Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
300,74 KB
Nội dung
Header Page of 237 Một số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu – Thực trạng hướng hồn thiện Phạm Bá Đơng Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật Dân sự; Mã số 60 38 30 Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Năm bảo vệ: 2013 Abstract Phân tích luận giải khái niệm hợp đồng dân (HĐDS) vụ hiệu; phân loại chúng; đánh giá ý nghĩa quy định hậu cách xử lý HĐDS vụ hiệu xảy Khái quát trình hình thành phát triển chế định HĐDS vụ hiệu qua giai đoạn quan hệ pháp luật dân (PLDS) khác Việt Nam Tìm hiểu chọn lọc quy định số nước giới như: Pháp, Nhật, Đức, Mỹ … để thấy tính đại tương quan với ghi nhận PLDS Việt Nam Nghiên cứu thực tiễn trình áp dụng quy định này; mặt tích cực, hạn chế thơng qua vụ việc cụ thể Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐDS vụ hiệu phần định hướng cho nhà làm luật tương lai Keywords Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Hợp đồng dân Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc xác lập hợp đồng dân phương thức hiệu chủ thể tham gia xác lập quan hệ pháp luật dân (PLDS) nhằm hướng tới quyền, lợi ích muốn đạt Hơn thế, đặt tương quan với pháp luật giới phát sinh nhiều Footer Page of 237 Header Page of 237 quan hệ dân hợp đồng dân (HĐDS) lại có ý nghĩa quan trọng, hợp đồng ghi nhận ràng buộc quyền, nghĩa vụ bên quan hệ Bởi PLDS Việt Nam quy định chi tiết, cụ thể, phù hợp với điều kiện xã hội, hoàn cảnh pháp luật giới hợp đồng Đây sở trì tính ổn định quan hệ dân giao lưu dân Để pháp luật công nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên hợp đồng phải tuân thủ số điều kiện định - điều kiện có hiệu lực hợp đồng Việc vi phạm điều kiện có hiệu lực dẫn tới hậu hợp đồng bị vô hiệu Tuy nhiên, vận dụng quy định PLDS tính vơ hiệu hợp đồng vào thực tế, người áp dụng pháp luật có cách hiểu khác nhau, vận dụng khác dẫn tới đường lối xử lý chưa thống nhất, chưa rõ ràng Ngay nội chế định hợp đồng vô hiệu việc hiểu "nhầm lẫn" để coi yếu tố tuyên bố hợp đồng vô hiệu điều xảy ra? Hay việc xác lập HĐDS người chưa thành niên giao dịch giá trị không lớn có bị coi vơ hiệu hay khơng? Giá trị hợp đồng coi giá trị nhỏ giá trị lớn; Hoặc hai bên mua bán tài sản hình thành tương lai cuối đối tượng hợp đồng lại thực giải theo hướng nào? … Ngồi ra, theo xu hướng phát triển kinh tế với q trình phát triển cách nhanh chóng liên quan đến bất động sản hàng loạt giao dịch bất động sản diện thực tế đời sống xã hội Điều kéo theo lách luật - nghĩa vụ nộp thuế chuyển nhượng, sang tên quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Do giá trị hợp đồng so với giá trị thực tế mà bên giao dịch có không đồng việc mua bán bên không lập hợp đồng văn theo quy định Cho nên số lượng tranh chấp liên quan đến HĐDS có xu hướng gia tăng, mà vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng chiếm tỷ lệ không nhỏ Hơn việc xử lý hậu HĐDS vơ hiệu nhiều hạn chế Chẳng hạn việc hoàn trả cho nhận bên chủ thể hợp đồng thực thực tế nào? Hay tài sản chuyển giao theo hợp đồng mua bán đất đai mà người mua xây dựng nhà kiên cố sử dụng thời gian dài hợp đồng vơ hiệu bên hồn trả sao? Chính vậy, nghiên cứu cách có hệ thống quy định giúp làm rõ lý luận nguyên tắc chung cho việc áp dụng vào thực tế Qua khái quát vấn đề để đề xuất quan, ban, ngành có liên quan hướng hồn thiện định nhằm đảm bảo lợi ích Footer Page of 237 Header Page of 237 chủ thể tham gia quan hệ dân sự, cao xa lợi ích kinh tế, bình ổn xã hội Vì lẽ trên, tác giả lựa chọn đề tài "Một số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu Thực trạng hướng hoàn thiện" cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng dân vô hiệu nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn giải tranh chấp, trực tiếp gián tiếp, chẳng hạn như: "Chế định hợp đồng dân vô hiệu yêu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân năm 2005", Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Luật), 2010; "Giao dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối", TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học, số 5, 2001; "Tính chất đền bù hợp đồng dân vơ hiệu", TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học, số 11, 2006; "Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý nó", Theo Lelawfirm, http://romalaw.com.vn; "Coi chừng vi phạm hình thức hợp đồng", Lê Trọng Dũng - Văn phòng Luật sư Gia Phạm, đăng Thời báo kinh tế Sài Gòn; "Để tránh lạm dụng tuyên hợp đồng vô hiệu", TS Nguyễn Quốc Vinh, đăng Thời báo kinh tế Sài Gòn; "Hợp đồng dân vô hiệu giá trị hợp đồng dân với người thứ ba" TS Lê Kim Quế, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, 2006… Điều cho thấy vấn đề HĐDS đã, quan tâm lớn từ nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật người áp dụng, thực pháp luật Mỗi viết nêu tác giả tiếp cận vấn đề HĐDS nhiều góc độ khác tài liệu quý giá cho trình nghiên cứu tác giả Chẳng hạn, với viết TS Bùi Đăng Hiếu cho thấy nhìn tổng quan, khái quát phân biệt loại HĐDS vô hiệu, hay ảnh hưởng tới người thứ ba HĐDS vô hiệu với việc xác lập hợp đồng có tính chất đền bù khơng đền bù, qua giúp nhà nghiên cứu, thực thi luật có cách tiếp cận, áp dụng phù hợp nhất; hay viết tác giả Bùi Thị Thanh Hằng nêu lại tiếp cận HĐDS vô hiệu sở thực tiễn áp dụng; viết TS Nguyễn Quốc Vinh lại xu hướng lạm dụng vấn đề vô hiệu hợp đồng để chiếm đoạt lợi ích riêng cho thân chủ thể, việc xác lập hợp đồng không dựa nguyên tắc tự thỏa thuận, công bằng, trung thực Footer Page of 237 Header Page of 237 Đối với đề tài mà tác giả lựa chọn để làm luận văn cao học, tác giả xem xét số phạm vi định - số yếu tố thực tế có điểm hạn chế cần phải giải - để hy vọng đóng góp phần nhỏ định hướng cải cách PLDS phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xã hội kinh tế đất nước Tác giả mong muốn đề tài có tính bước đệm sau trình nghiên cứu đề xuất hồn thiện chế định HĐDS vơ hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ khía cạnh liên quan đến chế định HĐDS vô hiệu quy định PLDS Việt Nam, từ phát triển chế định áp dụng vào thực tiễn Bên cạnh luận giải khái niệm, đặc điểm pháp lý ý nghĩa HĐDS vô hiệu chế định chung hợp đồng Ngoài ra, luận văn phân tích thực tiễn giải hậu pháp lý HĐDS vô hiệu Từ nội dung nêu đặt cạnh quy định pháp luật giới để thấy tính ưu nhược quy định hành, nhằm có cách nhìn nhận đánh giá hiệu mà PLDS hành quy định Luận văn có đề xuất phương hướng hồn thiện, góp phần thúc đẩy giao lưu dân đời sống xã hội kinh tế đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích luận giải khái niệm HĐDS vô hiệu; phân loại chúng; đánh giá ý nghĩa quy định hậu cách xử lý HĐDS vô hiệu xảy ra; - Khái quát trình hình thành phát triển chế định HĐDS vô hiệu qua giai đoạn quan hệ PLDS khác Việt Nam; - Tìm hiểu chọn lọc quy định số nước giới như: Pháp, Nhật, Đức, Mỹ … để thấy tính đại tương quan với ghi nhận PLDS Việt Nam; Footer Page of 237 Header Page of 237 - Nghiên cứu thực tiễn trình áp dụng quy định này; mặt tích cực, hạn chế thông qua vụ việc cụ thể; - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐDS vô hiệu phần định hướng cho nhà làm luật tương lai coi nguồn tham khảo đầy ý nghĩa Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề HĐDS vô hiệu thực tiễn giải số trường hợp HĐDS vô hiệu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật việc xử lý HĐDS vô hiệu Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp phân tích để khía cạnh khác quy định pháp luật, qua nêu bật tinh thần điều luật góp phần giải thích luật thực tế trình áp dụng thực tiễn Chế định HĐDS vô hiệu tồn không thời kỳ Nhà nước Việt Nam giành độc lập lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà từ thời kỳ phong kiến hay tư sản quy định HĐDS vơ hiệu diện Vì q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp hệ thống hóa nhằm mục đích tổng kết sơ trình hình thành phát triển chế định làm tiền đề đánh giá tinh thần chung quy định liên quan Một phương pháp quan trọng khơng phương pháp so sánh luật học So sánh luật học không dừng lại việc so sánh quy định pháp luật nước với mà đề tài hướng tới so sánh với pháp luật HĐDS vô hiệu số nước giới, nhằm tìm thấy điểm tương đồng quy định vấn đề; mặt tồn hay mặt tiên tiến cần phải điều chỉnh, tiếp thu để quy định pháp luật hành HĐDS vô hiệu phù hợp với thực tế quan hệ dân tồn xã hội Ngoài số phương pháp nghiên cứu nêu đề tài sử dụng cách thức tiếp cận truyền thống từ nghiên cứu lý thuyết thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Những điểm luận văn Footer Page of 237 Header Page of 237 - Có tham khảo, so sánh, phân tích q trình thay đổi quy định PLDS Việt Nam HĐDS vô hiệu PLDS số nước giới Qua cho thấy kế thừa phát triển, đề định hướng thời gian tới quy định chế định mối quan hệ PLDS - Tổng hợp số quan điểm đưa khái niệm khoa học PLDS Việt Nam vấn đề xung quanh HĐDS vô hiệu - Chỉ tính tích cực, khả thi mà PLDS giải Đồng thời nêu bật lên hạn chế tồn thực hiện, áp dụng, xử lý trường hợp HĐDS vô hiệu - Đề xuất giải pháp hoàn thiện mặt luật nội dung thực tiễn áp dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn cơng trình nghiên cứu chun sâu HĐDS vơ hiệu bối cảnh vai trò hợp đồng chiếm vị trí ngày quan trọng giao dịch dân - Luận văn hạn chế đề xuất hướng giải pháp qua đảm bảo tốt quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ PLDS; quyền tự hợp đồng bên - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu bổ ích cho người làm công tác áp dụng pháp luật - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên luật người không chuyên luật cho đối tượng khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung hợp đồng dân vô hiệu Chương 2: Thực tiễn giải số trường hợp hợp đồng dân vơ hiệu Chương 3: Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 237 Header Page of 237 Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) Bộ Dân luật Sài Gòn (1972) Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10 việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam Bộ ban hành luật pháp cho tồn quốc, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật cũ thay nguyên tắc Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Corinne Renault - Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, (Nhà pháp luật Việt - Pháp dịch giới thiệu), Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2010), "Yếu tố ưng thuận hợp đồng", http://www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com, ngày 19/4 11 Nguyễn Văn Cường (2002), "Giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ hình thức", Tòa án nhân dân, (1), tr 29-31 12 Đỗ Văn Đại (2007), "Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án", Khoa học pháp lý, (4) 13 Đỗ Văn Đại (2009), "Nhầm lẫn chế định hợp đồng: bất cập hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (159) 14 Đỗ Văn Đại (2010), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Lê Hồng Hạnh (Dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Footer Page of 237 Header Page of 237 17 Bùi Đăng Hiếu (2006), "Tính chất đền bù hợp đồng dân vô hiệu", Luật học, (11) 18 Trần Thị Quang Hồng, Nguyễn Hồng Hải, Đỗ Thúy Hằng phối hợp với Công ty Luật Baker&McKenzie (2011), "Rà sát văn pháp luật - Bộ luật Dân 2005", www.bakermckenzie.com 19 Jacques Nunez (2004), "Thẩm phán Bộ luật Dân Pháp", Kỷ yếu hội thảo khoa học: 200 năm Bộ luật Dân Pháp, (Nhà pháp luật Việt - Pháp dịch giới thiệu), Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), "Thời hiệu khởi kiện Bộ luật Dân sự", Kiểm sát, (6) 21 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tưởng Duy Lượng (2007), "Bàn điều kiện hình thức Giao dịch theo quy định Bộ luật Dân 2005", Nghề luật, (5) 23 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Nết (2012), "Cải tổ luật hợp đồng đời Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Á (PACL)", http://ebook.ringring.vn, ngày 05/11 25 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Công chứng, Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 34 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Dương Anh Sơn Nguyễn Ngọc Sơn (2007), "Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ trung thực thiện chí", Khoa học pháp lý, 1(38) Footer Page of 237 Header Page of 237 36 Đinh Văn Thanh (1999), "Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự", Luật học, (4), tr 1920, 23 37 Đinh Văn Thanh Phạm Công Lạc (1999), "Thuật ngữ Luật dân sự", Trong sách: Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Lê Thị Bích Thọ (2001), "Lừa dối - yếu tố vô hiệu hợp đồng kinh tế", Khoa học pháp lý, (4) 39 Lê Thị Bích Thọ (2001), "Phân loại Hợp đồng vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (10) 40 Nguyễn Thị Tình (2005), "Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2005", www.nclp.org.vn 41 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao (2010), "Những vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác Giám đốc thẩm", http://toaan.gov.vn 42 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (2011), "Một vài nhận xét cơng tác xét xử sơ thẩm Tòa án địa phương qua công tác xét xử phúc thẩm Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao", http://toaan.gov.vn 43 Tòa án nhân dân tối cao (1980), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1980, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 177/2002/KHXX ngày 05/12 việc xác định tự nguyện đương giao dịch dân sự, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Các định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, Hà Nội 47 Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 50 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh Hợp đồng dân sự, Hà Nội 52 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Luật Hợp đồng Trung Quốc năm 1999, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 54 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 55 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Dân Quebec (Canada), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 56 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2007), Bộ luật Dân Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 58 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 59 R Alexy (1989), A Theory of Legal Argumenttation, Oxford Claredon Press 60 Dobson, Paul (1997), Charlesworth ’s Business Law, 6th ed, Sweet & Maxwell, London 61 John Bell, Sophie Boyron, and Whittaker (with contributing authors Andrew Bell, Mark Freeland and Helen Stalford) (2008), Principles of French Law, Second Edition, Oxford University Press 62 MacMillan C.A & R.Stone (2004), Elements of the Law of Contract, University of London, London 63 Sammuel, Geoffrey (2001), Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed, Cavendish, London 64 "Service provided by the Federal Ministry of Justice in cooperation with juris GMBH", www.juris.de Footer Page 10 of 237 Header Page 11 of 237 65 F.Terré, Ph Simler Y.Lequette (2002), Les Obligations, Précis-Dalloz Footer Page 11 of 237 ... Chương 1: Lý luận chung hợp đồng dân vô hiệu Chương 2: Thực tiễn giải số trường hợp hợp đồng dân vô hiệu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu Reference DANH MỤC... giả lựa chọn đề tài "Một số vấn đề hợp đồng dân vơ hiệu Thực trạng hướng hồn thiện" cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng dân vô hiệu nhiều nhà khoa học pháp... dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối", TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học, số 5, 2001; "Tính chất đền bù hợp đồng dân vô hiệu" , TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học, số 11,