1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhànước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

11 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,68 KB

Nội dung

tuthienbao.com-MỞ ĐẦU Pháp chế tôn trọng thực pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống máy nhà nước xã hội Đảm bảo cho pháp chế củng cố, tăng cường hoàn thiện yêu cầu khách quan cho việc xây dựng nhà nước dân, dân, dân yêu cầu trình hồn thiện người quyền họ xã hội Đặc biệt trình quản lí hành nhà nước việc đảm bảo pháp chế thực cách nghiêm chỉnh, đầy đủ điều quan trọng Sở dĩ pháp chế lấy pháp luật làm sở.Nếu thiếu nguyên tắc hoạt động quản lý hành nhà nước khơng có sở pháp lý bền vững, dẫn đến tình trạng khủng hoảng, khơng thống thiếu đồng Để hiểu rõ tầm quan trọng việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước, viết sau xin trình bày đề tài: “ phân tích vai trò quan hành nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước” NỘI DUNG I Các khái niệm Cơ quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí hành nhà nước Vì điều này, bên cạnh dấu hiệu chung quan nhà nước, quan hành có đặc trưng riêng chức năng, hệ thống, thẩm quyền, phụ thuộc hệ thống đơn vị sở trực thuộc 1 Tóm lại: quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành – điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định Quản lí hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội hành – trị Nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính chấp hành điều hành Quản lí hành nước ta có đặc điểm: hoạt động mang quyền lực nhà nước; tiến hành chủ thể có quyền hành pháp; có tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ; có tính chấp hành – điều hành hoạt động mang tính liên tục Đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước, có quan hành nhà nước.Thực nguyên tắc này, chủ thể quản lí hành nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất phương tiện quan trọng để đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản lí xã hội pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Đảm bảo thực nguyên tắc quản lí hành nhà nước có nghĩa phải thực đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động khác nhau, hoạt động ban hành văn pháp luật, hoạt động tổ chức thực pháp luật 2 Bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước suy cho làm cho hoạt động thực thi pháp luật ngày có hiệu thực tế Nói cách khác, bảo đảm pháp chế tổng thể biện pháp, phương tiện tổ chức – pháp lí quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân áp dụng nhằm thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ công dân II Vai trò quan hành nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí hành nhà nước Trong tổ chức hoạt động mình, quan hành ln phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động quản lí hành nhà nước, mà đó, ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đóng vai trò vơ quan trọng, Nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho Hiến pháp pháp luật giữ vai trò tối thượng Muốn phân tích vai trò quan hành nhà nước việc bảm đảm pháp chế quản lí hành nước, trước hết cần phân loại quan hành nhà nước Thực tế, có nhiều cách phân chia dựa tiêu chí khác Trong tập này, em lựa chọn cách phân loại vào phạm vi lãnh thổ để chia thành quan hành nhà nước trung ương quan hành nhà nước địa phương Vai trò quan hành nhà nước trung ương Cơ quan hành nhà nước trung ương bao gồm Chính phủ, bộ, quan ngang Đây quan hành nhà nước có chức quản lí hành nhà nước tồn lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, đạo 3 quan hành nhà nước địa phương Phần lớn văn pháp luật quan ban hành có hiệu lực nước 1.1 Chính phủ Trong máy nhà nước ta, Chính phủ quan nhà nước có chức hành pháp quan đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước Chính phủ có nhiệm vụ quản lí mặt đời sống xã hội phạm vi nước, thực sách đối nội, đối ngoại Chức Chính phủ quy định Điều 109 Hiến pháp 1992 Với tư cách quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ có quyền lập quy Đây chức quan trọng xem xét địa vị pháp lí Chính phủ, đặc biệt xem xét vai trò Chính phủ việc đảm bảo pháp chế quan lí hành nhà nước Bởi pháp chế xã hội chủ nghĩa có nội dung triệt để tôn trọng pháp luật quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân, nên thơng qua hoạt động lập quy mình, Chính phủ có vai trò đưa pháp luật vào đời sống, tổ chức việc thực pháp luật cho quan, tổ chức khác cho nhân dân Quyền hạn Chính phủ thể việc ban hành nghị định có tính bắt buộc phạm vi nước để nhằm thực hóa quy định Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Có thể thấy, Hiến pháp đạo luật chung, luật khác, dù luật chun ngành đóng vai trò “quy tắc xử chung” Để “quy tắc” áp dụng, thực thực tế đời sống cần phải cụ thể hóa văn luật Như vậy, thấy, văn mà Chính phủ ban hành, cụ thể nghị định văn luật ban hành nhằm cụ thể hóa luật để thi hành luật Điều khơng có nghĩa Chính phủ quan ban hành văn luật nhằm thực chức đưa pháp luật vào đời sống đảm bảo vị trí cao pháp luật mà chức quan trọng Chính phủ - với vai trò quan hành 4 nhà nước Tất cơng dân Việt Nam sống làm việc theo pháp luật, đó, Chính phủ quan hành nhà nước thực nhiệm vụ nhằm trì phát huy tồn cao pháp luật Trong trình thực quyền lập quy, nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, hoạt động Chính phủ khơng trái với Hiến pháp, phải phù hợp với mục đích, nội dung yêu cầu văn quy phạm pháp luật mà cụ thể hóa, vi phạm dẫn đến hoạt động tuỳ tiện, không thống nhất, chủ quan ý chí chủ thể thẩm quyền Yêu cầu xuất phát từ vị trí Hiến pháp pháp luật đời sống nhân dân, nhằm đảm bảo cho vị trí tối thượng Hơn nữa, văn pháp luật quản lí hành nhà nước mà Chính phủ ban hành phải có nội dung hợp pháp thống Chính phủ quan quản lí hành cao nên văn quan ban hành áp dụng quản lí hành nước phải đảm bảo phù hợp với văn pháp luật Quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành Đồng thời, văn phải có nội dung phù hợp với pháp luật, hình thành sở pháp luật dùng để thi hành hay đạo thực pháp luật Đây yêu cầu hoạt động lập quy Quốc hội, thực nghiêm túc, hiệu đóng vai trò đáng kể việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Hiện nay, Quốc hội ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, theo đó, văn pháp luật quản lí hành nhà nước Chính phủ ban hành cần tên gọi hình thức mà pháp luật, có Luật trên, quy định Cơ sở pháp lí quan trọng đảm bảo việc tuân thủ, thực quy định pháp luật tên gọi hình thức văn Bên cạnh quyền lập quy, Chính phủ thực quyền kiểm tra, tra nhằm bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước Đây quyền quan trọng Chính phủ nhằm đảm bảo cho hoạt động quản lí hành nhà nước tiến hành đầy đủ, kịp thời, pháp luật, ngăn chặn biểu 5 đùn đẩy, né tránh, tiêu cực quản lí hành nhà nước Hoạt động Chính phủ quan hành nhà nước khác thể rõ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa chỗ bên kiểm tra có quyền tiến hành hoạt động cách đơn phương, tuân theo pháp luật, không cần đồng ý bên Và với vị trí quan hành nhà nước có thẩm quyền chung trung ương, quyền kiểm tra, giám sát Chính phủ có phạm vi bao trùm tất lĩnh vực quản lý hành nhà nước Hình thức kiểm tra bao gồm nghe, xem xét, đánh giá báo cáo đối tượng quản lý để kiểm tra chung, thông qua tra Nhà nước, tra Bộ Đồng thời, trình kiểm tra, quan kiểm tra có quyền định kỷ luật cán bộ, quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc; có quyền đình chỉ, bãi bỏ định trái pháp luật Để đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước thơng qua quyền này, việc kiểm tra, tra quản lí hành nhà nước Chính phủ tiến hành thường xuyên, đồng có chế tài cụ thể nhằm đảm bảo hoạt động quản lí hành nhà nước pháp luật hiệu 1.2 Bộ, quan ngang Bộ, quan ngang quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn trung ương, có chức quản lí hành nhà nước ngành, đa ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Hiện nay, nước ta có 18 quan ngang Chức cụ thể quy định Điều 22 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 bao gồm: quản lí nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lí dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Về vấn đề đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, thơng qua địa vị pháp lí mình, quan ngang có vai trò như: 6 Ban hành văn pháp luật hướng dẫn thực văn tất ngành, địa phương sở; Chỉ đạo, phối hợp với ủy ban nhân dân cáp thực nhiệm vụ, cơng tác thuộc ngành, lĩnh vực mà quản lí; Có trách nhiệm để chuẩn bị đề án chung trình Chính phủ Thủ tướng; Phối hợp ban hành thông tư liên tịch đạo, hướng dẫn thực vấn đề thuộc chức quản lí nhà nước Bằng quyền trên, quan ngang thực chức cụ thể hóa pháp luật vào lĩnh vực cụ thể mà trực tiếp quản lí Nếu Chính phủ thực chức cách tổng thể, bao trùm lên lĩnh vực quan ngang lại chịu trách nhiệm phạm vi ngành, lĩnh vực Vai trò đảm bảo cho pháp luật thực cụ thể lĩnh vực khơng bình diện chung chung tồn xã hội Bộ quan ngang quan hành nắm rõ nhất, cụ thể xác vấn đề thuộc thẩm quyền mình, đó, vai trò quang ngang nhằm phát huy tính sâu sát, chuyên nghiệp quản lí hành quan Hướng dẫn kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ, công tác thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; Đình thi hành văn có nội dung trái pháp luật văn thuộc ngành, lĩnh vực quản lí địa phương ban hành; Kiến nghị với Thủ tướng đình thi hành Nghị hội đồng nhân dân cấp tỉnh Có thể thấy, hoạt động cụ thể nhằm phát huy tối đa chức kiểm tra, giám sát quản lí hành nhà nước quan ngang Bộ quan ngang chịu trách nhiệm quản lí ngành, lĩnh vực thơng qua việc ban hành văn pháp luật, để đảm bảo văn thực hiện, thực nghiêm túc quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn trung ương phải kiểm tra việc thực chúng, phát 7 kịp thời để có biện pháp giải văn sai, văn trái pháp luật Vai trò quan hành nhà nước địa phương Cơ quan hành nhà nước địa phương gồm ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã Những quan có chức quản lí hành nhà nước lĩnh vực phạm vi lãnh thổ tương ứng giới hạn sở phân chia địa giới hành Các pháp luật quan hành nhà nước địa phương ban hành thường có hiệu lực phạm vi lãnh thổ hoạt động quan Theo Hiến pháp năm 1992, nước ta có ba cấp hành chính, mà theo đó, quan hành nhà nước địa phương bao gồm: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân tỉnh);Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận thị xã (gọi chung Ủy ban nhân dân huyện); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung Ủy ban nhân dân xã) Ủy ban nhân dân cấp quan hành nhà nước địa phương, quan quyền lực nhà nước cấp lập nên chúng xác định qaun chấp hành quan quyền lực nhà nước cấp, thực chức quản lí nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc địa phương Với địa vị pháp lí đó, Ủy ban nhân dân quan hành đảm bảo việc thi hành văn pháp luật quan nhà nước cấp hội đồng nhân dân cấp, đồng thời, giám sát việc thi hành pháp luật đơn vị sở quan hành nhà nước trung ương đóng địa phương phạm vi vấn đề thuộc quyền quản lí lãnh thổ Ủy ban nhân dân cấp đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải đường lối, chủ trường, sách Đảng, Nhà nước xuống quan hành cấp sở Chức quản lí hành nhà nước thống lĩnh 8 vực địa phương Ủy ban nhân dân nhằm triển khai văn pháp luật quan nhà nước cấp hội đồng nhân dân – quan quyền lực cấp thông qua việc ban hành định thị Ủy ban nhân dân cấp – tương đồng với Chính phủ – quan hành nhà nước có thẩm quyền chung Các quan có vai trò định quan trọng việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Ủy ban nhân dân thực quyền lập quy nhằm cụ thể hóa hướng dẫn thực văn pháp luật quan nhà nước cấp hội đồng nhân dân cấp Vai trò Ủy ban nhân dân vấn đề nhằm bảo đảm pháp chế quan quản lí hành nhà nước quan trọng, văn phải đảm bảo ban hành thẩm quyền; có nội dung hợp pháp thống nhất; tên gọi hình thức pháp luật quy định Có vậy, pháp luật đảm bảo thực nghiêm túc thống cấp sở, cấp quan hành gần dân Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân ban hành văn áp dụng pháp luật để giải trường hợp cụ thể xảy thực tiễn quản lí hành nhà nước địa bàn quản lí nhà nước thuộc thẩm quyền mình, đồng thời, tổ chức, đạo quản lí nhà nước lĩnh vực xuống cấp dưới; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước cấp trực tiếp giải khiếu nại, tố cáo nhằm ngăn chặn, phát kịp thời việc làm vi phạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thi hành cách nghiêm chỉnh thống Với địa vị pháp lí mình, Ủy ban nhân dân cấp đóng vai trò quan trọng việc tạo điều kiện thuận lợi vật chất chế để người lao động, không phân biệt địa vị xã hội, thực tốt quyền lợi ích hợp pháp họ Và quan trọng hơn, Ủy ban nhân dân cấp phải chịu kiểm tra, giám sát quan hành cấp trên, đồng thời, tuân thủ văn pháp luật quan nhà nước cấp hội đồng nhân dân cấp Hoạt động đảm bảo 9 cho việc thực pháp luật nghiêm túc nghiêm minh mối quan hệ pháp luật hành mà đó, khơng phải lúc Ủy ban nhân dân chủ thể quản lí hành nhà nước, hoạt động quản lí hành nhà nước hoạt động chấp hành – điều hành Nói tức là, dù đâu, cương vị nào, Ủy ban nhân dân (cũng quan hành khác) phải xử theo pháp luật khuôn khổ pháp luật Các hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức thực pháp luật quản lí hành nhà nước, biểu qua hình thức phương pháp định Thơng qua hoạt cơng việc cụ thể đó, hoạt động Ủy ban nhân dân đảm bảo cho pháp luật trở thành thực thực tiễn quản lí hành nhà nước, làm cho quản lí hành nhà nước thực phát huy hiệu lực cấp địa phương, cấp sở KẾT LUẬN Như vậy, thực tốt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa vừa đảm bảo tập trung quyền lực nhà nước – quyền lực nhân dân, vừa phát huy tính chủ động sáng tạo quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước mà pháp luật quy định Đồng thời thực nguyên tắc nhằm khắc phục tệ quan liêu tạo điều kiện cho quan nhà nước kiểm soát lẫn việc thực thi pháp luật thực chức nhiệm vụ mình, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 10 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; 11 11

Ngày đăng: 09/03/2018, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w