Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy tối đa tiềm sẵn có đất nước, đặc biệt các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống dân tộc hay còn gọi làng nghề truyền thống Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, các làng nghề truyền thống ngày phục hồi phát triển mạnh mẽ Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh số lượng, chất lượng, phong phú mẫu mã chủng loại Làng nghề không đơn nơi sản xuất sản phẩm hàng hóa thủ cơng mà còn mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội công nghệ truyền thống lâu đời Vì việc phục hồi phát triển làng nghề truyền thống khơng có tác dụng thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân lao động mà còn góp phần giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội mà các làng nghề truyền thống đem lại, thì tồn hạn chế làng nghề truyền thống sản xuất theo kinh nghiệm cổ truyền làng nghề mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu sở hạ tầng nên quy mô nhỏ chủ yếu hoạt động hình thức hộ gia đình, vốn đầu tư nên việc cải tiến công nghệ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế chủ yếu sử dụng lao động phổ thông Các sở sản xuất làng nghề sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu rẻ tiền không quan tâm đến việc xử lý chất thải nên không an tồn gây độc hại, nhiễm mơi trường lao động môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động cộng đồng Nghiên cứu Nguyễn Duy Khánh cho thấy hầu hết các làng nghề bị ô nhiễm nặng: Như làng nghề lược, sừng Thụy Ứng, Hòa Bình, Thường Tín, tồn lượng chất thải dầu mỡ, xương, sừng, da, lông trâu bò đổ trực tiếp cống rãnh quanh làng, chưa có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, ảnh hưởng xấu tới mạch nước ngầm [1] Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gần cho biết, các làng nghề, bệnh mắc nhiều bệnh liên quan đến hô hấp viêm họng chiếm 30,56%, viêm phế quản 25% hay đau dây thần kinh chiếm 9,72% Tại làng nghề tái chế chì Đông Mai, tỷ lệ người dân mắc bệnh thần kinh chiếm khoảng 71%, bệnh đường hô hấp chiếm khoảng 65,6% bị chứng hồng cầu giảm chiếm 19,4% Còn làng nghề sản xuất rượu Vân Hà (Bắc Giang) tỷ lệ người mắc bệnh da 68,5% các bệnh đường ruột 58,8% [2] Chính vì việc xác định tình trạng môi trường làng nghề đặc biệt ô nhiễm nước làng nghề mối quan tâm xúc các ban, ngành ngành y tế người dân địa phương Làng nghề “da-sừng” huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội làng nghề thuộc da, làm sừng lâu, nguy ô nhiễm nguồn nước chất thải cao Nước thải từ các sở sản xuất xả trực tiếp từ các xưởng chế biến da, sừng trâu, bò mơi trường bên ngồi làm nguồn nước ao, hồ, mương máng, cống rãnh nơi nhiễm có màu đen kịt, bốc mùi khó chịu Tuy nhiên vấn đề nhiễm nguồn nước vùng tác động đến sức khỏe người dân lại chưa quan tâm nghiên cứu Vì tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng chất lượng nguồn nước sức khỏe cộng đồng dân cư làng nghề da-sừng xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2015” với các mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chất lượng nguồn nước làng nghề da-sừng xã Hòa Bình huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2015 Mơ tả thực trạng triệu chứng, bệnh danh dân cư làng nghề da-sừng xã Hòa Bình huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nước làng nghề 1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Ơ nhiễm mơi trường biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật [3] Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển các chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học các dạng lượng nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trường