Bài 8: CÁC VÙNG TỰ NHIÊN CỦA TÂY NINH. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định được vị trí các vùng tự nhiên của Tây Ninh. - Học sinh thấy được thành phần tự nhiên có sự khác nhau nên có sự hình thành và hướng phát triển kinh tế khác nhau. b. Kỹ năng; Đọc lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, bản đồ hành chính Tây Ninh. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - so sánh. - Phương pháp đàm thoại . 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Dân cư Trung và Nam Mĩ như thế nào? (7đ). - Phần lớn là người lai. - Nền văn hóa latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa Anhđiêng, Phi, Âu. - Dân cư phân bố không đồng đều - Dân cư phân bố phụ thuộc vào địa hình, khí hậu. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,7%. + Chọn ý đúng:Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung ở: (3đ) a. Miền ven biển, các cửa sông. b. Trên các cao nguyên khí hậu mát mẻ khô ráo. c. a. sai. @ a, b đúng. 4.3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** So sánh. – Phân tích. + Lãnh thổ TN được chia thành mấy vùng kinh tế? TL: Vùng biên giới phía Bắc, Đông Bắc; vùng trung tâm. 1. Vùng biên giới Tây Bắc: - Xác định vùng biên giới Tây Bắc. + Vùng biên giới Tây Bắc gồm những xã nào? TL: + Địa hình như thế nào? TL: - Biên giới phía Bắc: Địa hình cao đất xám khả năng giữ nước kém, rừng nhiều nhất tỉnh. - Biên giới phía Tây: địa hình thấp dần có những vùng ngập nước, đất xám điển hình, đất xám tầng loang lổ. + Tại sao diện tích đất hoang còn rất nhiều? TL: + Định hướng phát triển như thế nào? TL: - Gồm 20 xã phía Bắc và phiá Tây tỉnh. - Địa hình thấp dần từ Bắc- Tây. - Diện tích đất hoang còn nhiều do thủy lợi hạn chế. + Định hướng: - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng. - Khai hoang, cải tạo đất. - Khai thác các hoạt động dịch vụ. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu vị trí vùng. + Vùng gồm những vùng nào? TL: Tbiên, DMC, Tchâu ( trừ xã biên giới). + Địa hình như thế nào? TL: Đất xám tập trung với diện tích lớn nhất tỉnh. + Khí hậu như thế nào? TL; Bức sạ lớn, mưa giảm = mùa khô, khắc nghiệt so với những vùng khác. + Sông ngòi ở đây như thế nào? Rừng phát triển như thế nào? TL: - Sông ngòi ít. - Rừng bị tàn phá nặng nề chỉ còn rừng hổn giao tre nứa và cây gỗ nhỏ. + Định hướng phát triển kinh tế như thế nào? 2. Vùng Đông bắc: - Gồm 3 huyện TB, TC, DMC. - Địa hình cao. - Rừng còn ít. + Định hướng- Hình thành vùng chuyên canh, khu TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. + Vùng gồm những huyện nào? TL: HT, Txã, 1 số xã phía Đông và 2 huyện Tbảng, CThành. + Địa hình như thế nào? TL: + Đất ở đây như thế nào? TL: Đất xám taọ mùn, dọc sông đất phù sa tạo thành bãi bồi thích hợp trồng lúa. + Sông ngòi ở đây như thế nào? TL: Sông VCĐông chảy theo hướng TB – ĐN, nhiều kênh rạch, hệ thống thủy lợi Dầu công nghiệp, nông nghiệp. - Phát triển thị trấn huyện lị, khai thác dịch vụ du lịch. 3. vùng trung tâm: - Độ cao thay đổi từ 15 – 25m núi Bà Đen cao 986m. Tiếng. + Định hướng phát triển kinh tế? TL: + Định hướng: - Công nghiệp xd khu CN - NN hình thành vùng chuyên canh. - Phát triển thị xã dvụ dlịch. 4.4. Củng cố và luỵên tập: + Định hướng phát triển vùng trung tâm? - Công nghiệp xd khu công nghiệp. - Nông nghiệp hình thành vùng chuyên canh. - Phát triển thị xã dịch vụ du lịch. + Chọn ý đúng: Tỉnh Tây Ninh bao gồm: a. 2 vùng kinh tế. @ 3 vùng kinh tế. c. 4 vùng kinh tế. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’- Học bài. - Chuẩn bị bài: Kinh tế Trung và Nam Mĩ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk 5. RÚT KINH NGHIỆM: . Bài 8: CÁC VÙNG TỰ NHIÊN CỦA TÂY NINH. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định được vị trí các vùng tự nhiên của Tây Ninh. - Học sinh thấy được thành phần tự nhiên có sự. 1. Vùng biên giới Tây Bắc: - Xác định vùng biên giới Tây Bắc. + Vùng biên giới Tây Bắc gồm những xã nào? TL: + Địa hình như thế nào? TL: - Biên giới phía Bắc: Địa hình cao. TL: - Gồm 20 xã phía Bắc và phiá Tây tỉnh. - Địa hình thấp dần từ Bắc- Tây. - Diện tích đất hoang còn nhiều do thủy lợi hạn chế. + Định hướng: - Chuyển đổi cơ cấu