1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tốt nghiệp thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc

47 903 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 449,47 KB

Nội dung

Máy điện là một thiết bị điện tử ,nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ .Về cấu tạo gồm có : mạch từ (lõi thép ) ,mạch điện (các dây quấn ) .Máy điện dùng để biến đổi năng lượng như cơ năng thành điện năng (máy phát điện ) hoặc dùng để biến đổi các thông số điện năng như : Điện áp ,dòng điện ,tần số ,số pha … Máy điện là thiết bị thường gặp trong các ngành công nghiệp đặc biệt là máy điện công suất nhỏ và nó chiếm ưu thế trong ngành công nghiệp máy điện .Và nó đã được phát triển từ rất nhiều năm ,đặc biệt là trong những năm gần đây song song với sự phát triển mạnh mẽ của máy điện lớn thì máy điện công suất nhỏ đã được phát triển mạnh mẽ và góp phần không nhỏ trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ,đặc biệt trong các thiết bị điện tự động ,trong máy tính ,trong các loại truyền động nhẹ và trong các thiết bị gia dụng … Máy điện nhỏ thường có công suất giới hạn từ một vài phần của Walt đến 750W hoặc có thể hơn nữa tuỳ theo mức độ yêu cầu sử dụng . Phần lớn máy điện công suất nhỏ thường được dùng trong lưới điện xoay chiều 3 pha và một pha là động cơ điện rôto lồng sóc ,đặc biệt là động cơ điện một pha dùng nguồn một pha trong lưới điện sinh hoạt công với những ưu điểm của nó như sau :

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Máy điện là một thiết bị điện tử ,nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Về cấu tạo gồm có : mạch từ (lõi thép ) ,mạch điện (các dây quấn ) Máy điện dùng để biến đổi năng lượng như cơ năng thành điện năng (máy phát điện ) hoặc dùng để biến đổi các thông số điện năng như : Điện áp ,dòng điện ,tần số ,số pha …

Máy điện là thiết bị thường gặp trong các ngành công nghiệp đặc biệt

là máy điện công suất nhỏ và nó chiếm ưu thế trong ngành công nghiệp máy điện Và nó đã được phát triển từ rất nhiều năm ,đặc biệt là trong những năm gần đây song song với sự phát triển mạnh mẽ của máy điện lớn thì máy điện công suất nhỏ đã được phát triển mạnh mẽ và góp phần không nhỏ trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ,đặc biệt trong các thiết bị điện tự động ,trong máy tính ,trong các loại truyền động nhẹ và trong các thiết bị gia dụng

- Kết cấu gọn nhẹ giá thành vừa phải

- Không gây ra can nhiễu vô tuyến

- It tiếng ồn

- Sử dụng đơn giản và chắc chắn

Với những thuộc tính và đặc điêm trên nên động cơ điện một pha được sử dụng rộng rãi Từ những mục đích và yêu cầu cơ bản trên ,đòi hỏi ngành công nghiệp máy điện ,đặc biệt là ở nước ta cần phải quan tâm hơn nữa trong việc cải tạo và nâng cấp Nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng góp phần đưa ngành

Trang 2

công nghiệp máy điện nước ta cũng như đất nước ta phát triển nhanh hơn nữa

Trang 3

PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN NHỎ

A Đặc điểm cấu tạo

I Một số thuộc tính chung của máy điện nhỏ

Xét về cấu tạo ,hình dáng kích thước và các đại lượng cơ bản thì máy điện nhỏ so với máy điện cỡ lớn về cơ bản là khác nhau nhưng các máy điện đều có chung nguyên lý làm việc Dựa vào hai định luật điện từ cơ bản Đinh luật thứ nhất là định luật suất điện động và cảm ứng đặt trong một thanh dẫn có chiều dài l chuyển động với vận tốc trong một từ trường đứng yên có từ cảm B Chiều và giá trị của sức điện động đó được xác định

từ tích véc tơ →e =→v l.B→ Đó là đinh lụât cơ sở của máy phát điện biến đổi cơ năng thành điện năng