coi bị nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ các tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu [4] 1.1.2 Ô nhiễm mơi trường nước 1.1.2.1 Định nghĩa nhiễm nước Ơ nhiễm nước biến đổi các thành phần nước, khác biệt với trạng thái ban đầu Đó biến đổi các tính chất lý, hóa, vi sinh có mặt chúng nước làm cho chúng trở thành độc hại sinh vật người [5] - Thay đổi thành phần lý học: Màu, mùi, độ - Thay đổi thành phần hóa học: Các chất vơ cơ, chất hữu cơ, chất độc - Thay đổi sinh vật: Tăng giảm vi sinh vật hoại sinh, xuất vi khuẩn virus gây bệnh Ngoài ra, Hiến chương Châu Âu nước định nghĩa: “Ô nhiễm môi trường nước tác động người gây nên biến đổi làm thay đổi chất lượng nước, thay đổi gây nên nguy hiểm cho người, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, với động vật nuôi động vật hoang dã” [6] 1.1.2.2 Ngun nhân gây nhiễm nước - Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào mơi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng [7] - Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dạng lỏng các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước [7] Theo chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, nhiễm hóa chất, nhiễm sinh học, ô nhiễm các tác nhân vật lý Trong thời đại các nước cố gắng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, thì nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước chủ yếu có nguồn gốc nhân tạo Điều tạo thách thức lớn với tất các nước giới, tất nhiên Việt Nam số 1.1.3 Tình hình làng nghề nước ta 1.1.3.1 Khái niệm chung làng nghề Hai yếu tố cấu tạo nên làng nghề “Làng” “Nghề” “Làng” khu vực địa lý, không gian, lãnh thổ định mà tồn tập hợp dân cư sinh sống, sản xuất họ có mối quan hệ khăng khít với “Nghề” khái niệm các hoạt động sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp diễn khu vực nông thôn mà lao động các nghề thường tách từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập Tác giả Trần Minh Yến quan niệm: Làng nghề thiết chế kinh tế xã hội nông thôn, cấu thành yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế - xã hội văn hóa [8] Trong đề tài “Phát triển làng nghề các tỉnh duyên hải nam trung - Thực trạng giải pháp” năm 2009, quan niệm Làng nghề hiểu rộng hơn, đầy đủ hơn, là: “Làng nghề địa bàn hay khu vực dân cư sinh sống, có các hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, có số hộ, số lao động, thu nhập từ ngành nghề chiếm ưu so với số hộ, số lao động thu nhập làng năm” [9] Theo Cục chế biến Nông lâm sản Ngành nghề Nông thôn tỉnh Hải Dương: “Làng nghề làng (thơn, ấp) nơng thơn có ngành nghề phi nơng nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống nguồn thu nhập quan trọng người dân làng” [10] Ngồi ra, Thơng tư 116/2006/TTBNN Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn, định nghĩa: “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc các điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau” [11] Hiện nay, thực tế thì chưa có định nghĩa xác Làng nghề vì tỉnh khu vực lại hiểu Làng nghề theo phạm trù cho phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương Một số tiêu chí cơng nhận làng nghề [12]: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; - Chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước 1.1.3.2 Phân loại làng nghề Dựa các tiêu chí khác nhau, chia làng nghề thành số loại sau [12]: - Theo làng nghề truyền thống làng nghề - Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm - Theo quy mơ sản xuất, theo quy trình cơng nghệ - Theo nguồn thải mức độ ô nhiễm - Theo mức độ sử dụng nguyên/nhiên liệu - Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm tồn phát triển Dựa các yếu tố tương đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường, nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia làng nghề nước ta làm nhóm chính, bao gồm [12]: - Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn ni giết mổ: Có số lượng làng nghề lớn, phân bố tương đối nước, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình độ cao, gần quy trình sản xuất thay đổi so với thời điểm hình thành nghề Các sản phẩm tiếng nhiều, như: rượu, bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai Một số làng nghề Làng Vân, Phú Đô… - Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: Nhiều làng có từ lâu đời, mang đậm nét văn hóa địa phương; quá trình sản xuất khơng thay đổi nhiều với nhiều lao động có tay nghề cao Các sản phẩm như: lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may… - Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá: Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung vùng có khả cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, lao động gần thủ cơng hồn tồn, quy trình cơng nghệ thơ sơ, tỷ lệ khí hóa thấp, thay đổi - Làng nghề tái chế phế liệu: Chủ yếu làng nghề hình thành, số lượng ít, lại phát triển nhanh quy mô loại hình tái chế (giấy, nhựa, vải, kim loại,…) Đa số làng nghề tập trung phía Bắc, cơng nghệ sản xuất bước khí hóa - Làng nghề thủ cơng mỹ nghệ: Là nhóm nghề chiếm tỷ trọng lớn số lượng, có truyền thống đem lại giá trị cao; bao gồm làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ, chạm khắc đá, mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Cơng nghệ sản xuất thay đổi, lao động thủ công đòi hỏi tay nghề cao, tỷ mỷ - Các nhóm ngành khác: Gồm làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như: cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó… Lao động phần lớn thủ công với số lượng lớn chất lượng ổn định Tỷ lệ các nhóm phân bố theo biểu đồ [12]: Biểu đồ 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất (Nguồn: Tổng cục mơi trường, 2008) 1.1.4 Tình trạng nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng vấn đề nghiêm trọng không với nước ta mà còn với tất các nước tồn cầu Ơ nhiễm mơi trường nước mức “Báo động đỏ”, thách thức lớn cần giải tồn giới, khơng ngoại trừ nước ta 1.1.4.1 Vài nét tình hình nhiễm nguồn nước giới Trên giới, ô nhiễm vệ sinh nguồn nước vấn đề gây nhiều bối Ở Ấn Độ, cục giám sát chất lượng nước gần tất các sơng có hàm lượng BOD cao Ơ nhiễm dòng sơng Markanda (590 mg O/l), sông Kali (364 mg O/l), sông Amla Khadi (353 mgO/l), kênh Yamuna (247 mgO/l), sông Yamuna Delhi (70 mg O/l) sông Betwa (58 mg O/l) [13] Các dòng sơng Yamuna, sơng Hằng, Gomti, Ghaggar, Chambal, Mahi, Wardha Ấn Độ bị ô nhiễm Coliform [14] Trong năm 2006, 47% các trạm giám sát chất lượng nước báo cáo nồng độ Coliform nước 500 MPN/100 ml, giới hạn cho phép 104 MPN/100 ml Vào năm 2008, phủ Ấn Độ nỗ lực kiểm soát tình trạng ô nhiễm nguồn nước nên số còn lại 33%, song tỷ lệ còn khá cao [15] Ngoài ra, nghiên cứu chung vào năm 2008 Ban kiểm soát ô nhiễm PGIMER Punjab, Ấn Độ cho biết, các làng ven sơng Nullah có nồng độ Flo, thủy ngân, các chất hóa học thuốc trừ sâu, nồng độ COD BOD (nhu cầu oxy hóa học sinh hóa), ammonia, phosphate, clorua, crom, asen đất nước máy vượt giới hạn cho phép nhiều lần Nước ngầm chứa nhiều niken selen, nước máy có nồng độ chì, niken cadium vượt tiêu chuẩn an toàn theo quy định [16] Còn Malaysia, Fawaz Al Badaii các cộng trường đại học Kebangsaan tiến hành nghiên cứu nước dòng sông Semenyih, cho thấy: dòng sông bị ô nhiễm nhẹ NH3-N, TSS, COD, NO3 ô nhiễm