KTCT vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

23 244 0
KTCT   vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ khi xã hội loài người được hình thành cho tới nay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội như: Công xã nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên chưa một hình thái kienh tế nào có cơ chế quản lý, điều hành kinh tế toàn diện. Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội là mục tiêu lý tưởng lớn của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Nhưng đi lên CNXH bằng cách nào là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng. Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn. Đại hội Đảng IX(42001) chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước, Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế bằng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước, đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng những hình thiức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất,phát huy tích cực hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích cảu nhân dân lao động của toàn thể nhân dân. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN luôn đặt ra nhuững vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn và cần thiết. Lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế cho phù hợp. Sau một thời gian học tập, tìm hiểu môn Kinh tế chính trị em đã thu được những kiến thức nhất định, em xin được nghiên cứu đề tài Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta với những nội dung chủ yếu sau: Tính tất yếu của nền kinh tế thị trường Thực trạng vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong khi thực hiện bài tiểu luận em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý phê bình của thầy giáo hướng dẫn và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn

LỜI MỞ ĐẦU Từ xã hội loài người hình thành trải qua nhiều hình thái kinh tế- xã hội như: Cơng xã ngun thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, Tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên chưa hình thái kienh tế có chế quản lý, điều hành kinh tế toàn diện Việt Nam nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội mục tiêu lý tưởng lớn người cộng sản nhân dân Việt Nam, khát vọng ngàn đời thiêng liêng dân tộc Việt Nam Nhưng lên CNXH cách câu hỏi lớn hệ trọng Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn Đại hội Đảng IX(42001) thức đưa khái niệm " kinh tế thị trường định hướng XHCN" Kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý nhà nước, Nhà nước XHCN quản lý kinh tế chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, sách pháp luật sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế nhà nước, đồng thời sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thiức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất,phát huy tích cực hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích cảu nhân dân lao động tồn thể nhân dân Nước ta thời kỳ độ lên CNXH Trong trình chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN đặt nhuững vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn cần thiết Lựa chọn chế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế cho phù hợp Sau thời gian học tập, tìm hiểu mơn Kinh tế trị em thu kiến thức định, em xin nghiên cứu đề tài " Vai trò nhà nước kinh tế thị trường nước ta" với nội dung chủ yếu sau: - Tính tất yếu kinh tế thị trường -Thực trạng vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường nước ta Với hiểu biết kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên thực tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý phê bình thầy giáo hướng dẫn bạn Em xin chân thành cảm ơn! I- TÍNH TẤT YẾU VAI TRO QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH THỊ TRƯỜNG 1-Cơ chế thị trường kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Q trình phát triển sản xuất xã hội loài người từ truơdcs tới trải qua thời lỳ sau: -Nền kinh tế tự cung tự cáp - Nền kinh tế hàng hoá - Nền