1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10

46 570 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 359 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10

Tài Liệu Ơn Thi Học Sinh Giỏi Mơn Ngữ Văn Lớp 10 Đề :”Lời thơ dân gian bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa mà đồng thời cịn giúp ta học cách nói tài tình xác Theo tơi, người Việt Nam mà thiếu kiến thức xem thiếu điều bản.” (Hoài Thanh, Một vài suy nghĩ ca dao, Báo Văn nghệ, số 1,2-1-1982) Qua số ca dao học, đọc, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn : Dẫn dắt, giới thiệu ý kiến Giải thích ý kiến Hồi Thanh +Lời thơ dân gian -Trong văn học dân gian có nhiều thể loại tập trung thể đời sống người dân xưa -Trong đó, ca dao thể loại trữ tình văn vần, diễn tả đòi sống nội tâm người Nói cách khác, ca dao thơ trữ tình dân gian truyền thống -Lời thơ dân gian nói đến ca dao +Làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa -Ca dao tiếng nói tâm hồn sâu lắng, tha thiết đồng bào ta xưa -Trong ca dao, tất nỗi niềm cảm xúc nhân dân ta bộc lộ Đó tiếng nói tình u đơi lứa, lời than thân trách phận, tiếng cười vừa hài hước, vừa sâu cay, mơ ước, hi vọng, chờ đợi… -Đọc tìm hiểu ca dao, người đọc cảm nhận tất cung bậc cảm xúc đời sống tinh thần người xưa +Học cách nói tài tình, xác -Trong văn học dân gian ca dao ngôn ngữ sử dụng chủ yếu lời ăn tiếng nói ngày giản dị, nơm na người lao động -Song cách nói khơng phải khơng tài tình xác Đó cách nói xa vời, bay bổng thể tình yêu thầm kín, cách nói đầy hình ảnh bộc bạch tâm trạng xót xa cho thân phận nghèo, cách nói hóm hỉnh giễu cợt, đả kích… ‘ị -Cách nói giúp người đọc ca dao có thêm kinh nghiệm q báu írong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc +Thiếu điều -Điều bản: điều cốt lõi, khơng có -Văn học dân gian Việt Nam nói chung ca dao Việt Nam nói riêng kho tàng quý báu chứa đựng nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, cội nguồn hình thành phát triển đời sống tinh thần người Việt Nam -Đến với văn học dân gian, đến với ca dao, người Việt Nam đến với đời sống ơng cha, tổ tiên Đó tảng cho phát triển nhân cách * Nội dung ý kiến: Hoài Thanh khẳng định: Ca dao Việt Nam không giúp người Việt Nam hiểu đời sống tinh thần phong phú, đẹp đẽ cha ơng xưa mà cịn giúp họ có thêm cách nói giản dị mà xác, tài tình sử dụng ngơn ngữ dân tộc Đó kiến thức cốt lõi thiếu để người Việt Nam tự phát triển Làm sáng tỏ ý kiến 3.1 Ca dao thể tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa  Tình yêu thiên nhiên  Tình cảm gia đình: tình cảm cha mẹ, tình cảm vợ chồng, tình cảm anh em…  Tình u đơi lứa: Khát vọng hạnh phúc, hôn nhân Nỗi nhớ nhung da diết Tấm lịng thuỷ chung, son sắt  Tiếng nói than thân: Xót xa cho thân phận người phụ nữ phải sống phụ thuộc, không định hạnh phúc Lo lắng hạnh phúc tan vỡ rào cản xã hội mong manh tình yêu Đau đớn trước thân phận nhỏ mọn khát vọng tâm hồn sạch, cao đẹp  Tiếng cười hài hước: cười để giải trí; cười để chế giễu, tố cáo (Với biểu hiện, học sinh đưa dẫn chứng phân tích chứng minh) 3.2 Ca dao giúp học cách nói tài tình xác  Tài tình: -Ngơn ngữ ca dao vốn giản dị, mộc mạc, đời thường ” tinh tế, giàu hình ảnh – Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi: dải lụa đào, cầu dải yếm, mười tay… -Biện pháp tu từ nghệ thuật: so sánh, nhân hố, ẩn dụ, điệp, đối… +Chính xác: Ngơn ngữ phù hợp, hiệu việc diễn tả cung bậc khác tâm tư, tình cảm -Ca dao tình yêu: Ngôn ngữ nhẹ nhàng, bay bổng, đầy tâm trạng -Ca dao than thân: Ngôn ngữ lắng đọng, day dứt -Ca dao hài hước: Ngơn ngữ hóm hỉnh, giễu cợt, đả kích với việc tạo hình ảnh đối lập, gây cười (Với biểu hiện, học sinh đưa dẫn chứng phân tích chứng minh) Đánh giá chung -Ý kiến đánh giá Hoài Thanh vừa nêu nét đẹp ca dao vừa khẳng định ý nghĩa ca dao đời sống tinh thần người dân Việt Nam Từ ý kiến đó, người đọc thêm yêu quý, trân trọng kho tàng ca dao có nhìn đắn vị trí văn học dân tộc đời sống - Đề thi học sinh giỏi Truyện Kiều- Nguyễn Du Đề 1:Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều , Nguyễn Du , nghệ sĩ lớn , Hồi Thanh có viết : “Người đọc xưa xem truyện Kiều hịn ngọc q hồ thay đổi , thêm bớt tí , tiếng đàn lạ gần không lần lỡ nhịp ngang cung” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy cho thấy tài ngôn ngữ Nguyễn Du qua số câu thơ Truyện Kiều 1.Giải thích ý kiến Hoài Thanh Ý kiến Hoài Thanh đánh giá cao tài nghệ Nguyễn Du việc sử dụng ngôn ngữ Truyện Kiều : -Ngôn ngữ vừa chọn lọc cách xác đến mức thay đổi, thêm bớt , vừa gọt giũa hồn thiện đến mức hịn ngọc q -Ngôn ngữ Truyện Kiều phong phú, sáng tạo “tiếng đàn lạ” thật đặc biệt “lạ” khơng có trường hợp vụng “tiếng đàn lỡ nhịp ngang cung” 2.Chứng minh tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều (chọn số dẫn chứng phân tích để chứng minh ) -Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua vài nét miêu tả ngoại hình , lời nói… Th Vân , Th Kiều, Mã Giám Sinh , Hoạn Thư , Từ Hải -Nghệ thuật miêu tả tâm trạng Thuý Kiều -Nghệ thuật tả cảnh 3.Mở rộng : lí giải ngun nhân thành cơng Nguyễn Du -Nguyễn Du học tập , trau dồi vận dụng sáng tạo lời ăn tiếng nói nhân dân (vận dụng nhiều thành ngữ , tục ngữ , ca dao ) -Tinh thần dân tộc , tình yêu tiếng Việt quan trọng tài nghệ thuật qua trình khổ luyện Nguyễn Du Đề : Nhận xét Truyện Kiều , Mộng Liên Đường chủ nhân nói : Tố Như dụng tâm khổ , tự khéo , tả cảnh hệt , đàm tình thiết , mắt trông thấu sáu cõi , lịng nghĩ suốt nghìn đời khơng tài có bút lực Anh /chị bình luận ý kiến 1.Giải thích -Lời bàn Mộng Liên Đường nêu cách khái quát tài sáng tạo Nguyễn Du toàn giá trị tác phẩm Truyện Kiều Truyện Kiều –có thể coi “đất dụng võ” ND Người ta bắt gặp Truyện Kiều “dụng cơng khổ” , công phu , tâm huyết Nguyễn Du , “tự khéo , tả cảnh hệt , đàm tình thiết” tài nghệ thuật phương diện đạt đến độ xuất sắc Và hiển lời văn câu chữ “con mắt trơng thấu sáu cõi , lịng nghĩ suốt nghìn đời” , cách nhìn có tầm bao quát rộng lớn , mang tầm tư tưởng triết học Và có mắt có lịng lưu luyến , lo lắng , đầy yêu thương không dừng lại lớp người , thời đại mà trải muôn người , muôn đời -Lời bàn Mông Liên Đường lời khẳng định hùng hồn minh chứng rõ ràng cho tài bậc thầy thiên tài văn học –Nguyễn Du 2.Chứng minh a.”Tố Như dụng tâm khổ” -Nói đến TK phải nói đến q trình khổ cơng rèn luyện , gọt giũa ngòi bút đời văn chương tuyệt tác nhân loại Nhưng ý kiến Mộng Liên Đường đề cập khổ Nguyễn Du “dụng tâm” , tức làm để đưa chữ “tâm” vào tác phẩm , đưa lịng vào dịng thơ Bởi , hết , Nguyễn Du coi trọng chữ tài ca ngợi chữ tâm ND khẳng định : Chữ tâm ba chữ tài -Chính , chữ tâm ơng dạt trang giấy Có lẽ mà Truyện Kiều chữ “lòng” xuất với số lượng lớn : +Đó nỗi cảm thương Kiều trước mộ Đạm Tiên: Lòng đâu sẵn mối thương tâm +Đó tình Kiều đem đền đáp Kim Trọng : “Lấy lòng gọi chút tạ lịng” “Để lịng phụ lịng với ai” +Nhưng có tiếng lịng khiến người ta mỉa mai , ghê tởm Đó tiếng lịng từ bọn buôn thịt bán người , từ Tú Bà , Sở Khanh Chúng lời ngon lại giương vuốt nhe làm hại bao người : “Phải điều lòng lại rối lòng mà thơi” “Lịng tỏ cho ta lịng” àNguyễn Du đặt tiếng lòng vào miệng bậc tài hoa Kim Trọng , Thúy Kiều để từ kẻ xấu xa , nham hiểm Tú Bà , Sở Khanh Đó dụng ý nghệ thuật ông muốn lột tả sắc thái biểu cảm chữ tâm Chữ tâm sáng biểu cho lòng lương thiện cao người có chữ tâm bị bôi bẩn , nhơ nhuốc tay bọn vô lại -Có thể nói Truyện Kiều tiểu thuyết chữ tâm Thúy Kiều chinh phục người đọc khơng “Sắc đành địi , tài đành họa hai” mà cịn chữ tâm sáng chói nơi nàng Đó lịng trinh bạch , nghĩaa khí , khoan dung nàng Chữ tâm trải suốt đời nàng Vì chữ tâm mà Kiều khóc thương Đạm Tiên , chữ tâm mà bán chuộc cha , trả nghĩa cho Kim Trọng Vì chữ tâm mà Kiều tha bổng Hoạn Thư , khuyên Từ Hải hàng cuối chữ tâm mà Kiều tìm đến chết sơng Tiền Đường Hình tượng Thúy Kiều vào lòng người đọc với tâm -Ở nhà văn chân xưa , tâm gốc Tài trí cành , Người nghệ sĩ phải vui niềm vui người , đau nỗi đau người , phải khóc , phải cười , phải trăn trở người Soi vào Truyện Kiều, ta nhận tác phẩm thực chất tiếng lòng Nguyễn Du Mỗi lời , chữ , câu trang giấy hòa quyện tâm hồn nhà văn với tâm hồn nhân vật Nguyễn Du dõi theo bước chân nàng Kiều chặng đường đời nàng : +Khi Kiều lầu xanh , ông đau nàng : Khi tỉnh rượu… xót xa +Khi Kiều gặp Từ Hải , ông vui mừng , hân hoan trước hạnh phúc nàng : Trai anh hùng , gái thuyền quyên Phỉ nguyền sánh phượng , đẹp dun cưỡi rồng +Và ơng người lên tiếng kêu đau đớn Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử : Thương thay kiếp người Hại thay mang lấy sác tài mà chi ! àCó thể nói Nguyễn Du hóa thân vào nhân vật , vui buồn nhân vật Đó lòng nhân đạo cao Nguyễn Du b.Tự khéo , tả cảnh hệt , đàm tình thiết tài nghệ thuật phương diện đạt đến độ xuất sắc -“Tự khéo”: tác giả muốn đề cập đến nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn nguyễn Du +Cái khéo Nguyễn Du biến hóa linh hoạt cách kể , cách dẫn dắt câu chuyện ( so sánh với Kim Vân Kiều truyện tiểu thuyết chương hồi , Truyện Kiều ND truyện thơ) Vì truyện thơ Việt Nam nên TK đậm sắc dân gian Đặc biệt , TK đưa thể thơ lục bát dân tộc lên tới đỉnh cao Thể thơ ND vừa gần gũi , vừa dễ đọc, dễ thuộc , dẫn dắt người đọc vào câu chuyện cách tự nhiên Chính , tranh tồn cảnh đời sống xã hội , người tác phẩm lên vô chân thực sống động +Truyện Kiều câu chuyện xuyên suốt với tình tiết tiếp nối tình tiết kiado kết nối tình tiết chặt chẽ lơ gích , từ người đọc rút quy luật số phận nhân vật +Truyện Kiều cịn có kế thừa Kim Vân Kiều truyện cách sáng tạo : Trong KVKT khơng có chia tay cảm động Thúc Sinh Kiều TK , đoạn Thúc sinh từ biệt TK lại đoạn chia li hay thơ ca chia li từ xưa đến , Vũ Trinh đánh giá “ngang với thiên phú biệt li”  Trong KVKT miêu tả việc Từ Hải trở với hình dung tốn giặc cỏ , chân dung kẻ cướp làm giảm giá trị thẩm mĩ hình tượng nhân vật TK , hình ảnh đạo quân Từ Hải lại lên : Ngất trời sát khí mơ màng Đầy sơng kình ngạc , chật đường giáp binh àhiện lên khí mạnh mẽ , sục sơi đồn qn chiến thắng trở với khả làm khuynh đảo đất trời Người đọc bị vào khí hào hùng , sục sơi  -“Tả cảnh hệt”là xác , đắn , phù hợp , lô gic tả cảnh Nguyễn Du +Ông phát hồn cảnh vật đưa vào thơ cách tinh tế nhất: Nguyễn Du có biệt tài tả mùa với ngơn ngữ có tính cá thể hóa cao độ , mùa khác : Mùa hè : Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng  Mùa thu : Long lanh …bóng vàng  Mùa xn : Cỏ non …bơng hoa +Cảnh khơng đẹp mà cảnh cịn phù hợp với tâm trạng người :  Đôi trai gái “Người quốc sắc , kẻ thiên tài” vừa gặp say mê chia tay lịng đầy lưu luyến : Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha  Khi người độc , sống tâm trạng đơn thiên nhiên mang đầy tâm trạng : Buồn trông cửa bể chiều hơm —————————— Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn nhớ , lo lắng , phấp Kiều ngày tới dự báo đời chìm , tương lai vơ định đầy hiểm nguy , bất trắc ?  =>”Cái hệt” ND khơng dừng lại độ xác , đắn mà đạt tới trình độ tinh vi , sâu sắc , giàu giá trị thẩm mĩ -“Đàm tình thiết”: nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật bật tác phẩm Ngòi bút ND tinh vi , lão luyện việc phân tích tâm lí nhân vật Tâm trạng nhân vật xây dựng phù hợp với hoàn cảnh +Trong tác phẩm , Kiều nhân vật có tâm trạng phức tạp : Tâm trạng bất lực , uất ức bị đem làm hàng mua bán Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng Ngại ngùng dín gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn , trơng gương mặt dày  Khi Kiều trao duyên cho em để trả nghĩa cho Kim Trọng , ta thấy hết tình sâu nặng : Phận phận bạc vôi —————————– Thôi thiếp phụ chàng từ  Những đau thương , uất ức dồn lại trở thành nỗi căm phẫn Kiều : Đã cho lấy chữ hồng nhan —————————– Sao cho sỉ nhục lần Điệp từ “cho” lặp lại nhiều lần đay nghiến , day dứt , khắc khoải khôn nguôi nỗi đau thân phận Câu thơ chất chứa niềm bối , bực dọc muốn bùng Trong thơ bật tiếng hét phẫn nộ , tiếng tố cáo gay gắt ngang trái đời chà đạp lên số phận người phụ nữ +Trong Truyện Kiều lúc hiển chữ tình sâu nặng Cái tình TK tình sâu , tình thắm , tình đẹp lồi người chở theo giá trị nhân đạo sâu sắc tác giả Trước cảnh đời nhân vật ta bắt gặp đồng cảm , thương xót nhà thơ  c.Thành cơng TK cịn chỗ “Con mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” -“Sáu cõi” bao chiếm bao chiếm tồn khơng gian đơng-tây-nam-bắc , Đó thâu tóm vũ trụ , đất trời Trong TK có khơng thơ chứa đựng thiên nhiên vũ trụ : -Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm -Trời cao sông rộng màu bao la -“Con mắt trông thấu sáu cõi” biểu nhân sinh quan nhạy cảm , tâm hồn rộng mở thu nhận biến chuyển đời Chính mà ơng rút quy luật đời : –Trăm năm cõi người ta Chữ tài ………………………………………ghét -Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân ——————————Cho cao phần cao àBằng mắt “Trông thấu sáu cõi” , Nguyễn Du thể vốn sống phong phú , uyên thâm , hiểu đời hiểu người Ông nghe nhiều, quan sát nhiều để đúc rút lại chân lí sống –Mắt ND nhìn thấu sáu cõi mà lịng “nghĩ suốt đời” +Đó lòng canh cánh lo cho số phận người , lo cho đời Ơng nói hộ người phụ nữ bất công , đau khổ : Đau đớn thay …lời chung 3.Bình luận -Lời nhận định Mộng Liên Đường khái quát cách chung giá trị TK hai lĩnh vực nội dung nghệ thuật “Tố Như dụng tâm khổ, tự khéo , tả cảnh hệt , đàm tình thiết”.Nhưng xét đến bút lực có nhờ “con mắt trơng thấu sáu cõi , lịng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du nghệ sĩ chân -Lời bàn Mộng Liên Đường cho thấy ơng không người am hiểu , học rộng , hiểu sâu văn chương mà ơng cịn xứng đáng tri kỉ ND khám phá thần tuyệt diệu tài nghệ thuật ND , đồng điệu với tâm hồn , nỗi niềm ND Đề thi học sinh giỏi Truyện Kiều Chinh Phụ Ngâm Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản dịch Đồn Thị Điểm) có đoạn : Ngoài đầu cầu nước lọc, Đường bên cầu cỏ mọc non Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khôn nhựa thuỷ khôn thuyền Nước chảy lòng phiền chẳng rửa, Cỏ xanh thơm nhớ khó quên Nhủ tay lại trao liền , bước bước lại vin áo chàng … Trong tác phẩm Truyện Kiều ( Nguyễn Du) có đoạn : Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong , thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi chốn chinh an, Trông người khuất ngàn dâu xanh Người bóng năm canh , Kẻ mn dặm xa xơi Vầng trăng sẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường… Cảm nhận anh (chị) nỗi niềm li biệt hai đoạn thơ Từ đó, anh (chị) nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội Hướng dẫn : 1.Cảm nhận nỗi niềm li biệt hai đoạn thơ a.Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm đoạn trích b.Nêu nét giống hai tác giả Đặng Trần Cơn Nguyễn Du hai đoạn trích : đề tài , hoàn cảnh sáng tác , gặp gỡ nhìn trân trọng cảm thương người phụ nữ c.Nêu nét khác (trọng tâm) : hai đoạn trích viết cảm xúc biệt li tuỳ theo chủ đề tác phẩm , tuỳ theo nhìn , cách nhìn tác giả (và người dịch –đoạn 1) mà tác giả có cách thể , nội dung , sắc thái riêng biệt làm nên vẻ đẹp riêng , nét độc đáo khác : –Đoạn : tả cảnh người chinh phục tiễn chồng chiến trận Tác giả khắc hoạsâu sắc tâm trạng người chinh phụ buổi tiễn đưa với bao lưu luyến , bịn rịn , khơng nỡ rời xa Đưa chàng lịng dằng dặc buồn Bộ khôn nhựa thuỷ khôn thuyền –Đoạn : Nguyễn Du tập trung miêu tả nỗi đau xa cách Kiều tiễn Thúc Sinh nhà với vợ Trong nỗ niềm li biệt ẩn chứa bao dự cảm bất an , thân phận nàng chút nghĩa đèo bòng , Cho nên chia li không nhuốm màu sắc “quan san” tê tái mà ám ảnh chia lìa, khiến lên đường chàng Thúc “chinh an” Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong , thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi chốn chinh an, Trông người khuất ngàn dâu xanh –Nghệ thuật : +Đoạn : Bút pháp tả cảnh ngụ tình , hình ảnh so sánh ước lệ dịch giả Đoàn Thị điểm chuyển tải ngôn ngữ thơ song thất lục bát sáng , uyển chuyển khắc sâu tâm trạng người chinh phụ buổi tiễn đưa +Đoạn : Nguyễn Du dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình , thiên nhiên cịn đảm nhận vai trị nhân vật , lặng thầm sẻ chia bao nỗi niềm đau đớn , tủi thẹn : “Rừng phong , thu nhuốm màu quan san” +Đoạn : Nỗi lưu luyến , bịn rịn người chinh phụ khắc hoạ nhiều góc độ: nỗi lịng , dáng vẻ , cử Nhủ tay lại trao liền , bước bước lại vin áo chàng … +Đoạn : Nguyễn Du có câu miêu tả “Người lên ngựa , kẻ chia bào” Câu thơ lục bát bị bẻ đôi , đối lập người kẻ ẩn chứa bao nỗi cảm thương mà Nguyễn Du dành cho cảnh ngộ nàng Kiều Khi chàng Thúc bước lên ngựa lúc Kiều trở thành người đơn , lạc loài bên đường …Nguyễn Du vận dụng thành cơng hình ảng quen thuộc ca dao để làm bật lên tâm trạng cô đơn , cảnh ngộ lẻ loi , gối Thuý Kiều : Vầng trăng xẻ làm đôi … d.Đánh giá khái quát :cả hai đoạn trích thể kín đáo nhìn nhân đạo sâu sắc thái độ phê phán thực lúc : -Nỗi đau li biệt Chinh phụ ngâm cảnh ngộ không tôn trọng Từ nỗi đau , nhà thơ gián tiếp tỏ thái độ lên án chiến tranh đồng cảm sâu sắc với khát vọng sống , hưởng hạnh phúc người phụ nữ -Đoạn trích Truyện Kiều xa cách, biệt li cớ cớ để Nguyễn Du khái quát nỗi đau thân phận người phụ nữ : từ làm lẽ, đơn bóng đến cảnh ngộ bị vùi dập phủ phàng …Nỗi đau không riêng ai: Đau đớn thay phận đàn bà , Lời bạc mệnh lời chung 2.Suy nghĩ thân phận người phụ nữ -Cảnh ngộ người chinh phụ hay nàng Kiều đoạn trích thể nỗi đau mà người phụ nữ phải gánh chịu Họ nạn nhân xã hội phong kiến thối nát không tôn trọng quyền sống , quyền hạnh phúc người -Cả hai tác giả gặp tư tưởng nhân đạo, nhân văn sâu sắc có sức lay động lịng người -Có thể trích dẫn thêm ca dao hay số dẫn chứng thơ ca trung đại nói thân phận người phụ nữ thời xưa để viết sinh động ===================================== Đề thi học sinh giỏi Cảnh ngày hè Độc Tiểu Thanh Kí Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Dàn ý: Mở : Giới thiệu ý kiến vấn đề cần nghị luận :Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Giới thiệu hai thơ :Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Thân : Luận điểm :Giải thích ý kiến Chế Lan Viên : “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tt́nh để rung động trái tim.”  Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ  Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ  Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Luận điểm : Bình luận chứng minh ý kiến Chế Lan Viên Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? đau khổ ấy, lẽ ta lại chẳng lần khóc cho Nguyễn Du để bi kịch Người tan bóng hình Trương Chi chén nước Mị Nương xưa ========================================= Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10 Câu (3,0 điểm) “Nếu ngày sống bạn bị nhuốm màu đen, cầm bút vẽ cho lấp lánh.” Viết văn trình bày suy nghĩ em câu nói Câu (7,0 điểm) Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT Câu (3,0 điểm) Yêu cầu kiến thức: Bài viết trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ yêu cầu sau : Ý Nội dung Điểm Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,25 Giải thích nội dung câu nói 0,75 – “Cuộc sống bị nhuốm màu đen”: Chỉ sống tối tăm, gặp nhiều sóng gió, khổ đau, bất hạnh, khơng hy vọng – “Cầm bút vẽ cho lấp lánh” (tạo nên bầu trời đêm thật đẹp): chủ động, tìm hướng khắc phục với tinh thần lạc quan biến đau khổ thành niềm vui, thành công hạnh phúc – Ý nghĩa: Dẫu sống có tối tăm, đau khổ, bất hạnh đến đâu, người cần chủ động thay đổi, làm cho sống tốt đẹp 0,25 0,25 0,25 Lí giải vấn đề 1,25 – Cuộc sống ln có nhiều chơng gai, thử thách, bất trắc yếu tố khách quan, chủ quan mang đến với tác động rủi ro, khiến người cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng – Dù sống có đen tối, khổ đau người khơng bi quan, bng xi, đầu hàng số phận Trong khó khăn, thử thách, người nhận 0,25 0,25 thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, có điều kiện tơi luyện lĩnh, rút nhiều học kinh nghiệm,… làm tiền đề cho thành công, hạnh phúc sau – Con người cần tin tưởng vào khả thân, tự định sống Bằng nỗ lực cố gắng, dũng cảm vượt qua thử thách, khổ đau, với ước mơ, hoài bão suy nghĩ, hành động tích cực, người phải ln hướng phía trước để làm thay đổi đời ngày tốt đẹp – Nếu không dám đương đầu vượt qua thất bại, khổ đau người bị nhấn chìm, gục ngã, sống bất hạnh tăm tối (Học sinh chọn dẫn chứng tiêu biểu minh họa cho ý trên) Bàn luận, mở rộng vấn đề – Khẳng định ý kiến đắn, sâu sắc, lời gợi mở, nhắc nhở phương châm sống tích cực đứng trước khó khăn, thử thách sống – Phê phán người khơng có ý chí, tinh thần vượt khó, sống yếu đuối, cam chịu…hoặc có hành động việc làm nhằm khỏi hồn cảnh sống đen tối theo theo hướng tiêu cực Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động 0,50 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 Câu (7,0 điểm) Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,50 Giải thích 0,50 – Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ – Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ – Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? – Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần khơng thể biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thông điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc – Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý nghĩa tư tưởng, thông điệp định đòi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận – Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: + Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người…) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc + Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ… + Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) 1,25 0,25 0,25 0,50 0,25 Chứng minh 4,00 4.1 Phân tích thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi để chứng minh * Hình ảnh thơ: giản dị, đời thường, có sức tạo hình, biểu cảm, giàu ý nghĩa – Nhiều hình ảnh thiên nhiên Nguyễn Trãi miêu tả, lên đa dạng: hòe, thạch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve… với đủ mầu sắc, âm hương vị sống – Hình ảnh thiên nhiên ln có vận động, giàu sức sống (thể động từ mạnh: đùn đùn, phun, tiễn,…) – Hình ảnh người sống: Lao xao chợ cá làng ngư phủ => Nguyễn Trãi dựng lên tranh ngày hè sinh động, ấn tượng, giàu sức sống gần gũi, quen thuộc nhiều vùng quê 2,00 0,75 * Ý, tình tác giả (vẻ đẹp tâm hồn) – Tình yêu gắn bó với thiên nhiên: hịe, thạch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve…đi vào thơ Nguyễn Trãi cách chân thực, tự nhiên – Hình ảnh thiên nhiên tác giả cảm nhận tinh tế, đa dạng, sinh động nhiều giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác…) => Tình yêu thiên nhiên tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhiều cung bậc cảm xúc nhà thơ – Tình yêu đời, yêu sống: Phải sống sống nhàn (bất đắc dĩ) tâm hồn nhà thơ không u ám mà yêu gắn bó thiên nhiên, sống – Tấm lòng thiết tha với dân với nước: Nguyễn Trãi hướng tới sống nhân dân, thấu hiểu sống vất vả, tần tảo họ Vì ông mong ước có đàn vua Ngu Thuấn để gảy lên khúc Nam phong nhằm đem lại sống no 1,00 đủ, hạnh phúc cho nhân dân:“Dân giàu đủ khắp đòi phương” => Tâm hồn, nhân cách cao đẹp Nguyễn Trãi “thân nhàn” mà “tâm không nhàn”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” * Ý nghĩa tư tưởng thơ giàu tính nhân văn: Sống lạc quan, yêu đời, gắn bó với thiên nhiên, sống có trách nhiệm với nhân dân, đất nước 4.2 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du để chứng minh – Hình ảnh giàu sức khái quát: + “Hoa uyển”- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đẽ trở thành bãi hoang, gò hoang, theo thời gian bể dâu đời, đẹp biến đổi dội đến tàn tạ + “Son phấn”, “văn chương”: hình ảnh ẩn dụ sắc đẹp, tài nàng Tiểu Thanh – người gái đẹp hồn thiện, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị thực tế phũ phàng vùi dập, phải chịu số phận bất hạnh, đau thương (mảnh giấy tàn, chôn hận, đốt cịn vương) – Ý tình nhà thơ: + Tác giả thể đồng cảm, xót thương cho đời, số phận Tiểu Thanh – người tài sắc, bạc mệnh (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Khóc thương cho Tiểu Thanh khóc thương cho vẻ đẹp nhân sinh bị vùi dập + Bày tỏ bất bình trước bất cơng, ngang trái đời, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ + Kí thác nỗi niềm tâm qua việc tự nhận người hội thuyền với Tiểu Thanh với người tài hoa bất hạnh Luôn trăn trở với “nỗi hồn kim cổ” tự vận vào mà khơng lí giải (Nỗi hờn kim cổ trời khôn 0,25 2,00 0,50 1,00 hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang) + Gắn lòng thương người bao la với nỗi thương mong muốn nhận đồng cảm, tri âm người đời (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng) => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt, mối đồng cảm hồn thơ với tình thơ * Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm: Thể tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả, sâu sắc: – Tình cảm nhân đạo không dừng lại phạm vi quốc gia mà lan tỏa ngồi biên giới Phía sau lịng thương cảm người tự thương trái tim âm ỉ trăn trở với nỗi đau thời – Mong muốn xã hội tự do, công bằng, nhân ái, người đối xử bình đẳng (đặc biệt người phụ nữ) 0,50 Đánh giá, nâng cao 1,0 – Chính hình, ý, tình làm nên sức sống cho tác phẩm Mỗi tác phẩm thành cơng kết hợp hài hịa nội dung hình thức – Quan niệm thơ Chế Lan Viên đắn, sâu sắc, có ý nghĩa không với người sáng tác mà với người tiếp nhận Từ thấy đến nghĩ đến rung động hành trình hình thành tác phẩm thơ hành trình đánh thức người đọc thi phẩm Bởi vậy, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ phải có thực tài, thực tâm làm nên sống cho tác phẩm Độc giả phải mở lịng để cảm nhận sâu hay, đẹp thi phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật – Nhận định học cho thân tiếp nhận văn chương trân trọng với tác phẩm văn học, tài sáng tạo tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm Nội dung văn lí luận văn học sách ngữ văn 10,11,12 Nội dung văn lí luận văn học sách ngữ văn 10,11,12 I) Khái luận : 1) Khái niệm văn lí luận văn học Lí luận văn học loại văn cung cấp tri thức nguồn gốc , chất ,chức xã hội , chức thẩm mỹ , quy luật phát triển văn học …Từ xây dựng hệ thống phạm trù có khả trang bị hiểu biết khaí niệm đặc điểm có tính chất , đặc trưng văn học để từ xây dựng hệ thống phạm trù có khả trang bị hiểu biết khái niệm , đặc điểm có tính chất , đặc trưng văn học có nhiệm vụ rèn luyện tư cho học sinh trường phổ thơng s ) Vị trí vai trị lí luận văn học : _Lí luận văn học có vai trị quan trọng việc giúp học sinh hồn thiện nâng cao kiến thức văn học Đó đọc tác phẩm lí luận văn học giúp cho em biết theo thể loại : Thơ trữ tình tự ,tựa, kí ,lí luận, rèn luyện cho em viết văn có lập luận chặt chẽ hệ thống _Lí luận văn học trí thức có khả rèn luyện tư khoa học cho học sinh tư logic, giúp cho học sinh nâng cao khả cảm thụ văn chương _Lí luận văn học giúp học sinh phân biệt khái niệm văn học thân tri thức lí luận mang tính khoa học cách trình bày có hệ thống cách lập luận văn giúp cho học sinh có nhìn trực quan _Các khái niệm có tính chất lí thuyết có tác dụng chìa khóa nhận thức văn học 3) Nhận diện đơn vị kiến thức lí luận văn học sách ngữ văn trương trung học phổ thông - Lớp 10 ( sách nâng cao ) : Văn học ? + Văn học môn nghệ thuật + Văn học nghệ thuật ngôn từ - Lớp 11 + Tác phẩm văn học + Thề loại văn học - Lớp 12 +Sự phát triển lịch sử văn học +Các giá trị văn học tiếp nhận văn học +Các giá trị văn học +Tiếp nhận văn học - Lớp 10 - Văn học ? + Văn học môn nghệ thuật : · Văn học nhận thức phản ánh đời sống · Nhận thức phản ánh đởi sống văn học văn học khơng tách rời với việc thể tư tưởng tìn cảm ước mơ , khát vọng nhà văn với người sống · Văn học nhận thức đời sống thể tư tương hình tượng nghệ thuật +Văn học nghệ thuật ngôn từ · Ngôn từ chất liệu xây dựng hình tượng văn học · Những đặc điểm ngôn từ văn học · Tính “phi vật thể” hình tượng ngơn từ khả diễn tả đặc biệt phong phú văn học nghệ thuật Lớp 11 _Tác phẩm văn học + Văn ngôn từ tác phẩm văn học + Thế giới hình tượng tác phẩm văn học + Các lớp ý nghĩa tác phẩm văn học · Đề tài tượng đời sống thể qua miêu tả · Chủ đề _ vấn đề mà tác giả muốn nêu lên qua tượng đời sống cảm hứng nội dung tình cảm tác phẩm · Quan niệm giới người người nội dung triết lí tác phẩm · Sắc điệu thẩm mĩ tác phẩm đẹp chủ yếu tương ứng với cảm hứng chủ đề tác phẩm _ Thể loại tác văn học phân loại tác phẩm văn học +Tác phẩm tự +Tác phẩm trữ tình + Tác phẩm kịch - Lớp 12 _ Sự phát triển lịch sử văn học +Vận động xã hội vận động văn học +Thời kì văn học +Trào lưu văn học +Tiến văn học _Các giá trị văn học tiếp nhận văn học Các giá trị văn học : + Giá trị nhận thức + Giá trị tư tưởng tình cảm · Sự chân thành · Lòng nhân (nhân đạo ) · Lòng yêu nước · Truyền thống đạo lý · Sự nhạy cảm tinh tế +Giá trị thẩm mĩ · Sự phù hợp nội dung hình thức · Sự điêu luyện tính mẻ · Tính độc đáo bút pháp - Tiếp nhận văn học + Tiếp nhận văn học ? + Tác phẩm cơng chúng + Tác giả người đọc + Cảm thụ văn học Trong chương trình Ngữ văn , lí luận văn học tiếp tục loại văn giảng dạy với số tiết qui định Lớp 10 Học kì HK Sách ngữ văn Văn văn học(2 tiết ) Đọc hiểu văn văn học? (1 tiết ) 10 HK 1.Văn văn học (2 tiết ) 2.Nội dung hình thức văn văn học 11 HK 1 11 Một số thể loại văn học thơ truyện (1 tiết ) Đọc tiểu thuyết truyện ngắn (1 tiết ) Đọc kịch văn học HK2 Một số thể loại văn học:Kịch nghị luận Sách ngữ văn nâng cao ( 1tiết)1 Đọc thơ (1 tiết ) Đọc văn nghị luận 12 HK1 HK2 3) 1 Q trình văn học phong cách văn học Gía trị văn học tiếp nhận văn học Giá trị văn học (1 tiết ) Tiếp nhận văn học ( tiết) Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn văn học Phân tích ví dụ *Bài văn văn học ü Giúp học sinh tiêu chí chủ yếu văn văn học ü Nắm cấu trúc văn học với tầng ngôn ngữ , hỉnh tượng , hàm nghĩa , vận dụng hiểu biết nói để tìm hiểu tác phẩm văn học Tiêu chí chủ yếu văn văn học +Văn văn học văn sâu vào phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng người +Văn văn học xây dựng ngôn từ nghệ thuật có hình tượng tính thẩm mĩ cao +Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng · Tầng ngôn từ từ ngữ âm đến ngữ nghĩa · Tầng hình tượng · Tầng hàm nghĩa *Bài đọc thơ _ sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập nâng cao _Giúp học sinh hiểu đặc điểm thể loại _Khi tìm hiểu , giáo viên cần lưu ý đặc điểm sau Nội dung + Đây dạy lí luận văn học thơ Tuy nhiên yêu cầu dạy học tích cực kết hợp đọc văn kiến thức lí luận chuyển thành dạng hướng dẫn đọc văn theo hình thức thể loạ Vì mà cần có phối kết hợp kiến thức ( lí luận văn học đọc hiểu văn ) a+ Giáo viên cần ý giải thích số khái niệm thơ · Thơ thể loại xuất sớm lịch sử loài người kết tinh chất nghệ thuật · Hình thức biểu bên ngồi văn thơ _tính nhạc · Tính thơ · Hình thức bên : nhận trí tưởng tượng , liên tưởng thực chất thấm kín cõi lịng người , đoạn thơ độc thoại nội tâm · Chính tiếng lịng thơ nói lịng thẩm mĩ cao + tính khái quát cao VD 1: Trong tác phẩm Tương tư _Nguyễn Bính , Vội vàng _Xuân Diệu ,Sóng _ Xuân Quỳnh , Việt Bắc _Tố Hữu è Làm bật hình tượng nhân vật trữ tình thơ VD 2: Lượm _Tố Hữu Sáng tháng năm _ Hồ Chí Minh è Trong thơ kiện gợi nên cảm xúc tương tư thơ Bài ca xuân 61 ,Bài ca xuân 68,Bài ca 69 Tố Hữu è Tố Hữu chào đón năm hân hoan vui mừng ca xn Độc tiểu kí _ Nguyễn Du Nếu khơng có hiểu biết về nàng Tiểu Thanh số phận Nguyễn Du lốc lịch sử đầy thăng trầm chắn khơng thể hiểu thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” Về đặc điểm ngôn ngữ ý phân biệt cấu tứ thơ tứ thơ thơ Hướng dẫn em cách đọc thơ 1) Cảm nhận biểu cụ thể văn ngôn từ hình dạng tình phát ngơn , giọng điệu , kết cấu tứ thơ phát ý nghĩa toàn Đọc thơ phải dung đến tương đương , thể nghiệm hiểu 2) phân tích hình tượng thơ : Hiện tượng thơ bao gồm : Nhân vật trung tâm Hình tượng người cảnh vật thơ , chi tiết hình ảnh thơ Tóm lại : Trong lí luận nội dung nhấn mạnh nội dung cần trọng tâm Về phương pháp : Giáo viên cần phải dẫn vài ví dụ cụ thể chép lên bảng vào cho học sinh thấy rõ Kết hợp với kinh nghiệm đọc thơ huy động kinh nghiệm đọc thơ của học sinh để đạt hiệu cao Tác dụng loại kiến thức lí luận văn học Nó tri thức có tính chất chìa khóa cơng cụ học sinh có kiến thức Đi sâu vào học phân môn ngữ văn Rèn cho học sinh kĩ tư viết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút Câu (3,0 điểm) "Nếu ngày sống bạn bị nhuốm màu đen, cầm bút vẽ cho lấp lánh." Suy nghĩ anh/chị câu nói trên? Câu (7,0 điểm) Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: "Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim." Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 Câu (3,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội với bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc b Yêu cầu kiến thức: Bài viết trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ yêu cầu sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25) Giải thích nội dung câu nói (0,75)  "Cuộc sống bị nhuốm màu đen": Chỉ sống tối tăm, gặp nhiều sóng gió, khổ đau, bất hạnh, khơng hy vọng  "Cầm bút vẽ cho lấp lánh" (tạo nên bầu trời đêm thật đẹp): chủ động, tìm hướng khắc phục với tinh thần lạc quan biến đau khổ thành niềm vui, thành công hạnh phúc  Ý nghĩa: Dẫu sống có tối tăm, đau khổ, bất hạnh đến đâu, người cần chủ động thay đổi, làm cho sống tốt đẹp Lí giải vấn đề (1,25)  Cuộc sống ln có nhiều chơng gai, thử thách, bất trắc yếu tố khách quan, chủ quan mang đến với tác động rủi ro, khiến người cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng Dù sống có đen tối, khổ đau người không bi quan, bng xi, đầu hàng số phận Trong khó khăn, thử thách, người nhận thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, có điều kiện tơi luyện lĩnh, rút nhiều học kinh nghiệm, làm tiền đề cho thành công, hạnh phúc sau  Con người cần tin tưởng vào khả thân, tự định sống Bằng nỗ lực cố gắng, dũng cảm vượt qua thử thách, khổ đau, với ước mơ, hoài bão suy nghĩ, hành động tích cực, người phải ln hướng phía trước để làm thay đổi đời ngày tốt đẹp  Nếu không dám đương đầu vượt qua thất bại, khổ đau người bị nhấn chìm, gục ngã, sống bất hạnh tăm tối (Học sinh chọn dẫn chứng tiêu biểu minh họa cho ý trên) Bàn luận, mở rộng vấn đề (0,5)  Khẳng định ý kiến đắn, sâu sắc, lời gợi mở, nhắc nhở phương châm sống tích cực đứng trước khó khăn, thử thách sống  Phê phán người khơng có ý chí, tinh thần vượt khó, sống yếu đuối, cam chịu có hành động việc làm nhằm khỏi hồn cảnh sống đen tối theo theo hướng tiêu cực Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động (0,25) Câu (7,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng:  Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận  Biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận  Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5) Giải thích (0,5)  Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người ) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ  Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ  Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc ) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? (1,25)  Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thơng điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc  Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý nghĩa tư tưởng, thơng điệp định địi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận  Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: o Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người ) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc o Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ  Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Chứng minh (4,0) 4.1 Phân tích thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi để chứng minh  Hình ảnh thơ: giản dị, đời thường, có sức tạo hình, biểu cảm, giàu ý nghĩa o Nhiều hình ảnh thiên nhiên Nguyễn Trãi miêu tả, lên đa dạng: hòe, thạch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve với đủ mầu sắc, âm hương vị sống o Hình ảnh thiên nhiên ln có vận động, giàu sức sống (thể động từ mạnh: đùn đùn, phun, tiễn, ) o Hình ảnh người sống: Lao xao chợ cá làng ngư phủ => Nguyễn Trãi dựng lên tranh ngày hè sinh động, ấn tượng, giàu sức sống gần gũi, quen thuộc nhiều vùng quê  Ý, tình tác giả (vẻ đẹp tâm hồn) o Tình yêu gắn bó với thiên nhiên: hịe, thạch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve vào thơ Nguyễn Trãi cách chân thực, tự nhiên o Hình ảnh thiên nhiên tác giả cảm nhận tinh tế, đa dạng, sinh động nhiều giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác ) => Tình u thiên nhiên tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhiều cung bậc cảm xúc nhà thơ o Tình yêu đời, yêu sống: Phải sống sống nhàn (bất đắc dĩ) tâm hồn nhà thơ không u ám mà yêu gắn bó thiên nhiên, sống o Tấm lòng thiết tha với dân với nước: Nguyễn Trãi hướng tới sống nhân dân, thấu hiểu sống vất vả, tần tảo họ Vì ơng mong ước có đàn vua Ngu Thuấn để gảy lên khúc Nam phong nhằm đem lại sống no đủ, hạnh phúc cho nhân dân:"Dân giàu đủ khắp đòi phương" => Tâm hồn, nhân cách cao đẹp Nguyễn Trãi "thân nhàn" mà "tâm không nhàn", "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"  Ý nghĩa tư tưởng thơ giàu tính nhân văn: Sống lạc quan, u đời, gắn bó với thiên nhiên, sống có trách nhiệm với nhân dân, đất nước 4.2 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du để chứng minh  Hình ảnh giàu sức khái quát: o "Hoa uyển"- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đẽ trở thành bãi hoang, gò hoang, theo thời gian bể dâu đời, đẹp biến đổi dội đến tàn tạ o "Son phấn", "văn chương": hình ảnh ẩn dụ sắc đẹp, tài nàng Tiểu Thanh - người gái đẹp hồn thiện, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị thực tế phũ phàng vùi dập, phải chịu số phận bất hạnh, đau thương (mảnh giấy tàn, chôn hận, đốt cịn vương)  Ý tình nhà thơ: o Tác giả thể đồng cảm, xót thương cho đời, số phận Tiểu Thanh - người tài sắc, bạc mệnh (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Khóc thương cho Tiểu Thanh khóc thương cho vẻ đẹp nhân sinh bị vùi dập o Bày tỏ bất bình trước bất cơng, ngang trái đời, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ o Kí thác nỗi niềm tâm qua việc tự nhận người hội thuyền với Tiểu Thanh với người tài hoa bất hạnh Luôn trăn trở với "nỗi o hồn kim cổ" tự vận vào mà khơng lí giải (Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang) o Gắn lòng thương người bao la với nỗi thương mong muốn nhận đồng cảm, tri âm người đời (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng) => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt, mối đồng cảm hồn thơ với tình thơ  Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm: Thể tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả, sâu sắc: o Tình cảm nhân đạo khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà lan tỏa ngồi biên giới Phía sau lịng thương cảm người tự thương trái tim âm ỉ trăn trở với nỗi đau thời o Mong muốn xã hội tự do, công bằng, nhân ái, người đối xử bình đẳng (đặc biệt người phụ nữ) Đánh giá, nâng cao (1,0)  Chính hình, ý, tình làm nên sức sống cho tác phẩm Mỗi tác phẩm thành cơng kết hợp hài hịa nội dung hình thức  Quan niệm thơ Chế Lan Viên đắn, sâu sắc, có ý nghĩa khơng với người sáng tác mà với người tiếp nhận Từ thấy đến nghĩ đến rung động hành trình hình thành tác phẩm thơ hành trình đánh thức người đọc thi phẩm Bởi vậy, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ phải có thực tài, thực tâm làm nên sống cho tác phẩm Độc giả phải mở lịng để cảm nhận sâu hay, đẹp thi phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật  Nhận định học cho thân tiếp nhận văn chương trân trọng với tác phẩm văn học, tài sáng tạo tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm ... - Lớp 11 + Tác phẩm văn học + Thề loại văn học - Lớp 12 +Sự phát triển lịch sử văn học +Các giá trị văn học tiếp nhận văn học +Các giá trị văn học +Tiếp nhận văn học - Lớp 10 - Văn học ? + Văn. .. học sinh có kiến thức Đi sâu vào học phân môn ngữ văn Rèn cho học sinh kĩ tư viết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN... thức văn học 3) Nhận diện đơn vị kiến thức lí luận văn học sách ngữ văn trương trung học phổ thông - Lớp 10 ( sách nâng cao ) : Văn học ? + Văn học môn nghệ thuật + Văn học nghệ thuật ngôn từ

Ngày đăng: 09/03/2018, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w