PO4, FC nặng Chất lượng nước dòng sông bị suy giảm nghiêm trọng trọng các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi gia súc mà thiếu quan tâm đến bảo vệ môi trường nước [17] Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu năm 2013 rằng: Hơn 2/3 các cửa sông vịnh Mỹ bị ô nhiễm Photpho Nito; khoảng 40% sông, hồ Mỹ bị ô nhiễm nặng nề (con số Ireland khoảng 30%); 2,2 tỷ Pound thuốc trừ sâu khoảng 1.200 tỷ lít nước thải, chất thải công nghiệp chưa qua xử lý bị đổ xuống sơng năm Ngồi ra, gần 85% tổng diện tích Banglades có nguồn nước ngầm bị nhiễm, đặc biệt bị nhiễm độc Asen [18] Tại Trung Quốc, theo các số liệu thống kê 40% sông ngòi nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Bà Triệu Phi Hồng, nhà nghiên cứu nước thuộc Hiệp hội Y tế Bắc Kinh cho biết: “Trong số 100 sông thủ đô Bắc Kinh nay, có hai ba sơng dùng để cấp nước Những sông còn lại không khô cạn, bị ô nhiễm vì nước thải” [19] Lượng chất thải nước thải công nghiệp thải các thành phố lớn Trung Quốc tăng từ 23,9 tỷ m3 năm 1980 lên khoảng 73,1 tỷ m3 năm 2006 [20] Báo cáo Ngày nước toàn cầu năm 2013 tổ chức Bắc KinhTrung Quốc rằng: khoảng 40% diện tích nước bề mặt Trung Quốc bị ô nhiễm nặng [21] 1.1.4.2 Tình hình nhiễm nguồn nước Việt Nam Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nguồn nước nhiễm Có thể nói, nguồn nước nước ta bị ô nhiễm ngày trầm trọng mức độ, đồng thời quy mô, diện tích nhiễm tăng lên, nhiễm tất các loại nước nước mặt, nước ngầm nước biển 10 Nghiên cứu Vũ Thị Hồ Vân năm 2004 khu vực trường Đại học Y Hà Nội nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm Coliform [22] Một nghiên cứu khác Vũ Hoàng Hoa năm 2010 kết luận: khu nước biển ven bờ thuộc vùng biển Hải Phòng, đặc biệt khu vực sơng có cảng, bị nhiễm Sự ô nhiễm trước tiên phải kể đến ô nhiễm dầu, hàm lượng dầu nước vùng biển ven bờ Hải Phòng có xu hướng tăng cao các khu vực cửa sông, gần khu vực cảng, bến đỗ tàu thuyền, bám vào lá sú vẹt ngấm vào trầm tích mặt đáy Hệ số nhiễm dầu trầm tích tăng từ 0,7 (năm 2001) lên 2,4 (năm 2008) Độ ơxy hồ tan (DO) vùng biển thấp, trung bình khoảng 3,3 đến 10,9 mg/l vào mùa khô khoảng 0,1 đến 6,1 mg/l vào mùa lũ Nhu cầu ôxy hoá sinh học (BOD) khá cao (13,6 đến 31 mg/l), số vi sinh (coliform) qua khảo sát thấy vượt quá tiêu chuẩn cho phép [23] Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2012, cho thấy hầu hết chất lượng nước các sông nước ta bị suy giảm nghiêm trọng: kết quan trắc năm 2011 cho thấy, hàm lượng dầu mỡ chất lơ lửng nước sông Ka Long các khu vực cảng vượt QCVN/08:2008/BTNMT lần Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, nhà máy đổ trực tiếp vào sông này, gây ô nhiễm môi trường nước Giá trị các thông số BOD, COD, TSS, Coliform…vượt ngưỡng QCVN loại A2 từ 3-4 lần Điều xảy sông Kỳ Cùng (theo Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn, 2010) [24] Các hệ thống sông lớn bị ô nhiễm cục ngày lan nhanh, rộng Như đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang) vài năm gần mùa khô xuất hiện tượng ô nhiễm bất thường thời gian ngắn 3-5 ngày Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết các thông số vượt QCVN 08:2008-A1, số địa điểm gần các nhà máy chí xấp xỉ B1 (đoạn sông Hồng từ Công ty Super Phốt phát hóa chất Lâm Thao đến khu cơng nghiệp phía nam thành phố Việt Trì), các thông số vượt ngưỡng B1 nhiều lần A7 Anh chị có tham gia làm nghề - Có da, sừng khơng ? - Khơng Các đặc trưng hộ gia đình: Mã cá Tên nhân Quan Giới hệ với Tuổi (nam= 1, chủ hộ nữ= 2) Tham gia Trình độ làm văn hóa (có= nghề 1, khơng= 2) Tuổi nghề (số năm) Trong đó: * Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ= 1, Vợ chống= 2, Con = 3, Cha mẹ = 4, Ông bà= 5, Anh chị em = 6, Cháu nội ngoại = 7, Quan hệ khác = A8 Tổng thu nhập từ làm nghề gia đình: (triệu đồng/năm) A9.Kinh tế gia đình anh/chị xếp loại theo mức xếp loại xã - Nghèo/cận nghèo - Trung bình - Khá/giàu - Không biết, khác(ghi rõ: ) B - THÔNG TIN VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TT Câu hỏi B1 Gia đình dùng nguồn nước để ăn uống, sinh hoạt ? - Giếng khơi Giếng khoan Nước mưa Nước sông Nước máy - B2 Gia đình dùng nguồn nước - Giếng khơi - để sản xuất - Giếng khoan Nước mưa Nước sông Nước máy - B3 Nước thải sở sản xuất anh/chị có xử lý khơng - Có Khơng B4 Khơng khí nhà – nơi làm việc có mùi khó chịu khơng ? (Điều tra viên ý quan sát) - Có Khơng B5 Trả lời Nếu có thì đâu Chuyển Mã hố Chuyển C1 - Nước thải Rác thải Bếp lò Chăn ni Hố xí khơng hợp vệ sinh - C - THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ C1 C2 Thời gian nhà anh/chị sản xuất (làm nghề): - Cả năm - Theo thời vụ Nếu làm theo thời vụ thì tháng ? (ghi rõ số tháng/năm) …… D – KIẾN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC D1 Theo anh/chị nguồn giếng khơi có nguy nhiễm khơng - Chưa có/ chưa thấy Có/ bị Cao/ mắc nhiều - D2 Theo anh/chị nguồn giếng khoan có nguy nhiễm - Chưa có/ chưa thấy Có/ bị không - Cao/ mắc nhiều - D3 Theo anh/chị nguồn nước mưa có nguy ô nhiễm không - Chưa có/ chưa thấy Có/ bị Cao/ mắc nhiều - D4 Theo anh/chị nguồn nước sơng hồ có nguy nhiễm khơng - Chưa có/ chưa thấy Có/ bị Cao/ mắc nhiều - D5 Theo anh/chị nguồn nước máy có nguy nhiễm khơng - Chưa có/ chưa thấy Có/ bị Cao/ mắc nhiều - D6 Theo anh chị đâu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước - Nước thải làng nghề Nhà tiêu ko hợp vệ sinh Rác thải sinh hoạt Bếp lò Chăn nuôi Nguyên nhân khác - Theo anh/chị nguồn nước coi họp vệ sinh? - Giếng khơi Giếng khoan Nước mưa - - Nước sông Nước máy Không biết - - Nghe nói nếp sống vệ sinh năm Nhân viên y tế/CTV kiểm tra tuyên truyền vệ sinh làng nghề nguồn nước - - 2 D7 D8 Hoạt động truyền thông nơi anh/chị hoạt động ? - D9 D10 Theo anh/chị mức độ gây ô - Thường xuyên nhiễm sản xuất làng nghề nào? - Không thường xuyên - Theo anh/chị thời điểm thời điểm gây ô nhiễm? - Khi sản xuất Sau mưa Trời nắng to Khi thay đổi thời tiết - - - - E_ TÌNH HÌNH BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI DÂN E1 Trong vòng tuần lại - Có - Chuyển E2 anh/chị có bị ốm đau gì khơng ? - Khơng - câu E3 Anh/chị có bị mắc bệnh mạn tính khơng? - Có Khơng - Chuyển câu E4 E3 Số người lao động bị bệnh cấp tính: điền vào bảng đây: (Như bệnh biểu lên mắt,mũi,họng,da,sốt,ho,đau đầu,đau họng,chảy nước mũi,khó thở,buồn nơn,nơn,đau bụng, tiêu chảy,bệnh da, đau mắt ) STT Mã số cá nhân Triệu chứng Ghi E4 Số người lao động bị bệnh mạn tính: điền vào bảng đây:( Bệnh tim mạch,Huyết áp,Tiểu đường,bệnh mắt,bệnh da,bệnh xương khớp ) STT Mã số cá nhân Bệnh Cảm ơn hợp tác gia đình! Ghi PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG TRẠM Y TẾ XÃ I Thông tin chung Người vấn:…………………………………………………… Người trả lời vấn: ……………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Cơ quan: ……………………………………………………………… Thời gian Phỏng vấn: ………………………………………………… II Nội dung câu hỏi: Về tinh hình sức khỏe bệnh tật người dân - Anh/chị cho biết người dân nơi đến khám TYT có bệnh gì trội? Anh/chị cho biết số lượt người khám bệnh người dân làng Thụy Ứng so với hững người dân các làng khác nào? Về yếu tố lien quan Anh/chị cho biết tình hình bệnh tật nơi có liên quan đến nước thải làng nghề không? Về tham gia đề xuất ý kiến Anh/chị nêu ý kiến tham mưu cho quyền phương pháp cải thiện các đề xuất nào? Cám