1. Trang chủ
  2. » Tất cả

“Góp phần xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và ô chữ (dạng đơn giản) để đánh giá kết quả học tập môn sinh học của học sinh lớp 11.doc

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Biểu đồ 3.2. Độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 3.1. Nội dung nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Những đóng góp của đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

  • 2.2.2. Phương pháp điều tra cơ bản

  • 2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • 2.2.7. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu

  • Sau khi chấm bài thực nghiệm dựa trên thang điểm 10, chúng tôi chia kết quả bài kiểm tra từ thấp tới cao và phân thành 2 nhóm:

  • - Nhóm có điểm cao nhất (27%) và nhóm có điểm thấp nhất (27%).

  • Đối với các câu hỏi trắc nghiệm chúng tôi sử dụng các tham số:

  • Độ khó của bài kiểm tra trắc nghiệm tổng thể(K)

  • Trong đó: Xtb : là điểm trung bình của bài kiểm tra

  • a : là số câu hỏi có trong bài kiểm tra

  • Điểm trung bình của bài kiểm tra tổng thể (Xtb)

  • Trong đó: Xi: giá trị của điểm số thứ i

  • ni: số bài kiểm tra có điểm số là Xi

  • n : tổng số bài kiểm tra

  • Phương sai của bài bài kiểm tra tổng thể(S2)

  • Độ tin cậy của bài kiểm tra (r): là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của việc đánh giá người học thông qua bài kiểm tra.

  • Thang đánh giá độ tin cậy như sau:

  • 0 ≤ r < 0.6 : độ tin cậy thấp

  • 0.6 ≤ r < 0.9 : độ tin cậy trung bình

  • 0.9 ≤ r < 1 : độ tin cậy cao

  • Độ lệch chuẩn của bài kiểm tra tổng thể: s =  S2

  • Xử lý số liệu của từng câu trắc nghiệm, bài tập và ô chữ

  • Để đánh giá chính xác chất lượng các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và ô chữ, chúng tôi sử dụng các tham số sau:

  • - Độ khó: là tỷ số phần trăm học sinh trả lời đúng câu trắc nghiệm, bài tập và ô chữ trên tổng số học sinh tham gia kiểm tra.

  • Trong đó: Ni: tổng số học sinh trả lời đúng câu thứ I

  • N : tổng số học sinh tham gia kiểm tra.

  • Thang đánh giá độ khó và kí hiệu mã hoá thể hen ở bảng 2.2.

  • Mức độ

  • Giá trị

  • Kí hiệu

  • Mức độ

  • Giá trị

  • Kí hiệu

  • Quá khó

  • 10% - 19%:

  • (****)

  • Dễ

  • 75% - 79%

  • (*)

  • Khó

  • 20% - 29%:

  • (***)

  • Quá dễ

  • 80% - 100%

  • (-)

  • Trung bình

  • 30% - 74%

  • (**)

  • - Độ phân biệt:

  • Trong đó: C: là số học sinh trả lời đúng câu hỏi thuộc nhóm có điểm cao nhất.

  • T: là số học sinh trả lời đúng câu hỏi thuộc nhóm có điểm thấp nhất.

  • S: là số lượng học sinh của một trong 2 nhóm nói trên (0.27n).

  • Thang đánh giá độ phân biệt như sau:

  • DI < 0 : không đạt yêu cầu, cần loại bỏ

  • 0 ≤ DI < 0.2 : kém, cần loại bỏ

  • 0.2 ≤ DI < 0.3 : tạm được, có thể sửa đổi để hoàn thiện hơn

  • 0.3 ≤ DI <0.4:khá tốt

  • 0.4 ≤ DI ≤ 1 : rất tốt

  • - Phương sai: là mức độ biểu thị điểm số khác nhau giữa các học sinh trong từng câu hỏi và ảnh hưởng đến mức độ biến đổi trong điểm số.

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Kết quả điều tra về tình hình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và ô chữ trong kiểm tra đánh giá ở các trường THPT hiện nay

  • Bảng 3.5. Kết quả xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

  • Mức độ

  • Dạng TN

  • Nhận biết (a)

  • Thông hiểu (b)

  • Vận dụng (c)

  • Tổng

  • Điền khuyết

  • 3

  • 8

  • 5

  • 16

  • Ghép đôi

  • 3

  • 4

  • 3

  • 10

  • Nhiều lựa chọn

  • 72

  • 83

  • 22

  • 177

  • Hình ảnh

  • 5

  • 8

  • 24

  • 37

  • Tổng

  • 83

  • 103

  • 54

  • 240

  • Như vậy, chúng tôi đã xây dựng được 240 câu trắc nghiệm ở các mức độ:83 câu nhận biết, 103 câu thông hiểu, 54 câu vận dụng ở các dạng: trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép đôi, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm hình ảnh theo mạch kiến thức: trao đổi nước ở thực vật (I), trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (II), quang hợp (III), hô hấp ở động vật (IV), tiêu hoá (V), hô hấp ở động vật (VI), tuần hoàn (VII), cân bằng nội mô(VIII) (phần phụ lục 1).