Định luật thứ hai là định luật của lực điện từ f tác dụng lên thanh dẫn

có chiều dài l khi nó có dòng điện i và nằm trong từ trường có từ cảm B

.Chiều và độ lớn của lực f xác định theo tích véc tơ →e =→v l.→B Đó là đinh lụât

cơ bản của của động cơ biến đổi điện năng thành cơ năng Dựa trên cơ sở hai định luật trên dây quấn và các đại lượng liên quan đều phải duy trì được yếu tố cơ bản của máy điện

Cũng giống như các máy điện quay khác máy điện không động bộ bao gồm các bộ phận chính như sau :

b) Lõi sắt :

Trang 4

Lõi sắt là phần dẫn từ vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nên

để giảm tổn hao ,lõi sắt được làm bẵng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ép lại Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 900 mm thì dùng

cả tấm tròn ép lại khi đường kính ngoài lớn hơn 90 mm thì phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn

Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoay chiều gây lên Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thành một khối Nếu lõi sắt dài quá thì thường ghép thành từng thép ngắn ,mỗi thép đặt cách nhau 1cm để thông gió cho tốt Mặt trong của lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn

c) Dây quấn :

Dây quấn Stato được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt Dây quấn đóng vai trò quan trọng trong máy điện vì nó trực tiếp tham gia các quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng chiếm một phần khá cao trong toàn bộ giá thành của máy

2) Phần quay Rôto : Gồm lõi sắt và dây quấn :

a) Lõi sắt : Nói chung thường dùng các lá thép kỹ thuật điện ghép ép lại,đặc điểm khác biệt ở đay là không cần sơn cách điện giữa các lá thép vì tần số làm việc trong ro to rất thấp chỉ vài Hz nên tổn hao do dòng phu cô trong roto rất thấp.Lõi sắt được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máy Phía ngoài của lá thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn

b) Rôto: Có hai loại

Rôto kiểu dây quấn và rôto lồng sóc :

Trang 5

trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài Đặc điểm của rôto kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa R phụ hay sức điện động phụ vào mạch điện rôto để cải thiện tính năng mở máy khi làm việc bình thường dây quấn rôto được nối ngắn mạch

Rôto kiểu lồng sóc : Kết cấu cảu dây quấn này khác với dây quấn Stato

.Trong mỗi rãnh của lõi sắt rôto đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và được nối kết lại ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng gọi là lồng sóc

Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt Để cải thiện tính

năng mở máy trong máy công suất tương đối lớn , rãnh rôto có thể làm thành dạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc Trong máy điện cỡ nhỏ rãnh rôto thường được làm chéo đi một góc so với tâm trục

*Trục:

Trục máy điện mang roto quay trong lòng stato, vì vậy nó cũng là 1 chi tiết rất quan trọng,Trên trục của roto có lõi thép,dây quấn vành trượt và quạt gió

3) Khe hở : Vì rôto là một lõi tròn nên khe hở đều Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ;(0,2÷1) mm trong máy cỡ nhỏ và vừa.Đẻ hạn chế dòng từ hoá lấy từ lưới vào nhờ đó hệ số công suất của máy cao hơn

4) Các đại lượng định mức : Cũng như tất cả các máy điện khác máy điện không đồng bộ có các trị

số định mức đặc trưng cho điều kiện kỹ thuật của máy Khi đóng điện máy phải làm việc về cơ bản phải đạt được các giá trị định mức đã ghi trên nhãn máy

5) Nguyên lý làm việc

Trang 6

Khi trong lõi Fe Stato của máy điện không đồng bộ tạo ra một từ trường quay với tốc độ đồng bộ

hệ mật thiết với tốc độ quay n của rôto

Để chỉ phạm vi tốc độ của máy ,thường người ta dùng hệ số trượt s Theo

đinh nghĩa hệ số trượt bằng :