ơn anh/chị tham gia trả lời phỏng vấn! PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT NGUỒN NƯỚC MẶT Ngày thực hiện:……./……/……… Họ tên người thực hiện:…………………………………………… STT Tên ao, kênh mương Ao số Ao số Ao số Ao số Ao số Ao số Ao số Ao số Ao số 10 Ao số 10 11 Ao số11 12 Kênh 13 Kênh Màu Mùi Ghi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI M VN THNG THựC TRạNG CHấT LƯợNG CáC NGUồN NƯớC Và SứC KHỏE CộNG ĐồNG DÂN CƯ LàNG NGHề DA-SừNG Xã HòA BìNH, HUYệN THƯờNG TíN, Hà NộI NĂM 2015 Chuyên ngành Mã số : Y tế Công cộng : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS VŨ DIỄN HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn này, em ln ln nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, cô, đồng nghiệp vật chất, tinh thần Lời cho em xin gửi lời ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, mơn Sức khỏe mơi trường, phòng Đào tạo sau đại học giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu, học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Vũ Diễn, người tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu giúp em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nếu không có giúp đỡ địa phương, người dân xã Hòa Bình em khó có thể hoàn thành nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán Trung tâm Y tế huyện Thường Tín, Trạm Y tế xã Hòa Bình tồn thể hộ gia đình tham gia nghiên cứu, người trực tiếp giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ, vợ, con, người thân gia đình bạn bè ln giành cho em động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Người viết luận văn Đàm Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực theo quy trình nghiên cứu, số liệu thu thập cách khoa học, trung thực Luận văn viết có tham khảo trích dẫn đầy đủ, kết luận văn chưa công bố bất kì tài liệu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác khoa học nghiên cứu Người viết luận văn Đàm Văn Thắng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học CSSK Chăm sóc sức khỏe DO HGĐ Hộ gia đình KHC Khu công nghiệp QCVN TSS TTYT Trung tâm y tế 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới (Dissolved Oxygen) Oxy hòa tan Quy chuẩn Việt Nam (Total Suspended Solids)Tổng chất rắn lơ lửng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nước làng nghề 1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường 1.1.2 Ô nhiễm môi trường nước 1.1.3 Tình hình làng nghề nước ta 1.1.4 Tình trạng ô nhiễm nguồn nước 1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề Việt Nam 13 1.2.1 Thực trạng chung 13 1.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước các làng nghề 15 1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường làng nghề “Da-sừng” 17 1.3 Những ảnh hưởng ô nhiễm nước nước ta 19 1.3.1 Những ảnh hưởng chung 19 1.3.2 Tác động ô nhiễm nguồn nước tới sức khỏe người sinh vật .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 24 2.2.3 Biến số số 25 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.2.6 Sai số phương pháp khống chế sai số 28 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung 30 3.1.1 Một số đặc điểm sản xuất da-sừng xã Hòa Bình 30 3.1.2 Đặc điểm hộ gia đình nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng môi trường nước làng Thụy Ứng 34 3.2.1 Kết điều tra hộ gia đình 34 3.2.2 Kết đánh giá chất lượng các nguồn nước hộ gia đình 36 3.2.3 Kết vấn hộ gia đình tình trạng ô nhiễm nước làng nghề 37 3.2.4 Kết xét nghiệm phân tích các nguồn nước làng nghề da-sừng 40 3.