  • Một số ví dụ:

  • Trắc nghiệm điền khuyết

  • Câu 25(III): Chọn gợi ý trong ngoặc để điền vào ô còn trống.

  • Trắc nghiệm ghép đôi

  • Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

  • Câu 37(I): Chọn sơ đồ đúng nhất biểu diễn quá trình vận chuyển nước từ đất vào mạch dẫn của rễ cây.

  • A. Lông hút biểu bì nhu mô vỏ nội bì xylem

  • B. Lông hút nhu mô vỏ nội bì mạch rây

  • C. Lông hút nội bì biểu bì nhu mô vỏ xylem

  • D. Lông hút nhu mô vỏ biểu bì mạch rây

  • 3.4. Kết quả xây dựng các bài tập trong khâu kiểm tra đánh giá chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng” SGK lớp 11(nâng cao) THPT

  • Dựa vào quy trình thiết kế và sử dụng các bài tập, chúng tôi xây dựng được các bài tập sử dụng cho khâu kiểm tra đánh giá các kiến thức trong chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng” SGK lớp 11(nâng cao) THPT. Kết quả thể hiện ở bảng 3.6.

  • Bảng 3.6. Kết quả xây dựng hệ thống bài tập trong khâu kiểm tra đánh giá chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng”

  • Chúng tôi xây dựng được 64 bài tập sử dụng trong khâu kiểm tra đánh giá ở chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng”, các bài tập này có tác dụng kiểm tra mức độ vận dụng, khả năng trình bày, sáng tạo của học sinh vào các tình huống thực tiễn trong quá trình học tập (phụ lục 3).

  • Một số ví dụ minh họa

  • 3.5. Kết quả xây dựng hệ thống các ô chữ trong khâu kiểm tra đánh giá chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng”

  • Dựa vào quy trình thiết kế và sử dụng ô chữ, chúng tôi đã xây dựng được hệ thống các ô chữ phục vụ cho khâu kiểm tra đánh giá các kiến thức ở chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng” SGK lớp 11(nâng cao) THPT. Kết quả thể hiện ở bảng 3.7.

  • Bảng 3.7. Kết quả xây dựng hệ thống ô chữ trong khâu kiểm tra đánh giá ở chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng”

  • Mạch kiến thức

  • Số ô chữ

  • 3

  • 2

  • 3

  • 2

  • 3

  • 3

  • 3

  • 3

  • Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi xây dựng được 22 ô chữ nhằm phục vụ cho khâu kiểm tra đánh giá các kiến thức ở chương I: “Chuyển hoá vật chất và năng lượng”. Các ô chữ vừa tác dụng kiểm tra được mức độ lĩnh hội tri thức của học sinh qua các câu gợi ý, vừa kiểm tra khả năng tư duy logic, liên hệ các vấn đề nhằm giải được ô chìa khóa, đồng thời đem lại không khí sôi nổi cho quá trình học tập (phụ lục 4).

  • Một số ví dụ minh họa

  • 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm

  • 3.6.1. Kết quả thực nghiệm câu hỏi trắc nghiệm

  • Sau khi tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chúng tôi tiến hành chia 240 câu trắc nghiệm thành 6 đề kiểm tra một tiết, tiến hành kiểm tra ở 6 lớp của trường THPT Phan Châu Trinh. Chúng tôi phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm, kết quả thể hen trong các bảng và biểu đồ dưới đây.

  • 3.6.1.1. Độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm

  • Sau khi thực nghiệm, chúng tôi sử dụng công thức tính độ khó của từng câu hỏi trắc nghiệm để xử lý các câu trắc nghiệm khách quan. Kết quả thể hiện ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.1.

