chất lỏng ion cho quá trình ankyl hóa và cộng michaell
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA DẦU KHÍ
BỘ MÔN: LỌC - HÓA DẦU
Nguyễn Xuân Việt PGS.TS Bùi Thị Lệ Thủy MSV: 1221010417
Lớp: Lọc hóa dầu B-K57
Trang 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤT LỎNG
ION Giới thiệu về chất lỏng ion Tính chất và ứng dụng của chất lỏng ion Tổng hợp chất lỏng ion
Trang 4GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LỎNG ION
• Lịch sử hình thành và phát triển chất lỏng ion
Năm 1888 Gabriel và weiner đã tìm thấy etanol
amoninitrat (nhiệt độ nóng chảy 52-55 o C)
1914 đánh dấu mốc đầu tiên tìm ra chất lỏng ion là etyl amoninitrat với nhiệt độ nóng trảy là 12 0 C
1970-1980 Wikes và Husey phát triển chất lỏng ion với các loại ion nhôm clorua
1992 phát triển các loại IL dựa trên imidazolium với độ bền không khí và nước.
0 200 400 600 800 1000 1995
1997 1999 2001 2003
No of publications
Trang 6TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG ION
• Cấu trúc
Chất lỏng ion được chia làm hai phần chính là anion và cation
Một số cation và anion của chất lỏng ion
Imidazolium ion Pyridium ion Ammonium ion Phosphonium ion
Trang 7TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG ION
• Phân loại và ứng dụng chất lỏng ion
Việc phân loại dựa trên nhều yếu tố như tính chất vật lý, hóa học hay các ứng dụng (theo cation, anion hoặc cấu tạo…)
Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tổng hợp hữu cơ, phân tích sắc kí, công nghệ vật liệu và điện hóa học…
Trang 9ỨNG DỤNG CHẤT LỎNG ION TRONG
PHẢN ỨNG CỘNG MICHAEL
Giới thiệu phản ứng cộng Michael
Ứng dụng của phản ứng cộng Michael
Trang 10PHẢN ỨNG CỘNG MICHAEL
• Định nghĩa: Là phản ứng giữa các hợp chất -CH mang tính axit
với các hợp chất vinylic cacbonyl
R, R1, R2, R3 và R4 là hydro,ankyl hoặc đôi khi là aryl;
X, Y là các nhóm hút điện tử như: COOH, CHO, COOR,
-CONH2, -CN,-NO2, đôi khi là SO3R.
Trang 11• Cơ chế phản ứng
PHẢN ỨNG CỘNG MCHAEL
Trang 12• Xúc tác: thường sử dụng các hợp chất có tính bazo
thể đem lọc và tinh chế
Trang 13ỨNG DỤNG CHẤT LỎNG ION TRONG PHẢN ỨNG CỘNG MICHAEL
• Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho quá trình phản ứng
Trang 14SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI
• Nhóm tác giả gồm Peter Kotrusz và cộng sự tìm hiểu chất lỏng ion có thể sử dụng làm dung môi cho L-
Proline làm xúc tác cho phản ứng cộng Michael tới vị trí β-nitrostyren
Trang 15SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI
Trang 16SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI
• Tác giả Meciarova M và cộng sự cũng nghiên cứu sự ảnh hưởng của xúc tác L-Proline lên quá trình phản ứng cộng Michael bằng việc sử dụng [bmim]BF4 làm dung môi cho quá trình phản ứng
phẩm
Hiệu suất (%)
Tỉ lệ sản phẩm (syn/anti)
Độ chọn lọc (%)
H propyl 9a 85 94/4 38
H metyl 9b 77 95/5 19
Trang 17SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI
• Nhóm tác khác là Meciarova M và cộng sự cũng nghiên cứu sự ảnh hưởng của xúc tác L-Proline lên quá trình phản ứng cộng Michael bằng việc sử dụng [bmim]BF4 làm dung môi cho quá trình phản ứng
Trang 18SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC
• Tác giả Yunbo Qian đã chọn nghiên cứu các đặc tính của chất lỏng ion amino axit được sử dụng như dung môi
và chất xúc tác cho phản ứng tổng hợp bất đối xứng
Trang 19SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC
Ảnh hưởng của [EMim][Pro] lên phản ứng với dung
môi CH 3 OH
Lần tái sinh
Trang 20Thời gian phản
ứng
Hiệu suât (%)
Độ chuyển hóa (%)
Tỉ lệ sản phẩm (cùng/đối)
Trang 21SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC
Trang 22SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẢN ỨNG
• Tác giả gồm Sanzhong Luo và cộng sự đang nổ lực để thiết kế một chất lỏng ion đặc biệt cho sự biến đổi hóa học 1-metyl-3-nbutyl
imidazolium hidroxit [Bmim]OH như một chất xúc tác hiệu quả cho phản ứng cộng Michael
Trang 23SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẢN ỨNG
Trang 24SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG PHẢN ỨNG
Hiệu suất(%)
Trang 25Cơ sở lý thuyết chung về quá trình ankyl hóa
Ankyl hóa isobutan bằng 2-buten sử dụng xúc tác là chất lỏng ion
ỨNG DỤNG CỦA CHẤT LỎNG ION CHO QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISO BUTAN BẰNG 2-
BUTEN
Ankyl hóa iso-butan bằng 2-buten
Trang 26CƠ SỞ QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA
• Khái niệm: Quá trình ankyl hoá là quá trình đưa
các nhóm ankyl vào phân tử các hợp chất hữu cơ
hoặc vô cơ
• Tầm quan trọng: Quá trình ankyl hóa là một trong
những quá trình tạo ra các sản phẩm ankylate được dùng cho công nghệ pha xăng vì chúng có rất nhiều
ưu điểm so với loại xăng thông thường
Có chỉ số octan cao
Áp suất hơi bão hòa thấp
Không có hàm lượng aromatic
Hàm lượng lưu huỳnh, nito và anken thấp
Độ biến động chỉ số octan thấp.
Trang 27CƠ SỞ QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA
Trang 28QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN
BẰNG 2-BUTEN
Sản phẩm
ankylate (%
khối lượng)
Nguyên liệu quá trình isome hóa
1-Buten Trans-2-buten Cis-2-buten Isobutylen
Trang 29QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN
• Cơ chế của phản ứng
Trang 30QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
• Tác giả gồm Kyesang Yoo và cộng sự đã nghiên cứu
và khảo sát chất lỏng ion bằng cách thay đổi các
thành phần của anion và cation cho quá trình ankyl
hóa của iso butan với 2-buten
Ảnh hưởng của xúc tác đến độ chuyển hóa và tỉ
lệ sản phẩm
Trang 31QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
So sánh ảnh hưởng một số xúc tác đến độ chuyển hóa theo
thời gian
Trang 32QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
Quá trình ankyl hóa trong công nghiệp sử dụng
tert-butyl clorua là phụ gia
Trang 33QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
Tác giả Bùi Thị Lệ Thủy và cộng sự đã nghiên cứu chất
lỏng ion [OMIM]Br/AlCl3 và [(C2H5)3NH]Cl/AlCl3 làm
xúc tác cho phản ứng ankyl hóa thay thế cho nhóm xúc
tác truyền thống
Trimethylpentan trong sản phẩm (% khối
lượng)
Độ chuyển hóa 2-buten (%)
Trang 34QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
Khả năng tái sinh của xúc tác [OMIM] Br/AlCl 3 và
H2SO4
Trang 35QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
Sự phụ thuộc của chất lượng sản phẩm và chỉ
số RON đến nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng của nồng độ xúc tác lên chất
lượng ankylate
Trang 36QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
• Tác giả gồm Ying Liu đã tổng hợp chất lỏng ion
[(C2H5)3NH]Cl/AlCl3-CuCl làm xúc tác cho phản ứng
Trang 37QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION
Trang 38Dung môi
Xúc tác
Hóa học xanh Chất
Trang 39Em Xin Chân Thành Cảm Ơn!