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏe bệnh tật dân cư làng nghề da-sừng 43 3.3.1 Kết điều tình trạng sức khỏe tra hộ gia đình 43 3.3.2 Kết thu thập số liếu sẵn có Trạm y tế vấn sâu trưởng trạm y tế 46 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Một số đặc điểm chung làng nghề sản xuất “da-sừng” 48 4.1.1 Giới thiệu làng nghề “da-sừng” Thụy Ứng 48 4.1.2 Một số đặc điểm chung dân cư làng nghề “da-sừng” Thụy Ứng 49 4.2 Thực trạng nguồn nước làng nghề “da-sừng” Thụy Ứng 51 4.2.1 Thực trạng nguồn nước qua điều tra hộ gia đình làng nghề “da-sừng” 51 4.2.2 Thực trạng các nguồn nước qua phân tích các số xét nghiệm 55 4.3 Ô nhiễm nước sức khỏe dân cư làng nghề “da-sừng” Thụy Ứng .57 4.3.1 Tình trạng sức khỏe người dân làng nghề 57 4.3.2 Ý kiến cán trạm y tế ảnh hưởng ô nhiễm nước tình hình sức khỏe người dân làng nghề “da-sừng” Thụy Ứng 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng ô nhiễm nước đến nuôi trồng thủy sản khu vực thủy lợi Bắc Hưng Hải 20 Bảng 1.2 Số ca mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến ô nhiễm nước 2004 – 2008 21 Bảng 1.3 Tổng hợp các loại dịch bệnh thống kê qua các năm khu vực thủy lợi Bắc Hưng Hải năm 2010 22 Bảng 2.1 Biến số, số 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ hộ gia đình làm nghề da-sừng 31 Bảng 3.2 Phân bố độ tuổi quẩn thể nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng vấn 32 Bảng 3.4 Trình độ học vấn tình trạng kinh tế người dân làng nghề da-sừng 33 Bảng 3.5 Các loại nguồn nước người dân sử dụng ăn uống sinh hoạt 34 Bảng 3.6 Các loại nguồn nước người dân sử dụng để sản xuất da-sừng 35 Bảng 3.7 Chất lượng các nguồn nước sử dụng theo đánh giá điều tra viên hộ gia đình tự đánh giá 36 Bảng 3.8 Kết quan sát nguồn nước mặt tại làng nghề da-sừng 37 Bảng 3.9 Nguồn nước thải từ sản xuất ngâm da sừng xử lý chưa xử lý 37 Bảng 3.10 Mức độ thời điểm gây ô nhiễm nước làng nghề sản xuất da-sừng .38 Bảng 3.11 Tính chất lý học nguồn nước sinh hoạt 40 Bảng 3.12 Tính chất lý học nguồn nước bề mặt 41 Bảng 3.13 Tính chất hóa học nguồn nước sinh hoạt 41 Bảng 3.14 Tính chất hóa học nguồn nước bề mặt 42 Bảng 3.15 Tỷ lệ người dân mắc bệnh/triệu chứng cấp tính tuần qua 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ HGĐ có người ốm tuần qua 44 Bảng 3.17 Các đối tượng bị ốm theo độ tuổi 44 Bảng 3.18 Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh/triệu chứng cấp tính tuần qua 45 Bảng 3.19 Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính người dân làng nghề da-sừng 12 tháng qua 45 Bảng 3.20 Tỷ lệ mắc các loại bệnh theo số liệu trạm y tế xã Hòa Bình tháng năm 2015 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Biểu đồ 1.2 Diễn biến hàm lượng BOD5, sông Cầu đoạn qua Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2007-2011 11 Biểu đồ 1.3 Diễn biến hàm lượng COD số sông nội thành thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy năm 2007-2011 12 Biểu đồ 3.1 Hiểu biết người dân nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 39 Biểu đồ 3.2 Hiểu biết người dân nguồn nước ăn uống coi hợp vệ sinh 39 7,11,12,21,39,76 1-6,8-10,13-20,22-38,40-75,776 84 ... tả thực trạng chất lượng nguồn nước làng nghề da- sừng xã Hòa Bình huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2015 Mơ tả thực trạng triệu chứng, bệnh danh dân cư làng nghề da- sừng xã Hòa Bình huyện Thường Tín, ... người dân lại chưa quan tâm nghiên cứu Vì tiến hành đề tài nghiên cứu Thực trạng chất lượng nguồn nước sức khỏe cộng đồng dân cư làng nghề da- sừng xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2015 ... chất lượng nguồn nước làng nghề Da, Sừng Thụy Ứng -xã Hòa Bình Nguồn nước Nước giếng khoan dung Nước mưa sinh hoạt Nước giếng khơi Nước bề mặt (nước sông, ao, hồ) Nước máy Phiếu quan sát hỏi + Danh