  • Bảng 3.8. Kết quả phân tích độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm

  • Độ khó (%)

  • Mức độ

  • Số thứ tự câu hỏi

  • Tổng

  • 80% -100%

  • Quá dễ

  • 3(I), 8(I), 2(II), 13(II),1(III), 21(III), 10(IV),1(V), 6(VI), 1(VII), 6(VIII), 14(VIII),

  • 12

  • 75 % –79%

  • Dễ(*)

  • 7(I), 21(I), 23(I), 26(I), 27(I), 30(I), 34(I), 36(I), 5(II), 6(II), 8(II), 18(II), 20(II), 21(II), 24(II), 27(II), 32(II), 33(II), 2(III), 3(III), 11(III), 14(III), 20(III), 23(III), 24(III), 36(III), 1(IV), 2(IV), 3(IV)), 12(IV), 16(IV), 18(IV), 3(V), 4(V), 10(V), 12(V), 15(V), 19(V),1(VI), 3(VI), 9(VI), 11(VI), 3(VII), 6(VII), 11(VII), 18(VII), 22(VII), 23(VII), 3(VIII), 8(VIII), 13(VIII),17(VIII),

  • 56

  • 30 % –74%

  • Trung bình

  • (**)

  • 1(I), 2(I), 4(I), 6(I), 9(I), 10(I), 13(I), 14(I), 15(I), 16(I), 17(I), 19(I), 20(I), 25(I), 26(I), 28(I), 32(I), 33(I), 35(I), 39(I), 41(I), 44(I), 1(II), 3(II), 4(II), 9(II), 10(II), 11(II), 12(II), 14(II), 15(II), 16(II), 17(II), 22(II), 23(II), 26(II), 28(II), 31(II), 35(II), 4(III), 5(III), 6(III), 7(III), 8(III), 10(III), 13(III), 15(III), 16(III), 19(III), 22(III), 25(III), 29(III), 30(III), 31(III), 34(III), 37(III), 4(IV), 5(IV 6(IV), 7(IV), 11(IV), 14(IV), 16(IV), 17(IV), 19(IV), 20(IV), 21(IV), 22(IV), 2(V), 5(V),6(V), 7(V), 8(V), 9(V), 13(V), 14(V), 18(V), 20(V), 21(V), 22(V), 24(V), 25(V), 26 (V), 29(V), 30(V), 2(VI), 4(VI), 5(VI), 8(VI), 10(VI), 12(VI), 17(VI), 2(VII), 4(VII), 7(VII), 9(VII), 112(VII), 14(VII), 16(VII), 19(VII), 20(VII), 21(VII), 25(VII), 26(VII), 27(VII), 1(VIII), 2(VIII), 4(VIII), 7(VIII), 9(VIII), 10(VIII), 15(VIII), 16(VIII),

  • 108

  • 20% –29%

  • Khó

  • (***)

  • 5(I), 12(I), 18(I), 22(I), 24(I), 29(I), 31(I), 37(I), 38(I), 40(I), 43(I), 7(II), 19(II), 25(II), 30(II), 34(II), 9(III), 12(III), 18(III), 26(III), 27(III), 28(III), 32(III), 33(III), 39(III), 40(III), 9(IV), 13(IV), 15(IV), 23(IV), 24(IV), 25(IV), 26(IV), 11(V), 16(V), 17(V), 23(V), 25(V), 26(V), 7(VI), 13(VI), 15(VI), 16(VI), 5(VII), 8(VII), 10(VII), 13(VII), 15(VII), 17(VII), 24(VII), 4(VIII), 11(VIII), 12(VIII), 18(VIII), 19(VIII)

  • 55

  • 10% –19%

  • Quá khó

  • 42(I), 29(II), 17(III), 35(III), 38(III),), 8(IV), 29(IV), 28(VII), 5(VIII),

  • 9

  • Dựa trên bảng 3.9, chúng tôi xây dựng được biểu đồ 3.1.

  • Qua bảng 3.8 và biểu đồ 3.1 chúng tôi nhận thấy: các câu quá khó và các câu quá dễ chiếm 8,75% là các câu không đạt. Các câu đạt gồm các câu dễ chiếm 23,25%, câu trung bình chiếm 45%, câu khó 23% đa số câu hỏi mà chúng tôi xây dựng có độ khó phù hợp với trình độ của học sinh. Số câu đạt tiêu chuẩn có thể sử dụng cho quá trình kiểm tra đánh giá trong dạy học (20%<K<80%) chiếm 91.25% đây là tỉ lệ cao. Như vậy, xét về thông số độ khó, các câu hỏi trắc nghiệm chúng tôi đã xây dựng, đã phản ánh được mức độ nhận thức của học sinh, có thể sử dụng được vào thực tiễn dạy và học.

  • 3.6.1.2. Độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm

  • Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phân tích độ phân biệt của các câu trắc nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.2.

  • Bảng 3.9. Kết quả phân tích độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm

  • Độ phân biệt (DI)

  • Mức độ

  • Số thứ tự câu hỏi

  • Tổng

  • %

  • DI< 0

  • Quá thấp

  • 3(I), 8(I), 2(II), 1(III), , 10(IV),1(V), 1(VII),

  • 7

  • 2,9

  • 0≤DI≤0.2

  • Thấp

  • 13(II), 29(II), 21(III), 38(III), 8(IV), 28(VII), 6(VIII),

  • 7

  • 2.9

  • 0.21≤DI≤0.49

  • Trung bình

  • 1(I), 2(I), 4(I), 6(I), 7(I), 9(I), 10(I), 12(I), 14(I), 15(I), 16(I), 17(I), 19(I), 20(I), 21(I), 26(I), 28(I), 30(I), 32(I), 33(I), 34(I), 35(I), 36(I), 39(I), 41(I), 44(I), 1(II), 3(II), 4(II), 5(II), 6(II), 10(II), 11(II), 12(II), 14(II), 15(II), 16(II), 17(II), 18(II), 20(II), 21(II), 26(II), 27(II), 28(II), 32(II), 33(II), 35(II), 3(III), 4(III), 6(III), 7(III), 8(III), 10(III), 13(III), 14(III), 19(III), 22(III), 25(III), 29(III), 30(III), 35(III), 36(III), 37(III), 1(IV), 2(IV), 3(IV), 4(IV), 5(IV 6(IV), 7(IV), 8(IV),11(IV), 14(IV), 16(IV), 19(IV), 20(IV), 22(IV), 39(IV), 2(V), 3(V), 4(V), 5(V),6(V), 7(V), 8(V), 9(V), 14(V), 15(V), 19(V), 22(V), 23(IV), 24(V), 25(V), 26 (V), 27(V), 1(VI), 2(VI), 3(VI), 4(VI), 5(VI), 8(VI), 9(VI), 10(VI), 11(VI), 12(VI), 17(VI), 2(VII), 3(VII), 6(VII), 7(VII), 9(VII), 11(VII), 14(VII), 16(VII), 18(VII), 19(VII), 20(VII), 21(VII), 22(VII), 23(VII), 25(VII), 26(VII), 27(VII), 1(VIII), 3(VIII), 4(VIII), 8(VIII), 9(VIII), 13(VIII), 14(VIII), 17(VIII),

  • 128

  • 53,3

  • 0.5≤DI≤1

  • Cao

  • 5(I), 13(I), 18(I), 22(I), 23(I), 24(I), 25(I), 27(I), 29(I), 31(I), 37(I), 40(I), 7(II), 8(II), 9(II), 19(II), 22(II), 23(II), 24(II), 25(II), 30(II), 31(II), 34(II), 2(III), 5(III), 9(III), 11(III), 12(III), 15(III), 16(III), 17(III), 18(III), 20(III), 23(III), 24(III), 26(III), 27(III), 28(III), 31(III), 32(III), 33(III), 34(III), 39(III), 40(III), 9(IV), 12(IV), 13(IV), 15(IV), 16(IV), 17(IV), 18(IV), 21(IV), 23(IV), 24(IV), 25(IV), 26(IV), 10(V), 11(V), 12(V), 13(V), 16(V), 17(V), 18(V), 20(V), 21(V), 23(V), 24(V), 25(V), 26(V), 6(VI), 7(VI), 13(VI), 15(VI), 16(VI), 4(VII), 5(VII), 8(VII), 10(VII), 12(VII), 13(VII), 15(VII), 17(VII), 24(VII), 2(VIII), 5(VIII), 7(VIII), 10(VIII), 11(VIII), 12(VIII), 15(VIII), 16(VIII), 18(VIII), 19(VIII)

  • 98

  • 40,9

  • Sau khi phân tích được độ phân biệt của từng câu TNKQ, chúng tôi xây dựng biểu đồ 3.2.

  • Qua bảng 3.9 và biểu đồ 3.2, chúng tôi nhận thấy: số câu có độ phân biệt quá thấp và thấp DI<0,2 chiếm 5,8% các câu này chưa đạt. Số câu đạt nghĩa là các câu có 0,2<DI<1 gồm 53,5% câu DI trung bình, 40,9% câu có DI cao, nghĩa là đã phân biệt được trình độ của học sinh khá giỏi và yếu kém. Đây là hệ thống câu hỏi kiểm tra có chất lượng khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn 2, 9% câu có độ phân biệt quá thấp DI âm, và 2,9% câu có DI thấp, các câu này cần phải xem xét, chỉnh sửa.

  • 3.6.1.3. Xác định các câu trắc nghiệm chưa đạt và phương án điều chỉnh nâng cao chất lượng các câu trắc nghiệm chưa đạt

  • Dựa vào bảng 3.8 và bảng 3.9, chúng tôi tiến hành xác định ở cả hai tiêu chí độ khó và độ phân biệt để tìm ra các câu đạt chất lượng và câu không đạt chất lượng : các câu đạt chỉ tiêu: là các câu có 20%<K<75% và DI>0,2, gồm 220 câu chiếm 91,67%. Các câu không đạt chỉ tiêu: là các câu có K>75% hoặc 20%<K và DI <0,2, gồm 20 câu chiếm 8,3%.

  • Kết quả phân tích tìm phương án điều chỉnh các câu trắc nghiệm:

  • + Câu nhiễu chưa đạt, dễ nhận biết: câu 3(I), 8(I), 2(II), 13(II),1(III), 10(IV), 18(IV), 1(V), 6(VI), 1(VII), 6(VIII), 14(VIII)

  • + Hình ảnh, câu dẫn chưa đầy đủ: 38 (III), 35(III), 28(VII)

  • + Câu dẫn khó hiểu, các câu nhiễu chưa đạt yêu cầu, dễ nhận biết: 29(II).

  • + Kiến thức sâu, không trình bày trong SGK, học sinh cần nhớ lại kiến thức lớp dưới: 17(III), 8(IV).

  • 3.6.1.4. Các thông số của bài trắc nghiệm tổng thể

  • Sau khi thực nghiệm 6 đề kiểm tra ở 6 lớp, chúng tôi tiến hành phân tích các thông số, coi như 6 đề kiểm tra là đề con của bài trắc nghiệm tổng thể.

  • Bảng 3.10. Kết quả các thông số của bài trắc nghiệm tổng thể

  • Các thông số

  • Kí hiệu

  • Giá trị

  • Các thông số

  • Kí hiệu

  • Giá trị

  • 6.9

  • Độ lệch chuẩn

  • s

  • 1,6

  • Phương sai

  • S2

  • 2,6

  • Độ tin cậy

  • r

  • 0.62

  • Như vậy: đề trắc nghiệm tổng thể có điểm trung bình trong khoảng 6,9±1,6, đây là điểm ở mức trung bình - khá, bài trắc nghiệm tổng thể có độ tin cậy 0,62 đây là độ tin cậy trung bình điều đó cho thấy bài trắc nghiệm có tính chính xác tương đối.

  • 3.6.2. Kết quả thực nghiệm bài tập

  • Chúng tôi tiến hành thực nghiệm các bài tập, tại trường THPT Phan Châu Trinh dưới dạng các bài kiểm tra 15 phút, sau đó phân tích kết quả của bài kiểm tra dựa trên các thông số độ khó, độ phân biệt.

  • 3.6.2.1. Độ khó của các bài tập

  • Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý các bài tập dựa trên thông số độ khó. Kết quả thể hiện ở bảng 3.11 và biểu đồ 3.3.

  • Bảng 3.11. Kết quả phân tích độ khó của các bài tập

  • Độ khó (%)

  • Mức độ

  • Số thứ tự

  • Tổng

  • %

  • 80%–100%

  • Quá dễ

  • 5(III)

  • 1

  • 1.6

  • 75 %– 79%

  • Dễ

  • (*)

  • 1(I), 1(II), 2(II), 4(II), 9(III), 1(V), 3(V), 1(VI), 1(VII), 10(VII), 6(VIII)

  • 11

  • 17,4

  • 30 %– 74%

  • Trung bình

  • (**)

  • 2(I), 4(III), 6(III), 7(III), 1(IV), 2(IV), 3(IV), 4(IV),6(IV), 7(IV), 8(IV), 2(V), 4(V), 5(V), 6(V), 9(V), 10(V),12(V), 2(VI), 5( IV), 9(VI), 2(VII), 4(VII), 5(VII), 7(VII), 8(VII), 9(VII), 11(VII), 1(VIII),3(VIII), 4(VIII)

  • 31

  • 49,2

  • 20% – 29%

  • Khó

  • (***)

  • 3(I), 3(II), 2(III), 3(III), 8(III), 10(III), 5(IV), 7(V), 8(V), 3(VI), 4(VI), 6(VI), 7(VI), 3(VII), 6(VII), 2(VIII), 5(VIII)

  • 17

  • 26,9

  • 10%–19 %

  • Quá khó

  • 1(III), 11(III), 8(VI)

  • 3

  • 4,7

  • Chúng tôi tiến hành lập biểu đồ về độ khó của các bài tập đã thực nghiệm.

