Tiểu luận Kinh tế và Quản trị Kinh doanh trong Xây dựng

13 815 3
Tiểu luận Kinh tế và Quản trị Kinh doanh trong Xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG XÂY DỰNG TIỂU LUẬN: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GAS ĐÔ THỊ GVHD HVTH MSHV LỚP : : : : TS TRẦN VĂN MÙI ĐẶNG NGỌC HƯNG 1705208 KTHN1705 Hà Nội - 2017 HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .3 II NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận khả cạnh tranh II.1.1 Lợi cạnh tranh Doanh nghiệp II.1.2 Khả cạnh tranh vị DN II.1.3 Đánh giá khả cạnh tranh Doanh nghiệp .6 II.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh DN theo cách tiếp cận mô hình “chuỗi giá trị” M.Porter II.1.3.2.Đánh giá khả cạnh tranh DN theo phương pháp ma trận SWOT II.1.3.3 Phân tích hội, thách thức với doanh nghiệp tiêu PEST II.2 Phân tích khả cạnh tranh Công ty CP đầu tư phát triển Gas đô thị - PVGASCITY .8 II.2.1 Giới thiệu PVGASCITY II.2.2 Phân tích phương pháp SWOT II.2.3 Phân tích phương pháp PEST 11 III KẾT LUẬN .12 HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi I Mở đầu Chính thức vào hoạt động từ năm 2007, PVGascity nhanh chóng có vị trí vững thị trường phát triển rộng khắp tỉnh thành nước Với mục tiêu trở thành công ty hàng đầu lĩnh vực cung cấp gas Trung tâm, phấn đấu đưa hệ thống gas Trung tâm có mặt hầu hết khu công nghiệp, khu đô thị, khu chung cư phạm vi nước Trong lĩnh vực xây lắp, cung cấp kinh doanh hệ thống gas, LPG cơng nghiệp nhu cầu khu trung tâm thương mại (TTTM), khu công nghiệp nhiều đa dạng Chính thực lực, sức cạnh tranh sản phẩm công ty tạo mối quan tâm hàng đầu Ban giám đốc Việc phân tích khả cạnh tranh giúp cơng ty biết vị trí đâu đua với doanh nghiệp khác; biết phải thay đổi để tồn phát triển II Nội dung II.1 Cơ sở lý luận khả cạnh tranh II.1.1 Lợi cạnh tranh Doanh nghiệp Cho đến có nhiều quan điểm / quan niệm khác cạnh tranh, lợi cạnh tranh, khả cạnh tranh / sức cạnh tranh Doanh nghiệp Tuy nhiên tất quan niệm khác có điểm chung nói đến mối quan hệ so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếu Ưu cạnh tranh biểu thị lợi cạnh tranh DN là: - Sự khác biệt SP DN so với SP cạnh tranh - Giá thành SX SP DN thấp so với đối thủ cạnh tranh - Thương hiệu DN tiếng thương hiệu đối thủ cạnh tranh SP DN khách hàng đánh giá hơn, mua nhiều chấp nhận giá cao so với đối thủ cạnh tranh - Lợi cạnh tranh DN dù biểu thị khía cạnh đề biểu thị tính hẳn DN so với đối thủ cạnh tranh - Lợi cạnh tranh DN biểu thị mạnh tương đối DN so với đối thủ cạnh tranh thị trường Tuy nhiên điều ngược lại không hiểu nhiên, HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi nghĩa mạnh DN không tương đương trở thành lợi cạnh tranh - Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để cạnh tranh thắng lợi đứng vững thị trường khơng đòi hỏi DN phải có lợi cạnh tranh mà cần thiết phải đạt mức tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình - Về nguồn gốc lợi cạnh tranh DN có nhiều kết nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn, đáng lưu ý hướng tiếp cận sau nhằm lý giải nguồn gốc lợi cạnh tranh DN: a/ Hướng tiếp cận dựa mơ hình “chuỗi giá trị” Michaiel Porter - Mơ hình “chuỗi giá trị” M.Porter  Michaiel Porter đề xuất năm 1985 mơ hình tiếng