1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Gốm men trắng văn in ở di tích Lam Kinh - Thanh Hoá

16 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 377,63 KB

Nội dung

Header Page of 237 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ☯ BÙI KIM ĐĨNH GỐM MEN TRẮNG VĂN IN Ở DI TÍCH LAM KINH - THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2006 Footer Page of 237 Header Page of 237 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Khảo cổ học quan tâm, khuyến khích giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn TS Phạm Quốc Quân hƣớng dẫn tạo điều kiện cho thực luận văn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đặc biệt, cảm ơn TS Nguyễn Văn Đoàn, ngƣời nhiệt tình chia sẻ đóng góp ý ý kiến khoa học quý báu trình thực luận văn Cảm ơn cán phòng Nghiên cứu Sƣu tầm Bảo tàng nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình khai thác tƣ liệu Cảm ơn trƣờng Mầm non Koala House tạo điều kiện cho tơi hồn thành tâm nguyện Cuối cùng, cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất anh, chị, em, bạn bè ngƣời thân u gia đình khơng ngừng động viên, khuyến khích hỗ trợ tơi thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2006 Bùi Kim Đĩnh LỜI CAM ĐOAN Footer Page of 237 Header Page of 237 Tôi xin cam đoan cơng trình tổng hợp riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 30 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận văn Bùi Kim Đĩnh MỤC LỤC Mục Lời cam đoan Mục lục Footer Page of 237 Trang Header Page of 237 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng thống kê, biểu đồ ảnh văn Danh mục hình ảnh minh hoạ văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát chung gốm men trắng văn in Việt Nam 1.2 Quá trình phát gốm men trắng văn in di tích Lam Kinh CHƢƠNG 2: SƢU TẬP GỐM MEN TRẮNG VĂN IN Ở DI TÍCH LAM KINH 2.1 Loại hình 2.2 Các mơ-típ trang trí 2.3 Kỹ thuật, chất liệu gốm văn in 2.4 Diễn biến, niên đại CHƢƠNG 3: ĐỒ GỐM MEN TRẮNG VĂN IN VIỆT NAM TRONG TRÀO LƢU GỐM QUAN 3.1 Ở Trung Hoa 3.2 ë Hµn Quèc 3.3 Việt Nam CHƢƠNG 4: GỐM MEN TRẮNG VĂN IN VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CHỨC NĂNG 4.1 Nguồn gốc 4.2 Chức KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BEFEO Bulletin de l' Ecole Franỗaise d' Extrême - Orient BQLDTLSLK Ban Quản lý khu di tích Lịch sử Lam Kinh BT Footer Page of 237 Bảo tàng 10 10 12 16 17 24 34 39 45 45 47 48 52 52 54 60 62 Header Page of 237 BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam GS Giáo s- KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học x· héi KHXH & NV Khoa häc X· héi vµ Nhân văn LA Luận án NPHM Những phát khảo cổ học năm Nxb Nhà xuất p Page PGS Phã Gi¸o s- PTS Phã TiÕn sÜ TBDTTW Tu bổ Di tích Trung Ương TBKH Thông báo khoa häc tr Trang TS TiÕn sÜ TT Thø tù VHNT Văn hoá Nghệ thuật VH-TT Văn hoá - Thông tin DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ TRONG CHÍNH VĂN Bảng 2.1: So sánh tỉ lệ gốm men trắng văn in với dòng gốm khác Bảng 2.2: Thống kê vật gốm men trắng văn in theo loại hình Bảng 2.3: Thống kê vật gốm men trắng văn in theo mơ-típ trang trí Footer Page of 237 Header Page of 237 Bảng 2.4: Thống kê Hán tự viết men lam gốm men trắng văn in di tích Lam Kinh – Thanh Hố Bảng 2.5: Thống kê vật gốm men trắng văn in theo độ dày xƣơng gốm Bảng 4.1: Thống kê tỉ lệ phân bố gốm men trắng văn in di tích Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ gốm men trắng văn in di tích DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHÍNH VĂN Hình 2.1: Rồng trán bia Vĩnh Lăng Hình 3.1: Đĩa sứ men trắng văn in rồng mây đời Kim (1115-1234) Hình 3.2: Bình men trắng vẽ lam triều vua Vĩnh Lạc (1403-1424) nhà Minh có chữ Nội Phủ Hình 3.3: Ký tự mang tính chất quan đáy bát sứ trắng tìm thấy hầm mộ chùa Zhingzhi, Dingzhou Hình 3.4: Bình men trắng khắc chìm hình cánh sen có chữ Quan thời Ngũ Triều (907-960) Footer Page of 237 Header Page of 237 Hình 3.5: Bát sứ trắng quan lò Bunwon Hàn Quốc Hình 4.1: Gốm men trắng văn in Chu Đậu Hình 4.2: Gốm men trắng văn in Hồng Thành Thăng Long Hình 4.3: Gốm men trắng văn in vẽ màu tàu đắm Cù Lao Chàm Hình 4.4: Gốm men trắng văn in Việt Nam tìm thấy thành Sakai MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: Lịch sử Việt Nam lịch sử đầy biến động chiến tranh, lại nằm bên cạnh đế quốc Trung Hoa hùng mạnh ln có xu hƣớng mở rộng đồng hoá sang nƣớc láng giềng Trong bối cảnh đó, đấu tranh gìn giữ lãnh thổ nhƣ sắc văn hố thật vơ khó khăn Khi nói đến truyền thống, đến di sản văn hoá phi vật thể vật thể tất sƣơng mù mờ đƣợc ghi chép rời rạc lịch sử, thấy thấp thống cơng trình nhỏ lẻ, rải rác hỗn độn dân sinh Đâu Hà Nội mơ màng, lãng mạn đƣợc ngƣời phƣơng Tây ví với thành Vience, đâu Thăng Long hoành tráng đƣợc nhắc đến lịch sử, Footer Page of 237 Header Page of 237 đâu nét hào hoa tráng lệ nghệ thuật cung đình xƣa ? Tất ngủ yên lòng đất Cho đến năm gần đây, nghiên cứu khảo cổ học mở đƣợc phần Thăng Long bí ẩn, phần nghệ thuật, lịch sử nƣớc Đại Việt Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu khía cạnh lịch sử trở nên cần thiết Trong giá trị vật thể tìm thấy gần chứng tích vƣơng triều, phát bật nghệ thuật gốm cung đình thời Lê, loại gốm men trắng văn in, suốt, mỏng mảnh Loại gốm đƣợc phát lẻ tẻ vài địa điểm trung tâm gốm sứ thời cổ, song chúng đƣợc tìm thấy tập trung địa điểm thủ phủ vƣơng triều Thăng long Lam Kinh với chất lƣợng cao May mắn tơi có dịp tiếp xúc với loại hình gốm di tích Hậu Lâu năm 1998 qua việc tham gia chỉnh lý loại gốm để phục vụ cho tiểu luận gốm sứ thời gian học Đại học tham gia vào đồn cơng tác Bảo tàng Lịch sử Việt Nam di tích Lam Kinh vào mùa khai quật năm 1999-2000 Vì vậy, để tìm hiểu đặc trƣng, trình phát triển, niên đại nhƣ vai trò loại hình gốm thời kỳ mà tồn tại, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Gốm men trắng văn in di tích Lam Kinh - Thanh Hoá làm luận văn tốt nghiệp khố học cao học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa tƣ liệu kết nghiên cứu từ trƣớc đến gốm văn in khu trung tâm Lam Kinh Trên sở nhằm tìm hiểu đặc trƣng di vật khu di tích để phác dựng q trình tồn loại hình gốm văn in lịch sử Trên sở thống kê, phân loại so sánh loại hình gốm Lam Kinh với di vật loại đƣợc phát thời Hoàng Thành Thăng Long, tàu cổ Cù Lao Chàm, địa điểm trung tâm gốm sứ cổ Hải Dƣơng vài tiêu Nhật Bản, bƣớc đầu xác định giá trị Footer Page of 237 Header Page of 237 nghệ thuật, lịch sử vai trò dòng gốm thời đại Những kết nghiên cứu sƣu tập gốm men trắng văn in di tích Lam Kinh góp thêm liệu khoa học cho việc hoàn thiện tranh nghệ thuật gốm sứ Đại Việt góp phần làm sáng tỏ phần thể chế nét văn hố cung đình xƣa ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ­ Đối tƣợng nghiên cứu luận văn toàn di vật gốm men trắng văn in có mặt khu trung tâm Lam Kinh sƣu tầm khai quật từ năm 1996 đến 2004 ­ Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận án tập trung khảo cứu di vật gốm men trắng văn in phân bố khu trung tâm Lam Kinh bao gồm 22 địa điểm: Chính Điện, tồ Thái Miếu, Tả Vu, Hữu Vu, Tây Thất, Đông Trù, Nghi Mơn hệ thống tƣờng thành, di tích khác nhƣ sân Rồng, hồ Bán Nguyệt, Giếng Ngọc, đồng thời mở rộng so sánh với di tích thời Lê Thăng Long - Đông Đô Đông Kinh (Hà Nội) nơi khác Phạm vi nghiên cứu thời gian: chủ yếu thời Lê sơ (thế kỷ 15 16) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phƣơng pháp khảo cổ học truyền thống việc thu thập, xử lý thông tin qua điều tra, khảo sát khai quật; thống kê, phân loại, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đối sánh, đa ngành, liên ngành nhƣ phƣơng pháp tiếp cận sử học, nghệ thuật học, kiến trúc, dân tộc học văn hóa dân gian Luận văn vận dụng phƣơng pháp luận vật lịch sử vật biện chứng theo nhận thức có việc tìm hiểu di tích văn hóa lịch sử khứ Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn tập hợp, phân loại, khảo tả công bố tƣ liệu sƣu tập gốm men trắng văn in khu trung tâm Lam Kinh từ năm 1996 đến Đây khối tƣ liệu quan trọng giúp cho việc nhận thức gốm văn in khu trung tâm Lam Kinh Thông qua nghiên cứu này, khái quát đƣợc chức trình tồn sƣu tập gốm văn in khu di tích trung tâm Lam Kinh lịch sử Dựa vào loại hình di vật khai quật, từ phác dựng đơi nét tồn loại hình di vật với trình hình thành, hƣng thịnh, biến đổi suy tàn Kết nghiên cứu bổ khuyết vào mảng trống tranh toàn cảnh nghệ thuật gốm sứ cổ Việt Nam Footer Page 10 of 237 Header Page 11 of 237 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yuriko Abe (1999) Đồ gốm sứ mối giao lưu Việt Nam - Nhật Bản Hội thảo Quốc tế Quan hệ Việt - Nhật kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ: 84 - 88 Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Huy Phúc (1999) Đặc điểm thành tạo trầm tích có nguồn gốc phù sa sơng Hồng Tạp chí Địa chất, loạt A, 225:14 Hà Văn Cẩn (2000), Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương LA TS Khoa học Lịch sử: 179 Nguyễn Ngọc Chất (2006) Báo cáo kết khai quật di tích Dương Kinh - Hải Phòng Tƣ liệu BTLSVN - Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (2005) Đồ gốm sứ tàu đắm vùng biển Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam 3: 30 - 46 Nguyễn Đình Chiến, Lê Cơng Uẩn (2001) Phát tàu đắm cổ vùng biển Cà Mau chở đồ gốm Việt Nam kỷ XIV-XV NPHM : 416 - 417 Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân (2005) 2000 năm gốm Việt Nam BTLSVN xuất Phan Huy Chú (1997), Hồng Việt dư địa chí, Nxb Thuận Hoá Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học 10 Ban khai quật tầu cổ Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Báo cáo tóm tắt kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cù Lao Chàm, Hội An – Quảng Nam (1997 – 2000), Hà Nội Tƣ liệu Viện KCH 11 Nguyễn Văn Đoàn Trần Anh Dũng (2001) Ghi nhóm gốm men Việt Nam NPHM 2000 Nxb KHXH, Hà Nội: 610 - 613 12 Footer Page 11 of 237 Nguyễn Văn Đoàn (2001) Báo cáo sơ kết phát di Header Page 12 of 237 tích Lam Kinh lần thứ Tƣ liệu BTLSVN 13 Nguyễn Văn Đoàn (2003) Đào thám sát hệ thống thành (năm 2001) số nhận thức di tích Lam Kinh (Thanh Hố) Tạp chí KCH, số 6: 73 - 96 14 Nguyễn Văn Đoàn Đào Lê Quế Hƣơng (2004) Đồ gốm men trắng văn in tàu cổ Cù Lao Chàm lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TBKH BTLSVN: 102 - 106 15 Nguyễn Văn Đoàn (2004) Khu trung tâm di tích Lam Kinh Thanh Hố LA TS Khoa học Lịch Sử 16 Nguyễn Văn Đoàn (2003) Báo cáo sơ kết khai quật di tích Kim Lan năm 2003, Gia Lâm - Hà Nội Tƣ liệu BTLSVN 17 Lê Quý Đôn (1993) Đại Việt thông sử Nxb Đồng Tháp 18 Vũ Quốc Hiền Nguyễn Văn Đoàn (2004) Kết thám sát khai quật di tích Lam Kinh lần thứ năm 2004 TBKH BTLSVN: 59 - 78 19 Tăng Bá Hoành (1999) Gốm Chu Đậu Kinh Books Ltd 20 Allison I.Diem (1998) Những đồ gốm có niên đại kỷ XV phát tàu đắm đảo Pandanan Philipin Tạp chí KCH, số 2:104 - 110 21 Hán Văn Khẩn (2003) Đôi điều gốm thương mại miền Bắc Việt Nam kỷ XV- XVII, Đồ gốm Việt Nam mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hội An – Quảng Nam: 50 - 63 22 Hán Văn Khẩn, Hà Văn Cẩn (2001) Vài nhận xét gốm sứ Chu Đậu Tạp chí KCH, số 1: 106 - 117 23 Nguyễn Quang Liêm, Philippe Colomban, Vũ Xuân Quang Hà Văn Tấn (2002) Xác định công nghệ chế tạo gốm sứ cổ Việt Nam sở nghiên cứu khoa học vật liệu Tạp chí KCH, số 2: 116 - 122 24 Footer Page 12 of 237 Nguyễn Quang Liêm, Philippe Colomban, Vũ Xuân Quang, Hà Header Page 13 of 237 Văn Tấn Nguyễn Quang Miên (2001) ứng dụng phương pháp quang phổ tán xạ Raman nghiên cứu gốm sứ mỹ thuật cổ Việt Nam Tạp chí KCH, số 1: 114 - 126 25 Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb KHXH - Hà Nội 26 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hoá, tập 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb KHXH 28 Trần Minh Nhật, Nguyễn Văn Đồn (2002) Ghi thêm nhóm đồ gốm men Việt Nam NPHM 2001: 421 - 423 29 Nishino Noriko (2002), Phân tích gốm sứ “Thiên trường phủ chế” NPHM 2001: 617 - 621 30 P.Burns, Caroline, Tăng Bá Hồnh, Hán Văn Khẩn (1996) Thơng báo kết phân tích hố học xương gốm di tích Chu Đậu (Hải Hưng) NPHM 1995: 442 31 Phạm Quốc Qn (2003) Việt Nam có sứ cổ Tạp chí Cổ vật tinh hoa, Tháng 12, tr.8 32 Phạm Quốc Quân (2006) Ba bước chuyển quan trọng gốm sứ Việt Một đƣờng tiếp cận di sản văn hoá Cục Di sản Văn hoá Hà Nội 2006, tr.189 - 200 33 Phạm Quốc Quân (1979) Khảo cổ học Quần Ngựa vấn đề Hoàng thành Thăng Long Nội san BTLSVN - Hà Nội, tr 42-49 34 Phạm Quốc Quân, Tống Trung Tín (2000) Báo cáo kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam) Tƣ liệu BTLSVN - Hà Nội 35 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thƣợng (1989) Mỹ thuật người Việt Nxb Mỹ thuật Footer Page 13 of 237 Header Page 14 of 237 36 P.M Rice (1987) Pottery Analysis A Source Book The University of Chicago Press, Chicago 37 Tsuzuki Shinichirro (1999) Gốm sứ Việt Nam khai quật từ di hào thành Sakai Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt Nhật kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ” 38 Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Văn Hùng (2000) Khai quật địa điểm Hậu Lâu năm 1998 Tạp chí KCH, số 2: 104-124 39 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cƣờng, Nguyễn Thị Dơn Nguyễn Văn Hùng (2000) Khai quật địa điểm Đoan Môn (Hà Nội) năm 1999 Tạp chí KCH, số 3: 11 - 32 40 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cƣờng, Nguyễn Thị Dơn Nguyễn Văn Hùng (2000) Khai quật địa điểm Bắc Môn (Hà Nội) năm 1999 Tạp chí KCH, số 3: 33-41 41 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cƣờng, Nguyễn Thị Dơn Nguyễn Văn Hùng (2000); Một số loại hình gốm men kinh Thăng Long qua đợt khai quật đoan Môn, Bắc Môn Hậu Lâu; Tạp chí KCH, số 4: - 26 42 Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn, Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Dơn (2006) Khai quật thăm dò địa điểm 62 - 64 Trần Phú - Hà Nội Tạp chí KCH, số 1: 43 - 51 43 Bùi Minh Trí, Nishimura Masanari, Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cƣơng (2003) Khai quật lần thứ di gốm sứ Chu Đậu (Hải Dương) NPHM 2002: 378 - 382 44 Bùi Minh Trí (2003) Tìm hiều ngoại thương Việt Nam qua “Con đường gốm sứ biển” Tạp chí KCH, số 5: 49 - 74 45 Bùi Minh Trí (2001) Gốm Hợp Lễ phức hợp gốm sứ thời Lê LA TS Lịch sử Tƣ liệu Bảo tàng Nhân học - Trƣờng Đại học Footer Page 14 of 237 Header Page 15 of 237 KHXH & NV - Hà Nội 46 Viện KHXH Việt Nam - Viện Khảo cổ học (2006) Hoàng thành Thăng Long NXB VH - TT Hà Nội 47 Viện KHXH Việt Nam (1998) Đại Việt sử ký toàn thư Tập II Nxb KHXH 48 Viện KHXH Việt Nam (1998) Đại Việt sử ký toàn thư Tập III Nxb KHXH 49 Trần Quốc Vƣợng - Nguyễn Quốc Tuấn - Vũ Quốc Hiền - Phạm Quốc Quân - Nguyễn Văn Đoàn (1997) "Vùng văn hóa cổ truyền Lam Sơn" TBKH, tr 98 - 102 50 Mori Tsuyoshi (2003) Đồ gốm Việt Nam mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hội An – Quảng Nam 51 Xí nghiệp TBDTTW (1993), Dự án quy hoạch tu bổ phục hồi, tôn tạo khai thác khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hóa), Hà Nội 52 Aoyagi Yoji (1991) Đồ gốm Việt Nam đào đảo Đơng Nam á, Tạp chí KCH, số 4: 78-82 53 Shanghai Museum Shanghai Museum Ancient Chinese Ceramics Gallery 54 Eleganz und Verzicht Weibe Keramik im Korea der Joseon Dynastic The Korean Organizing Committee for the Guest of Honour at Frankfurt Book Fair 2005 55 Bezacier, L (1951) Le royale de la dynastie de Lê poste’srieus (Hậu Lê), BEFEO, T XLIX 1947 - 1950 Fasc Hà Nội, p 22 - 42 56 Cadière, L (1905), Tableau Chronique des dynasties d’An Nam, BEFEO, T.V, p 77 - 45 57 Gaspardone, E (1935), Les stèles royales de Lam Sơn, Collection de textes et documents sur l' Indochine, Imprimerie d' Footer Page 15 of 237 Header Page 16 of 237 Extrême - Orient Hà Nội 58 Phillipe Papin (2001) Histoire de Hanoi Librairie Arthème Fayard 59 http://www.chinaheritagenewsletter.org/scholarship.php?searc hterm=004_wanggy.inc&issue=004 60 http://www.emuseum.go.kr/sch/full.cgi?v_db=3&v_doc_no=0 0009857&v_ltype=1&LF=N Footer Page 16 of 237 ... tích Lam Kinh – Thanh Hoá Bảng 2.5: Thống kê vật gốm men trắng văn in theo độ dày xƣơng gốm Bảng 4.1: Thống kê tỉ lệ phân bố gốm men trắng văn in di tích Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ gốm men trắng văn in di. .. MEN TRẮNG VĂN IN Ở DI TÍCH LAM KINH 2.1 Loại hình 2.2 Các mơ-típ trang trí 2.3 Kỹ thuật, chất liệu gốm văn in 2.4 Di n biến, niên đại CHƢƠNG 3: ĐỒ GỐM MEN TRẮNG VĂN IN VIỆT NAM TRONG TRÀO LƢU GỐM... hoạ văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát chung gốm men trắng văn in Việt Nam 1.2 Quá trình phát gốm men trắng văn in di tích Lam Kinh CHƢƠNG 2: SƢU TẬP GỐM MEN

Ngày đăng: 10/03/2018, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w