Từ trường trong máy điện nhỏ :

Trong các máy điện lớn thì từ trường làm việc là từ trường tròn còn trong các máy điện nhỏ thì từ trường là elip ,để có được từ trường trái đối với máy điện 3 pha thì dây quấn Stato và rôto của máy điện phải là dây quấn 3 pha lệch nhau s120 0 về thời gian còn ở máy điện nhỏ có được tử trường tròn là khó khăn mà chỉ có điểm làm việc là từ trường tròn còn lại là đường elip

c) Quan hệ điện từ trường trong máy điện không đồng bộ

Máy điện không đồng bộ làm việc khi rôto đứng yên

Đặt một điện áp U1 có tần số f1 vào dây quấn Stato trong dây quấn stato sẽ có dòng điện I1 tần số f1 trong dây quấn rôto có dòng điện I2 tần

số cũng là f I và I

Trang 7

2 2 2

2

1 1 1 1 1

.

2

.

2

I p

k m

E

I p

k m

E

dq

dq

ω π

ω π

=

=

m1 và m2 là số pha của dây quấn Stato và rôto

ω1 , ω2 , kdq1 , kdq2 là số vòng dây nối tiếp trên một pha và hệ số dây quấn Stato và rôto

Hai sức từ động này cũng quay với tốc độ đồng bộ n1=

1

0 2 1

F F

F hay

F F F

ở đây có thể coi như dòng điện stato 1

2

0 1 1 1 0

2

2

.

I p

k m

F

I p

k m

F

dq

dq

ω π

ω π

− +

=

0 2 1

2 ' 0

I I I hay

I I I

I p

k

π

ω π

Tỷ số biến đổi dòng điện :

2 2 2

1 1 1 ' 2

2

.

.

dq

dq i

k m

k m I

I K

Trang 8

Từ thông chính φ do sức điện động F0 sinh ra trongkhe hở quét qua hai dây quấn stato và rôto cảm ứng ở đó những sức điện động mà trị

số bằng :

φω

φω

44 , 4

44 , 4

2 2 2 2

1 1 1 1

dq

dq

k f E

k f E

1 1 2

k

k E

E k

ω

ω

=

=

Máy điện không đồng bộ làm việc khi rôto quay

Phương trình cân bằng về sức điện động trên dây quấn Stato :

U1 = −E1 +I1(r1 + j x1)

Từ trường khe hở sinh ra F1 quay với vận tốc đồng bộ n1 Nếu Rôto quay với tốc độ n theo chiều quay của từ trường quay thì tốc độ tương đối giữa từ trường quay với dây quấn Rôto là n2= n1-n và tần

số sức điện động và dòng điện trong dây quấn rôto là :

1 1

1

1 2

60

.

p n n

n n n

Trang 9

Khi rôto đứng yên so với khi rôto quay tốc độ từ trường quét dây quấn Rôto tăng theo tỷ lệ và sức điện động của dây quấn rôto cũng tăng theo tỷ lệ đó và bằng :

'

2

' 2 '

2

1

S

E S s

2

' 2

' 2

' 2 2 '

' 2 ' 2

j r I x j S

r I E

Do sức điện động stato và rôto quay đồng bộ với nhau với tốc độ

ω1 nên phương trình cân bằng về sức điện động vẫn được viết :

0 2 1

0 2 1

I I I

F F F

= +

= +

Tóm lại các phương trình cơ bản của rôto quay như sau :

( )

m

Z I E

I I I

E E

x s s

r I E

x s r I E U

0 1

0 2 ' 1 1

' 2

' 2

' 2 ' 2

' 2

1 1 1 1 1

0

.

=

= +

=

+ +

Máy điện không đồng bộ là máy điện chủ yếu dùng làm động cơ điện.Do kết cấu đơn giản làm việc chắc chấn, hiệu quả cao nên động

cơ không đồng bộ được sử dụng rông rãi trong các ngành kinh tế.Trong công nghiệp thường dùng máy điẹn không đồng bộ làm

Trang 10

nguồn động lực cho máy xcán thép laọi vừa và nhỏ,động lực cho máy công cụ ở nhà máy công nghiệp nhẹ…Trong hầm mỏ dùng làm máy tưới hay quạt gió.Trong nông nghiệp dùng làm máy

bơm.Trong đời sống hàng ngày thì máy điện không đồng bộ chiếm

vị trí quan trọng như quạt gió.,đĩa quay động cơ trong tủ lạnh,máy giặt,máy bơm nhất là laọi roto lồng sóc

Tóm lại sự phát triển của nền sản xuất điện khí hoá, phạm vi của máy điện không đồng bộ ngày càng được sử dụng rộng rãi

Máy điện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện nhưng đặc tính không tốt so với máy điện đồng bộ nên chỉ trong 1 trường hợp nào đó thì nó mới có ý nghĩa quan trọng

6.Kết cấu của máy điện

Mặc dù kích thước của các bộ phận vật liệu tác dụng và đặc tính của máy phụ thuộc phần lớn vào tính toán điện từ và tính toán thông gió nhưng cung có phần liên quan đến kết cấu của máy.Thiết kế là kết cấu phải đảm bảo sao cho máy gọn nhẹ, thông gió tản nhiệt tốt

mà vẫn có độ cứng vững và độ bền nhất định.Thường căn cứ vào điều kiện làm viẹec của máy đẻ thiết kế một kết cấu thích hợp.Vì vậy thiết kế kết cấu là 1 phần quan trọng trong toàn bộ thiết kế máy điện

Máy điện có nhiều kiểu kết cấu khác nhau.Sở dĩ như vậy là vì các nguyên nhân sau:

Có nhiều loại máy điện và công dụng khác nhau như máy điện 1 chiều,máy đồng bộ,máy không đồng bộ… cho nên yêu cầu về kết cáu máy cũng khác nhau.Công suất của máy khác nhau nhiều.ở

Trang 11

Căn cứ vào tính toán điện từ và tính toán thông gió có thể đưa ra nhiều phương án khác nhau.Những phương án này vế kích thước ,trọng lượng,tính tiện lợi khi sử dụng,độ tin cậy làm việc,tính giản đơn khi chế tạo và giá thành của máy có thể không giống nhau.Vì vậy thiết kế cần chú ý tất cả các yếu tố đó

Nguyên tắc chung để thiết kế kêt cấu

Đảm bảo chế tạo đơn giản

Đảm bảo dưỡng máy thuận tiện

Đảm bảo độ tin cậy của máy khi làm việc

*Phân loại các kiểu kết cấu của máy điện đã định hình

Kết cấu của các máy điện hiện nay được định hình theo cách bảo vệ,cách lắp ghép,đặc tính của môi trường bên ngoài

*Phân loại theo phương pháp bảo vệ máy đối với môi trường bên ngoài

Cấp bảo vệ máy có ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu của máy

Thương có thói quen chia cấp bảo vệ theo phương pháp làm nguội máy.Theo cách này máy điện được chia thành:

Kiểu hở:

Loại này không có trang bị bảo vệ sự tiếp xúc tự nhiên các bộ phận quay và các bộ phận mang điện,cũng không cố trang bị bảo vệ các vật liệu ngoài rơi vào máy.Loại này được chế tạo theo kiểu tự làm nguội.Loại này thường đặt trong nhà có người trông coi

*Kiểu bảo vệ

Có trang bị bảo vệ chống sự tiếp xúc ngẫu nhiên các bộ phận quay hay mang điện,bảo vệ các vật ở ngoài hoặc nước rơi vào theo các góc độ khác nhau

*Kiểu kín

là loại máy mà không gian bên trong máy và môi trường bên ngoài máy được cách ly.Kiểu kín là tự thông gió bằng cách thổi gió ở mặt

Trang 12

ngoài vỏ máy hay thông gió độc lập bằng cách đưa gió vào trong máy

*Tổng quan về nghiên cứu động cơ ba pha ro to lồng sóc

1Ưu điểm

Kêt cấu đơn giảnnên giá thành rẻ

Vận hành dễ dàng bảo quản thuận tiện

Sử dụng rông rãi và phổ biến trong phạm vi công suất vừa và nhỏ

2Khuyết điểm

Hệ số công suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng

Không sử dụng được lúc non tải hoặc không tải

có rãnh sâu đồng thời tăng mômen mở máy

Chế tạo roto có khe hở thật nhỏ để hạn chế dòng điện từ hoá và nâng cao hệ số công suất

Trang 13

PHẦN 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN QUAY

1 Tác dụng của sản xuất máy điện trong nền kinh kế quốc dân

tốc độ phát triển của xã hội ngày càng nhanh ,đời sống sinh hoạt của nhân dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu về phát triển máy điện cũng

là điều tất yếu Tốc độ phát triển của nền sản suất công nghiệp ngày càng nhanh thì đòi hỏi ngành công nghiệp điện nói chung và ngành chế tạo máy điện cần phải có những bước tiến mạnh mẽ

Ngành công nghiệp chế tạo máy điện đóng tầm quan trong đặc biệt trong các ngành công nghiệp ,đặc biệt là các loại động cơ điện :động cơ làm nguồn động lực ,động cơ điện có công suất bé

2 Các yêu cầu và quy trình thiết kế máy điện

- Khi thiết kế máy điện cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn nhà nước và các yêu cầu về kỹ thuật do nhà nước quy định

- Đảm bảo các yêu cầu từ phía nhà máy và người tiêu dùng qua các hợp đồng

Trang 14

Quy trình thiết kế máy điện bao gồm các bước :

1.Tìm hiểu chung về động cơ công suất nhỏ

1 Tính toán các kích thước cơ bản

2 Tính toán điện từ

3 Thiết kế kết cấu

4 Tính kiểm tra

5 Tính các đường đặc tính

Trang 15

PHẦN 3 TÍNH TOÁN

A TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

Các kích thước chủ yếu phụ thuộc vào các thông số qua công thức :

d s

C B A k k P

n l

=

δ δ

δ

.

107 1 , 6

Dn bởi hệ số kD : kD = D/Dn= f(2p)

Tra bảng 10.1-230 với 2p = 4 → kD= 0,64 ÷ 0,68

Dn có quan hệ mật thiết với kết cấu máy ,cấp cách điện và chiều cao tâm trục h đã được tiêu chuẩn hoá Chiều cao tâm trục h chon theo dãy công suất P

2 Đường kính ngoài Stato D :

Theo bảng IV.1- 601 đối với động cơ không đồn bộ rô to lồng sóc kiểu IP44 theo TCVN- 1987 –94 chon cấp cách điện là B , khi đó với P=

1,5KW và 2p =4

Ta có h =100 (mm)

Qua bảng 10.3 –230 sách thiết kế máy điện của Trần Khánh Hà chọn

Dn theo h : Dn =168 (mm)

Trang 16

3 Đường kính trong Stato D:

) ( 25 , 2 83 , 0 77 , 0

5 , 1 96 , 0 cos

'

'

KVA P

kVA P

A là tải đường bằng dặc trưng cho mạch điện

Bδ là mật độ khe hở không khí đặc trưng cho mạch từ

Trong máy điện không đồng bộ thì tỷ số A/Bδ ảnh hưởng đến kích thước máy điện ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính khởi động và đặc tính làm việc

Nếu A , Bδ lớn thì tiết kiệm được vật liệu nhưng tổn hao sắt và đồng tăng làm cho máy nóng lên ảnh hưởng đến tuổi thọ Do vậy A, B δ được chon phụ thuộc nhiều vào vật liệu

Nếu dùng vật liệu sắt từ tốt (tổn hao thấp hay độ từ thẩm cao ) Nếu dùng dây đồng có cấp cách điện cao thì có thể chọn A lớn Vậy

A ,Bδ phụ thuộc vào Dn và p : Dn = 168 (mm) và 2p =4 →A = 245(A/cm)

Và Bδ = 0,85 ( T )

5 Chiều dài tính toán của lõi sắt :

p

10 1 ,

Trang 17

l1=l2= lδ = 5,62 (cm)

6 Bước cực :

2 2

7 , 10 2

62 ,

và 2p =4 thì hệ số giảm công suất của động cơ này là :

456 , 0 67 , 0 68 , 0

68 , 0 2 , 2

5 , 1

75 , 0

* 55 ,

=

=

λ γ λ γ

Theo hình 10.3b –235 thì để thiết kế chế tạo máy có tính năng tốt và tính kinh tế cao thì λ phải nằm trong phạm vi cho phép ,với 2p =4 và h <

250 (mm) thì 0,4 < λ < 1,2 đối chiếu kết quả ta chọn phương án này là hợp lý

8 Dòng điện định mức :

3 , 55 ( )

83 , 0 77 , 0 220 3

10 5 , 1

cos

dm

=

ϕ η

trong đó:pdm=1 kw, 5 ( ):công suất định mức

B DÂY QUẤN , RÃNH STATO VÀ KHE HỞ KHÔNG KHÍ

9 Số rãnh Stato

Chọn q1 =3 (chọn q là số nguyên vì cải thiện được đặc tính làm việc và

có khả Năng làm giảm tiếng kêu của máy ) Khi đó số rãnh Stato là :

Z1 = 2mpq1 =2.3.3.2=36 (rãnh)

Trang 18

10 Bước rãnh Stato

36

7 , 10

1 93 , 0 245

1

1

I

a t A

1 1

a

U pq

ur (thanh):số thanh dẫn tác dụng lên 1 rãnh

13 Tiết diện và đường kính dây :

Để chọn kích thước dây dẫn ta chọn mật độ dòng điện J của dây dẫn ,việc chọn J ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng cảu máy mà sự phát nóng lại phụ thuộc vào AJ ,AJ phụ thuộc vào tải nhiệt của máy

Theo hình 10.4 a –237 với 2p = 4 ta có AJ =1700(A/cm)

Trang 19

0 , 255

938 , 6 2

55 , 3

. 1 '1 1

1 '

J n a

14 Kiểu dây quấn:

Với công suất P= 1,5 kW ta chọn kiểu dây quấn một lớp bước đủ

là loại dây Quấn có công nghệ chế tạo đơn giản và lồng dây dễ phù hợp với máy có công suất nhỏ

Ta có : 9

4

36 2

1 180 sin 2

5 , 0 6

sin

5 , 0

) ( 0025 , 0 390 50 96 , 0 11 , 1 4

220 96 , 0

4

.

1 1

wb

wb fw

k k

U ke

d s

trong đó:ks= 1 , 11:Hệ số sóng

96 , 0

=

kd :Hệ số dây quấn 390

1 =

w :số vòng dây nối tiếp của 1 pha 96

, 0

=

ke :tỉ số giừa các sức điện động và điện áp

17 Mật độ từ thông khe hở không khí :

Trang 20

( )T B

T l

B

82 , 0

) ( 82 , 0 4 , 8 62 , 5 64 , 0

10 0025 , 0

10

1 4

φ δ

) ( 0025

62

,

5

l = :chiều dài lõi sắt stato

18 Sơ bộ định chiều rộng răng của Stato :

1 , 75 5 , 62 0 , 95 0,46( )

93 , 0 62 , 5 82 , 0

t B b

c z

10 0025 , 0

2

Trang 21

Chiều cao miệng rãnh thường lấy

Theo bảng VIII.1 –629-TL1 ứng với dây cuốn một lớp va 2p =4 thì

ta có cách điện của dây cuốn là :

+ chiều dày cách điện rãnh : c=0,25 (mm)

+ chiều dày cách điện của nêm là : c’ = 0,35( mm)

+

=

2 2

8

1 12 2 1

2 2

2 1

h d d d d

S r π Diện tích cách điện rãnh là :

2

2

2

' 1 2

1 12

c d d h

7 2 , 5 8

7 2 , 5

2 2

8

2 2

1 12 2 1

2 2

2 1 '

mm

d h d d d d

+ +

+

=

π π

Diện tích cách điện là :

Trang 22

( )

) ( 65 , 14

2

35 , 0 2 , 5 25 , 0 ) 7 2 , 5 ( 12 2 2

7

2

2

2

2

' 1 2

1 12 2

mm

c d C d d h

d

S cd

=

+ +

+ +

=

+ +

+ +

=

π π

π π

21 Hệ số lấp đầy của rãnh :

54 , 72

2 ) 625 , 0 (

65

d

n u

52 , 0 36

52 , 0 03 , 0 2 7 , 10 2

1 1

1 4 ''

1

cm

d Z

d h D

z

=

− +

+

=

− + +

7 , 0 36

2 , 1 03 , 0 2 7 , 10 2

2 1

12 41 '''

1

cm

d Z

h h D

b z

=

− + +

=

− + +

) 455 , 0

455 , 0 2

45 , 0 46 , 0 2

''' 1

'' 1 1

cm Chon

b b

46 , 0 455 , 0

% 100 ' 1

' 1 1

Δ

z

z z z

b

b b b

Có thể chấp nhận được :

23 Chiều cao gông Stato

) ( 58 , 1 6

7 58 , 1 2

7 , 10 8 , 16

6

1 2

1

2 1 1

cm h

d h D D

h

g

r

n g

= +

=

= +

=

Trang 23

0 , 3505

1000

107 3 , 0 1000 25 ,

và đặc tính làm việc Việc chọn Z2 thích hợp có thể hạn chế momen phụ đồng

bộ và không đồng bộ cũng như mômen phụ gây ra hiện tượng rung và ồn Chọn Z2 phải dựa trên cơ sở Z1, 2p đã chọn ,tra bảng 10.6 –246 với

) ( 19 , 1 28

64 , 10 2

2

' 2

cm t

cm Z

D t

.

2 2

2 2 '

k l B

t l B b

c z

Ngày đăng: 14/08/2013, 08:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng VIII.1 –629-TL1 ứng với dây cuốn một lớp va 2p =4 thì ta có cách   điện của dây cuốn là :  - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
heo bảng VIII.1 –629-TL1 ứng với dây cuốn một lớp va 2p =4 thì ta có cách điện của dây cuốn là : (Trang 21)
V ới rãnh hình qủa lê thì : - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
i rãnh hình qủa lê thì : (Trang 30)
Trong đ ó: ρt1 là hệ số ,tra bảng 5.3-137-TL1 ứng với - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
rong đ ó: ρt1 là hệ số ,tra bảng 5.3-137-TL1 ứng với (Trang 31)
σ là hệ số qua bảng 5-2c-tL1 - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
l à hệ số qua bảng 5-2c-tL1 (Trang 32)
BẢNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC  - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
BẢNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC (Trang 38)
Từ bảng đặc tính làm việc ta thấy ứng với P2 =1,5 kW ta có các điểm làm việc   - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
b ảng đặc tính làm việc ta thấy ứng với P2 =1,5 kW ta có các điểm làm việc (Trang 40)
Trong đố: kβ =1 Hệ số tính đến sức từ động nhỏ,tra theo hình 10-14,với dây quấn bước đủ một lớp thì β=1ta cók β=1 - Đồ án tốt nghiệp   thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
rong đố: kβ =1 Hệ số tính đến sức từ động nhỏ,tra theo hình 10-14,với dây quấn bước đủ một lớp thì β=1ta cók β=1 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w