sử dụng để giải thích nguồn gốc lợi cạnh tranh doanh nghiệp  Theo mơ hình này, hình dung trình hoạt động SXKD DN hệ thống / “chuỗi” hoạt động tạo giá trị - hoạt động chuyenr hóa yếu tố đầu vào thành SP hàng hóa hay giá trị dịch vụ (đầu ra) DN, hoạt động có đóng góp định vào việc làm tăng giá trị SP đầu so với chi phí đầu vào (nghĩa đóng góp vào việc tạo biên lợi nhuận DN)  Các hoạt động tạo giá trị DN khác thực tế xếp vào 09 nhóm hoạt động chia làm loại hoạt động: + Hoạt động + Hoạt động hỗ trợ - Hoạt động chính:  Hoạt động liên quan trực tiếp đến việc SX tiêu thụ SP DN), bao gồm nhóm hoạt động chính: + Hoạt động hậu cầu đầu vào cho trình SX (tiếp nhận NVL SX, lưu kho NVL SX) + Hoạt động SX / chế tạo SP hàng hóa / dịch vụ (gia công, chế biến, lắp ráp, kiểm tra chất lượng SP) HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi + Hoạt động hậu cần đầu trình SX (lưu kho thành phẩm, phân phối SP) + Hoạt động marketing bán hàng (quảng cáo, xúc tiến bán hàng, định giá, bán hàng, …) + Hoạt động dịch vụ sau bán hàng (lắp đặt, bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa, thay thế, …) - Hoạt động hỗ trợ:  Hoạt động tạo điều kiện / sở cần thiết cho DN tiến hành hoạt động chính, bao gồm nhóm hoạt động: + Hoạt động mang tính tảng chung (hoạt động tổ chức quản lý DN; hoạt động tài chính, kế tốn, hoạt động hoạch định chiến lược kế hoạch …) + Hoạt động quản trị nguồn nhân lực (hoạt động tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, hoạt động tạo động lực cho người lao động …) + Hoạt động nghiên cứu phát triển – R&D (hoạt động cải tiến SP cải tiến trình SX; hoạt động nghiên cứu phát triển SP mới, công nghệ SX mới, …) + Hoạt động mua sắm yếu tố SX đầu vào (hoạt động mua sắm NVL SX, mua sắm máy móc thiết bị SX, …) b/ Hướng tiếp cận dựa nguồn lực lợi cạnh tranh Hướng tiếp cận dựa nguồn lực lợi cạnh tranh xuất phát từ quan điểm cho rằng: Lợi cạnh tranh Doanh nghiệp tạo bắt nguồn từ yếu tố:  DN sở hữu nguồn lực sản xuất có tính độc đáo, có giá trị mà đối thủ cạnh tranh khó chép hay bắt chước /  Doanh nghiệp có khả đặc biệt mà đối thủ cạnh tranh khơng có việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất II.1.2 Khả cạnh tranh vị DN - Khả cạnh tranh DN biểu thị khả năng, lực DN việc tận dụng, trì phát triển lợi cạnh tranh có; tạo ra, trì phát triển lợi cạnh tranh thị trường để thông qua chiến thắng đối thủ cạnh tranh HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi đạt mục tiêu DN, giành vị trội thị trường thời điểm trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường - Vị cạnh tranh doanh nghiệp biểu thị vị trí tương đối DN so với đối thủ cạnh tranh thị trường thời điểm định.Có nhiều tiêu khác để đo lường xác định vị cạnh tranh DN như: + Doanh số bán hàng; + Khối lượng hàng hóa dịch vụ tiêu thụ, + Quy mô vốn kinh doanh, + Thị phần … Nhưng nhiều nhà kinh tế cho tiêu thị phần biểu thị rõ nét vị cạnh tranh DN so với vị đối thủ cạnh tranh II.1.3 Đánh giá khả cạnh tranh Doanh nghiệp II.