với khách hàng trong cho vay doanh nghiệp

        • e. Các phương thức cho vay doanh nghiệp của NHTM

      • 1.1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của NHTM

    • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp của NHTM

      • 1.2.2. Mục đích và ý nghĩa của việc thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp

      • 1.2.3. Thông tin sử dụng trong thẩm định tài chính doanh nghiệp

        • a. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

        • b. Thông tin từ các báo cáo của doanh nghiệp

      • 1.2.4. Phương pháp sử dụng trong thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp

        • a. Phương pháp so sánh

        • b. Phương pháp tỷ số

        • c. Phương pháp loại trừ

        • d. Phương pháp Dupont

      • 1.2.5. Kỹ thuật sử dụng trong thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp

        • a. Phân tích dọc

        • b. Phân tích ngang

        • c. Phân tích độ nhạy

    • 1.3. NỘI DUNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

      • 1.3.1. Quy trình thực hiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp

        • a. Lập kế hoạch thẩm định

        • b. Tiến hành thẩm định

        • c. Kiểm soát nội bộ hoạt động thẩm định

        • d. Kết thúc quá trình thẩm định

      • 1.3.2. Nội dung thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp

        • a. Thẩm định số liệu trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

        • b. Phân tích BCTC doanh nghiệp

        • c. Phân tích các báo cáo khác của doanh nghiệp

        • d. Đánh giá chung khả năng tài chính của doanh nghiệp

      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại các NHTM

        • a. Nhân tố thuộc về phía ngân hàng

        • b. Nhân tố thuộc về khách hàng

        • c. Các nhân tố khác

      • 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại các NHTM

        • a. Kết quả thẩm định tài chính doanh nghiệp

        • b. Thời gian thẩm định

        • c. Chi phí thẩm định

        • d. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

  • – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

      • 2.1.1. Giới thiệu về NH TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

      • 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của EIB – HV

      • Đến ngày 01/04/2006, Chi nhánh Eximbank Hùng Vương được chuyển thành Chi nhánh cấp 1 trực thuộc Hội sở Trung ương. Hiện nay, Chi nhánh Eximbank Hùng Vương đang hoạt động tại địa chỉ 151-153 Nguyễn Văn Linh – TP Đà Nẵng.

      • Sau hơn 9 năm hoạt động kể từ khi là chi nhánh cấp 2, với sự cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên của Chi nhánh, Chi nhánh Eximbank Hùng Vương đã dần khẳng định được vị thế một ngân hàng hoạt động hiệu quả, quy mô lớn và có uy tín trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chi nhánh Eximbank Hùng Vương luôn nỗ lực không ngừng để mang đến cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng đa dạng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất. Tính đến 31/12/2013, Chi nhánh Eximbank Hùng Vương gồm 1 Chi nhánh và 4 Phòng giao dịch trực thuộc, bao gồm: Chi nhánh Eximbank Hùng Vương (151-153 Nguyễn Văn Linh – Thành phố Đà Nẵng); Phòng giao dịch Eximbank Chợ Cồn (336-338 Hùng Vương – Thành phố Đà Nẵng); Phòng giao dịch Eximbank Điện Biên Phủ (433 Điện Biên Phủ – Thành phố Đà Nẵng); Phòng giao dịch Eximbank Hòa Cường (205 Phan Châu Trinh – Thành phố Đà Nẵng); Phòng giao dịch Eximbank Thuận Phước (180-182 Đống Đa – Thành phố Đà Nẵng).

      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của EIB – HV

      • Trong cơ cấu trên thì ban giám đốc là đầu não quản lý mọi hoạt động của chi nhánh, thực hiện việc ra quyết định, thiết lập các chính sách, đề ra chiến lược hoạt động, phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt mọi hoạt động của đơn vị. CN gồm 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc, thực hiện quản lý điều hành các hoạt động của chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc, phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng, các bộ phận.

      • Giám đốc: chỉ đạo chung thực hiện hoạt động nghiệp vụ tại ngân hàng, quyết định các vấn đề về nhân viên, xử lý theo quyền hạn và đề xuất các kiến nghị lên cấp trên có thẩm quyền.

      • Phó Giám đốc: trực tiếp chỉ đạo điều hành các nghiệp vụ của ngân hàng, thực hiện các công việc theo sự ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và những công việc được ủy quyền, tiếp cận và đề xuất các ý kiến của các phòng ban, các bộ phận lên giám đốc.