  • Dựa vào bảng 3.11 và biểu đồ 3.3, nhận thấy: các bài tập có quá khó và quá dễ chiếm 6,3% các bài này không đạt. Các bài có độ khó đạt yêu cầu 20%<K<80% chiếm 93,6%, đây là tỉ lệ cao, như vậy các bài trong hệ thống bài tập đã xây dựng khá tốt. Trong đó có các câu sử dụng cho các học sinh giỏi chiếm 26,9%, bài tập cho học sinh yếu kém chiếm 17,4%.

  • Tuy nhiên vẫn còn 6,3% bài tập chưa đạt yêu cầu gồm 4,7% câu quá khó và 1,6% bài tập quá dễ, cần phân tích, chỉnh sửa để nâng cao chất lượng.

  • 3.6.2.2. Độ phân biệt của các câu bài tập

  • Chúng tôi tiến hành phân tích độ phân biệt của các bài tập, kết quả thể hiện ở bảng 3.12 và biểu đồ 3.4.

  • Bảng 3.12. Kết quả phân tích độ phân biệt của các câu bài tập

  • Độ phân biệt (DI)

  • Mức độ

  • Số thứ tự

  • Tổng số

  • Tần số (%)

  • DI< 0

  • Quá thấp

  • 5(III),

  • 1

  • 1,6

  • 0≤DI≤0.2

  • Thấp

  • 1(III), 8(VI)

  • 2

  • 3,2

  • 0.21≤DI ≤0.49

  • Trung bình

  • 1(I), 2(I), 1(II), 2(II), 4(II), 9(III), 1(V), 3(V), 1(VI), 1(VII), 10(VII), 6(VIII), 4(III), 6(III), 7(III), 1I(V), 2(IV), 3(IV),4(IV),6(IV), 7(IV), 2(V), 4(V), 5(V), 9(V), 10(V),12(V), 2(VI), 5( IV), 9(VI), 2(VII), 4(VII), 5(VII), 7(VII), 8(VII), 11(VII), 1(VIII), , 4(VIII)

  • 38

  • 60

  • 0.5≤DI≤1

  • Cao

  • 3(I), 3(II), 2(III), 3(III), 8(III), 10(III), 5(IV), , 6(V),7(V), 8(V), 3(VI), 4(VI), 6(VI), 7(VI), 8(VI),3(VII), 6(VII), 9(VII),2(VIII), 3(VIII), 5(VIII)

  • 22

  • 35,2

  • Dựa vào bảng 3.12, chúng tôi lập được biểu đồ về độ phân biệt của các bài tập đã xây dựng như sau:

  • Biểu đồ 3.4. Độ phân biệt của các câu bài tập

  • Dựa vào kết quả bảng 3.12 và biểu đồ 3.4, đối chiếu với các giá trị tiêu chuẩn, chúng tôi nhận thấy: các bài tập có độ phân biệt đạt yêu cầu 0,2<DI<1 chiếm 95,2 gồm 60% câu có DI trung bình và 32,5% câu có DI cao, nghĩa là câu bài tập có số học sinh ở nhóm điểm cao làm đúng nhiều hơn nhóm học sinh ở nhóm điểm thấp. Các bài tập trong bộ đề đã giúp các giáo viên kiểm tra đánh giá được học sinh khá toàn diện các mặt cả về khả năng nhận biết, thông hiểu lẫn vận dụng. Tuy nhiên với các câu có độ phân biệt kém chiếm 4,8% cần xem xét, chỉnh sửa để nâng cao chất lượng của các bài tập phục vụ trong khâu kiểm tra đánh giá.

  • 3.6.2.3. Xác định các bài tập chưa đạt và phương án điều chỉnh nâng cao chất lượng các bài tập chưa đạt

  • Dựa vào kết quả thực nghiệm, phân tích các chỉ số, dựa vào bảng 3.11 và bảng 3.12, chúng tôi xác định được các bài tập đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu ở cả 2 chỉ tiêu độ khó và độ phân biệt như sau:

  • Bài tập đạt yêu cầu: có 20%<K<80% và 0.20<DI<, chiếm 93,65%. Đây là tỉ lệ cao, như vậy chất lượng các bài tập đã xây dựng là rất tốt.

  • Bài tập chưa đạt yêu cầu: có K<20% hoặc K>80% và DI<0,2, chiếm 6,35%. Các bài tập này cần chỉnh sửa để nâng cao chất lượng của các bài tập này.

  • Phân tích nguyên nhân, tìm ra phương pháp chỉnh sửa các bài tập chưa đạt yêu cầu:

  • + Các bài tập có lời dẫn chưa đầy đủ, hình ảnh ít thông tin: 1III.

  • + Các bài tập cần học sinh nắm vững các kiến thức sâu: 11III, 8IV.

  • + Các bài tập có phần kiến thức cần tìm đơn giản: 5III.

  • Chỉnh sửa các bài tập chưa đạt yêu cầu (phụ lục 12 Tr.128-130)

  • 3.6.3. Kết quả thực nghiệm ô chữ

  • Sau quá trình nghiên cứu các tài liệu và dựa vào quy trình xây dựng ô chữ, chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm định chất lượng của các ô chữ phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá thông qua: kiểm tra cuối giờ, kiểm tra trong giờ ôn tập, tiết bài tập. Sau đó chúng tôi tiến hành phân tích các thông số như sau:

  • 3.6.3.1. Độ khó của các ô chữ

  • Chúng tôi tiến hành phân tích độ khó của các ô chữ, đối chiếu với các giá trị tiêu chuẩn. Kết quả trình bày ở bảng 3.13 và biểu đồ 3.5.

  • Bảng 3.13. Kết quả phân tích độ khó của các ô chữ

  • Độ khó (%)

  • Mức độ

  • Số thứ tự ô chữ

  • Tổng

  • %

  • 80%–100%

  • Quá dễ

  • 0

  • 75 %– 79%

  • Dễ

  • 2(I), 1(II), 3(V)

  • 3

  • 13,6

  • 30 %– 74%

  • Trung bình

  • 1(I), 2(II), 1(III), 2(III), 1(IV), 1(V), 2(V),1(VI), 2(VI), 2(VII), 3(VII), 1(VIII), 2(VIII)

  • 13

  • 59,1

  • 20% – 29%

  • Khó

  • 3(I), 3(III), 2(IV), 3(VI), 1(VII),

  • 5

  • 22,7

  • 10%–19 %

  • Quá khó

  • 3(VIII)

  • 1

  • 4,6

  • Sau khi phân tích được kết quả độ khó của các ô chữ, chúng tôi xây dựng được biểu đồ về độ khó của các ô chữ như sau:

  • Biểu đồ 3.5. Độ khó của các ô chữ

  • Dựa vào bảng 3.13 và biểu đồ 3.5, nhận thấy: các ô chữ có quá khó chiếm 4,6% các bài này không đạt. Các ô chữ có độ khó đạt yêu cầu 20%<K<80% chiếm 95,4%, đây là tỉ lệ cao, như vậy các ô chữ đã xây dựng có độ khó rất tốt. Trong đó có các ô chữ sử dụng kiểm tra học sinh giỏi chiếm 22,7%, kiểm tra học sinh yếu kém chiếm 13,6%. Vậy bộ ô chữ có thể kiểm tra cho tất cả các học sinh từ giỏi,khá đến yếu kém. Tuy nhiên, cần xem xét lại 4,6% các ô chữ chưa đạt yêu cầu để nâng cao chất lượng của các ô chữ

  • 3.6.3.2. Độ phân biệt của các ô chữ

  • Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phân tích độ phân biệt của các ô chữ đã xây dựng, kết hợp đối chiếu với giá trị tiêu chuẩn, kết quả thể hiện ở bảng 3.14 và biểu đồ 3.6.

  • Bảng 3.14. Kết quả phân tích độ phân biệt của các ô chữ

  • Độ phân biệt (DI)

  • Mức độ

  • Số thứ tự ô chữ

  • Tổng số

  • %

  • 0≤DI≤0.2

  • Thấp

  • 3(VIII)

  • 1

  • 4,6

  • 0.21≤DI≤0.49

  • Trung bình

  • 1(I), 2(I), 1(II), 2(II), 1(III), 2(III), 1(IV), 1(V), 2(V), 3(V), 1(VI), 2(VI), 2(VII), 1(VIII), 2(VIII)

  • 12

  • 63,7

  • 0.5≤DI≤1

  • Cao

  • 3(I), 3(III), 2(IV), 1(V) 3(VI), 1(VII), 3(VII)