kinh tế thị trường Thị trường gắn liền với trinh sản xuất lưu thông hàng hóa Nó đời phát triển với đời phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa." Thị trường trung tâm tồn q trình tái sản xuất hàng hóa Những vấn đề sản xuất xã hội sản xuất mặt hàng gì, số lượng phương pháp phải thông qua thị trườngthị trường đóng vai trò hoạt động phương án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả" Cơ chế thị trường chế tự điều chỉnh kinh tế hàng hoá tác động khách quan quy luật kinh tế vốn có Cơ chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động qua thị trường để giải vấn đề trung tâm sản xuất xã hội Kinh tế thị trường kinh tế vận động theo quy luật thị trưòng, quy luật giá trị đóng vai trò chi phơío biểu quan hệ cung cầu thị trường Nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hố, nằm tiến trình phát triển lịch sử khách quan kinh tế xã hội loài người Do vậy, kinh tế thị trường có ưu khuyết tật *- Những ưu kinh tế thị trường - Thúc đẩy sản xuất gắn sản xuất với tiêu thụ- thực mục tiêu sản xuất Do đó, người ta tìm cách rút ngắn chu kỳ sản xuất, thực tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất-khoa học- công nghệ quay nhanh tiền vốn, đạt tới lợi nhuận tối đa - Thúc đẩy đòi hỏi nhà sản xuất động thích nghi với điều kiện biến động thị trường Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ kinh doanh, phá độc quyền khép kín đơn vị kinh doanh, tìm cách đạt tới lợi nhuận tối đa - Thúc đẩy tiến khoa học- công nghệ nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất , tăng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt khách hàng thị trường - Thúc đẩy trình tăng trưởng dồi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm nhà kinh doanh với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội - Đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất Tích tụ tập trung sản xuất hai đường để mở rộng quy mô sản xuất Một mặt, đơn vị chủ thể sản xuất kinh doanh làm ăn giỏi, có hiệu cao cho phép tích tụ, mở rộng sản xuất Mặt khác, trình cạnh tranh làm cho sản xuất tập trung vào đơn vị kinh tế thực đứng thị trường, làm ăn có hiệu cao, đồng thời loại bỏ đơn vị làm ăn hiệu Chính trinh cạnh tranh kinh tế động lực thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất *- khuyết tật kinh tế thị trường thể : - Nền kinh tế thị trường mang tính tự phát , tìm kiếm lợi nhuận giá nào, khơng hướng kế hoạch Nhà nước, mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô kinh tế Tính tự phát thị trường dẫn đến tập trung hóa cao độ, sinh độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu chung tính tự điều chỉnh kinh tế -Xã hội phát sinh tiêu cực, tệ nạn gắn liền với trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Nhà kinh doanh thường tìm thủ đoạn, mánh khoé làm hàng giả, buôn lậu, trốn tuế, lừa đảo không từ thủ đoạn nào, dù dơ bẩn để thu lợi nhuận tối đa - Vì lợi ích lợi nhuận riêng biệt, dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên huỷ hoại mơi trường sinh thái 2-Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường: Sự lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu vì: - Đây đặc điểm chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chi phối bơỉ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khơng có Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý khơng thể có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế thị trường tư chủ nghĩa - Kinh tế thị trường vốn có xu hướng tự phát tư chủ nghĩa Chỉ có Đảng lãnh đạo đường lối chủ trương đắn quản lý nhà nước sách pháp luật cơng cụ quản lý vĩ mô hạn chế tinh tự phát chủ nghĩa - Kinh tế thị trưòng vốn có hai mặt: mặt thuận lợi thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, trọng lợi ích hiệu kinh tế mặt nghịch thúc đẩy phân hóa giàu- nghèo, khuyến khích lối sống thực dụng vị kỷ, chạy theo đồng tiền, hạ thấp giá trị đạo đức mặt nghịch kinh tế thị trường mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội Vì quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường a- nhà nước đóng vai trò định hướng cho phát triển kinh tế Trong kinh tế nay, doanh nghiệp quyền lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, nhà nước không can thiệp vào định họ việc sản xuất gì? Bằng cách nào? Tiêu thụ đâu? Trong lựa chon phương án sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm thước đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu định hướng cho hành vi họ Hiện nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoật động cạnh tranh với Sự hoạt động quy luật cạnh tranh vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa dẫn đến khai thác bừa bãi nguồn lực, huỷ hoại mơi trường Khác với doanh nghiệp, vai trò quản lý kinh tế nhà nước chỗ nhà nước khơng đuổi theo mục đích lợi nhuận doanh nghiệp cá biệt mà đuổi theo mục tiêu chung dân tộc làm cho dân giàu, nước mạnh, kinh tế tăng trưởng ổn định, vững trắc điều kiện công bàng xã hội hiệu kinh tế quốc dân Thực chát việc định hướng phát triển kinh tế thống lợi ích khác nhau,quy tụ lợi ích khác lợi ích để soa cho người theo đuổi lợi ích cá nhân đồng thời góp phần vào theo đuổi lợi ích dân tộc Chính để hồn thành chức định hướng kinh tế Chính phủ phải tạo công cụ định hướng để quy tụ hành động doanh nghiệp người tiêu dùng theo chiều hướng vận động kinh tế nhà nước ta có hai định hướng cho phát triển kinh tế, là: + Chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn + Kế hoạch hóa định hướng b- Tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất hàng hố nhiều thành phần phát triển Mỗi chế kinh tế hoạt động có mơi trường với điều kiện kinh tế xã hội cần đủ Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: đường lịch sử tự nhiên nướckinh tế thị trường phát triển lâu dài Kể từ kinh tế thị trường truyền thống bộc lộ khuyết tật đến phủ nước tự nhận thức vai trò điều khiển quản lý kinh tế phải hàng trăm năm Ngày kinh nghiệm lịch sử nước trở thành lý luận, nước sau rút ngắn chặng đường phát triển cách: chủ động sử dụng kiến trúc thượng tầngvà quyền lực nhà nước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng phát triển sản xuất Để hoàn thành vai trò nhà nước ta phải thực cơng việc sau: -Tạo điều kiện thuận lợi cho trình tự hố giá cả, thương mại hóa kinh tế - Bảo đảm quyền nguời chủ sở hữu tư liệu sản xuất - Đa dạng hoá chế độ sở hữu tư liệu sản xuất - Xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế - ổn định trị c- Phân phối thu nhập quốc dân cách công hiệu tạo động lực sản xuất Trong kinh tế thị trương, thị trường mở rộng hoạt động quy luật giá trị dẫn đến việc phân hoá thu nhập tầng lớp dân cư, chia rẽ dân cư thành tầng lớp khác quan hệ họ quyền lực kinh tế quyền lực trị Tình tràng bất bình đẳng vượt khuôn khổ cho phép dẫn đến phản ứng dân cư lĩnh vực tri, xã hội, mâu thuẫn gay gắt lợi ích giai cấp dẫn đến đe doạ ổn định xã hội Chính để ổn định mặt trị tạo mơi trưòng lành mạnh cho doanh nghiệp làm ăn, nhà nước phải hoàn thành phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư cho thoả mán nhu cầu công bằng, hiệu d- Can thiệp vào trình kinh tế có chấn động Định hướng tạo môi trường phân phối thu nhập cơng viẹc cần thiết thể vai trò nhà nước chiến lược dài hạn Trong trình thực chiến lước đó, ảnh hưỏng chế cung cầu giá thị trường nội địa, đồng thời ảnh hưởng quan hệ kinh tế quốc tế, việc thực mục tiêu định hướng nhứng chương trình dài hạn bị nhứng " cú sốc " làm chệch hướng điều không tránh khỏi Trong trường hợp nhà nước cần phải sử dụng công cụ lãi xuất, thuế, quỹ dự trữ quúc gia chi tiêu ngân sách để làm giảm trấn động, đưa kinh tế theo định hướng e- Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ nguồn lực cách hợp lý Trong kinh tế thị truờng nước ta Nhà nước lúc phải hoàn thành hai nhiệm vụ lớn kinh tế: Thứ nhất, Nhà nước phải điểu khiển vận động kinh tế cách hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn ngắn hạn, định phương án phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân soa cho bình đẳng, cơng bằng, hiệu quả,k tạo mơi trường