      • 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của EIB – HV trong 5 năm gần đây (2009-2013)

        • a. Hoạt động huy động vốn

        • b. Hoạt động tín dụng

        • c. Hoạt động khác

    • 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

      • 2.2.1. Khái quát về công tác thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại EIB – HV

      • a. Lập kế hoạch thẩm định

      • b. Tiến hành thẩm định

      • c. Kiểm soát nội bộ hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp

      • d. Kết thúc quá trình thẩm định

      • 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác thẩm thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại EIB-HV giai đoạn 2009-2013

        • a. Kết quả thẩm định tài chính doanh nghiệp

        • b. Thời gian thẩm định

        • c. Chi phí thẩm định

        • d. Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

      • 2.2.3. Đánh giá về công tác thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại EIB-HV giai đoạn 2009-2013

        • a. Những mặt đạt được

        • b. Những hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 3.1.1. Định hướng chung

      • 3.1.2. Định hướng trong hoạt động thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay doanh nghiệp tại EIB – HV

    • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI EIB – HV

      • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy định, chính sách về thẩm định tài chính khách hàng doanh nghiệp

        • a. Ban hành các tiêu chuẩn về hệ số tài chính để hỗ trợ việc ra quyết định cho vay

        • b. Ban hành hệ thống cơ sở thông tin khách hàng

      • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính

        • a. Thẩm định kỹ mức độ tin cậy của BCTC trước khi phân tích các báo cáo này

        • c. Vận dụng linh hoạt phương pháp phân tích Dupon để có cái nhìn tổng thể về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

        • d. Quan tâm đúng mức đến nội dung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh BCTC

        • e. Thu thập thêm các báo cáo khác ngoài BCTC của doanh nghiệp để phân tích

      • 3.2.3. Các giải pháp khác

        • a. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

        • Cán bộ thẩm định không chỉ làm nhiệm vụ thẩm định tài chính mà họ còn là người trực tiếp tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, là những người có trình độ, được đào tạo nghiêm túc, có kinh nghiệm. Do vậy, công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ thẩm định phải am hiểu sâu rộng không những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ mà còn cả kiến thức tổng hợp về kinh tế, pháp luật… Có thể thấy rằng mục tiêu của ngân hàng có đạt được hay không, uy tín của ngân hàng cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào năng lực của cán bộ thẩm định . Do vậy, nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt cơ hội kinh doanh mới, việc tăng cường số lượng lẫn chất lượng cần được coi là nhiệm vụ cần thiết của Chi nhánh trong thời gian tới:

        • Ngân hàng có thể lựa chọn cán bộ có kiến thức sâu rộng và đạo đức nghề nghiệp làm công tác thẩm định. Ngân hàng tăng cường đội ngũ cán bộ thẩm định về chất lượng và số lượng bằng cách tuyển dụng thêm cán bộ thẩm định giỏi về năng lực và trình độ chuyên môn, có đủ sức đảm đương công việc, luân phiên nhau học tập, đào tạo và đào tạo lại. Trong tuyển chọn cán bộ thẩm định cần kết hợp hài hoà giữa năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức. Đối với nhân viên mới được tuyển chọn cần phải được đào tạo chuyên sâu thêm về công việc sẽ giao. Ngoài ra cần phải hướng dẫn cho nhân viên mới nắm rõ mục tiêu, những quy định của nhà nước, của pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng. Do đó, kế hoạch tuyển dụng cán bộ phải cụ thể, lâu dài cho từng giai đoạn nhất định.

        • Trước bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập nền kinh tế thế giới thì một vấn đề đặt ra với ngân hàng là phải nâng cao trình độ hiểu biết về tin học, ngoại ngữ, pháp luật… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển với các đối tác nước ngoài. Thực hiện được điều này sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế được những rủi ro không lường trước trong môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.

        • Ngân hàng cần giao công việc cụ thể, trong đó phân định trách nhiệm, quyền hạn cho từng công việc, từng cán bộ; phải sử dụng đúng người đúng việc, đảm bảo phù hợp về trình độ, năng lực, tính cách, phẩm chất, điều kiện, hoàn cảnh, nghiệp vụ của mỗi người. Đặc biệt là phải mạnh dạn sử dụng những cán bộ trẻ có năng lực, có trình độ thực sự trong công việc. Các nhiệm vụ, chức năng cần có sự độc lập tương đối để tạo sự khách quan hơn trong các quyết định.

        • Bồi dưỡng nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm khi phục vụ khách hàng. Mọi nhân viên cũng như cán bộ lãnh đạo phải luôn ý thức được rằng lợi ích của khách hàng cũng chính là lợi ích của ngân hàng, phải lấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Thái độ niềm nở, phục vụ tận tình chu đáo, chính xác chính là những yếu tố làm hài lòng khách hàng, tạo ấn tượng tốt về ngân hàng.

        • Xây dựng chính sách khuyến khích, cơ chế xử lý vi phạm hợp lý. Mục đích của chính sách này là nhằm gắn kết quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ thẩm định đi đôi với công tác thẩm định tài chính của khách hàng. Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức các cuộc thi kiểm tra trình độ để đánh giá, phân loại cán bộ. Có chính sách khen thưởng hợp lý cho những cán bộ thẩm định xuất sắc và giỏi, ngược lại cũng phải có chính sách phạt nghiêm minh đối với cán bộ thẩm định để phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi do phát sinh từ lỗi chủ quan của mình.

        • b. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác thẩm định

    • 3.3. KIẾN NGHỊ

      • 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

      • 3.3.2. Kiến nghị với Bộ tài chính và một số cơ quan quản lý khác

      • 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • 1. Phụ lục 01: Báo cáo tài chính CT TNHH Đức Lâm 2013

  • 2. Phụ lục 02: Bảng chi tiết các khoản phải trả người bán 31/12/2013 – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng)

  • 3. Phụ lục 03: Bảng chi tiết luân chuyển hàng tồn kho 2013 - CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng)

  • 4. Phụ lục 04: Chi tiết khoản phải thu 2013 – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng)

  • 5. Phụ lục 05: Bảng chi tiết doanh thu của công ty qua các năm – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng)

  • 6. Phụ lục 06: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu qua các năm – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng)