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh DN theo cách tiếp cận mơ hình “chuỗi giá trị” M.Porter - Mức chi phí hoạt động tạo giá trị “chuỗi giá trị”  Nhằm đánh giá ưu DN so với đối thủ cạnh tranh mặt chi phí theo hoạt động (HĐ) tạo giá trị cách so sánh suất chi phí tổng hợp DN với suất chi phí tương ứng đối thủ cạnh tranh - Mức độ đóng góp hoạt động tạo giá trị vào việc tạo khác biệt SP hồn thành DN - Trình độ phối hợp hoạt động tạo giá trị “chuỗi giá trị” DN - Khả phối hợp có HQ HĐ tạo giá trị DN  Khả đổi quản lý hoạt động tạo giá trị II.1.3.2.Đánh giá khả cạnh tranh DN theo phương pháp ma trận SWOT Bước 1: Xây dựng yếu tố * Điểm mạnh - điểm yếu DN liệt kê tất điểm mạnh điểm yếu mình, phân tích mơi trường bên DN Khó khăn giai đoạn là: - Thế điểm mạnh? Thế điểm yếu? Mạnh hay yếu vào so sánh tương đối thủ cạnh tranh lớn với trung bình ngành Như HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi DN buộc phải đo đếm tiêu chí DN đối thủ để biết mạnh hay yếu - Liệu có bỏ sót? Ta liệt kê hết điểm mạnh hay điểm yếu chưa? Để giải vấn đề DN phải sử dụng phương pháp để khơng bị bỏ xót liệt kê theo chức quản trị, theo chuỗi giá trị,… * Cơ hội – Nguy Đây yếu tố môi trường kinh doanh bao gồm môi trường ngành, môi trường kinh tế quốc dân, môi trường kinh tế giới Bước 2: Tổng hợp lại thành bảng Cơ hội (O) Nguy (T) Mơi trường bên ngồi Bước 3: Ma trận SWOT Môi trường bên Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) SO: sử dụng điểm mạnh khai WO: Sử dụng điểm yếu khai thác thác hội hội ST: sử dụng điểm mạnh hạn chế WT: khắc phục điểm yếu hạn chế nguy nguy Công việc bước giúp ta liệt kê, ta không đâm đầu vào thực theo phản xạ Ví dụ theo kiểu có điểm yếu khắc phục điểm yếu, có điểm mạnh tận dụng điểm mạnh, có hội tận dụng hội, có thách thức chuẩn bị phòng tránh Chiến lược phải kết hợp yếu tố Mỗi chiến lược sinh đỏi hỏi nguồn lực thời gian khác thứ tự thực khác nhau: - Chiến lược S-O: chiến lược sử dụng điểm mạnh DN để khai thác hội Đây chíến lược ưu tiên hàng đầu sử dụng điểm mạnh DN hội thành công cao mà không tốn nhiều công sức Thường tương ứng với chiến lược ngắn hạn - Chiến lược W-O: chiến lược sử dụng điểm yếu khai thác hội Việc sử dụng điểm yếu khiến DN tốn nhiều nguồn lực để tận dụng hội HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi Nhiều khắc phục xong điểm yếu hội khơng Thường tương ứng với chiến lược trung hạn - Chiến lược S-T: chiến lược sử dụng điểm mạnh hạn chế nguy Hạn chế nguy công việc giúp DN tránh rủi ro gây phá sản hay làm thiệt hại tới DN DN sử dụng điểm mạnh tốn nguồn lực Thường tương ứng với chiến lược ngắn hạn - Chiến lược W-T: chiến lược khắc phục điểm yếu hạn chế nguy Nguy đánh trực tiếp vào điểm yếu DN nên DN mặt phải khắc phục điểm yếu, mặt dự đoán rủi ro xảy nhắm tránh nguy cơng trực tiếp vào điểm yếu Là chiến lược phòng thủ II.1.3.3 Phân tích hội, thách thức với doanh nghiệp tiêu PEST Phân tích PEST giúp bạn xác định yếu tố bên ngồi mà có khả hội thách thức doanh nghiệp bạn: P (Politics) - Các yếu tố trị luật pháp tác động tới ngành kinh doanh bạn, ví dụ Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2005 E (Economics)- Các yếu tố kinh tế, ví dụ thay đổi giá dầu, GPD tăng trưởng cao S (Social)- Các yếu tố xã hội thay đổi niềm tin thái độ từ việc tăng thu nhập tiếp cận với xu hướng quốc tế T (Technology) - Các yếu tố kỹ thuật tăng việc sử dụng Internet có thêm nhiều thơng tin mạng lĩnh vực kinh doanh bạn PEST công cụ phân tích liên quan đến yếu tố vĩ mơ, bên ngồi mơi trường kinh doanh doanh nghiệp II.2 Phân tích khả cạnh tranh Cơng ty CP đầu tư phát triển Gas đô thị - PVGASCITY II.2.1 Giới thiệu PVGASCITY Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Gas Đô thị thành lập theo Nghị số 1877/NQ-DKVN ngày 19 tháng năm 2007 Hội Đồng Quản Trị Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam Mã số doanh nghiệp: 0102349865 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng 06 năm 2016 (Đăng ký thay đổi lần 14) Số đăng ký lần đầu: 0103019021 cấp ngày 10 tháng năm 2007 Là đơn vị thành viên Tập đoàn Dầu khí HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi Quốc gia Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Gas đô thị (PVGASCITY) sáng lập đơn vị thành viên tập đồn Dầu khí Tổng công ty Sông Đà - đơn vị khơng có tiềm lực tài mà có uy tín, kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng lắp đặt cơng trình cung cấp LPG cơng nghiệp gas Trung tâm quy mô… II.2.2 Phân tích phương pháp SWOT Điểm mạnh (S) - Thương hiệu mạnh: tên tuổi Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Gas đô thị trải qua 10 năm phát triển, nhiều dự án lớn xây dựng hợp đồng đầu tư xây dựng cung cấp khí đốt: Khu thị Phú Mỹ Hưng trị giá 97 tỉ đồng, dự án quy hoạch cấp khí đốt khu vực Tây Hà Nội trị giá 86 tỉ đồng, Dự án xây dựng hệ thống cấp khí đốt Khu thị Ecopark… - Thị phần xây lắp hệ thống gas trung tâm chiếm 90% nước; phị phần bán gas LPG công nghiệp chiếm 20% tổng sản lượng LPG công nghiệp nước, xấp xỉ 30-40 nghìn tấn/ năm - Nguồn vốn có 35% cổ phần Nhà nước - Lãnh đạo quản lý giỏi giàu kinh nghiệm: PVGASCITY có đội ngũ lãnh đạo giỏi, nhiều kinh nghiệm tham vọng chứng minh lợi nhuận kinh doanh bền vững - Quan hệ tốt với nhiều đối tác lớn như: Tập đoàn Vingroup, Vinaconex JSC, Tập đoàn Novaland, PoscoVietNam… - Đội ngũ cán kĩ thuật, chun viên có trình độ chun mơn cao… Điểm yếu (W) - Chi phí đầu vào dự án cao, cơng tác quản lý chi phí, vốn chưa hiệu - Thương hiệu yếu vài công ty lớn khác Gas miên Bắc, Gas miến Nam… Cơ hội (O) - Các dự án TTTM, khách hàng thương mại, nhà hàng, resort… nhiều nên khả phát triển mảng xây lắp hệ thống gas thương mại, bán gas thương mại màu mỡ; khu cơng nghiệp nhiều nên việc chào hàng gói thầu xây lắp hệ thống gas công nghiệp, bán gas cơng nghiệp tiềm HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi - Thương hiệu công ty đảm bảo thương hiệu Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam; nguồn cung cấp gas lớn, ổn định đảm bảo Tổng cơng ty Khí Việt Nam… Nguy (T) - Nhiều đối thủ cạnh tranh dần lớn mạnh đối thủ cũ dần hoàn thiện - Thị trường hệ thống gas trung tâm ngồi miền Bắc chủ đầu tư cắt giảm chi phí nên việc phát triển khó chào hàng… - Giá cả, chiến lược đối thủ liên tục thay đổi hồn thiện Phân tích chiến lược: a) Chiến lược S-O: sử dụng điểm mạnh khai thác hội  Tận dụng uy Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng cơng ty khí Việt Nam để phát triển thương hiệu, bảo đảm chất lượng dịch vụ  Tận dụng nguồn cung LPG để đảm bảo, phát triển chất lượng tiến độ, khả thi dự án TTTM, khu công nghiệp…  Tận dụng giàu kinh nghiệm đội ngũ kỹ thuật, chuyên viên để phát triển sản phầm., thương hiệu b) Chiến lược W-O: sử dụng điểm yếu khai thác hội Sàng lọc, đón đầu phân khúc thị trường nhỏ, không tiềm đối thủ lớn mình; săn đón, khai thác sớm triệt để phân khúc c) Chiến lược S-T: sử dụng điểm mạnh hạn chế nguy Sử dụng cá lợi thương hiệu, đảm bảo dịch vụ, sản phẩm để cạnh tranh giá cả, quản tâm chăm chút đặc biệt để phát triển mảng Hệ thống gas trung tâm d) Chiến lược W-T: khắc phục điểm yếu hạn chế nguy Giảm chi phí đầu vào dự án; hạ mức doanh lợi dự án để tăng khả cạnh tranh khách hàng mảng thị phần màu mỡ Chủ động công tác phát triển thị trường, phát triển chiến lược, giá để cạnh tranh; bên cạnh phát triển đội ngũ kĩ thuật viên, chuyên viên theo HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 10 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi tiêu quốc tế… II.2.3 Phân tích phương pháp PEST Chính trị (Politics)  Việt Nam ln hướng tới ổn định trính trị, tạo điều kiện cho gắn kết sách kinh tế;  Các yếu tố pháp luật, quảnkinh tế Việt Nam chưa hoàn thiện, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh, sản xuất Ngày pháp luật quy định cho phép không cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi, tuân thủ theo Ví dụ việc ứng dụng KHKT cho hoạt động kinh doanh vận tải ( Uber, Grab ) ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp vận tải taxi… nước  Môi trường luật pháp Việt Nam ln có tinh thần cố định, qn; PVGASCITY ln nắm bắt điều đó, thống chế hoạt động có đối sách để chuyển theo thay đổi luật pháp tránh thiệt hại thiếu hiểu biết pháp lý  Chính phủ Việt Nam có vai trò to lớn việc điều tiết vĩ mô kinh tế thơng qua sách kinh tế, tài chính, tiền tệ chương trình chi tiêu  Ngồi việc ln hướng tới việc tham dự hiệp định thương mại, hợp tác đầu tư hội với thách thức; PVGASCITY khơng ngừng liên hệ, tìm kiếm dự án hợp tác đầu tư đơn vị nước Kinh tế ( Economics)  Hiện việc tăng trưởng, lạm phát nên kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển công ti  Nguồn lao động phổ thông, lao động kĩ thuật Việt Nam rào, tạo điều kiện cung ứng nguồn nhân lực cho công ty  Các quy định, thông tư, nghị định ban hành Bộ, Chính phủ việc quản lý chi phí, vốn … nhiều kẽ hở nên việc quản lí nguồn vốn, chi phí dự án… cơng ti gặp nhiều khó khăn, xảy hao hụt  Xu hướng đầu tư, kinh doanh kinh tế, tập đồncơng ty nước ngồi ảnh hưởng tới doanh thu cơng ty; đòi hỏi cơng ty phải thay đổi lại cơng tác vận hành với, tiếp cận nhiều đối tác nước phải đối đầu với đối thủ có tiềm lực mạnh nhiều  Sự thay đổi, cạnh tranh phân khúc thị trường ngày khắc nghiệt lên công ty đối thủ khác ngày tăng, nhu cầu thị trường biến đổi, khắt khe yêu cầu Chủ đầu tư lớn hơn… HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 11 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi Văn hóa - Xã hội ( Social)  Hiện mảng xây lắp, kinh doanh hệ thống gas cơng ty có ảnh hưởng yếu tố xã hội như: nhu cầu đảm bảo an toàn sinh hoạt hộ dân, tổ hợp kinh doanh, nhu cầu an tồn sản xuất khu cơng nghiệp… Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm, tiêu thụ dự án cơng ty tích cực tiêu cực Công nghệ (Technology )  Hiện nhu cầu sử dụng gas, LPG công nghiệp lớn nên thị trường PVGASCITY rộng Tuy nhiên phát triển công nghệ chế tạo, nhu cầu suất giá thành bắt đầu khắt khe tùy vùng miền có biệt trường Ví dụ như: ngồi miền Bắc, dự án sử dụng hệ thống gas trung tâm cho tòa nhà dân thương mại, dân cư dần cắt giảm chi phí chủ đầu tư miền Nam lại nhiều; nhu cầu sử dụng LPG công nghiệp khu công nghiệp tăng đáng kể hơn…  Các xu hướng tồn cầu hóa Cách mạng 4.0 mặt sản xuất kinh doanh ảnh hưởng không nhỏ tới chiến lược đầu tư, quảng bá thương hiệu… hay thân vận hành cơng ty  Tác động Internet, mạng xã hội … ảnh hưởng tích cực tới việc quảng bá, tuyên truyền thương hiệu công ty cách rộng rãi … III Kết luận kiến nghị Nhìn chung, Công ty cổ phần đầu tư phát triển Gas đô thị- PVGASCITY có vị lớn lĩnh vực xây lắp, kinh doanh hệ thống gas, LPG công nghiệp Sức cạnh tranh công ty lớn có tiềm lực lớn cơng nghệ, kỹ thuật, hậu thuẫn uy tín tập đồn lớn quốc gia… Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều vấn đề khâu sản xuất, kinh doanh quản lý Sau xin đưa số giải pháp để cải thiện:  Thắt chặt công tác quản lý nhân lực, nguồn lực tài để góp phần giảm thiểu lãng phí chi phí hoạt động, chi phí dự án; kết hợp với việc chăm chút kĩ cho sản phẩm xây lắp, sản phẩm kinh doanh; qua góp phần làm tăng giá trị, sức cạnh tranh khả thắng thầu sản phẩm công ty… HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 12 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi  Hoàn thiện cấu máy tổ chức, phối hợp chặt chẽ phòng, ban  cơng ty; Nâng cao trình độ đội ngũ thiết kế, thi cơng công ty: xây dựng lại tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật riêng cơng ty, nâng cao trình độ đội ngũ thi cơng, qua làm giảm thiểu hao hụt, loại chi phí q  trình thi công xây lắp… Tăng cường nhân lực cho Phỏng Thị trường, nhân viên thị trường với kỹ tốt góp phần lớn để tìm thêm gói thầu chất lượng, dự án tiềm … HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 13 MSSV: 1705208 .. .Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .3 II NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận khả cạnh tranh ... II.2.3 Phân tích phương pháp PEST 11 III KẾT LUẬN .12 HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS... Tuy nhiên điều ngược lại không hiểu nhiên, HTHV: Đặng Ngọc Hưng Lớp : KTHN1705 MSSV: 1705208 Tiểu luận môn: Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GVHD: TS Trần Văn Mùi nghĩa mạnh DN khơng tương

Ngày đăng: 07/03/2018, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mở đầu

  • II. Nội dung

    • II.1. Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh

      • II.1.1. Lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp

      • II.1.2. Khả năng cạnh tranh và vị thế của DN

      • II.1.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

        • II.1.3.1. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của DN theo cách tiếp cận mô hình “chuỗi giá trị” của M.Porter

        • II.1.3.2.Đánh giá khả năng cạnh tranh của DN theo phương pháp ma trận SWOT

        • II.1.3.3. Phân tích cơ hội, thách thức với doanh nghiệp bằng chỉ tiêu PEST

        • II.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty CP đầu tư phát triển Gas đô thị - PVGASCITY

          • II.2.1. Giới thiệu về PVGASCITY

          • II.2.2. Phân tích bằng phương pháp SWOT

          • II.2.3. Phân tích bằng phương pháp PEST

          • III. Kết luận và kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan