1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh hoc 12

115 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,1 MB
File đính kèm giao an sinh hoc 12.rar (213 KB)

Nội dung

Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ngày 21 tháng 08 năm 2016 Tiết 01: BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải: - Nêu định nghĩa gen kể tên vài loại gen - Nêu định nghĩa mã di truyền, số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chế chép ADN tế bào nhân sơ - Có ý thức bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý II Phương tiện dạy học: - Hình phóng to bảng 1: bảng mã di truyền, hình 1.2 sgk III Kiến thức trọng tâm - Mã di truyền trình nhân đơi ADN IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Nhắc lại cấu tạo ADN? Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu khái quát vị trí sinh học 12 chương trình sinh học THPT, gồm phần nào? Mỗi phần tìm hiểu vấn đề gì? Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nghiên cứu mục I, cho biết gen gì? I Gen cho ví dụ? - Khái niệm: Gen đoạn phân tử HS: Nghiên cứu trả lời ADN mang thông tin mã hóa cho sản phẩm định (chuỗi polipeptit hay phân tử ARN) GV: Gen cấu tạo từ nuclêôtit, prôtêin II Mã di truyền cấu tạo từ a.a Vậy làm mà gen Khái niệm quy định tổng hợp prơtêin được? - Là trình tự nuclêôtit gen quy định HS: Thông qua mã di truyền trình tự axit amin (a.a) phân tử GV: Vậy, mã di truyền gì? prơtêin HS trả lời GV: Tại mã di truyền mã ba? Có ba? HS: - Nếu nu xác định a.a ta có = tổ hợp (chưa đủ để mã hoá 20 loại a.a) - Nếu nu xác định a.a ta có = 16 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá 20 loại a.a) - Nếu nu xác định a.a ta có = 64 tổ hợp (thừa đủ để mã hoá 20 loại a.a) ⇒ Vậy, mã di truyền mã ba - Có 64 ba GV: Một ba mã hóa axit amin? Đặc điểm mã di truyền Có trường hợp đặc biệt khơng?Có phải - Được đọc từ điểm xác định theo axit amin đầu ba mã hóa quy ba nucleotit mà khơng gối lên định? - Có tính phổ biến (tất loài mã HS: di truyền giống nhau, trừ vài ngoại lệ) GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 GV: Khái quát đặc điểm mã di truyền GV: Qúa trình nhân đơi ADN diễn giai đoạn chu kì phân bào?Tuân theo nguyên tắc nào? HS: Diễn pha S chu kì phân bào Tuân theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn GV: Quan sát hình 1.2, mơ tả q trình nhân đơi ADN gồm giai đoạn? HS: Quan sát trả lời GV: Nêu tên loại enzim tham gia vào q trình nhân đơi ADN? HS: enzim tháo xoắn, ADN – polimeraza enzim nối ligaza GV: Mạch tổng hợp theo chiều nào? HS: Theo chiều 5’  3’ GV: Mạch gốc mạch bổ sung q trình tổng hợp mạch có khác biệt nhau? Tại lại có khác biệt đó? HS: Mạch tổng hợp theo chiều 5'-3' GV: Kết q trình nhân đơi ADN? HS: Tạo hai tế bào giống hệt giống hệt mẹ GV: Qúa trình nhân đơi ADN có ý nghĩa gì? HS: Đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào Năm học 2017 – 2018 - Có tính đặc hiệu (một loại ba mã hóa loại a.a) -Có tính thối hóa (một a.a nhều ba quy định, trừ AUG - mêtiơnin; UGG Triptơphan) III Q trình nhân đôi ADN (tái ADN) + Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc tái (hình chữ Y) để lộ mạch khuôn + Bước 2: Tổng hợp mạch ADN ADN - pơlimerara xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn) Các nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X) Trên mạch mã gốc (3’ → 5’) mạch tổng liên tục Trên mạch bổ sung (5’ → 3’) mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đoạn Okazaki nối với nhờ enzim nối + Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành Các mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn xoắn đến → tạo thành phân tử ADN con, mạch tổng hợp mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) Củng cố dặn dũ - Giả sử gen đợc cấu tạo từ loại nu A T, mạch mang m· gèc cđa gen ®ã cã thĨ cã tèi đa loại mã ba? - phân tử ADN ban đầu có 3600 Nu sau lần nhân đôi liên tiếp tạo phân tử ADN con? Cần nguyên liệu môi trờng bao nhiªu Nu tù do? - Làm tập trang 10 SGK - Nghiên cứu trước GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 Ngày 23 tháng 08 năm 2016 Tiết 02: BÀI 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải: - Trình bày diễn biến chế phiên mã dịch mã - Rèn luyện phát triển lực suy luận học sinh - Có quan niệm tính vật chất tượng di truyền II Phương tiện dạy học: - Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 sgk III Kiến thức trọng tâm - Cơ chế dịch mã IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Khái niệm gen, mã di truyền? Đặc điểm mã di truyền? - Diễn biến q trình nhân đơi ADN? Bài mới: - Vật chất di truyền truyền lại cho đời sau thông qua chế nhân đôi ADN Thông tin AND biểu thành tính trạng thể thông qua chế nào? Hoạt động GV HS Nội dung GV: Thế phiên mã? I Phiên mã HS: Nghiên cứu SGK trả lời Khái niệm GV lưu ý: gen lấy mạch làm mạch - Phiên mã trình tổng hợp ARN khuôn (mạch mã gốc) mạch khuôn ADN GV: Yêu cầu HS dựa vào tập nhà, Cấu trúc chức loại ARN nghiên cứu hình 2.1: Nêu cấu trúc chức loại ARN? Cơ chế phiên mã HS: Nêu nhanh cấu trúc, chức ADN (SGK) GV: Nghiên cứu sgk hình 2.2, cho biết trình phiên mã chia làm giai đoạn? HS: Chia làm gđ: Mở đầu, kéo dài kết thúc GV: Hướng dẫn học sinh quan sát giai đoạn mở đầu hình 2.2: Cho biết: Enzim tham gia? Vị trí tiếp xúc enzim? Sự thay đổi mạch sau enzim tác động? HS: Enzim ARN polimeraza, vị trí tiếp xúc enzim vùng điều hòa, thay đổi mạch gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3' - 5' GV: Hướng dẫn học sinh quan sát giai đoạn kéo dài hình 2.2: Cho biết: Chiều di chuyển enzim? mARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? mARN tổng hợp theo chiều nào? HS: ARN polimeraza trượt theo chiều 3' - 5', mARN tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung (AU, G-X) theo chiều 5' - 3' GV: Khi trình phiên mã dừng lại? GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 HS: Khi gặp tín hiệu kết thúc phiên mã dừng lại GV lưu ý: vùng gen phiên mã xong mạch gen xoắn lại GV: Ý nghĩa trình phiên mã? HS: Tổng hợp mARN làm khuôn để tổng hợp protein GV: Khái niệm dịch mã?Qúa trình dịch mã diễn đâu? HS: Nghiên cứu sgk trả lời GV: Quan sát hình 2.3 nghiên cứu mục II: Nêu thành phần tham gia dịch mã? Vai trò thành phần đó?Qúa trình dịch mã gồm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? HS: - Các thành phần tham gia dịch mã vai trò: + mARN: khn để tổng hợp protein + tARN vận chuyển a.a từ tế bào chất vào riboxom + rARN tham gia tạo riboxom + ATP hoạt hóa a.a + enzim: hoạt hóa, cắt a.a + axit amin nguyên liệu tổng hợp protein + riboxom nơi tổng hợp protein - Gồm gđ: hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit GV: Nếu coi dịch mã công trường xây dựng thì: - mARN vẽ thiết kế - tARN xe vận tải chở nguyên liệu - a.a tự loại nguyên liệu - ribôxôm người thợ GV: Theo sơ đồ hình 2.3, mARN có trình tự nu nào? HS: 5’ AUG GAA XGA GGA XXA UAG3’ GV: Các ba đối mã tARN tương ứng với ba mã hóa mARN ba nào? HS: Các ba đối mã UAX XUU GXU XXU GGU XGU GV: Các axit amin môi trường nội bào cung cấp tARN vận chuyển axit amin nào? HS: Met; glu; Arg; Gly; Pro; ala GV: Khi trình tổng hợp chuỗi polipeptit bắt đầu kết thúc? HS: GV: Quan sát hình 2.4, nêu vai trò poliriboxom? GV: Viết sơ đồ thể chế phân tử GV: Nguyễn Thị Hằng Năm học 2017 – 2018 II Dịch mã Khái niệm - Là trình tổng hợp protein diễn riboxom tế bào chất tế bào Các giai đoạn dịch mã Sơ đồ hình 2.3 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 tượng di truyền? HS: Củng cố dặn dò - Một đoạn gen có trình tự nucleotit sau: 3' TAX TAG XXG XGA TTT 5' 5' ATG ATX GGX GXT AAA 3' + Xác định trình tự nucleotit mARN, trình tự a.a protein, ba đối mã tARN vận chuyển axit amin tương ứng - Làm tập trang 14 sgk - Nghiên cứu trước GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Ngày 26 tháng 08 năm 2016 Năm học 2017 – 2018 Tiết 03: BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải: - Trình bày chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ II Phương tiện dạy học: - Hình 3.1, 3.2a, 3.2b sgk III Kiến thức trọng tâm - Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ (Operon Lac) IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Diễn biến kết chế phiên mã? - Diễn biến chế dịch mã? Bài mới: - Đặt vấn đề: GV: Từ sơ đồ chế phân tử tượng di truyền: ADN  mARN  protein  tính trạng Có phải lúc tế bào trình tổng hợp protein diễn ra? HS:Chỉ diễn thể cần GV:Tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết Vậy làm tế bào nhận biết thời điểm cho gen hoạt động hay không hoạt động? Hoạt động GV HS Nội dung GV: Đọc mục I, tìm cụm từ mơ tả I Khái quát điều hòa hoạt động gen điều hòa hoạt động gen? Khái niệm HS: Điều hòa hoạt động gen điều - Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng hòa lượng sản phẩm tạo sản phẩm gen tạo GV: Ý nghĩa điều hòa hoạt động gen thể sinh vật? HS: Đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện môi trường phát triển bình thường thể GV: So sánh cấp độ điều hòa sinh Các cấp độ điều hòa hoạt động gen vật nhân sơ sinh vật nhân thực?Tại - Sinh vật nhân sơ: chủ yếu mức độ phiên mã có khác đó? - Sinh vật nhân thực: tất mức độ II Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ GV: Ơpêron gì?Cho ví dụ? Mơ hình cấu trúc ơpêrơn Lac HS: Là cụm gen cấu trúc có chung chế * Khái niệm opêron: Ôpêron cụm gen cấu điều hòa trúc có chung chế điều hòa VD: opêron Lac vi khuẩn E.Coli điều hòa tổng hợp enzim giúp chúng sử dụng đường lactôzơ GV: dựa vào hình 3.1 mơ tả cấu trúc * Ơpêrơn lac gồm thành phần: - Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN polimeraza ôpêron Lac?Chức mối bám vào khởi đầu phiên mã vùng? - Vùng vận hành (O): vị trí tương tác với chất prơtêin ức chế ngăn cản phiên mã - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Quy định tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phan giải đường lactôzơ GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 Sự điều hòa hoạt động Operon Lac GV:Yêu cầu hs nghiên cứu mục II.2 * Khi môi trường khơng có lactozo: quan sát hình 3.2a 3.2b: - Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế Protein - quan sát hình 3.2a mơ tả hoạt động liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình gen operon Lac môi trường phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động lactơzơ? - mơi trường khơng có chất cảm ứng lactơzơ gen điều hồ (R) tác động để ức chế gen cấu trúc không phiên mã? - quan sát hình 3.2b mơ tả hoạt động * Khi mơi trường có lactozo: gen ôperon Lac môi trường - Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian chiều có lactơzơ? - mơi trường có chất cảm ứng làm cho protein ức chế liên kết với vùng vận hành ARN polimeraza liên kết lactơzơ gen cấu trúc hoạt đơng với vùng khởi động để tiến hành phiên mã phiên mã? - Khi lactozo bị phân giải hết, protein ức chế lại liên kết với vùng vận hành trình phiên mã bị dừng lại Củng cố dặn dò: - Trong tế bào có nhiều gen, song thời điểm có số gen hoạt động, phần lớn gen lại bất hoạt Vậy chế giúp thể thực trình này? - Học trả lời câu hỏi cuối sgk trang 19 (câu thay cụm từ « giải thích » từ « trình bày ») - Nghiên cứu "Đột biến gen" trang 20 Ngày 28 tháng 08 năm 2016 GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 Tiết 04: BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải: - Nêu nguyên nhân, chế chung dạng đột biến gen - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống, có hành động đúng, hạn chế gia tăng tác nhân đột biến môi trường II Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh đột biến gen người III Kiến thức trọng tâm - Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Operon gì? Trình bày cấu trúc operon lac? - Trình bày chế điều hòa hoạt động operon lac? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nhắc lại khái niệm gen? I Khái niệm dạng đột biến gen HS: Nhắc lại Khái niệm GV: Nghiên cứu mục I.1, cho biết - Đột biến gen biến đổi cấu trúc đột biến gen? Thế thể đột gen biến? - Thể đột biến: cá thể mang gen đột biến HS: Nghiên cứu, trả lời biểu kiểu hình GV: Lưu ý: có nhiều kiểu biến đổi cấu trúc gen xem xét đột biến liên quan đến cặp nucleotit – đột biến điểm GV: Trong tự nhiên, tần số đột biến thường bao nhiêu? Cho nhận xét tần số đột biến này?Các tác nhân gây đột biến? Có thể thay đổi tần số không? HS: Tần số đột biến thường 10-6 – 10-4 Tần số đột biến thấp Tác nhân: tác nhân hóa, lí, sinh học.Có thể thay đổi tần số GV: Tần số đột biến gen tăng nào? HS: Tần số đột biến tăng tăng tác nhân đột biến môi trường GV: Nguyên nhân làm tăng tác nhân đột biến môi trường? Các cách hạn chế? HS: Nguyên nhân: tăng hàm lượng khí thải đặc biệt CO2, thủng tầng ozon, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lí Cách hạn chế: trồng xanh, sử dụng phân bón hợp lí, tăng cường sử dụng phân bón sinh học; khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa chất gây ô nhiễm môi trường;chất thải từ nhà máy, GV: Nguyễn Thị Hằng Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 xí nghiệp cần xử lí trước đưa mơi trường GV: Cho ví dụ Năm học 2017 – 2018 Các dạng đột biến: Có dạng: - Đột biến thay cặp nucleotit - Đột biến thêm cặp nucleotit - Đột biến cặp nucleotit Cho biết, có dạng đột biến điểm? Hậu dạng đột biến này? Trong dạng đột biến trên, dạng đột biến gây hậu lớn hơn? Tại sao? HS: Có dạng, đột biến mất, thêm cặp nucleotit gây hậu lớn Vì làm thay đổi trình tự nu dẫn đến thay đổi trình tự aa  thay đổi chức protein GV: Kết hợp đột biến thay cặp nu đột biến thay cặp nu sau: Tại la đb thay cặo nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc prơtêin, có trường hợp khơng, yếu tố định ? HS: Yếu tố định ba mã hố a.a có bị thay đổi khơng, sau đột biến ba có quy định a.a khơng GV: Có ngun nhân gây đột biến gen? HS: Do tác nhân lí, hóa, sinh học GV: Nghiên cứu mục II.2, giải thích trạng thái tồn bazonito( dạng thường dạng hiếm)?Quan sát hình 4.1, 4.2, cho biết nguyên nhân làm G – X  A – T; A – T  G – X? HS: Trả lời GV: Cơ chế phát sinh đột biến gen? HS: Gen  tiền đột biến  đột biến GV: Nguyễn Thị Hằng II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - Ngun nhân bên ngồi: tác nhân hóa học, vật lí, sinh học - Nguyên nhân bên trong: rối loạn sinh lí, hóa sinh bên tế bào Cơ chế phát sinh đột biến gen -VD: Do kết cặp khơng q trình nhân đơi ADN (G – X  A – T); Do tác động tác nhân vật lí, hóa học, sinh học - Cơ chế: Đột biến điểm thường xảy mạch dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai,nó trở trạng thái ban đầu Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 GV: Nghiên cứu sgk tranh: Hậu đột biến gen?Cho ví dụ? HS: GV: Tại nhiều đột biến điểm đột biến thay cặp nu lại vô hại thể đột biến? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Tại nói đột biến gen nguồn nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống đột biến có hại, tần số đột biến thấp? HS: GV: Ý nghĩa đột biến gen? HS: Năm học 2017 – 2018 tạo thành đột biến qua lần nhân đôi Gen  tiền đột biến  đột biến III Hậu ý nghĩa đột biến gen Hậu quả: - Đột biến gen có thể có hại, có lợi trung tính thể đột biến Mức độ có lợi hay có hại đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường Ý nghĩa - Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa chọn giống, tạo nên đa dạng sinh học Củng cố dặn dò - Cho hs tổng kết lại nội dung học - Làm tập trang 22 sgk - Nghiên cứu trước Ngày 05 tháng 09 năm 2016 GV: Nguyễn Thị Hằng 10 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 - Sen đầm (VD2) - Các ven hồ (VD3) - Chim lũy tre làng (VD4) - Cá rơ phi đơn tính hồ (VD5) - Đàn gà lồng bán chợ (VD6) Trong ví dụ trên, ví dụ quần thể, ví dụ khơng phải quần thể? Tại sao? HS: Ví dụ 1,2 quần thể; ví dụ lại khơng phải GV: Quan sát hình 36, giải thích thông, chim cánh cụt, trâu rừng xem quần thể? HS: GV: Nêu dấu hiệu để phân biệt quần thể với tập hợp ngẫu nhiên cá thể? HS: GV: Vậy quần thể sinh vật gì? Cho ví dụ khác? HS trả lời GV: Quần thể có lịch sử hình thành có mối quan hệ tương hỗ cá thể với với môi trường Nghiên cứu SGK cho biết quần thể hình thành nào? HS: Năm học 2017 – 2018 Quần thể sinh vật: GV: Trong quần thể cá thể ln gắn bó chặt chẽ với thông qua mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh GV: Quan sát hình 36.2 – 36.4, nghiên cứu mục II.1, cho biết biểu quan hệ hỗ trợ gì? Ví dụ? Hãy nêu ý nghĩa quan hệ hỗ trợ vào bảng 36? HS trả lời: - Biểu hiện: + Thực vật: sống thành búi, khóm, + Động vật: sống bầy đàn, - Ý nghĩa: + Thực vật: hạn chế nước, chống lại tác động gió, tượng liền rễ làm tăng trình trao đổi chất, + Động vật: giúp tìm kiếm thức ăn, giúp chống lại kẻ thù, tăng khả sinh sản, GV: Khái quát lại nội dung II Quan hệ cá thể quần thể Quan hệ hỗ trợ: - Là mối quan hệ cá thể loài nhằm hỗ trợ lẫn hoạt động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản - Ví dụ: tượng nối liền rễ thơng Chó rừng thường quần tụ đàn… - Ý nghĩa: + Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, + Khai thác tối ưu nguồn sống mơi trường, + Tăng khả sống sót sinh sản cá thể GV: Nghiên cứu ví dụ mục II.2, cho biết có hình thức cạnh tranh phổ biến? Nguyên nhân hiệu hình thức cạnh tranh đó? - Nêu ngun nhân tượng tự tỉa thưa thực vật? Nguyên nhân hiệu việc phát tán cá thể động vật khỏi đàn gì? Cho ví dụ? GV: Nguyễn Thị Hằng 101 Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo thành hệ Quá trình hình thành quần thể: phát tán Một số cá thể loài → môi trường sống CLTN tác động sinh sản → cá thể thích nghi → quần thể Quan hệ cạnh tranh: - Khi mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể → cá thể tranh dành thức ăn, nơi ở, ánh sáng nguồn sống khác; đực tranh dành - Ví dụ: Thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình… Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 HS trả lời - Nguyên nhân: - Biểu hiện: - Ý nghĩa: Năm học 2017 – 2018 - Ý nghĩa: + Duy trì mật độ cá thể quần thể phù hợp với nguồn sống không gian sống, + Đảm bảo tồn phát triển quần thể Củng cố: - Đàn bò rừng tập trung lại biểu mối quan hệ quần thể? Lối sống bầy đàn động vật đem lại cho quần thể lợi ích gì? - Trình mối quan hệ quần thể? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước "Các đặc trưng quần thể sinh vật" V Rút kinh nghiệm dạy TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH TỔ SINH – CÔNG NGHỆ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ HẰNG Ngày 26 tháng 01 năm 2014 TIẾT 39: BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh phải: - Nêu số đặc trưng cấu trúc quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa - Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu đặc trưng quần thể thực tế sản xuất, đời sống - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với SGK - Ứng dụng vào nuôi trồng, khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo phát triển bền vững quần thể II Phương tiện dạy học - Hình 37.1, 37.2, 37.3 SGK Bảng 37.1, 37.2 SGK III Kiến thức trọng tâm - Khái niệm đặc trưng bản: Tỉ lệ đực cái, thành phần nhóm tuổi, phân bố cá thể mật độ cá thể quần thể - Phân tích số nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng tới đặc trưng IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Quần thể gì? Cho ví dụ? - Trình mối quan hệ quần thể? Bài Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nghiên cứu mục I, cho biết tỉ lệ I Tỉ lệ giới tính GV: Nguyễn Thị Hằng 102 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 giới tính? HS: GV: Nghiên cứu bảng 37.1 điền vào chỗ trống, cho biết tỉ lệ giới tính quần thể chịu ảnh hưởng nhân tố nào? HS trả lời Năm học 2017 – 2018 - Là tỉ lệ số lượng cá thể đực số lượng cá thể quần thể - Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: môi trường sống, đặc điểm sinh sản, sinh lý tập tính sinh vật - Ý nghĩa: Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng chăn ni gia súc, giúp người tính tốn tỉ GV: Con người tìm hiểu tỉ lệ giới tính nhằm lệ đực, phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao mục đích gì? HS trả lời II Nhóm tuổi GV: Quần thể chia thành nhóm tuổi - Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng thành khác nào? Nhóm tuổi quần phần nhóm tuổi thay đổi theo lồi điều kiện thể có thay đổi khơng tùy thuộc vào yếu tố sống Có nhóm tuổi chủ yếu: trước sinh sản, sinh nào? Ý nghĩa việc nghiên cứu nhóm tuổi? sản sau sinh sản GV gợi ý HS trả lời lệnh SGK: - Ý nghĩa: nghiên cứu nhóm tuổi giúp chúng Lệnh 1: A: Tháp phát triển; ta bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu B: Tháp ổn định; C: Tháp suy giảm + Màu xanh: nhóm tuổi trước sinh sản + Màu xanh lá: nhóm tuổi sinh sản + Màu vàng: nhóm tuổi sau sinh sản Lệnh 2: A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức GV lưu ý thêm: - Thành phần nhóm tuổi quần thể sinh vật có ảnh hưởng quan trọng việc khai thác nguồn sống môi trường khả sinh sản quần thể - Động vật có chu kì sống ngắn, tuổi thọ trung bình quần thể thấp, phát dục sớm, tỉ lệ sinh lớn, tỉ lệ tử vong cao  số lượng cá thể năm dao động lớn, khả phục hồi nhanh Động vật có chu kì sống dài ngược III Sự phân bố cá thể quần thể lại GV: Quan sát H37.3 SGK, cho biết Có kiểu phân bố cá thể quần thể: kiểu phân bố cá thể quần thể? Ý nghĩa - Phân bố theo nhóm: hỗ trợ qua hiệu nhóm kiểu phân bố đó? - Phân bố đồng đều: góp phần làm giảm cạnh tranh HS trả lời GV: Nghiên cứu bảng 37.2 cho biết gay gắt cá thể người vận dụng nghiên cứu phân bố - Phân bố ngẫu nhiên: tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường cá thể vào sản xuất nào? HS trả lời GV: Mật độ cá thể quần thể gì? Mật độ IV Mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác - Là số lượng cá thể quần thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể quần thể nào? - Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng HS trả lời nguồn sống môi trường, tới khả sinh sản GV: Yêu cầu học sinh trả lời lệnh trang 164? HS: Khi mật độ cá lóc ao tăng cao tử vong cá thể => cạnh tranh thức ăn cá thể, cá bé có VD: Mật độ thơng 1000 cây/ diện tích thể thiếu thức ăn => chậm lớn chết đồi, mật độ cá mè giống nuôi ao con/m GV: Nguyễn Thị Hằng 103 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 Cá nở dễ bị cá lớn ăn thịt, cá mẹ có nước thể ăn chúng => mật độ cá thể - Ý nghĩa: giữ mật độ cá thể quần thể điều chỉnh giúp đảm bảo khai thác hiệu tối ưu Củng cố - Sự hiểu biết tỉ lệ giới tính sinh vật có ý nghĩa chăn nuôi bảo vệ môi trường? - Hãy nêu kiểu phân bố quần thể không gian, ý nghĩa sinh thái kiểu phân bố Cho ví dụ minh hoạ? Dặn dò - Học cũ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước "Các đặc trưng quần thể sinh vật (tiếp)" V Rút kinh nghiệm dạy TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH TỔ SINH – CƠNG NGHỆ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ HẰNG Ngày 08 tháng 02 năm 2014 TIẾT 40: BÀI 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp) I Mục tiêu Sau học này, học sinh phải: - Nêu khái niệm kích thước quần thể tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn không bị giới hạn - Rèn kỹ phân tích cho học sinh, khả đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ mơi trường, - Nhận thức sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Hiểu rõ biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mơi trường - Nắm tăng dân số nguyên nhân tạo sức nặng cung cấp nguồn sống, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống - Ứng dụng vào nuôi trồng, khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo phát triển bền vững quần thể II Phương tiện dạy học - Hình 38.1- 38.4 SGK - Bài soạn, SGK tài liệu tham khảo III Kiến thức trọng tâm - Kích thước quần thể sinh vật IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: GV: Nguyễn Thị Hằng 104 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 - Thế mật độ cá thể quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác quần thể nào? Bài Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu hs ng/c SGK H38.1 trả lời câu hỏi: GV: Thế kích thước quần thể sinh vật? HS: V Kích thước quần thể sinh vật Kích thước tối thiểu kích thước tối đa: * Kích thước quần thể: số lượng cá thể (hoặc sản lượng hay lượng) quần thể Có trị số kích thước quần thể kích thước tối thiểu kích thước tối đa GV: Thế kích thước tối thiểu kích thước tối đa? Nêu ví dụ? HS: GV: Nguyên nhân làm quần thể suy thối kích thước quần thể mức tối thiểu? HS: GV: Nếu kích thước quần thể lớn gây hậu gì? HS: GV: Quan sát H38.2 SGK cho biết nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể? HS: GV: Trong nhân tố trên, nhân tố làm tăng số lượng, nhân tố làm giảm số lượng cá thể quần thể? Vì sao? HS: - Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng - Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 … * Kích thước tối thiểu: số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển - Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong do: + Số lượng cá thể quần thể ít, hổ trợ cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả chống chọi với thay đổi môi trường + Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể + Số lượng cá thể nên giao phối gần thường xảy ra, đe dọa tồn quần thể * Kích thước tối đa: giới hạn lớn số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường - Kích thước lớn dẫn đến số cá thể di cư khỏi quần thể, mức tử vong cao Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước QT sinh vật: a Mức độ sinh sản quần thể sinh vật - Là số lượng cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian - Phụ thuộc vào số lượng trứng (hay non) lứa đẻ, số lứa đẻ cá thể, tỉ lệ đực quần thể… b Mức độ tử vong quần thể sinh vật - Là số lượng cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian - Phụ thuộc vào trạng thái quần thể, điều kiện sống mơi trường: khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn,… c Phát tán cá thể quần thể sinh vật - Là xuất cư nhập cư cá thể - Xuất cư tượng số cá thể rời bỏ quần thể GV: Nguyễn Thị Hằng 105 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 GV: Yêu cầu hs ng/c SGKvà H38.3 trả lời câu hỏi: GV: Nguyên nhân số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm sinh học? HS: Do điều kiện ngoại cảnh tác động GV: Yêu cầu hs ng/c SGK H 38.4 trả lời câu hỏi: GV: Dân số giới tăng trưởng với tốc độ nào? Tăng mạnh vào thời gian nào? Nhờ thành tựu mà người đạt mức độ tăng trưởng đó? HS: Năm học 2017 – 2018 chuyển sang sống quần thể bên cạnh di chuyển đến nơi - Nhập cư tượng số cá thể nằm quần thể chuyển tới sống quần thể VI Tăng trưởng quần thể sinh vật - Trong điều kiện môi trường khơng bị giới hạn (hồn tồn thuận lợi): Quần thể có tiềm sinh học cao, tăng trưởng theo tiềm sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Trong điều kiện môi trường bị giới hạn (không hoàn toàn thuận lợi): Quần thể tăng trưởng giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S) VII Tăng trưởng quần thể người - Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt trình phát triển lịch sử - Dân số tăng nhanh nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút → ảnh hưởng đến chất lượng sống người Củng cố - Thế kích thước quần thể? Nêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật? - Thế tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể? Dặn dò - Học cũ trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước " Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật" V Rút kinh nghiệm dạy TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH TỔ SINH – CƠNG NGHỆ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ HẰNG Ngày 09 tháng 02 năm 2014 TIẾT 41: BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh phải: - Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể: theo chu kì khơng theo chu kì, lấy ví dụ minh họa - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Sưu tầm tư liệu đề cập mối quan hệ cá thể quần thể biến động số lượng quần thể - Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa Kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn II Phương tiện dạy học - H39.1- 39.3, bảng 39 SGK - Sưu tầm tài liệu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật - Bài soạn, SGK tài liệu tham khảo III Kiến thức trọng tâm - Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kì khơng theo chu kì, ngun nhân biến động IV Tiến trình tổ chức dạy học GV: Nguyễn Thị Hằng 106 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Thế kích thước quần thể? Nêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật? - Thế tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể? Bài Hoạt động GV HS GV: Giới thiệu H 39.1 SGK GV: Biến động số lượng cá thể gì? HS: Là tăng giảm số lượng cá thể GV: Dựa vào H39.1 cho biết số lượng Thỏ Mèo rừng lại tăng giảm theo chu kỳ gần giống nhau? HS: Thỏ thức ăn Mèo rừng Số lượng Thỏ tăng → số lượng Mèo rừng tăng thức ăn dồi GV: Biến động theo chu kỳ gì? Cho VD? HS: Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ biến động xảy thay đổi có chu kỳ điều kiện mơi trường GV: Quan sát H39.2 cho biết số lượng Thỏ lại giảm? HS: Thỏ bị bệnh u nhầy nhiễm virut GV: Nguyên nhân dẫn đến biến động khơng theo chu kì? HS: Do thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người gây nên GV: Cho biết ảnh hưởng biến động số lượng cá thể đến quần thể sinh vật môi trường? HS: GV: Những nghiên cứu biến động số lượng có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp bảo vệ sinh vật? Cho ví dụ minh họa? GV: Giới thiệu bảng 39 SGK yêu cầu học sinh hoàn thiện GV: Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể gì? HS: Là thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh môi trường nhân tố sinh thái hữu sinh quần thể GV: Nhân tố ảnh hưởng thường xuyên rõ nhất? Tác động giai đoạn quần thể dễ gây biến động nhất? HS: GV: Nguyễn Thị Hằng Nội dung I Biến động số lượng cá thể - Là tăng hay giảm số lượng cá thể quần thể - Số lượng cá thể quần thể bị biến động theo chu kì khơng theo chu kì Các hình thức biến động số lượng cá thể: a Biến động theo chu kỳ: * Khái niệm: Là biến động xảy thay đổi có chu kỳ mơi trường * Ví dụ: - Biến động số lượng Thỏ, Mèo rừng Canada - Biến động số lượng Cáo đồng rêu phương Bắc - Cá cơm vùng biển Peru có chu kỳ biến động năm, có dòng nước nóng chảy làm cá chết hàng loạt - Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa b Biến động số lượng không theo chu kỳ: * Khái niệm: Là biến động mà số lượng cá thể quần thể tăng giảm cách đột ngột thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người * Ví dụ Việt Nam: - Miền Bắc: số lượng bò sát Ếch, Nhái giảm vào năm có giá rét (nhiệt độ < 0C) - Miền Bắc Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ giảm mạnh sau trận lũ lụt Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể: a Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh - Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể (nhóm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ) - Các nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái 107 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 GV: Nhân tố vô sinh khơng thuận lợi dẫn đến hậu gì? Con người cần phải làm để hạn chế biến động dạng này? HS: GV: Đánh giá vai trò người làm biến động số lượng quần thể? Càn phải làm để góp phần hạn chế biến động nhân tố hữu sinh? GV: Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể quần thể gì? GV: Vì tự nhiên quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể mức cân bằng? HS trả lời GV: Giới thiệu H39.3 cho biết quần thể đạt trạng thái cân nào? GV: Trạng thái cân quần thể trì thơng qua việc điều hòa cấu trúc quần thể? Ý nghĩa? Năm học 2017 – 2018 sinh lí cá thể Trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản cá thể giảm, khả thụ tinh kém, sức sống non thấp - Khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt b Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh - Các nhân tố hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể quần thể (nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ) - Sự cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản, mức độ tử vong phát tán cá thể quần thể,… có ảnh hưởng lớn đến biến động số lượng cá thể quần thể II Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể - Sự biến động số lượng cá thể quần thể điều chỉnh sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư - Khi điều kiện sống thuận lợi (hoặc số lượng cá thể thấp) → tử vong giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng→tăng số lượng cá thể quần thể - Khi điều kiện mơi trường khó khăn (số lượng cá thể nhiều)→thức ăn, nơi thiếu hụt→cạnh tranh gay gắt cá thể→tử vong tăng, sức sinh sản giảm, nhập cư giảm→giảm số lượng cá thể quần thể Trạng thái cân quần thể: Quần thể ln có khả tự điểu chỉnh số lượng cá thể số cá thể tăng cao giảm thấp dẫn tới trạng thái cân (trạng thái số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường) Củng cố - Phân biệt biến động theo chu kỳ biến động không theo chu kỳ? - Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân bằng? - Vì Nhà Nước khuyến khích nơng dân trồng vụ lúa xen vụ màu? Dặn dò - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK trang 174 - Nghiên cứu trước 40 V Rút kinh nghiệm dạy GV: Nguyễn Thị Hằng 108 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH TỔ SINH – CƠNG NGHỆ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ HẰNG Ngày 15 tháng 02 năm 2014 CHƯƠNG II: QUẦN Xà SINH VẬT TIẾT 42: BÀI 40 QUẦN Xà SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh phải: - Định nghĩa khái niệm quần xã - Nêu đặc trưng quần xã: tính đa dạng loài, phân bố loài khơng gian - Trình bày mối quan hệ loài quần xã (hội sinh, cộng sinh, hợp tác, ức chế cảm nhiễm, vật ăn thịt – mồi, vật chủ - vật kí sinh) - Sưu tầm tư liệu đề cập mối quan hệ loài ứng dụng mối quan hệ thực tiễn GV: Nguyễn Thị Hằng 109 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 - Rèn kĩ quan sát môi trường xung quanh, nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên - Giáo dục học sinh lòng u thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ 40.1 - 40.4 SGK - Bảng 40 SGK Tranh câm mối quan hệ loài - Bài soạn, SGK, tài liệu tham khảo III Kiến thức trọng tâm - Khái niệm quần xã, đặc trưng quần xã IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Biến động cá thể quần thể gì? Có dạng? Nêu nguyên nhân biến động đó? - Nghiên cứu biến động số lượng cá thể quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ? Bài Hoạt động GV HS GV: Kể tên số quần thể sống ao? Các quần thể có mối quan hệ với nào? HS: GV: Tập hợp quần thể sống ao tạo thành quần xã sinh vật GV: Nghiên cứu hình 40.1 ví dụ vừa phân tích cho biết quần xã có chịu tác động ngoại cảnh không? Các quần thể quần xã chịu ảnh hưởng môi trường nào? HS: GV: Từ phân tích rút khái niệm quần xã? HS: GV: Số lượng cá thể quần thể quần xã có khơng? Vì sao? GV: Nhấn mạnh tác dụng CLTN mà số lượng cá thể quần thể khác lồi có số lượng cá thể nhiều … gọi lồi ưu GV: Kể tên số loài thuộc quần xã rừng nhiệt đới? Một số loài thuộc quần xã sa mạc? HS: GV: Quần xã có số lồi lớn hơn? Vậy quần xã đa dạng hơn? GV: Trong lồi ưu có lồi tiêu biểu gọi loài đặc trưng → loài đặc trưng? Ví dụ: Rừng cọ Phú Thọ (cọ), Rừng U Minh GV: Nguyễn Thị Hằng Nội dung I Khái niệm quần xã sinh vật - Là tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian thời gian định, sinh vật có mối quan hệ gắn bó với thể thống nhất, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định II Một số đặc trưng quần xã Đặc trưng thành phần loài quần xã - Số lượng loài, số lượng cá thể loài biểu thị mức độ đa dạng quần xã Quần xã ổn định thường có số lượng lồi lớn số lượng cá thể loài cao - Loài đặc trưng: lồi có quần xã (Cá Cóc rừng Tam Đảo), có số lượng nhiền hẳn có vai trò quan trọng lồi 110 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 (tràm), Rừng xác (đước) GV: Vậy loài ưu thế? Quần thể sinh vật cạn lồi loài ưu thế? Hãy kể tên quần xã sinh vật khác xác định loài ưu thế? GV: Trong ao ni cá thường có tầng? HS: - Tầng mặt: TV, ĐV: cá mè, rô phi, … - Tầng giữa: cá Chép, cá Lóc… - Tầng đáy: Cua, Lươn… GV: Xem hình 40.2 SGK cho biết rừng mưa nhiệt đối phân tầng nào? HS: GV: Thềm lục địa thường có tầng? HS: Gần bờ, Vùng triều, Ngoài khơi: GV: Từ đỉnh núi đến chân núi sinh vật phân bố nào? => Hiện tượng sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung vùng có điều kiện sống thuận lợi GV: Các lồi quần xã có quan hệ nào? Các em nghiên cứu bảng 40 hình 40.3 SGK, cho biết mối quan hệ quần xã? GV: Quan hệ hỗ trợ gồm dạng nào? Quan hệ đối kháng gồm dạng nào? GV: Treo tranh câm mối quan hệ loài quần xã? Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu (có nhóm phiếu) có đặc điểm, ví dụ kiểu quan hệ Yêu cầu nhóm nghiên cứu phiếu phát, cử đại diện nhóm lên dán nội dung (cho thời gian phút, nhóm dán lúc, nhóm dán xong trước thắng) GV: Nhận xét, bổ sung GV: Thế khống chế sinh học, cho ví dụ, nêu ý nghĩa nó? HS: số lượng lồi kìm hãm tăng số lượng lồi nêu vài ví dụ GV: Ứng dụng bảo vệ trồng môi trường không bị ô nhiễm thuốc trừ sâu cho vài ví dụ minh hoạ? Năm học 2017 – 2018 khác (Cây Cọ Phú thọ) - Loài ưu (loài chủ chốt) lồi đóng vai trò quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh Ví dụ: quần xã cạn lồi thực vật có hạt lồi ưu Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần thể * Phân bố theo chiều thẳng đứng: Ví dụ: phân tầng quần xã sinh vật rừng nhiệt đới: tầng thích nghi với mức độ chiếu sáng khác quần xã * Phân bố theo chiều ngang: Ví dụ: sinh vật phân bố thành vùng mặt đất: vùng có số lượng sinh vật phong phú khác nhau, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật phong phú; khơi xa số lượng lồi dần Trên đất liền, thực vật phân bố thành vành đai, theo độ cao đất III Quan hệ loài quần xã Các mối quan hệ sinh thái - Bảng 40 – SGK Hiện tượng khống chế sinh học: - Là tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức độ định, không tăng cao thấp tác động quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã - Ý nghĩa: Ứng dụng nơng nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại trồng Củng cố - Nêu khác quần xã sinh vật quần thể sinh vật? Dặn dò - Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Về nhà đọc trước 41, tìm ví dụ địa phương nước diễn sinh thái GV: Nguyễn Thị Hằng 111 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 V Rút kinh nghiệm dạy TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH TỔ SINH – CƠNG NGHỆ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ HẰNG Ngày 23 tháng 02 năm 2014 TIẾT 43: BÀI 41 DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu Kiến thức: Sau học bài, học sinh phải: - Trình bày diễn sinh thái (khái niệm, nguyên nhân, dạng diễn thế, ý nghĩa) - Sưu tầm tư liệu đề cập mối quan hệ loài ứng dụng mối quan hệ thực tiễn - Nâng cao ý thức khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên khắc phục biến đổi bất lợi môi trường II Phương tiện dạy học GV: Nguyễn Thị Hằng 112 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 - Hình 41.1; H41.2 H41.3 SGK III Kiến thức trọng tâm - Khái niệm diễn sinh thái, khác loại diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Nguyên nhân gây diễn IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Quần xã sinh vật gì? Nêu khác quần xã sinh vật quần thể sinh vật? Bài Hoạt động GV HS Nội dung GV: Cho học sinh quan sát hình 41.2 SGK: - Mơ tả trình bồi tụ đầm thời điểm khác GV: Các em có nhận xét thay đổi hệ sinh vật có đầm mơi trường sống qua giai đoạn? HS: + A: chưa có sinh vật + B: Mực nước sâu có động vật (cua, cá, tơm…), thực vật thuỷ sinh (rong, bèo…) đáy có lớp bùn mỏng + C, D: Mực nước bớt sâu, đáy có lớp bùn dày => mơi trường có thay đổi hoạt động xói mòn đất quanh đầm, sản phẩm TĐC hệ sinh vật đầm => hệ sinh vật thay đổi phong phú có ĐV TV cạn nước + E: Đất + bùn lấp đầy đầm → cạn → hệ sinh vật thay đổi (ĐV TV cạn) → hình thành rừng bụi => gọi diễn GV: Vậy diễn sinh thái gì? HS: + trình biến đổi + Hệ sv ứng với thay đổi MT GV: Quan sát H41.1 SGK Nhận xét đặc điểm MT khởi đầu giai đoạn cuối? HS: + Trống trơn + Quần xã ổn định GV: Có diễn sinh thái xảy mơi trường khởi đầu môi trường trống trơn mà quần xã sinh vật sinh sống giai đoạn cuối có khác Vậy kiểu diễn thế nào? GV: Ng/cứu SGK hoàn thiện bảng sau: Điểm phân Diễn Diễn thứ biệt nguyên sinh sinh Giai đoạn khởi đầu Xu hướng Kết GV: Nguyễn Thị Hằng I Khái niệm diễn sinh thái 1.Ví dụ: Q trình diễn đầm hồ bị bồi cạn Quần xã D Động, thực vật phong phú … Mùn đáy lấp đầy ao Môi trường D’ Quần xã C Cỏ nến, lau, cói … Nước nông, mùn đáy dày Môi trường C’ Quần xã B Sen, súng, … Nước nông, mùn đáy nhiều Môi trường B’ Quần xã A Bèo ong, rong … Nước nơng, mùn đáy Mơi trường A’ Khái niệm: Diễn sinh thái: trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường II Các loại diễn sinh thái Diễn nguyên sinh: - Là diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, kết hình thành nên quần xã tương đối ổn định - Quá trình diễn diễn theo gđ sau: + Giai đoạn khởi đầu: Hình thành quần xã tiên 113 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Học sinh: trả lời GV: Ng/cứu SGK cho biết nguyên nhân gây diễn thế? Lấy ví dụ minh hoạ? Học sinh: HS: trả lời cho ví dụ cụ thể + Ngoại cảnh: khí hậu, bão, … + Cạnh tranh lồi quần xã: + Con người: Năm học 2017 – 2018 phong + Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm quần xã thay đổi + Kết quả: Hình thành quần xã ổn định Diễn thứ sinh: - Là diễn xuất môi trường có quần xã sinh vật sống Tùy theo điều kiện thuận lợi hay không mà diễn hình thành nên quần xã tương đối ổn định bị suy thối - Q trình diễn diễn theo sơ đồ sau: + Giai đoạn khởi đầu: giai đoạn qxã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm quần xã thay đổi + Kết quả: Hình thành quần xã ổn định khác quần xã bị suy thoái III Nguyên nhân diễn sinh thái Nguyên nhân bên ngoài: - Do thay đổi mạnh mẽ điều kiện tự nhiên, khí hậu: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần - Tác động khai thác tài nguyên người Nguyên nhân bên trong: Sự tương tác loài quần xã: cạnh tranh gay gắt loài quần xã thức ăn, nơi IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Giúp hiểu quy luật phát triển quần xã sinh vật - Chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ, khai thác phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên - Có biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người GV: Việc nghiên cứu, tìm hiểu diễn sinh thái có ý nghĩa gì? HS: + Qui luật phát triển QX: Dự đoán + Xây dựng kế hoạch thai thác bảo vệ hợp lí - Ng/cứu trả lời câu lệnh SGK GV kết luận: Giúp ta khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên khắc phục biến đổi bất lợi môi trường Củng cố - Hãy mơ tả q trình diễn quần xã sinh vật xảy địa phương em, địa phương khác mà em biết? Dặn dò - Học cũ trả lời câu hỏi cuối - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh diễn sinh thái - Ôn tập kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm dạy GV: Nguyễn Thị Hằng 114 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 GV: Nguyễn Thị Hằng 115 Trường THPT Cẩm Bình ... GV: Quan sát hình 6.2, cho biết nguyên nhân làm loài A giảm phân tạo giao tử lưỡng bội AA? HS: Do toàn NST không phân li giảm phân tạo giao tử GV: Loại giao tử kết hợp với giao tử đơn bội A giao. .. lập? - Làm tập trang 49 sgk - Nghiên cứu trước 12 GV: Nguyễn Thị Hằng 29 Trường THPT Cẩm Bình Giáo án sinh học 12 Năm học 2017 – 2018 Ngày 03 tháng 10 năm 2016 TIẾT 12: BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN... vàng, 101 vàng, nhăn trơn : 101 vàng, nhăn : 108 xanh, trơn : 32 108 xanh, trơn xanh, nhăn 32 xanh, nhăn - Xét riêng cặp tính trạng: + Màu sắc: vàng/xanh = 3/1 + Hình dạng: trơn/nhăn = 3/1 GV: F2

Ngày đăng: 08/03/2018, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w