1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỊA LÝ 12: Các vùng kinh tế trọng điểm

15 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,14 KB

Nội dung

Câu hỏi: So sánh thực trạng vùng trọng điểm kinh tế phía bắc và phía Nam  Giống nhau:  Phần trăm gdp so với cả nước đóng góp lớn.  Cơ cấu gdp phân theo ngành tiến bộ, công nghiệp xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng tăng. Nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ và có xu hướng giảm.  Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001- 2005 là > 11%  Phần trăm kim ngạch xuất khẩu so với cả nước > 20 %  Khác nhau ....................... ( Tải xuống để xem tiếp) Câu hỏi: so sánh hiện trạng phát triển vùng trọng điểm phía bắc và miền trung....................... ( Tải xuống để xem tiếp)

Bài 59 vùng kinh tế tr ọng ểm kinh tế trọng điểm: a khái niệm:  Là vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nước b Đặc điểm:  Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh thành phố ranh giới thay đổi tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước  Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn đầu tư  Có tỉ trọng lớn tổng gdp nước, tốc độ tăng trưởng nhanh hỗ trợ cho vùng khác  Có khả thu hút ngành cơng nghiệp dịch vụ từ nhân rộng nước c phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm  Nước ta lên từ điểm xuất phát thấp sau đất nước bước vào công đổi mới, nên kinh tế có khởi sắc song trình độ phát triển nhiều hạn chế, phải có đầu tư để thúc đẩy phát triển  Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội tương đối phong phú lại có phân hóa theo vùng với tiềm lực nước ta nghèo, nguồn vốn nước có hạn cần phải lựa chọn đầu tư có hiệu đầu tư có trọng điểm  Nước ta thu hút đầu tư nước ngồi, thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, song muốn thu hút đầu tư nước cần phải tạo vùng thuận lợi vùng kinh tế trọng điểm trình hình thành thực trạng phát triển: a trình hình thành: ( thời gian, phạm vi lãnh thổ)  Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: đầu thập kỉ 90 kỉ 20: Hà Nội; Hưng Yên; Hải Dương; Hải Phòng; Quảng Ninh Sau năm 2000: Hà Tây; Vĩnh Phúc; Bắc Ninh  Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: đầu thập kỉ 90 kỉ 20: Thừa Thiên- Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi Sau năm 2000: Bình Định  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp HCM; Đồng Nai; Bà Rịa- Vũng Tàu; Bình Dương Còn sau năm 2000: Bình Phước; Tây Ninh; Long An; Tiền Giang b Thực trạng phát triển kinh tế: * Thực trạng chung:  Có tỉ trọng đóng góp lớn vào GDP 61,9% (2007)  Cơ cấu GDP phân theo ngành tiến Công nghiệp xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn, xu hướng tăng Nơng- lâm- ngư nghiệp có tỉ trọng đóng góp nhỏ xu hướng giảm  Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 11,7% ( 2001- 2005)  Chiếm 64,5% kim ngạch xuất so với nước ( 2005)  Tập trung phần lớn khu công nghiệp, ngành công nghiệp chủ chốt nước, thu hút đầu tư nước ngồi lớn có tác động mạnh mẽ tới khu vực xung quanh *Cụ thể:  Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:  Phần trăm GDP so với nước 20,9% ( 2007)  Cơ cấu GDP phân theo ngành  Công nghiệp xây dựng: 45,4%  Dịch vụ: 43,5%  Nông- lâm- ngư nghiệp:11,1%  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2001- 2005 11,2%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước 27%  Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung  Phần trăm GDP so với nước 5,6%  Cơ cấu GDP phân theo ngành  Dịch vụ: 40,2%  Công nghiệp xây dựng: 37,5%  Nông- lâm- ngư nghiệp: 22,3%  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm 2001- 2005 10,7%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước 2,2%  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam  Phần trăm GDP so với nước 35,4%  Cơ cấu GDP phân theo ngành:  Công nghiệp xây dựng: 49,1%  Dịch vụ: 41,4 %  Nông lâm ngư nghiệp: 9,5%  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2001- 2005 11,9%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước 35,8% Thế mạnh vùng kinh tế trọng điểm: a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:  Khái quát: diện tích 15,3 nghìn km2 ( chiếm 4,7 diện tích tự nhiên nước), số dân 13,7 triệu người 2006 ( chiếm 16,3% dân số nước), gồm tỉnh thành phố  Thế mạnh  Vị trí địa thuận lợi cho giao lưu nước quốc tế, có thủ hà nội trung tâm trị, văn hóa thuộc loại lớn nước  Lao động có số lượng lớn, chất lượng lao động đứng đầu nước  CSHT- CSVCKT: quốc lộ quốc lộ 15 tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết cảng bắc nói chung ( _)  Nằm gần vùng có nguồn ngun liệu khống sản, thị trường rộng lớn  Hướng phát triển:  Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, ngành có kỹ thuật cao, sản phẩm cạnh tranh, phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, ý giải vấn đề ô nhiễm môi trường Dịch vụ phát triển thương mại dịch vụ khác Nông nghiệp dịch chuyển cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:  Khái qt: diện tích 28 nghìn km2 ( 3,5% diện tích tự nhiên nước); số dân 6,3 triệu người_ 2006 ( 7,4% dân số nước); gồm có tỉnh thành phố  Thế mạnh:  Vị trí chuyển tiếp vùng phía bắc phía nam qua quốc lộ tuyến đường sắt thống nhất, có sân bay: đà nẵng, phú bài; chu lai cửa ngõ quan trọng thông qua biển tỉnh tây nguyên nam lào Có nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế giao lưu hàng hóa  Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao  Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản số ngành khác nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa  Hướng phát triển: tương lai hình thành ngành cơng nghiệp trọng điểm có lợi tài nguyên thị trường, phát triển vùng chun sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, thủy sản ngành thương mại du lịch c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:  Khái quát: diện tích 30,6 nghìn km2 ( 9,2% diện tích tự nhiên nước), dân số 15,2 triệu người - 2006 ( chiếm 18,1% dân số nước), bao gồm tỉnh thành phố  Thế mạnh:  Vị trí khu vực lề tây nguyên; duyên hải nam trung với đồng sông cửu long, tập trung đầy đủ mạnh tự nhiên, kinh tế xã hội Thuận lợi giao lưu với vùng nước phát triển kinh tế mở  Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu mỏ dầu khí thềm lục địa  Dân cư lao động dồi dào, có chất lượng tốt nước  CSHT- CSVCKT tương đối tốt đồng  Là vùng tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác  Hướng phát triển: năm tới, công nghiệp động lực vùng với ngành công nghiệp bản; công nghiệp trọng điểm; cơng nghệ cao hình thành hành loạt khu cơng nghiệp tập trung để thu hút đầu tư ngồi nước Cùng với cơng nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch, cho tương xứng với vị vùng Câu hỏi: So sánh thực trạng vùng trọng điểm kinh tế phía bắc phía Nam  Giống nhau:  Phần trăm gdp so với nước đóng góp lớn  Cơ cấu gdp phân theo ngành tiến bộ, công nghiệp xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng tăng Nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm  Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001- 2005 > 11%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước > 20 %  Khác  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ( )  Vùng kinh tế trọng điểm phía nam ( ) Câu hỏi: so sánh trạng phát triển vùng trọng điểm phía bắc miền trung  Giống  Có tỉ trọng đóng góp lớn vào gdp nước  Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh  Cơ cấu gdp theo ngành tiến bộ:khu vực chiếm tỉ trọng cao, khu vực chiếm tỉ trọng nhỏ xu hướng giảm  Đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nước đầu tư nước ngồi  Có tác động mạnh mẽ tới khu vực xung quanh khu vực tập trung phát triển phần lớn khu công nghiệp, ngành công nghiệp chủ chốt nước  Khác  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc  Trọng đóng góp gdp 20,9% gấp lần so với vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Cơ cấu kinh tế theo ngành tiến  Tỉ trọng đóng góp khu vực 11,1% < vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Khu vực có tỉ trọng đóng góp cao 45,4% 43,4% cao so với kinh tế trọng điểm miền trung  Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực kinh tế trọng điểm miền trung ( 11,2 % > 10,7 %)  Kim ngạch xuất so với nước chiếm tỉ trọng cao ( 27%> 2,2 %)  Vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Thực trạng phát triển kinh tế nhiều hạn chế  Tỉ trọng gdp chiếm 5,6 % so với nước ( 2007)  Cơ cấu kinh tế theo ngành nhiều hạn chế: khu vực tỉ trọng cao 22,3%, khu vực 2, 37,5 % 40,2%  Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp: 10,7 %  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước thấp : 2,2 % Bài 59 vùng kinh tế tr ọng ểm kinh tế trọng điểm: a khái niệm:  Là vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nước b Đặc điểm:  Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh thành phố ranh giới thay đổi tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước  Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn đầu tư  Có tỉ trọng lớn tổng gdp nước, tốc độ tăng trưởng nhanh hỗ trợ cho vùng khác  Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ từ nhân rộng nước c phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm  Nước ta lên từ điểm xuất phát thấp sau đất nước bước vào công đổi mới, nên kinh tế có khởi sắc song trình độ phát triển nhiều hạn chế, phải có đầu tư để thúc đẩy phát triển  Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội tương đối phong phú lại có phân hóa theo vùng với tiềm lực nước ta nghèo, nguồn vốn nước có hạn cần phải lựa chọn đầu tư có hiệu đầu tư có trọng điểm  Nước ta thu hút đầu tư nước ngoài, thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, song muốn thu hút đầu tư nước cần phải tạo vùng thuận lợi vùng kinh tế trọng điểm trình hình thành thực trạng phát triển: a trình hình thành: ( thời gian, phạm vi lãnh thổ)  Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: đầu thập kỉ 90 kỉ 20: Hà Nội; Hưng Yên; Hải Dương; Hải Phòng; Quảng Ninh Sau năm 2000: Hà Tây; Vĩnh Phúc; Bắc Ninh  Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: đầu thập kỉ 90 kỉ 20: Thừa Thiên- Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi Sau năm 2000: Bình Định  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp HCM; Đồng Nai; Bà Rịa- Vũng Tàu; Bình Dương Còn sau năm 2000: Bình Phước; Tây Ninh; Long An; Tiền Giang b Thực trạng phát triển kinh tế: * Thực trạng chung:  Có tỉ trọng đóng góp lớn vào GDP 61,9% (2007)  Cơ cấu GDP phân theo ngành tiến Công nghiệp xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn, xu hướng tăng Nơng- lâm- ngư nghiệp có tỉ trọng đóng góp nhỏ xu hướng giảm  Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 11,7% ( 2001- 2005)  Chiếm 64,5% kim ngạch xuất so với nước ( 2005)  Tập trung phần lớn khu công nghiệp, ngành công nghiệp chủ chốt nước, thu hút đầu tư nước lớn có tác động mạnh mẽ tới khu vực xung quanh *Cụ thể:  Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:  Phần trăm GDP so với nước 20,9% ( 2007)  Cơ cấu GDP phân theo ngành  Công nghiệp xây dựng: 45,4%  Dịch vụ: 43,5%  Nông- lâm- ngư nghiệp:11,1%  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2001- 2005 11,2%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước 27%  Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung  Phần trăm GDP so với nước 5,6%  Cơ cấu GDP phân theo ngành  Dịch vụ: 40,2%  Công nghiệp xây dựng: 37,5%  Nông- lâm- ngư nghiệp: 22,3%  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm 2001- 2005 10,7%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước 2,2%  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam  Phần trăm GDP so với nước 35,4%  Cơ cấu GDP phân theo ngành:  Công nghiệp xây dựng: 49,1%  Dịch vụ: 41,4 %  Nông lâm ngư nghiệp: 9,5%  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2001- 2005 11,9%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước 35,8% Thế mạnh vùng kinh tế trọng điểm: a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:  Khái qt: diện tích 15,3 nghìn km2 ( chiếm 4,7 diện tích tự nhiên nước), số dân 13,7 triệu người 2006 ( chiếm 16,3% dân số nước), gồm tỉnh thành phố  Thế mạnh  Vị trí địa thuận lợi cho giao lưu nước quốc tế, có thủ hà nội trung tâm trị, văn hóa thuộc loại lớn nước  Lao động có số lượng lớn, chất lượng lao động đứng đầu nước  CSHT- CSVCKT: quốc lộ quốc lộ 15 tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết cảng bắc nói chung ( _)  Nằm gần vùng có nguồn nguyên liệu khoáng sản, thị trường rộng lớn  Hướng phát triển:  Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, ngành có kỹ thuật cao, sản phẩm cạnh tranh, phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, ý giải vấn đề ô nhiễm môi trường Dịch vụ phát triển thương mại dịch vụ khác Nông nghiệp dịch chuyển cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:  Khái qt: diện tích 28 nghìn km2 ( 3,5% diện tích tự nhiên nước); số dân 6,3 triệu người_ 2006 ( 7,4% dân số nước); gồm có tỉnh thành phố  Thế mạnh:  Vị trí chuyển tiếp vùng phía bắc phía nam qua quốc lộ tuyến đường sắt thống nhất, có sân bay: đà nẵng, phú bài; chu lai cửa ngõ quan trọng thông qua biển tỉnh tây nguyên nam lào Có nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế giao lưu hàng hóa  Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao  Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản số ngành khác nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa  Hướng phát triển: tương lai hình thành ngành cơng nghiệp trọng điểm có lợi tài nguyên thị trường, phát triển vùng chun sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, thủy sản ngành thương mại du lịch c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:  Khái quát: diện tích 30,6 nghìn km2 ( 9,2% diện tích tự nhiên nước), dân số 15,2 triệu người - 2006 ( chiếm 18,1% dân số nước), bao gồm tỉnh thành phố  Thế mạnh:  Vị trí khu vực lề tây nguyên; duyên hải nam trung với đồng sông cửu long, tập trung đầy đủ mạnh tự nhiên, kinh tế xã hội Thuận lợi giao lưu với vùng nước phát triển kinh tế mở  Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu mỏ dầu khí thềm lục địa  Dân cư lao động dồi dào, có chất lượng tốt nước  CSHT- CSVCKT tương đối tốt đồng  Là vùng tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác  Hướng phát triển: năm tới, công nghiệp động lực vùng với ngành công nghiệp bản; công nghiệp trọng điểm; cơng nghệ cao hình thành hành loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư ngồi nước Cùng với cơng nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch, cho tương xứng với vị vùng Câu hỏi: So sánh thực trạng vùng trọng điểm kinh tế phía bắc phía Nam  Giống nhau:  Phần trăm gdp so với nước đóng góp lớn  Cơ cấu gdp phân theo ngành tiến bộ, công nghiệp xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng tăng Nơng lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm  Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001- 2005 > 11%  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước > 20 %  Khác  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ( )  Vùng kinh tế trọng điểm phía nam ( ) Câu hỏi: so sánh trạng phát triển vùng trọng điểm phía bắc miền trung  Giống  Có tỉ trọng đóng góp lớn vào gdp nước  Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh  Cơ cấu gdp theo ngành tiến bộ:khu vực chiếm tỉ trọng cao, khu vực chiếm tỉ trọng nhỏ xu hướng giảm  Đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nước đầu tư nước  Có tác động mạnh mẽ tới khu vực xung quanh khu vực tập trung phát triển phần lớn khu công nghiệp, ngành công nghiệp chủ chốt nước  Khác  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc  Trọng đóng góp gdp 20,9% gấp lần so với vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Cơ cấu kinh tế theo ngành tiến  Tỉ trọng đóng góp khu vực 11,1% < vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Khu vực có tỉ trọng đóng góp cao 45,4% 43,4% cao so với kinh tế trọng điểm miền trung  Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực kinh tế trọng điểm miền trung ( 11,2 % > 10,7 %)  Kim ngạch xuất so với nước chiếm tỉ trọng cao ( 27%> 2,2 %)  Vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Thực trạng phát triển kinh tế nhiều hạn chế  Tỉ trọng gdp chiếm 5,6 % so với nước ( 2007)  Cơ cấu kinh tế theo ngành nhiều hạn chế: khu vực tỉ trọng cao 22,3%, khu vực 2, 37,5 % 40,2%  Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp: 10,7 %  Phần trăm kim ngạch xuất so với nước thấp : 2,2 % ...  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc  Trọng đóng góp gdp 20,9% gấp lần so với vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Cơ cấu kinh tế theo ngành tiến  Tỉ trọng đóng góp khu vực 11,1% < vùng kinh tế. ..  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc  Trọng đóng góp gdp 20,9% gấp lần so với vùng kinh tế trọng điểm miền trung  Cơ cấu kinh tế theo ngành tiến  Tỉ trọng đóng góp khu vực 11,1% < vùng kinh tế. .. 20 %  Khác  Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ( )  Vùng kinh tế trọng điểm phía nam ( ) Câu hỏi: so sánh trạng phát triển vùng trọng điểm phía bắc miền trung  Giống  Có tỉ trọng đóng góp

Ngày đăng: 07/03/2018, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w