  • 7

  • 31,7

  • Sau khi đã phân tích độ phân biệt, chúng tôi dựa trên hàm excel, để xây dựng biểu đồ về độ phân biệt của các ô chữ đã thực nghiệm như sau:

  • Biểu đồ 3.6. Độ phân biệt của các ô chữ

  • Qua bảng 3.14 và biểu đồ 3.6, chúng tôi nhận thấy: các ô chữ chưa đạt có độ phân biệt quá thấp và thấp DI<0,2 chiếm 13,8%. Số ô chữ đạt có 0,2<DI<1 gồm 54,5% ô chữ có DI trung bình, 31,7% có DI cao. Các ô chữ này đã giúp phân biệt được trình độ của học sinh khá giỏi và yếu kém. Tỉ lệ này là cao, như vậy, đây là hệ thống ô chữ kiểm tra có chất lượng tốt. Tuy nhiên, vẫn còn 4,6% ô chữ có độ phân biệt quá thấp DI âm, và 9,2% ô chữ có DI thấp, do đó các ô chữ này cần chỉnh sửa để nâng cao chất lượng của bộ hệ thống ô chữ.

  • 3.6.3.3. Xác định các ô chữ chưa đạt và phương án điều chỉnh nâng cao chất lượng các ô chữ chưa đạt

  • Sau khi tiến hành phân tích các thông số độ khó, độ phân biệt, đối chiếu với mục tiêu, nội dung và kiến thức cơ bản, dựa trên bài làm của học sinh, chúng tôi xác định được các ô chữ đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu:

  • Các ô chữ đạt yêu cầu: có 20%<K<80% và 0.20<DI<, chiếm 95,4%. Đây là tỉ lệ cao, như vậy, chất lượng các ô chữ đã xây dựng là rất tốt, có thể sử dụng vào trong thực tiễn giáo dục.

  • Các ô chữ chưa đạt yêu cầu: có K<20% hoặc K>80% và DI<0,2, chiếm 4,6%, các ô chữ này cần chỉnh sửa để nâng cao chất lượng.

  • Phân tích nguyên nhân, tìm ra phương pháp chỉnh sửa các ô chữ chưa đạt yêu cầu:

  • Các câu có thể lệ chưa đầy đủ, có rắc rối trong quan sát các mối liên hệ của các câu gợi ý: 3(VIII)

  • Chỉnh sửa ô chữ chưa đạt yêu cầu

  • Với ô chữ 3(VIII), giáo viên cần chú ý trong việc giới thiệu thể lệ của ô chữ cho học nắm vững. Chú ý trong việc điểm gặp nhau giữa các hang ngang và hang dọc là 1 chữ trong từ chìa khoá.

  • 3.7. Tổng kết thực nghiệm sư phạm

  • Qua tổng kết thực nghiệm tại 6 lớp 11 của trường THPT Phan Châu Trinh, chúng tôi nhận thấy:

  • Kết quả của các bài kiểm tra đã đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh. Giúp giáo viên phân loại được các nhóm học sinh để từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy – học phù hợp.

  • Chất lượng các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và ô chữ đã xây dựng là khá cao, các câu có độ khó đạt yêu cầu 20%<K<80% chiếm tỉ lệ lớn, trong đó các câu có độ khó trung bình chiếm ưu thế, đây là hệ thống các câu kiểm tra tốt. Các câu có DI>+0,2 chiếm đa số, như vậy các câu hỏi trắc nghiệm bài tập và ô chữ đã phân loại được các học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém.

  • Sử dụng ô chữ cho khâu kiểm tra đánh giá đã kích thích được tính tích cực trong học tập của học sinh, kiểm tra khả năng liên hệ các vấn đề, logic, làm tiết học trở nên hào hứng, sôi nổi hơn.

  • Sau khi thực nghiệm, phân tích và xử lý từng câu hỏi chúng tôi chỉnh sửa lại các câu chưa đạt yêu cầu sau đó lưu vào bộ câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và ô chữ gồm: 240 câu trắc nghiệm, 63 bài tập, 22 ô chữ.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Phụ lục 5

  • Bảng 3.15. Kết quả thực nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm

  • Phụ lục 6

  • Bảng 3.17. kết quả phân bố của các câu trắc nghiệm đã xây dựng

  • Phụ lục 7

  • Bảng 3.18. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm bài tập

  • Phụ lục 8

  • Bảng 3.19. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm ô chữ

  • Phụ lục 9

  • Bảng 3.20: Bảng thống kê điểm số kiểm tra một tiết của 6 lớp

Nội dung

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w