thuận lợi, hướng dẫn doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào nèn kinh tế coa " cú sốc" để làm giảm chấn động đường dến mục tiêu Thứ hai, với chức điều khiển kinh tế, Nhà nước phải đóng vai trò người quản ký tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ nguồn lực, ngăn chặn âm mưu từ bên đến vùng đặc quyền đặc lợi lòng đất, vùng trời vùng biển Về mặt đối nội, Nhà nước người chủ sở hữu nguồn lực phân bố sử dụng cho hợp lý Mặt khác, Nhà nước chủ sở hữu khu vực doanh nghiệp Nhà nước Với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước quản lý trực tiêp svà đóng vai trò độc quyền thị trường quan trọng, định tồn đế chế Với tư cách người chủ quản lý đất nước, Nhà nước người trọng tài, chủ thể q trình phân cơng lại vai trò thành phần kinh tế cho lợi ích riêng thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung tồn xã hội f- Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế trị để tiếp tục trình tự giá cả,thương mại hóa kinh tế: Xóa bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng đạo luật chống độc quyền cách tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh doanh nghiẹp, tạo điều kiện, tiền đề kinh tế , pháp lý cho hoạt động thi trường cần thiét thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lao động g- Nhà nước đảm nhận vai trò thiết lập, trì quyền sở hữu quyền lực kinh tế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực cơng nhân, doanh nghiệp tập thể, tư nhân Nhà nước, cụ thêt : Giao quyền sử dụng ruông đất lâu dài cho cho nông dân với quyền cụ thể thừa kế, chấp, cho thuê Cho thuê đấu thầu tài sản sản xuất Cho nước thuê đất tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh 3- Chức công cụ quản lý nhà nước kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường nhà nước đựơc quan niện vơi stư cách quan quyền lực trị bảo vệ lợi ích tồn thể nhân dân chủ sở hữu đại diện cho toàn dân với số tài sản quốc gia Do đó, Nhà nước cần thực chức chủ yếu lĩnh vực quản lý kinh tế a- Định khuôn khổ pháp luật cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước đặt khung pháp luật, đề hệ thống pháp lý, lsở đặt điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thi trưòng, quy định hoạt động kinh tế doanh nghiệp nguời tiêu dùng thành phần kinh tế phai tuân theo Các khung pháp luật phải đảm bảo tính dân chủ bình dẳng may để cơng dân tham gia hoạt động thị trường mà khơng bị ngăn cản Ngồi ra, phủ quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết nhằm tạo nên môi trường thuận lợi, lành mạnh tạo nên hành lang an tồn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế xã hôị Đối với Việt Nam, hệ thống hoạt động kinh tế đơn sơ, chưa toạ mơi trường kinh doanh lành mạnh nên chức chưa thực đầy đủ Do đó, cần đổi việc xây dựng, ban hành thực thi pháp luật đảm bảo tính hệ thống luật văn luật, ý đến pháp luật thông lệ quốc tế, khẩn trương xây dựng ban hành hệ thống luật kinh tế, luật bảo vệ môi trường phổ cập cho toàn dân b- ổn định cải thiẹn hoạt động kinh tế Bàn tay vơ hình kinh tế thị trường coa thể tạo nhiều yếu tố cho kinh tế khơng tránh khỏi chu kỳ kinh doanh dẫn tới làm phát, thất nghiệp Nếu Nhà nước buông lỏng cho thị trường vận động biến động rõ, chẳng hạn thời kỳ siêu lạm phát Đức năm 20 hay thời kỳ suy thoái Mỹ năm 30 Những kinh nghiệm giúp nhận điều bổ ích Nhà nước XHCN cần phải tìm cách để kiểm sốt ngăn chặn thăng trầm chu kỳ kinh doanh thông qua sách kinh tế tài sách tiền tệ để làm giảm biên độ dao động chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp làm phát nước ta phủ cần hồn thiện chinh sách để tạo điều kiện cần thiết cho chế thị trường hoạt động có hiệu quả, sử dụng sách tài tiền tệ có lợi đến sản lượng, việc lam, thu nhập giá cả, tạo nên phát triển nịp nhàng, động kinh tế 10 c- Chức hiệu kinh tế Cơ chế thị trưòng dẫn tới số thất bại, làm giảm hiệu sản xuâts tiêu dùng Do Nhà nước cần phải phân bổ tài nguyên nguồn lực cho đảm bảo hiệu kinh tế, ngăn chặn hành động bất chấp luật lệ, tư tưởng cạnh tranh không lành mạnh , đồng thời có sách kế hoạch dẫn dắt kinh tế để giupa nhà doanh nghiệp lựa chọn để sanr xuất gì, sản xuất phân phối cho để sản xuất có hiệu cao d- Chức cơng xã hội Phân phối khâu thiếu q trình tái sâne xuất Nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, phục vụ thúc đẩy sản xuất, phnr ánh quan hệ lợi ích mỗic thành viên lợi ích toàn xã hội Cơ chế thị trường giúp sử dụng có hiệu nguồn vốn, vật tư, sức lao động giúp doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phù hợp với yêu cầu thị trường Nhưng trường hợp hoàn hảo người tatả có hạn chế bơỉ hàng hóa sản xuất tiêu thụ theo tiếng gọi lợi nhuận theo ước nguyện tầng lớp Do xã hội nảy sinh nhiều bất bình đẳng lớn kinh tế thu nhâpj, may nhiều nghịch cảnh cònn tồn Trong trưòng hợp này, thị trường làm chức đặt hàng vào tay người trả tiền nhiều Vì Nhà nước cần có biện pháp điều tiết để đạt công xã hội thơng qua sách cơng cụ pháp luật II- THỰC TRẠNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯÒNG NƯỚC TA 11 Hơn 10 năm qua, kể từ Việt nam bứoc vào thực mơ hình kinnhh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đật đựoc nhiều thành đáng mừng, làm thay đổi rõ tinh hình đất nước Kinh tế khỏi khủng hoảng, hoạt động ngày động có hiệu Của cải xã hội ngày nhiều, hàng hóa ngày phong phú Đời sống nhân dân bứoc cải thiện Đất nước giữ vững ổn định trị trước chấn động lớn giơí mà có bứoc phát triển lên Tổng sản phẩm nướcư (GDP) tăng bình qn 7%/ năm Nơng nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất luơng thực, nuôi trồng khai thác thuỷ sản Giá trị sản xuất công nghiệp tăng13,5%/ năm Hệ thống kết cấu hạ tầng đựoc tăng cường Các nghành dịch vụ, xuất nhập phát triển Quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng mở rộng Tuy nhiên kết đổi đem lại hạn chế chưa vững Do thiếu sót chủ quan tác động bất lợi yếu tố khách quan, bên cạnh yếu tố tích cực phát huy, tình hình kinh tế xã hội có diễn biến phức tạp Nhất chuyển sàng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, thể chế, máy cán quản lý chưa theo kịp , nhiều lúng túng Trước tình hình khó khăn phức tạp đó, Nhà nước cần phải sử dụng cơng cụ gì, có biện pháp để nâưng cao hiệu lực quản lý, phát huy vai trò cuả việc ổn định kinh tế, đưa đất nước cượt qua khó khăn, thử thách 1- Các cơng cụ quản lý kinh tế Nhà nước Để đạt đựoc mực tiêu thực chức mình, Nhà nước phải sử dụng công cụ sau: a- Pháp luật 12 Luật pháp tạo hành lang pháp lý cho chủ thể kinh tế hoạt đọng an toàn trật tự Sự tồn pháp luật nhu cầu khách quan bắt nguồn từ đòi hỏi quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Pháp luật hoàn tồn khơng phải phương tiện sáng tạo quan hệ kinh tế mà " phương tiện hóa" " thức hố" giá trị xã hội vốn có quan hệ kinh tế Chính thế, pháp luật kinh tế hành lang, khung pháp lý ổn định, thức mà quan hệ kinh tế tự tồn phát triển phù hợp với gia trị vốn có nó, xã hội chấp nhận Nhìn chung, hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ chưa đồng bộ, trứoc mắt nhà nước cần ban hành sớm luật thiếu đểlàm tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Yêu cầu hệ thống pháp luật nước ta phải đảm bảo kinh tế ổn định phát triển bảo vệ lợi ích cơng dân, đảm bảo cơng xã hội b-kế hoạch hóa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kế hoạch hoá trình nhận thức vận dụng tổng hợp quy luật khách quan, trứoc hết quy luật kinh tế có quy luật thị trường để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch hóa cơng cụ chủ yếu quản lý kinh tế Bàn vấn đề nay, Lê nin viết " Sự cân đối thường xuyên đựoc trì cách có ý thức, than nói lên lế hoạch" Như vậy, tính cân đối vừa thuộc tính vừa phương pháp lập kế hoạch Kế hoạch hoá phải xuất phát từ thị trường, ý đặc biệt tới yếu tố ảnh hưởng đến mức cung cầu Kế hoạch hóa chủ yếu thông tin tiêu hướng dẫn để doanh nghiệp có nhìn dài hạn kinh tế Kế hoạch hoá thúc đẩy nhanh chóng q trình phân cơng lao động, tạo điều kiện vật chất cho vận động thị trường, tạo điều kiện để cung cầu gặp 13 Trong điều kiện kinh tế thị trường cần phân biệt hai kế hoạch: kế hoạch kinh tế xã hội kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh tế- xã hội kế hoạch có định hướng, hướng dẫn nhà nước xây dựng nhằm định hướng phát triển cân đối cho tồn kinh tế qcs dân Kế hoạch vừa tạo môi trường cho sản xuất kinh doanh, vùa đảm bảo thống tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch hành động, kế hoạch làm ăn, mua bán doanh nghiệp xây dựng định dựa theo kế hoạch nhà nước thị trường Kế hoạch phải đạt mục tiêu vừa thoả mãn nhu cầu xã hội vừa thu lợi nhuận tối đa Như kế hoạch kinh tế xã hội khơng hồn tồn phụ thuộc vào thị trưòng mà điều tiết thị trường kế hoạch sản xuất kinh doanh phải gắn chặt với thị trường, coi thi trường mệnh lệnh đối tượng kế hoạch Mối quan hệ kế hoạch thị trường mối quan hệ chủ quan khách quan qua strinh xây dựng chúng c- Chính sách tài Chính sách tài chủ yếu thể hai nội dung thu chi tiêu phủ, từ tác động vào tkổng cung tổng cầu, sản lượng, giá việc làm Khi sách tài đựoc áp dụng để giảm khỏi suy thối kinh gọi sách tài mở rộng Chính sách tác động thơng qua hai đưòng: Tăng chi tiêu phủ để tăng tổng cầu giảm thuế để kích thích tiêu dùng đầu tư Vấn đề tăng chi tiêu Chính phủ, Nhà nứoc cần ưu tiên cho khoản đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cấp phát cho nghiệp hoạt động kinh tế, chi cho hoạt động thông tin dự báo, tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mậnh sản xuất hàng hố cơng cộng, tăng đơn đặt hàng muavà khoản chi khác Như làm tăng tổng cầu, qua tác động kích thích làm tăng tổng cung, giải đựoc vấn đề suy thoái thất nghiệp 14 Vấn đề đầu tư giảm thuế, biết, thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước quốc gia Trong công cụ kinh Nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế xã hội, thuế có vai tò quan trọng Nêu schinh sách thuế ban hành hợp lý, phù hợp với khả cxủa kinh tế no ssẽ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định lâu dài Ngược lại, sách thuế khơng phù hợp sễ gây trở ngại lớn cho kinh tế, chí gây nên khủng khoảng kinh tế rối loạn trị Trong điều kiện nay, việc giao lưu kinh tế ngày mổ rộng phạm vi tồn giới phương hướng chung để mở rộng diện đánh thuế hạ bớt mức thuế, thu hẹp độ chênh lệch mức thuế Việc làm kích thích tiêu dùng khuyeens khích doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa dịch vụ thiết yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Đồng thời động viên doanh nghiệp đầu tư vốn vào dự án để mở rộng phát triển sản xuất Khi sách tài áp dụng để giảm lạm phát gọi sách tài thắt chặt Nó tác động đến biến cố kinh tế vĩ mô thông qua hai đường: giảm chi tiêu phủ tăng thuế d- Chính sách tiền tệ Cùng với sách tài chính, sách tiền tệ nhân tố quan trọng tác động đến sản lượng,thất nghiệp lạm phát kinh tế quốc dân Chính sách tiền tệ hình thành dựa sở khoa học thống biện chứng sản xuất lưu thơng Mục tiêu sách tiền tệ giảm tốc độ lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân, cải thiện cánm cân toán quốc tế, thăng ngân sách Chính sách tiền tệ tóm lại thành hai sách định hướng sau: 15 Chính sách tiền tệ mở rộng sách nhằm cung cấp tiền tệ cho kinh tế, khuyến khích đàu tư, phát triển sản xuất, tạo công ăn viẹc làm, làm tăng cầu xã hội, kích thích tăng trưởng kinh tế Chính sách thường áp dụng kinh tế tăng trưởng vơi smột hai chinh sách tài nêu Chính sách tiền tệ thu hẹp sách làm giảm lượng cung tín dụng nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn phát triển đà kinh tế, ngăn chặn lạm phát xảy tương lai Ngồi cơng cụ nêu tên, Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ khác như: chinh sách tiền lương- bảo hiểm, sách kinh tế đối ngoại, chinh sách dự trữ quốc gia 2-Bài học kinh nghiệm vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường * Liên Xơ:Mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ Viết kiểu tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế muốn khắc phục sớm khuyết tật chủ nghĩa tư bản, muốn nhanh chóng xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp hơn, phương thức sản xuất văn minh dại chủ nghĩa tư bản.Đó ý tưởng tốt đẹp, thực tế suốt 70 năm tồn tại, chủ nghĩa Xã hội thực Liên Xô đạt nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn mặt đất nước dời sống nhân dân Liên Xơ Nhưng có lễ nơn nóng, làm trái quy luật, khơng động, kịp thời điều chỉnh cần thiết nên rút khơng thành cơng *Ở Trung Quốc: Trung Quốc thức khới xuớng cải cách mở cửa từ hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc(khóaXI, năm 1978) Tuy thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa xác định phải tiếp tục hoàn thiện Những thể chế mà Đảng đề tổ chức thực tiến hành cải cách kinh tế nông thôn; đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp quốc 16 hữu theo phương châm" ưu thắng thải" chuyển biến chức quản lý kinh tế quyề, khơng can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh xí nghiệp; phát triển hệ thống thị trường: kiện toàn hệ thống điều hành vĩ mô; tăng cường chế độ pháp luật kinh tế thị trường; cải cách tài chính, thuế, tiền tệ, ngoại thương, ngoại hối, đầu tư, giá cả, thực sách xã hội việc làm III-CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA nước ta, giai đoạn nay, việc tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường ngày trở nên cấp thiết khơng cách khác phải đẩy mạnh đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý vĩ mô nhà nước a- Đổi bổ xung hệ thống pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để tạo khuôn khổ pháp lý thống đồng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy cao nhát mặt tích cực hạn chế tối đa mặt tiêu cực kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý kinh tế Trong thời gian qua, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều luật, luật, pháp lệnh để đáp ứng nhu cầu đổi kinh tế Tuy nhiên đến hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam thiếu chưa đồng bộ, thường phải sửa đổi, điều chỉnh bổ sung Vì vậy, trước mắt phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cương lĩnh, đường lối chủ trương Đảng Đồng thời sủ đổi , bổ sung pháp lệnh hành ban hành luật phù hợp với thực tiễn vận động nhanh chóng kinh tế quốc dân( luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, luật chứng khoán thị trường chứng khoán ) Cần cải tiến công tác làm luật, tăng 17 cường vai trò Quốc hội, Uỷ ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội chuyên trách tiến trình xây dựng, đưa phê chuẩn dự án luật b-Đổi nâng cao chất lượng kế hoạch Cơng bố kế hoạch hố qua thời gian đổi có số bước tiến bộ: chuyển từ kế hoạch hoá pháp lệnh sang kế hoạch hoá định hướng kết hợp với sử dụng đòn bảy kinh tế, đảm bảo tính cân đối lớn, hướng dẫn hoạt động thành phần kinh tế Cần tiếp tục đổi nâng cao kế hoạch, xác định cân đối lớ, hướng dẫn hoạt động thành phần kinh tế, lấy thị trường làm đối tượng quan trọng Sử dụng chương trình mục tiêu, sách đầu tư tín dụng để toạ điều kiện hướng dẫn phát triển thành phần kinh tế, nâng cao trình độ dự báo kinh tế xã hội công tác kế hoạch c- Đổi ngân sách Lĩnh vực tài tiền tệ thời gian qua có bước đổi nhìn chung yếu Đáng ý tượng thất thu thuế bội chi ngân sách lớn Nhà nước thả phân phối thu nhập, xí nghiệp quốc doanh Ngân hàng chưa trở thành trung tâm tốn tín dụng xã hội Vì cần đổi hệ thống tài tiền tệ, xây dựng sáh tài quốc gia thực hệ thống cải cách tài theo hướng khai thác tiềm tầng lớp dân cư để phát triển kinh tế, nâng cao nguồn thu cho ngân sách, tạo điều kiện gây sức ép buộc doanh nghiệp tìm tòi biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh, thực phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, giải dắn mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng, thực hành tiết kiệm đảm bảo cơng xã hội góp phần hạn chế đẩy lùi lạm phát Đổi ngân sách phải xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, không bao cấp ỷ lại vào viện trợ nước Ngân sách nhà nước phải hạch toán theo nguyên tắc ngang giá, thu chi ngân sách phải hợp lý d- Nâng cao hiệu sách tiền tệ tín dụng 18 Gấp rút tổ chức ngân hàng đủ mạnh, có khả thực tốt nhiệm vụ chế thị trường Ngân hàng nhà nước làm chức quản lý đồng tiền giữ tính độc lập tương đối phát hành tiền Phát huy mạnh mẽ vai trò đòn bảy cơng cụ điều tiết vĩ mơ sách tiền tệ tín dụng Kiên trì thực sách tín dụng ngân hàng, thúc đẩy nâng cao tính tự chủ tài xí nghiệp để đại hóa hiệu hố xí anghiệp kinh tế quốc dân e- Nâng cao vai trò kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể: để làm chủ lĩnh vực then chốt để từ điều chỉnh kinh tế qua hệ thống thông qua tổng cung tổng cầu g- Thực tốt sách kinh tế đối ngoại Mở rộng hợp tác với nước khu vực giới, tạo môi trường quan hệ giao lưu trao đổi văn hố, khoa học, thương mại để hồ nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới KẾT LUẬN Lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gán ghép chủ quan giưa kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hộ, mà nắm bắt vận đông khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày Đảng cộng sản Việt Nam sở nhận thức tính quy luật phát triển thời đại 19 khái quát đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường giới để đưa chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực mục tiêu bước độ lên chủ nghĩa xã hội Đường lối Đảng ta khởi xướng đại hội Đảng lanf thứ VI(1986), tiếp tục phát triển qua đại hội ĐảngVII(1991), Đại hội Đảng VIII(1996) vào sống tạo biến đổi to lớn đời sống kinh tế xã hơị Đường lối việc xố bỏ kinh tế tập chung quan kiêu bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Những thành tựu có ý nghĩa hàng đầu công đổi khắc phục bước quan trọng tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, giữ vững củng cố ổn định trị làm cho mối quan hệ đối ngoại mở rộng , uy tín vị trí nước ta giới ngày nâng cao, toạ tiền đề đưa nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển Đạt thành tựu quản lý nhà nước điều quan trọng thiếu Vai trò quản lý nhà nước cần phải đổi phát triển theo thời gian ngày củng cố hoàn thiện để đáp ứng giải tốt biến động chế thị trường nhằm thực dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Với chúng em , chủ nhân tương lai đất nước phải nhận thức sâu sắc rằng: cần phải học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức để mai có khả đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, góp phần đưa kinh tế đất nước tiến bước rút ngắn tiến kịp với kinh tế nước phát triển khu vực giới 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình kinh tế trị học, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 2-Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,VII,VII 3-Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 NXB thật,Hà Nội 1991 4-Tạp chí cộng sản số 31, tháng11/2003 5- Tạp chí cộng sản số 34, tháng 12/2003 21 MỤC LỤC Tran g Lời mở đầu I Tính tất yếu vai trò quản lí nhà nước kinh tế thị trường 22 Cơ chế thị trường kinh tế thi trường có quản lí nhà nước 2 Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường 3 Chức cơng cụ quản lí nhà nước kinh tế thị trường II Thực trạng vai trò quản lí nhà nước kinh tế thị trường nước ta Các công cụ quản lí kinh tế nhà nước Bài học kinh nghiệm vai trò quản lí kinh tế nhà nước 10 kinh tế thị trường III Các biện pháp đổi mơí tăng cường vai trò quản lí nhà 11 nước kinh tế thị trường nước ta Kết luận 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 23 ... vai trò quản lí nhà nước kinh tế thị trường 22 Cơ chế thị trường kinh tế thi trường có quản lí nhà nước 2 Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường 3 Chức cơng cụ quản lí nhà nước kinh tế thị. .. tài " Vai trò nhà nước kinh tế thị trường nước ta" với nội dung chủ yếu sau: - Tính tất yếu kinh tế thị trường -Thực trạng vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường nước ta Với hiểu biết kinh. .. làm III-CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Ở nước ta, giai đoạn nay, việc tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường

Ngày đăng: 11/03/2018, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan