1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH may hưng thịnh vina

96 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm, kể từ kinh tế nước ta bắt đầu chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thành bước đầu trình kinh tế nước ta dần trở thành kinh tế ngày động, phát triển nhiều lĩnh vực Nhiều doanh nghiệp 100% vốn nước ạt đầu tư vào Việt Nam, ngồi mặt tích cực loại hình đầu tư tạo công ăn việc làm, làm cho kinh tế tăng trưởng, v.v Thì loại hình đầu tư mặt hạn chế định, gây nên nhiều hệ lụy cho phát triển nước ta như: Ơ nhiễm mơi trường, kéo dài thời gian ưu đãi, trốn thuế, đời sống người lao động chưa quan tâm mức, vi phạm luật lao động, v.v Kể từ Việt Nam tham gia tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), kinh tế Việt Nam dần hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt vào cuối năm 2015 toàn nước khối ASEAN trở thành cộng đồng với ba trụ cột là: Chính trị, An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), v.v Đã tạo cho nhiều hội để phát triển đất nước, nhiên gặp khơng khó khăn, thách thức Trong thực tế công tác nhận thức qua học tập, học viên thấy tồn thực trạng Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina gặp phải khó khăn định nên học viên tìm hiểu định chọn đề tài: “ Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý kinh tế cho Đề tài giúp học viên có vấn đề: - Học viên có điều kiện sâu nghiên cứu cách có hệ thống hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thuộc hệ thống doanh nghiệp 100% vốn nước làm ăn Việt Nam - Học viên có hội để góp thêm ý tưởng vào việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ doanh nghiệp quan tâm đến việc nâng cao phúc lợi cho người lao động có đóng góp định phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài Thông qua nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty thời kỳ 2012-2014; để đến mục tiêu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Kết thực hiện, tiềm năng, khả phát triển, xu cạnh tranh tồn sản xuất kinh doanh của: Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2012-2020 Không gian: Thực tiễn sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp thực tế sản xuất kinh doanh để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina; từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty Đóng góp Luận văn - Luận văn nêu lên vấn đề mang tính hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina học kinh nghiệm để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 100% vốn nước hoạt động hợp pháp Việt Nam giai đoạn mai sau - Luân văn sở lý luận, thực trạng giải phápCông ty cần thực hiện, có Cơng ty hoạt động hiệu mang lại lợi nhuận để phát triển sản xuất cách bền vững Cấu trúc Luận văn Nội dung Luận văn bao gồm phần mở đầu ba chương: Chương1 Cơ sở lý luận doanh nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Chương2 Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina; Chương3 Hệ thống biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp[6] Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, tùy theo tính chất đặc điểm chủng loại sản phẩm mà người ta tổ chức quy mô sản xuất lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nguồn vốn đầu tư đặc điểm địa lý vùng miền Theo Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động sản xuất kinh doanh (Điều Khoản 1) Như vậy, doanh nghiệp địa điểm tụ hợp điều kiện vật chất định để sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ phục vụ cho lợi ích người; Có doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn, tùy theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm, tổng nguồn vốn tiêu ưu tiên; có doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước; có doanh nghiệp vốn nước, doanh nghiệp vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh liên kết ngồi nước; có doanh nghiệp kinh doanh, doanh nghiệp cơng ích, v.v Trong doanh nghiệp cụ thể thành viên tham gia có: chức danh, nhiệm vụ riêng thống chịu quản trị người đứng đầu Hoạt động doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận, phân phối thu nhập cho người lao động tham gia doanh nghiệp, cho chủ sở hữu tham gia nhà cung ứng yếu tố tham gia sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tạo ra; doanh nghiệp nơi chứa đựng xung đột nơi giải xung đột thành viên, người lao động người sử dụng lao động 1.1.2 Chức doanh nghiệp Chức doanh nghiệp công việc làm gắn liền với hoạt động nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển doanh nghiệp theo quy định pháp luật Trong kinh tế thị trường đầy đủ có định hướng xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp có chức sau: TT Chức Phát nhu cầu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thị trường phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước tìm cách đáp ứng nhu cầu đó; Ln ln đổi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Giải tốt mối quan hệ nội mối quan hệ với bên doanh nghiệp để tạo phối hợp nhịp nhàng cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường đầy đủ định hướng xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp có vai trò sau: TT Vai trò doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể sản xuất hàng hóa: Trong kinh tế thị trường đầy đủ định hướng xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp khơng cấp quản lý biết chấp hành sản xuất theo mệnh lệnh cấp mà doanh nghiệp chủ thể sản xuất hàng hóa khn khổ pháp luật, có quyền định chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh mình; Doanh nghiệp pháp nhân kinh tế bình đẳng trước pháp luật: Doanh nghiệp kinh tế thị trường xem chủ thể có đầy đủ tư cách pháp nhân riêng biệt với chủ sở hữu doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp, dù doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn nước hay vốn nước ngồi, Cơng ty TNHH hay Công ty liên doanh, v.v đối xử bình đẳng nhau; Doanh nghiệp đơn vị kinh tế: Là tế bào kinh tế quốc dân, Nhà nước có nhiệm vụ tạo môi trường thuận lợi để tất doanh nghiệp tự sản xuất kinh doanh khuôn khổ hệ thống pháp luật; đảm bảo thống lợi ích doanh nghiệp với lợi ích chung kinh tế quốc dân có tính đến ổn định xã hội; Doanh nghiệp tố chức xã hội: Là tập hợp người gắn bó với nhau, cung mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu định; doanh nghiệp phải có trách nhiệm làm tốt vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, làm tròn nghĩa vụ Nhà nước, với xã hội Làm tốt vấn đề xã hội động lực quan trọng đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp tương lai, khẳng định mang tính chắn hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường mang tính đầy đủ định hướng xã hội chủ nghĩa Qua phân tích chức vai trò doanh nghiệp cho ta thấy: Doanh nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân 1.1.4 Các loại hình doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp phân loại theo hình thức: Theo hình thức pháp lý; theo tính chất sở hữu tài sản; theo chế độ trách nhiệm; theo lĩnh vực hoạt động 1.1.4.1 Phân loại doanh nghiệp dựa hình thức pháp lý Quy định Luật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam chia thành loại hình mang tính pháp lý sau: TT Loại hình mang tính pháp lý TT Loại hình mang tính phápCông ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Công ty hợp danh Công ty tư nhân 1.1.4.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) doanh nghiệp thành viên góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ Công ty phạm vi phần vốn góp vào Cơng ty Có hai loại hình Cơng ty TNHH là: Cơng ty TNHH từ hai thành viên trở lên Công ty TNHH thành viên 1.1.4.1.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên Là doanh nghiệp có đặc điểm chung sau: Cơng ty TNHH có hai thành viên trở lên, thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết đóng góp vào doanh nghiệp Phần vốn đóng góp thành viên hình thức phải đóng đủ thành lập doanh nghiệp; Công ty TNHH không phát hành cổ phiếu ngồi cơng chúng để huy động vốn; cấu quản lý Công ty thường gọn nhẹ phụ thuộc vào số lượng thành viên; Cơng ty có từ 11 thành viên trở xuống cấu tổ chức quản trị gồm có hội đồng thành viên quan có quyền định cao nhất, Chủ tịch Công ty Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc) điều hành Công ty; Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc; Công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm sốt, trường hợp có 11 thành viên thành lập Ban kiểm sốt phù hợp với yêu cầu quản trị Công ty; Quyền nghĩa vụ, tiêu chuẩn hay điều kiện chế độ làm việc Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm sốt điều lệ Cơng ty quy định; Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc hay Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty theo quy định Điều lệ Công ty Người đại diện theo pháp luật Công ty phải thường trú Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên bầu thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc kiêm Tổng Giám đốc Công ty; Giám đốc hay Tổng Giám đốc Công ty: Là người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên việc thực quyền nhiệm vụ 1.1.4.1.1.2 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký sản xuất kinh doanh; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không quyền phát hành cổ phiếu; Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu Công ty tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Công ty Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng thành viên, Chủ tịch Công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty Kiểm soát viên quy định Điều 68, 69, 70 71 Luật doanh nghiệp Chủ tịch Công ty: Được nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu Công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật có liên quan Giám đốc Tổng Giám đốc: Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty bổ nhiệm thuê Giám đốc Tổng Giám đốc với nhiệm kỳ không năm năm để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty; Giám đốc Tổng Giám đốc người chịu trách nhiệm trước trước pháp luật hội đồng thành viên chủ tịch Công ty việc thực quyền nhiệm vụ Kiểm sốt viên: Chủ sở hữu Cơng ty bổ nhiệm từ đến ba kiểm soát viên với nhiệm kỳ khơng q ba năm; kiểm sốt viên chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu Công ty việc thực quyền nhiệm vụ 1.1.4.1.2 Cơng ty cổ phần Là loại hình Cơng ty mà vốn điều lệ Cơng ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần; tổ chức hay cá nhân nắm giữ cổ phần gọi cổ đông; số lượng cổ đông tối thiểu quy định ba không hạn chế số cổ đông tối đa; cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; cổ đơng có quyền chuyển nhượng cổ phân cho người khác trừ trường hợp quy định Khoản Điều 81 Khoản Điều 84 Luật doanh nghiệp Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vốn; Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần: Cơng ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc; Công ty cổ phần có 11 cổ đơng cá nhân có cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần Cơng ty bắt buộc phải có Ban kiểm sốt Chủ tịch Hội đồng quản trị hay Giám đốc Tổng Giám đốc: Là người đại diện pháp luật Công ty quy định Điều lệ Công ty Người đại diện theo pháp luật Công ty phải thường trú Việt Nam Đại hội đồng cổ đơng gồm: Tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao Công ty cổ phần Hội đồng quản trị: Là quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để định, thực quyền nghĩa vụ Công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị phải thông qua định biểu họp, lấy ý kiến văn hình thức khác điều lệ Công ty quy định; thành viên Hội đồng quản trị có phiếu biểu Thành viên Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có khơng ba thành viên không mười thành viên, điều lệ Công ty khơng có quy định khác Số thành viên Hội đồng quản trị thường trú Việt Nam Điều lệ Công ty quy định Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị: Không năm năm Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty: Hội đồng quản trị bổ nhiệm số họ thuê người khác làm Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty Trường hợp Điều lệ Công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật Giám đốc Tổng Giám đốc Cơng ty người đại diện pháp luật Công ty Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty người điều hành công việc hàng ngày Công ty; chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Tiêu chuẩn điều kiện Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty áp dụng theo quy định Điều 57 Luật doanh nghiệp 1.1.4.1.3 Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh, ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ Cơng ty, đồng thời không thành viên Công ty hợp danh khác chủ doanh nghiệp tư nhân Thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ Công ty phạm vi phần vốn góp góp vào Cơng ty; Cơng ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn Người tiếp nhận làm thành viên hợp danh thành viên góp vốn tất thành viên hợp danh Công ty đồng ý Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm nghĩa vụ Công ty phát sinh sau đăng ký thành viên với quan đăng ký kinh doanh; thành viên hợp danh quyền rút khỏi Công ty sau đa số thành viên hợp danh lại đồng ý, phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ 10 phạm lỗi dẫn đến khơng đạt loại A; nhân viên đạt loại B tháng khơng thưởng khơng phạt, năm thưởng thêm tháng lương bản; - Loại C, khơng hồn thành công việc: Dành cho nhân viên, người lao động vi phạm từ hai lỗi trở lên so với loại A dẫn đến không đạt loại B; nhân viên đạt loại C tháng khơng thưởng khơng phạt, năm thưởng thêm nửa tháng lương bản; - Loại D, khơng hồn thành cơng việc: Dành cho nhân viên, người lao động vi phạm nhiều lỗi so với loại B dẫn đến không đạt loại C; nhân viên đạt loại D tháng phạt số tiền lỗi quy định, năm khơng thưởng thêm 3.2.2.4 Hồn thiện chế chi trả lương, thưởng cho người lao động - Trước hết Công ty cần thực đủ chế độ lương Nhà nước Việt Nam quy định; - Phải có chế độ cải thiện mức lương nâng cao thu nhập cho người lao động, đặc biệt công nhân người lao động trẻ vào làm có hệ số lương thấp cần phải nâng cao nhằm khuyến khích người lao động hết lòng cơng việc Luận văn xin đề xuất giải pháp để Công ty xem xét là: - Ngoài việc tăng thu nhập cho người lao động tại, Công ty cần vào kết lao động để có so sánh đánh giá; từ có hình thức tăng thu nhập cho người đạt kết từ mức B trở lên theo thang bậc đánh giá Giám đốc kết hợp với cơng đồn Cơng ty thống nhất; - Nguồn tài để thực thi: Lấy từ phần lợi nhuận Cơng ty Cụ thể: Thứ nhất: Cần trích phần lợi nhuận để thưởng suất, chất lượng, hiệu lao động công nhân viên Công ty (bớt phần lợi nhuận để 82 giúp Công ty phát triển ổn định, bền vững); Thứ hai: Công ty cần quan tâm tới thâm niên người lao động, từ thêm hệ số lương cho họ, đề xuất năm làm việc tăng 2% lương cho người lao động 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động Makerting Công ty Ngày nay, lĩnh vực hoạt động sản xuất có tính cạnh tranh cao, ngày có nhiều doanh nghiệp thành lập (trong có doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động với Cơng ty) nhiều gây khó khăn cho: Sự phát triển tồn Công ty Để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm mới; phát triển đầu tư mở rộng sản xuất; nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty cần phải trọng đến hoạt động Makerting (việc Cơng ty tích cực tham gia hội chợ công nghiệp vùng, nước giới; tổ chức thực mức tốt hợp đồng ký kết, V.v xem hoạt động Makerting Cơng ty bên ngồi có hiệu 3.2.4 Nâng cao lực tài Công ty 3.2.4.1 Sử dụng tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn Đó tiêu phản ánh mối liên hệ quy mô vốn đầu tư cho tài sản lưu động kết sản xuất kinh doanh khoảng thời gian định; ngồi ta tính tiêu mức đầu tư vốn lưu động bình quân cho đơn vị sản phẩm hay hệ số hấp thụ vốn lưu động sản phẩm để so sánh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, kỳ kinh doanh khác doanh nghiệp 3.2.4.2 Đánh giá tỷ suất lợi nhuận Hàng năm Công ty nên thực biện pháp đánh giá tỷ suất lợi nhuận 83 như: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROS; tỷ suất lợi nhuận tài sản ROA; tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE; số vế quay vòng nhanh vốn; biện pháp thu hồi công nợ, giảm hàng tồn kho, lý phế phẩm; việc đánh giá cần thực thường xuyên, số nói lên hiệu sản xuất kinh doanh giai đoạn cụ thể Công ty 3.2.5 Nâng cao lực hoạt động sản xuất Công ty Hiện Công ty có chuyền may gia cơng hàng thời trang, năm 2013-2014 hoạt động chuyền may bảo đảm hợp đồng mà Công ty ký kết với đối tác Đối với chuyền may cần: - Cải tiến, trang bị máy móc đại cho chuyền may để nâng cao suất: - Tổ chức ca hoạt động hợp lý; - Tổ chức bảo dưỡng thiết bị nhằm nâng cao lực hoạt động sản xuất Công ty nâng cao hiệu sản xuất tất chuyền may 3.2.6 Liên doanh, liên kết mở rộng lĩnh vực hoạt động Trong thời đại hội nhập tồn cầu, doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu cần phải liên doanh, liên kết với doanh nghiệp bạn nước nhằm bảo đảm nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, v.v cách thuận lợi Liên doanh, liên kết với ngân hàng, với tổ chức tín dụng khác giúp: Công ty bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động Công ty ổn định) Liên doanh, liên kết với đơn vị bạn giúp Công ty bảo đảm nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; Hoạt động theo luật doanh nghiệp thông lệ quốc tế chấp nhận cạnh tranh khốc liệt nên việc liên doanh, liên kết cần thiết để nhau: - Tránh rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh; 84 - Tránh bị ép giá; - Phát huy mạnh doanh nghiệp để hỗ trợ khó khăn Từ đầu năm 2013 tình hình dệt may có nhiều khó khăn, nên xuất sóng nhiều doanh nghiệp bắt tay thực chung dự án Hầu hết Công ty chuyển dần từ đầu tư riêng lẻ sang hợp tác, liên kết thành nhóm; động thái thể xu hướng tái cấu trúc sâu rộng lĩnh vực dệt may xuất khẩu! Đó liên kết vốn để tăng tiềm lực tài chính, tích hợp ưu điểm thành viên để tận dụng nguồn lực tổng hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực dự án; liên kết với đối tác mang lại cho Cơng ty nguồn lực lớn tài chính, trao đổi cơng nghệ, sách tiêu thụ sản phẩm quỹ đất kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, khó khăn phải tìm đối tác có mục đích, có văn hóa kinh doanh; việc liên doanh, liên kết có mặt hạn chế là: Làm giảm tính tự chủ Cơng ty 3.2.7 Các biện pháp hỗ trợ Ngồi nhóm biện pháp nói chương 3, mục Luận văn trình bày thêm số biện pháp hỗ trợ nhằm: Giúp việc hoàn thiện biện pháp nói phần giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới 3.2.7.1 Phát triển xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Cần xây dựng cho Cơng ty nét văn hóa nơi cơng sở khơng mang nét chung chung mà cần phải mang nét riêng có tính tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp Công ty, ngành nghề Cơng ty sản xuất kinh doanh; - Để có mơi trường văn hóa ứng xử nội mang tính tích cực Cơng ty nên dựa vào tiêu chí như: Thái độ tơn đồng nghiệp, thái độ tôn cấp trên, trao quyền hợp lý, thưởng phạt công minh đề bạt hợp lý; 85 - Trong tuyển chọn nhân viên, đặc biệt nhân viên văn phòng, Cơng ty cần đưa tiêu chí lộ trình hợp lý Ngồi tính cách quan điểm sống phải phù hợp với giá trị nét văn hóa chung Cơng ty địa phương xã hội; - Xây dựng văn hóa nơi cơng sở cho Cơng ty cần xem quản trị nguồn nhân lực phần quan trọng chiến lược phát triển Công ty giai đoạn phát triển cụ thể 3.2.7.2 Xây dựng hệ thống thông tin dịch vụ nhân - Quản trị nguồn nhân lực bao gồm trình thu thập, tổng hợp có hệ thống nguồn thông tin dịch vụ nguồn nhân lực như: Thông tin tiền lương, tiền công, thông tin tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, v.v - Các công việc cụ thể hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực như: Quan hệ lao động nhân viên nhà quản lý, phân tích cơng việc, mô tả công việc, đánh giá kết thực cơng việc, phân tích tiền lương, khảo sát thị trường lao động, v.v - Về an toàn sức khỏe cho người lao động, đặc thù ngành làm việc điều kiện độc hại nguy hiểm (lượng bụi vải sợi bỏ qua, vải sợi dễ cháy, v.v.) nên thông tin bảo vệ người lao động, quản lý nguồn nhân lực, biết đảm bảo sức khỏe tính mạng nơi làm việc khơng có rủi ro, đưa tiêu chuẩn an toàn, bảo vệ xây dựng hệ thống an toàn, xử lý lập hồ sơ tai nạn nghề nghiệp 3.2.7.3 Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm Trong thời đại ngày doanh nghiệp hiểucông tác quảng bá sản phẩm đóng vai trò quan trọng việc khẳng đính vị doanh nghiệp 86 thương trường; hàng hóa tốt mà khơng biết đến đồng nghĩa với hàng rác; tầm quan nên Công ty cần đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm làm mặt thơng qua chất lượng chính, mặt khác phải có mẫu mã phù hợp với thị trường đặc biệt thị trường khó tính Mỹ, EU 3.2.7.4 Chăm lo đồi sống người lao động Việc để ý chăm lo đến đời sống người lao động biện pháp giúp ổn định, trì thu hút nguồn nhân lực có tay nghề, có lực làm việc Công ty Công ty (người sử dụng lao động) phải có biện pháp thể trách nhiệm đến nhân viên (người lao động) chẳng hản như: - Tạo điều kiện để người lao động hưởng đủ chế độ bảo hiểm bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo quy định điều 42 Luật Việc làm pháp luật Việt Nam Người sử dụng lao đông cần bảo quản hồ sơ bảo hiểm người lao động tham gia làm việc Công ty để cung cấp thông tin liên quan theo yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền có kiểm tra, tra cơng tác đóng bảo hiểm; - Lực lượng lao động Công ty phần đông chị em nữ công nhân, Công ty cần có biện pháp giúp họ ni nhỏ; - Lượng công nhân làm việc Công ty phần lớn người có gia đình miền Trung hay Nam hàng năm độ tết đến, xuân dịp để họ có thời gian thăm gia đình Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp lo tết chu đáo cho số công nhân Thiết nghĩ việc thưởng lương tháng 13, thưởng tết chung cho người lao động Cơng ty tổ chức chuyến xe quê ăn tết nên tặng vé tàu xe cho họ Làm tạo yên tâm, niềm hứng khởi cho người lao động góp phân giữ chân người có tay nghề làm việc cho Cơng ty 3.2.7.5 Khai thác tối đa ưu đãi thương mại 87 Khi Việt Nam tham gia hiệp định song phương hay đa phương dòng thuế xuất nhập hàng hóa có xu hướng giảm mạnh! Cơng ty cần tận dụng hội đế phát triển dòng sản phẩm nhằm: Xâm nhập vào thị trường 3.2.7.6 Tránh để người lao động đình cơng Việc người lao động đình cơng ảnh hưởng đến