  • 7. Phụ lục 07: Tỷ trong doanh thu 2013 – CT TNHH Đức Lâm

  • 8. Phụ lục 08: Bảng cơ cấu doanh thu theo nhóm khách hàng - CT TNHH Đức Lâm (Đvt: tỷ đồng)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG PHƯƠNG THẢO HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM, CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG PHƯƠNG THẢO HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM, CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Tùng Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái quát hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại .13 1.1.3 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM .17 1.2 KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.2.1 Khái niệm thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp NHTM 18 1.2.2 Mục đích ý nghĩa việc thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp .19 1.2.3 Thông tin sử dụng thẩm định tài doanh nghiệp 20 1.2.4 Phương pháp sử dụng thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp .23 1.2.5 Kỹ thuật sử dụng thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp 26 1.3 NỘI DUNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 27 1.3.1 Quy trình thực cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp 27 1.3.2 Nội dung thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp .28 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp NHTM .52 1.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp NHTM 55 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 57 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 57 2.1.1 Giới thiệu NH TMCP Xuất Nhập Việt Nam .57 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển EIB – HV 58 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý EIB – HV 59 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh EIB – HV năm gần (2009-2013) 60 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 64 2.2.1 Khái quát cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp EIB – HV .64 2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu công tác thẩm thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp EIB-HV giai đoạn 2009-201376 2.2.3 Đánh giá công tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp EIB-HV giai đoạn 2009-2013 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 83 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 83 3.1.1 Định hướng chung 83 3.1.2 Định hướng hoạt động thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp EIB – HV 85 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI EIB – HV 85 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định, sách thẩm định tài khách hàng doanh nghiệp .86 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài 88 3.2.3 Các giải pháp khác 93 3.3 KIẾN NGHỊ .96 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 96 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài số quan quản lý khác 97 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG BẢNG 2.1 Tình hình huy đỘng vỐn tẠi EIB – HV TỪ 2009-2013 2.2 Tình hình dư nợ tín dỤng tẠi EIB – HV TỪ 2009-2013 2.3 Thu nhẬp từ hoẠt đỘng khác tẠi EIB – HV TỪ 2009-2013 2.4 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xẤu cho vay doanh nghiỆp tẠi EIB-HV 2009-2013 TRANG 60 61 62 77 DANH MỤC CÁC HÌNH SỐ HIỆU TÊN HÌNH HÌNH 2.1 Cơ cấu TỔ chức EIB – HV 2.2 Lợi nhuận trước thuế EIB-HV TỪ 2009 đến 2013 TRANG 59 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, Việt Nam giới gặp phải nhiều vấn đề lớn, phức tạp, kéo dài liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội cấp vĩ mô vi mơ Khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu tạo thêm sức ép bộc lộ hội giải vấn đề yếu tồn đọng Nằm khu vực kinh tế động nhạy cảm kinh tế giới, Việt Nam không chịu tác động xu hướng phát triển kinh tế quốc tế Những xu hướng tạo nhiều hội, song có thách thức to lớn cho trình chuyển đổi phát triển kinh tế Mơi trường tài – ngân hàng khơng nằm ngồi tác động yếu tố Càng ngày, việc cạnh tranh liệt đòi hỏi ngân hàng khơng ngừng phát triển đổi theo hướng hoàn thiện nghiệp vụ sẵn có, tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật để tạo sản phẩm Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng đồng thời chứa đựng rủi ro lớn Vì hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải xem xét, lựa chọn doanh nghiệp thực kinh doanh có hiệu quả, vừa mang lại lợi ích cho kinh tế, vừa đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng Hơn hết, ngân hàng cần quan tâm mức đến khâu thẩm định tài khách hàng doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mặc dù nội dung thẩm định tài soạn thảo song công tác Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương không tránh khỏi hạn chế định Để công tác thẩm định tài doanh nghiệp ngân hàng ngày đạt kết cao cần thiết phải xây dựng quy trình thẩm định hồn chỉnh phương pháp luận lẫn thực tiễn để ngày phù hợp với tình hình thực tế nước ta Nhận thức vấn đề đó, tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu sở lý thuyết thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại, đồng thời xem xét thực trạng công tác Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương Trong trình này, đề tài rõ mặt chưa hoàn thiện phương pháp, kỹ thuật, nội dung thẩm định Từ tác giả xây dựng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tiêu phân tích tài quy trình thẩm định tài khách hàng doanh nghiệp đảm bảo tính khoa học, khả thi, tồn diện phù hợp Từ việc tổng hợp nội dung trên, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tài khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả đặt số câu hỏi sau: Cơ sở lý thuyết cho hoạt động thẩm định tài doanh nghiệp gì? Tình hình triển khai cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương năm qua nào? Q trình triển khai thực cơng tác tồn vướng mắc, hạn chế sao? Nguyên nhân hạn chế giải pháp để hồn thiện cơng tác này? 96 3.2.3 Các giải pháp khác a Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cán thẩm định không làm nhiệm vụ thẩm định tài mà họ người trực tiếp tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, người có trình độ, đào tạo nghiêm túc, có kinh nghiệm Do vậy, cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp đòi hỏi cán thẩm định phải am hiểu sâu rộng kiến thức chun mơn nghiệp vụ mà kiến thức tổng hợp kinh tế, pháp luật… Có thể thấy mục tiêu ngân hàng có đạt hay khơng, uy tín ngân hàng cao hay thấp phụ thuộc lớn vào lực cán thẩm định Do vậy, nhằm đảm bảo chất lượng, an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, việc tăng cường số lượng lẫn chất lượng cần coi nhiệm vụ cần thiết Chi nhánh thời gian tới: Ngân hàng lựa chọn cán có kiến thức sâu rộng đạo đức nghề nghiệp làm công tác thẩm định Ngân hàng tăng cường đội ngũ cán thẩm định chất lượng số lượng cách tuyển dụng thêm cán thẩm định giỏi lực trình độ chun mơn, có đủ sức đảm đương cơng việc, luân phiên học tập, đào tạo đào tạo lại Trong tuyển chọn cán thẩm định cần kết hợp hài hồ lực chun mơn tư cách đạo đức Đối với nhân viên tuyển chọn cần phải đào tạo chuyên sâu thêm cơng việc giao Ngồi cần phải hướng dẫn cho nhân viên nắm rõ mục tiêu, quy định nhà nước, pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng Do đó, kế hoạch tuyển dụng cán phải cụ thể, lâu dài cho giai đoạn định 97 Trước bối cảnh toàn cầu hố, hội nhập kinh tế giới vấn đề đặt với ngân hàng phải nâng cao trình độ hiểu biết tin học, ngoại ngữ, pháp luật… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển với đối tác nước Thực điều giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro không lường trước môi trường kinh doanh ngày phức tạp Ngân hàng cần giao công việc cụ thể, phân định trách nhiệm, quyền hạn cho công việc, cán bộ; phải sử dụng người việc, đảm bảo phù hợp trình độ, lực, tính cách, phẩm chất, điều kiện, hồn cảnh, nghiệp vụ người Đặc biệt phải mạnh dạn sử dụng cán trẻ có lực, có trình độ thực cơng việc Các nhiệm vụ, chức cần có độc lập tương đối để tạo khách quan định Bồi dưỡng nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm phục vụ khách hàng Mọi nhân viên cán lãnh đạo phải ý thức lợi ích khách hàng lợi ích ngân hàng, phải lấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động ngân hàng Thái độ niềm nở, phục vụ tận tình chu đáo, xác yếu tố làm hài lòng khách hàng, tạo ấn tượng tốt ngân hàng Xây dựng sách khuyến khích, chế xử lý vi phạm hợp lý Mục đích sách nhằm gắn kết quyền lợi trách nhiệm cán thẩm định đơi với cơng tác thẩm định tài khách hàng Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức thi kiểm tra trình độ để đánh giá, phân loại cán Có sách khen thưởng hợp lý cho cán thẩm định xuất sắc giỏi, ngược lại phải có sách phạt nghiêm minh cán thẩm định để phát sinh nợ q hạn, nợ khó đòi phát sinh từ lỗi chủ quan 98 b Hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác thẩm định Ngày nay, cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng nên yêu cầu tính cập nhật xác hoạt động ngân hàng đòi hỏi tất yếu Vì thế, chi nhánh cần trọng đến việc nâng cao tính xác, hiệu hoạt động cho vay nói chung cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp nói riêng: Ngân hàng cần mở lớp đào tạo tin học ứng dụng để nâng cao trình độ cho cán thẩm định, giúp họ nhanh chóng tiếp cận đến chương trình ứng dụng, phần mềm để giúp cho cơng tác phân tích tài khách hàng diễn nhanh chóng, giảm thiểu sai sót Ngân hàng cần đầu tư chiều sâu vào trang thiết bị thuộc hệ thống thu thập thông tin Ngân hàng Thường xun tìm hiểu, khai thác cơng nghệ, phần mềm hoạt động ngân hàng giúp giảm bớt cơng đoạn thủ cơng q trình phân tích, thẩm định tín dụng Tóm lại, thực giải pháp công nghệ không giúp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp mà làm cho ngân hàng hoạt động nhanh chóng, hiệu 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tư cách đầu tàu hệ thống ngân hàng Việt Nam, quan quản lý vĩ mơ hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần có định hướng cụ thể sau: Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường vai trò đạo hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần ban hành luật, văn bản, quy định để hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quán vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng NHTM; ban hành 99 quy định cụ thể mặt tác nghiệp, văn hướng dẫn chi tiết cho hoạt động thẩm định tài doanh nghiệp Với đội ngũ giàu lực kinh nghiệm, Ngân hàng Nhà nước cần thường xuyên tổ chức khóa học đào tạo cán ngân hàng, đặc biệt cán thẩm định, nhiều hình thức khác để tránh nhàm chán như: tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, mời chuyên gia quốc tế giảng dạy, phổ cập không kiến thức chuyên ngành mà kiến thức kinh tế, xã hội Ngân hàng Nhà nước cần thực biện pháp để làm cho Trung tâm thơng tin tín dụng hoạt động ngày có hiệu quả, trở thành quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho NHTM Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát NHTM để kịp thời phát sai sót cơng tác tín dụng thẩm định tài doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ NHTM kinh phí nhân lực, đẩy nhanh hoạt động xếp, củng cố đại hoá hệ thống NHTM cách hỗ trợ đào tạo cán sử dụng công nghệ ngân hàng đại, hỗ trợ phần kinh phí cho đề án đại hố hệ thống máy tính mạng thơng tin nội tiến tới tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài số quan quản lý khác Bộ Tài số quan chức khác cần có việc làm định để tạo điều kiện cho công tác thẩm định ngân hàng có hiệu hơn: Tăng cường hướng dẫn việc thực chế độ hạch tốn kế tốn: Bộ Tài nên ban hành thêm văn hướng dẫn chi tiết việc thực chế độ hạch toán kế toán cho doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình làm việc với ngân hàng 100 Bộ Tài cần có quy định u cầu báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài bắt buộc phải có hồ sơ tài mà doanh nghiệp trình đến ngân hàng Đi kèm quy định xử phạt nghiêm minh hành vi gian lận, cố tình khơng chấp hành quy định lập báo cáo tài Trong thời gian tới, quan thực chức quản lý trực tiếp khách hàng EIB - HV quan thuế, tra… cần tích cực hợp tác với ngân hàng việc cung cấp thơng tin Việc vừa giúp ngân hàng kiểm tra, thu thập thông tin doanh nghiệp, vừa giúp quan nói tăng cường giám sát với đơn vị 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam EIB với tư cách ngân hàng trung ương EIB - HV nên xem xét nghiên cứu số vấn đề sau: Ban hành hướng dẫn cụ thể phân tích BCTC doanh nghiệp Hiện Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam có hướng dẫn chung phân tích BCTC doanh nghiệp nêu mẫu biểu Báo cáo thẩm định EIB cần xây dựng cho hướng dẫn chi tiết việc thẩm định tài khách hàng doanh nghiệp để cán thẩm định dựa vào phân tích đầy đủ tiêu thực thống với Nội dung hướng dẫn cần nêu từ tổng quát đến chi tiết vấn đề cần phân tích phần lý thuyết chương I Nâng cao chất lượng cán tín dụng: EIB cần mở lớp đào tạo ngắn ngày dài ngày chuyên môn, tin học, ngoại ngữ… để cán nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp Đồng thời ngân hàng cần mời chuyên gia giỏi thẩm định tài doanh nghiệp đến để truyền đạt kinh nghiệm cho ngân hàng chi nhánh 101 Nâng cao chất lượng thông tin: cần tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nước quốc tế, phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nhà nước, Bộ ngành kinh tế, quan thống kê, viện nghiên cứu… nhằm thiết lập hệ thống thông tin luôn cập nhập, đầy đủ lĩnh vực như: sách thuế, tình hình bất động sản… Qua tạo lập kênh cung cấp thông tin ổn định có chất lượng cập nhập thường xuyên, đảm bảo tính xác cho thơng tin dùng cơng tác thẩm định tài Nâng cao sở vật chất: cần tạo điều kiện trang bị cách đồng cho toàn hệ thống hệ thống máy tính, thiết bị tin học Bên cạnh đó, tổ chức việc phối hợp cán tin học ngân hàng với chuyên gia thẩm định để xây dựng phần mềm để áp dụng vào thực tiễn Tăng cường công tác quản lý, đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ: EIB cần phải tăng cường xây dựng phát triển đội ngũ cán kiểm tra, kiểm tốn tồn hệ thống ngân hàng Thực triển khai chương trình kiểm tra, kiểm sốt thường xuyên để đảm bảo chất lượng công tác thẩm định Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra, giám sát sở 102 KẾT LUẬN Luận văn thể kết nghiên cứu sau đây: Hệ thống hóa đầy đủ, rõ ràng, cặn kẽ lý luận cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại theo quan điểm người nghiên cứu để làm tảng cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá giá thực trạng cơng tác EIB-HV như: quy trình, phương pháp phân tích, nội dung phân tích, tiêu phân tích… Đề xuất giải pháp, kiến nghị liên quan đến việc hồn thiện cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp EIB-HV, áp dụng cho NHTM khác Việt Nam Với tinh thần ham thích nghiên cứu học hỏi, thân mạnh dạn sâu vào đề tài với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc làm rõ thêm, tạo thuận lợi thêm cho việc ứng dụng thẩm định tài khách hàng doanh nghiệp vay vốn NHTM Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế trình độ số điều kiện khác nên luận văn tránh khỏi nhiều vấn đề thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm Tôi mong cảm ơn ý kiến góp ý thầy giáo, nhà chun mơn đồng nghiệp cơng trình nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Ngọc Minh Hiếu (2013), Hoàn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt, Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [2] Phạm Việt Hòa (2012), Hồn thiện phân tích Báo cáo tài khách hàng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội [4] Trần Thị Xuân Lan (2012), Hoàn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp vay tín dụng Ngân hàng Nam Việt – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] Luật Doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục 01: Báo cáo tài CT TNHH Đức Lâm 2013 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31/12/2013 TÀI SẢN MS Đơn vị tính: Số cuối năm A B A Tài sản ngắn hạn 100 I Tiền tương đương tiền 110 II Đầu tư TC ngắn hạn 120 Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá ĐT TC NH 121 III Các khoản phải thu ngắn hạn đồng Số đầu năm 35.426.011.021 37.131.513.792 463.251.500 2.820.321.415 130 8.860.156.738 8.906.377.860 Phải thu khách hàng 131 7.990.156.738 8.306.377.860 Trả trước cho người bán 132 Các khỏan phải thu khác 138 870.000.000 600.000.000 Dự phòng phải thu khó đòi 139 IV Hàng tồn kho 140 25.348.628.929 24.939.067.118 Hàng tồn kho 141 25.348.628.929 24.939.067.118 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 753.973.854 465.747.399 Thuế GTGT khấu trừ 152 351.112.540 290.566.802 Thuế khỏan phải thu NN 154 50.408.064 51.950.129 Tài sản ngắn hạn khác 158 352.453.250 123.230.468 B Tài sản dài hạn 200 588.818.868 697.719.006 I Tài sản cố định 210 588.818.868 697.719.006 Nguyên giá 211 1.432.693.390 1.432.693.390 Giá trị hao mòn lũy kế 212 (843.874.522) (734.974.384) Chi phí đầu tư xây dựng 213 II Bất động sản đầu tư 220 Nguyên giá 221 129 Giá trị hao mòn lũy kế 222 III Các khỏan đầu tư tài dài hạn 230 Đầu tư tài dài hạn 231 Dự phòng giám giá đầu tư tài dài hạn 239 V Tài sản dài hạn khác 240 Phải thu dài hạn 241 Tài sản dài hạn khác 248 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 249 Tổng cộng tài sản - - 250 36.014.829.88 37.829.232.798 NGUỒN VỐN MS Số cuối năm A B Số đầu năm A NỢ PHẢI TRẢ 300 30.430.548.925 32.321.769.781 I Nợ ngắn hạn 310 30.430.548.925 32.321.769.781 Vay ngắn hạn 311 27.157.000.000 27.959.760.423 Phải trả người bán 312 3.273.548.925 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khỏan phải nộp NN 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả 316 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II Nợ dài hạn 320 Vay nợ dài hạn 321 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 322 Phải trả, phải nộp khác 328 Dự phòng phải trả dài hạn 329 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 5.584.280.964 5.507.463.016 I Vốn chủ sở hữu 410 5.584.280.964 5.507.463.016 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 5.000.000.000 5.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 412 4.279.945.125 82.064.233 - - Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ 414 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 261.270.317 261.270.317 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 323.010.647 246.192.699 II Quỹ khen thưởng phúc lợi 430 Tổng cộng nguồn vốn 440 36.014.829.88 37.829.232.797 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2013 Đơn vị tính: đồng Mã Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 12 Lợi nhuận khác 13 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp số 10 11 20 21 22 23 25 30 31 32 40 50 51 60 Năm Năm trước 105.487.281.149 75.540.951.899 105.487.281.149 75.540.951.899 101.267.789.807 72.319.248.083 4.219.491.342 3.221.703.816 541.356.200 1.357.776.484 2.958.065.400 3.066.798.237 2.958.065.400 3.066.798.237 1.215.561.451 1.197.941.040 587.220.691 314.741.023 13.515.909 587.220.691 146.805.173 440.415.518 13.515.909 328.256.932 82.064.233 246.192.699 Phụ lục 02: Bảng chi tiết khoản phải trả người bán 31/12/2013 – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng) STT Tên người bán Công ty LG Electronics Việt Nam Công ty Electrolux Cơng ty Toshiba Cơng ty Hòa Phát Cơng ty CP Việt Kim Tổng cộng Dư nợ Tăng Giảm Dư nợ đầu kỳ 2.130 650 906 594 4.280 kỳ 15.785 5.478 4.522 1.154 451 27.390 kỳ 16.755 5.402 4.904 1.039 297 28.397 cuối kỳ 1.160 726 524 709 155 3.274 Stt Tên hàng Đồ gia dụng Máy giặt Máy hút bụi Tivi Tủ đơng Điều hòa Tủ lạnh Tổng cộng Tồn đầu kỳ SL TT 2.659 3.786 365 2.352 258 367 502 8.749 72 234 412 3.002 844 6.448 5.112 24.939 Nhập kỳ SL TT 6.660 16.072 1.431 13.459 360 1.121 1.997 34.556 459 2.893 1.435 15.985 1.713 17.593 14.055 101.677 Xuất kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT 6.752 16.594 2.567 3.263 1.121 11.526 675 4.284 351 1.102 267 385 1.751 36.898 748 6,408 415 2.686 116 442 1.321 14.875 526 4,112 1.541 17.586 1.016 6.455 13.252 101.268 5.915 25.349 Phụ lục 03: Bảng chi tiết luân chuyển hàng tồn kho 2013 - CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng) Phụ lục 04: Chi tiết khoản phải thu 2013 – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng) St t 10 Tên khách hàng Công ty Bách Phú Đạt Công ty Phú Khánh Công ty Thúy Mai Công ty TNHH Trung Tín DNTN Việt Tuấn Cơng ty Tân Nhật Thanh Công ty Kim Nguyên Các khách hàng khác Công ty Tuấn Sỹ Công ty Trang Thương Phú Tổng cộng Dư đầu kỳ 2.98 2.17 667 876 1.613 8.306 Phát sinh Phát sinh tăng 4.452 2.102 1.026 546 655 543 1.872 1.522 754 2.146 15.617 giảm 6.136 455 1.493 325 401 248 1.533 1.568 874 2.901 15.933 Dư cuối kỳ 1.296 1.648 1.704 221 255 295 339 620 756 857 7.990 Phụ lục 05: Bảng chi tiết doanh thu công ty qua năm – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng) Một số khoản mục chủ yếu Năm 2011 Năm 2012 Quý Quý Doanh thu 52.881 75.541 23.261 28.758 - Chi tiết theo nhóm sản phẩm: Đồ gia dụng 9.542 13.125 4.411 5.101 Máy giặt 6.251 9.854 4.125 2.141 Máy hút bụi 314 954 225 337 Tivi 18.745 27.541 6.541 9.689 Tủ đông 1.245 1.987 756 852 Máy điều hòa 9.879 12.154 3.285 5.228 Tủ lạnh 6.905 9.926 3.918 5.410 - Chi tiết theo nhóm khách hàng: - Cá nhân 54.390 16.515 21.280 - Tổ chức 21.151 6.746 7.478 Lợi nhuận sau thuế 108 246 98 110 Năm 2013 Năm 2014 Quý Quý Tổng T1 T2 Tổng 29.125 24.343 105.487 11.282 8.354 19.636 4.529 3.222 2.821 3.525 542 110 10.085 11.206 954 189 5.112 2.085 5.082 4.006 17.263 12.612 1.214 37.521 2.751 15.710 18.416 2.039 2.256 124 3.096 312 1.441 2.014 1.260 1.348 121 2.732 267 1.247 1.379 3.299 3.604 245 5.828 579 2.688 3.393 18.210 22.055 10.915 2.288 103 129 78.060 27.427 440 8.125 6.125 14.250 3.157 2.229 5.386 62 43 105 Phụ lục 06: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu qua năm – CT TNHH Đức Lâm (Đvt: triệu đồng) Phụ lục 07: Tỷ doanh thu 2013 – CT TNHH Đức Lâm Phụ lục 08: Bảng cấu doanh thu theo nhóm khách hàng - CT TNHH Đức Lâm (Đvt: tỷ đồng) Nhóm KH - Công ty, đại lý - Cá nhân Tổng Năm 2012 Doanh thu Tỷ trọng (%) 54.390 72 21.151 28 75.541 100 Năm 2013 Doanh thu Tỷ trọng (%) 78.060 74 27.427 26 105.487 100 ... định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP. .. KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 64 2.2.1 Khái quát công tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp EIB – HV ... hiệu công tác thẩm định tài khách hàng cho vay doanh nghiệp NHTM 55 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT

Ngày đăng: 11/03/2018, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w