uy tín Cơng ty, đến tiến độ sản xuất kinh doanh, đến hợp đồng giao nhận hàng hóa Cơng ty từ làm hiệu sản xuất kinh doanh Công ty bị giảm sút Việc chăm lo đến đời sống vất chất, tinh thần cho người lao động khơng đình cơng Theo tin VTV lúc 12giờ ngày 29/02/2016 sáng 10.000 công nhân Công ty POU Chen Việt Nam làm lại sau ba ngày đình cơng, việc công nhân người lao động Công ty POU Chen Việt Nam đình cơng có tranh chấp quyền lợi Công ty công nhân, viếc diễn sau thơng báo Cơng ty tính lương theo yêu cầu tăng lương Chính phủ, đồng thời Cơng ty cắt giảm trợ cấp cho công nhân tiền ăn, trợ cấp nhà ở, v.v theo ước tính Cơng ty thiệt hại 10 tỷ đồng (chưa tính đến Cơng ty chịu mát mặt khác uy tín, lòng tin, v.v Cơng ty khơng thể bỏ qua học từ Công ty POU Chen Việt Nam này) KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị với: Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina - Cần hoàn thiện sách khuyến khích, phát triển nguồn nhân lực; sách huy động vốn; cấu nguồn vốn; - Xây dựng mơi trường văn hóa, tạo khơng khí hợp tác tồn Cơng ty, làm cho mục tiêu chiến lược Công ty phổ biến rộng rãi; - Kết hợp lợi ích Cơng ty lợi ích người lao động thể qua sách khen thưởng nhằm khuyến khích thành viên tích cực đóng góp vào phát triển chung Công ty; 88 - Xây dựng củng cố mối quan hệ với quyền địa phương thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp với 100% vốn nước ngồi có đóng góp định vào phát triển bền vững địa phương nước Việt Nam nơi Công ty làm ăn thời kỳ hội nhập toàn cầu; - Tăng cường tốt khâu chăm sóc khách hàng, makerting hoạt động Cơng ty khơng ngồi nước mà lãnh thổ Việt Nam; - Tuyển dụng người có lực chuyên môn thực lĩnh vực hoạt động Cơng ty ngồi nước Việt Nam Khi tuyển dụng cần theo yêu cầu thực tế Công ty tuân theo luật pháp Việt Nam Thường xuyên gửi nhân viên Công ty tham dự lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Công ty; - Tận dụng tốt hội Việt Nam tham gia thực hiệp định kinh tế song phương đa phương Kiến nghị với: Đia phương, với Cơ quan chủ quản, với Cơ quan quản lý doanh nghiệp 100% vốn nước Các Cơng ty với 100% vốn nước ngồi hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam nói chung địa phương Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có đóng góp to lớn việc tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương nơi Cơng ty hoạt động Góp phần quan trọng việc tăng trưởng kinh tế địa phương quốc gia, làm chuyển dịch cấu kinh tế vùng miền nước Từ góp phần làm gia tăng số GDP xanh, qóp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế mang tính ổn định bền vững đất nước Như vậy, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH may Hưng Thịnh Vina nói riêng Cơng ty 100% vốn nước ngồi hay Cơng ty liên doanh, Cơng ty 100% vốn người Việt Nam, v.v hoạt động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh toàn lãnh thổ Việt Nam ln nguồn lực quan trọng góp phần to lớn vào phát triển bền vững địa phương nước 89 Vì luận văn xin phép kiến nghị với Đia phương, với Cơ quan quản lý doanh nghiệp ba vấn đề: - Hỗ trợ chế sách sách liên quan đến đất đai, nhân lực, v.v có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty; - Thông qua Thành phố, kiến nghị đến sở đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề cân nghiên cứu, thay đổi phương pháp đào tạo cho người học sau tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu làm việc Công ty; - Tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm 2015 tổ chức ngày 1/12/2015, nhiều ý kiến cho thấy doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn từ chuyện cán nhũng nhiễu, phần mềm lỗi, mã vạch in không quét được, tra, kiểm tra nhiều, v.v Đặc biệt doanh nghiệp FDI trước phải xin giấy chứng nhận đầu tư, phải xin thêm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhiều giấy tờ trùng lặp; từ ý kiến diễn đàn này, học viên xin kiến nghị với ngành, địa phương xem xét giải cho tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, có hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả; qua góp phần phát triển ổn định bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập với nhiều hội thuận lợi đầy thách thức, phức tạp, khó khăn Kết luận Cơng ty TNHH May Hưng Thịnh Vina với 10 năm hình thành phát triển đạt thành tựu đặc biệt to lớn chiều sâu lẫn chiều rộng; từ chỗ Công ty may nhỏ với đội ngũ công nhân với tay nghề thấp, đội ngũ cán quản lý non nghiệp vụ, thiếu số lượng, sở vật chất nghèo nàn chí nói khơng có gì! Đến Cơng ty xây dựng phát triển thành sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp loại vừa có uy tín khơng nước mà khu vực giới; 90 Nhân lực Công ty bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển Công ty, nhu cầu phát triển bền vững Việt Nam; Tuy nhiên, giai đoạn 2016-2020 tương lai xa hơn, Việt Nam ngày sâu vào hội nhập khu vực hội nhập quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, khu vực Trung Nam nói chung trở thành trung tâm phát triển đầy động; khả cạnh tranh lành mạnh để tồn phát triển Cơng ty ngồi nước ngày gay gắt, mang tính sống Cơng ty TNHH May Hưng Thịnh Vina muốn tồn phát triển thiết phải tìm đường để tự khẳng định mình; Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina giai đoạn 2016-2020 thiết nghĩ giải pháp mà Luận văn nêu chưa đủ, xong giải pháp bản, mang tính cốt lõi; đề nghị Cơng ty xem xét chấp nhận triển khai cho thật hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Makerting doanh nghiệp, TS Lê Mạnh Tường, NXB Giao thông vận tải, t/p HCM 2014 [2] Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 [3] Kinh tế đầu tư, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Mai, NXB Giáo dục HN 2010 [4] Bài giảng quản trị tài Thầy giáo PGS.TS Vũ Trụ Phi [5] Bộ luật Lao động, Quang Minh hệ thống, NXB lao động 2015 [6] Bài giảng Pháp luật kinh tế Thầy giáo TS Nguyễn Hữu Hùng [7] Thuế (tái lần thứ 3), chủ biên ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh, NXB kinh tế T/pHCM 2012 [8] Lý thuết sách thuế, chủ biên Hồng Văn Bằng, NXB Tài 91 2009 [9] Kinh tế học vĩ mô, PGS.TS Phạm Văn Cương, NXB GTVT 2013 [10] Kinh tế học vi mô, PGS TS Phạm Văn Cương, NXB Giao thông vận tải 2013 [11] Bài giảng môn Kinh tế phát triển thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Sơn, Hải Phòng 2015 [12] Giáo trình Kinh tế Quốc tế Thầy giáo TS.Dương Văn Bạo [13] Các website tham khảo: - http://www.chinhphu.vn; - http://vdf.org.vn; - http://www.thesaigontimes.vn; - http://tuoitre.vn; - http://laodong.com.vn [14] http://www.ctexa.doc.goy PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các nguyên tắc quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc khác hàng, nên hoạt động đào tạo phải hướng vào khách hàng doanh nghiệp hay tổ chức sử dụng sinh viên trường (đây sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất, tức đào tạo ra) Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Tìm hiểu nhu cầu khách hàng; thơng tin Doanh nghiệp; đo lường mức độ thỏa mãn khách hàng, ln có hành động cải tiến kết quả; xây dựng quản lý tốt mối quan hệ với khách hàng; 92 Nguyên tắc 2: Sự cam kết lãnh đạo hoạt động chất lượng khơng có kết khơng có cam kết lãnh đạo Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Có chiến lược, mục tiêu sách chiến lược chất lượng cho mình; có vai trò vị trí việc bảo đảm chất lượng tất cấp doanh nghiệp; đào tạo, huấn luyện giáo dục người chất lượng; cổ vũ, tạo cảm hứng thừa nhận đóng góp người; Nguyên tắc 3: Sự tham gia thành viên người nguồn lực quan trọng Doanh nghiệp Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Nâng cao lòng tự hào nghề nghiệp cho người lao động; tạo cho họ ý thức dám nhận cơng việc có trách nhiệm giải vấn đề giao; Nguyên tắc 4: Quản lý theo trình trình hệ thống hoạt động tương tác lẫn để biến đầu vào thành đầu Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Xác định rõ trình trình tự bước trình cụ thể; xác định rõ trách nhiệm quản lý trình; kiểm sốt đầu vào, kiểm sốt bước q trình ln điều chỉnh kịp thời sai lệch; Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống khơng thể giải tốn chất lượng theo yếu tố riêng lẻ mà phải xem xét cách hệ thống yếu tố Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Xác định hệ thống quy trình; xác lập cấu trúc hệ thống để đạt mục tiêu cách có hiệu nhất; xác định mối liên hệ trình hệ thống; thông qua đo lường đánh giá để cải tiến liên tục hệ thống; Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục cải tiến liên tục vừa mục tiêu vừa phương tiện để đạt mục tiêu chất lượng Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Làm cho việc cải tiến thành mục tiêu thường trực phận, cá nhân doanh nghiệp; đào 93 tạo, giáo dục thành viên công cụ, phương pháp để tiến hành cải tiến liên tục; thừa nhận trân trọng cại tiến; Nguyên tắc 7: Quyết định dựa liệu định liên quan đến chất lượng phải dựa việc phân tích thơng tin, liệu Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý thông tin, bảo đảm để thơng tin xác dễ sử dụng; định hành động đưa phải dựa kết xử lý thông tin kết hợp với kinh nghiệm khả tư lãnh đạo đưa ra; Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác mối quan hệ bên bên ngồi giúp Doanh nghiệp có thêm điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động Để thực tốt nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải: Xác định lựa chọn đối tác, xây dựng mối quan hệ có lợi; chia sẻ thơng tin; phối hợp cùnh cải tiến sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất PHỤ LỤC 2: Đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH dệt may Thế Hòa Giới thiệu Cơng ty: - Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn dệt may Thế Hòa - Tên giao dịch: THE HOA CO.LTD - Địa văn phòng: Số 48/20B đường Lam Sơn phường quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh - Điện thoại: 38050258; 38050540 - Fax: 08 38050540 - Mã số thuế: 0301358046 94 - Vốn điều lệ: 1.000.000.000 VNĐ Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính: - Sản xuất kinh doanh hàng may mặc; - Bán giới thiệu sản phẩm may mặc, máy móc thiết bị chuyên dùng hàng may Thị trường: Trong nước giới Phân tích, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh hai năm 2013-2014 Công ty Thế Hòa: (Đơn vị tính:106 VNĐ) TT Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Tổng thuế, phí Lợi nhuận sau thuế 2013 2014 2015 So sánh (a) (b) (c) (%) 74.316 73.375 941 263 677 80.526 78.526 1.997 559 1.438 b/a 77.421 108,36 75.951 107,02 1.469 212,34 411 212,34 1.058 212,34 c/b 96,14 96,72 73,16 73,52 73,57 Chênh lệch (+/-) 6.210 5.151 1.057 296 761 (+/-) (3.105) (2.575) (528) (148) (380) Nhận xét: Các tiêu năm sau 2014 tăng so với năm 2013 (chi phí tăng tốc độ tăng 107,02% nhỏ tốc độ tăng doanh thu 108,36% , lợi nhuận 212,34%); chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao hai năm2013-2014 Đặc biệt nói thuế phí tỷ lệ tăng 212,34% chứng tỏ doanh nghiệp tăng phần đóng góp vào ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương , tức đem lại hiệu xã hội hiệu trị Kết luận: Cơng ty Thế Hòa doanh nghiệp hoạt động có hiệu So sánh với Cơng ty Hưng Thịnh: Cơng ty Thế Hòa hoạt động có hiệu Cơng ty Hưng Thịnh (trong hai năm 2013-2014) 95 PHỤ LỤC 3: Thị phần hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ Kim ngạch nước xuất chủ yếu vào hoa Kỳ (109USD) Nước 2013 Giá trị Tỷ trọng Tr Quốc Việt Nam Indonesia Mêhico Ấn độ Honduras Camphuchia Các nước 29.789 8.126 4.975 3.681 3.211 2.498 2.555 28.862 (%) 36,46 9,95 6,10 4,51 3,93 3,06 3,13 35,33 khác Tổng cộng 81.697 100% 2014 Giá trị Tỷ trọng 2015 Giá trị Tỷ trọng 29.760 9.121 5.426 4.123 3.270 2.987 2.816 29.560 (%) 34,18 10,48 6,23 4,74 3,76 3,43 3,23 33,95 29.775 8.624 5.201 3.902 3.241 2.733 2.686 29.211 (%) 35,26 10,22 6,16 4,62 3,84 3,24 3,18 34,62 87.063 100% 84.380 100% (Nguồn: http://www.ctexa.doc.goy) 96 ... tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina; Chương3 Hệ thống biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina giai đoạn 2016-2020... tồn sản xuất kinh doanh của: Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2012-2020 Không gian: Thực tiễn sản xuất kinh doanh Công ty TNHH May Hưng Thịnh Vina Phương pháp. .. sản xuất kinh doanh 1.2.2.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh; chất hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao suất

Ngày đăng: 07/03/2018, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13]. Các website tham khảo:- http://www.chinhphu.vn; - http://vdf.org.vn; - http://www.thesaigontimes.vn;- http://tuoitre.vn; - http://laodong.com.vn Link
[1]. Makerting trong doanh nghiệp, TS Lê Mạnh Tường, NXB Giao thông vận tải, t/p HCM 2014 Khác
[2]. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Khác
[3]. Kinh tế đầu tư, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Mai, NXB Giáo dục HN 2010 Khác
[4]. Bài giảng quản trị tài chính của Thầy giáo PGS.TS. Vũ Trụ Phi [5]. Bộ luật Lao động, Quang Minh hệ thống, NXB lao động 2015 Khác
[8]. Lý thuết về chính sách thuế, chủ biên Hoàng Văn Bằng, NXB Tài chính Khác
[9]. Kinh tế học vĩ mô, PGS.TS Phạm Văn Cương, NXB GTVT 2013 Khác
[10]. Kinh tế học vi mô, PGS. TS Phạm Văn Cương, NXB Giao thông vận tải 2013 Khác
[11]. Bài giảng môn Kinh tế phát triển của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Sơn, Hải Phòng 2015 Khác
[12]. Giáo trình Kinh tế Quốc tế của Thầy giáo TS.Dương Văn Bạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w