Nước mặt và nước ngầm không có biểu hiện của tính xâm thực đối với bê tông và có đủ điều kiện để dùng làm nước trộn bê tông và vữa 1.3.1.2 Động đất và tân kiến tạo Theo các tài
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác thủy lợi đóngvai trò hết sức quan trọng Hồ chứa nước Loọng Luông thuộc địa bàn tỉnh Điện Biênđược xây dựng dựa trên tiềm năng tài nguyên nước, tình hình dân sinh - kinh tế - nhucầu dùng nước của khu vực Khi hồ xây dựng xong sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn chotỉnh Điện Biên và các vùng lân cận
Sau 14 tuần làm đồ án với sự nỗ lực của bản thân, sự chỉ bảo tận tình của thầygiáo Th.s Nguyễn Hoàng Long và thầy cô trong bộ môn Thủy Công, em đã hoàn thành
đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn với đề tài “ Thiết kế hồ chứa Loọng Luông” – Tỉnh
Điện Biên
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là dịp để em hệ thống lại kiến thức đã học, đồngthời vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, làm quen với công việc của một kĩ sư thiếtkế thủy lợi Những điều đó đã giúp em có thêm kiến thức và hành trang để chuẩn bịcho tương lai Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì điều kiện thời gian có hạn nêntrong đồ án chưa giải quyết hết các trường hợp thiết kế cần tính, việc nắm bắt thực tếcòn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉbảo, đóng góp ý kiến và giúp đỡ của các thầy cô giáo, để cho đồ án của em được hoànchỉnh hơn
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Hoàng Long đãnhiệt tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đồ án này Em xin chân thành cảm ơn cácthầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức, trithức, đạo đức trong suốt những năm em học tại trường
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ, theo sát vàgiúp đỡ em trong khoảng thời gian khá dài khi còn là một sinh viên
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỘT : TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO, QUAN HỆ Z ~ V, Z ~ F.
Hồ chứa nước Loọng Luông có diện tích lưu vực khoảng 2,2 km2 thuộc sườnĐông Nam dãy núi cao lên đến 1200m Dòng chính bắt nguồn từ độ cao trên 1100m.Lòng hồ có dạng mở rộng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam kéo dọc theo 2 lòng khesuối Loọng Nghịu và Loọng Luông Phía nhánh phải – suối Loọng Nghịu lòng thunglũng hẹp sườn dốc; phía nhánh Loọng Luông lòng thung lũng mở rộng hơn với sườnđồi thoải < 300 và được ngăn cách bởi dải đồi cáo cao độ từ 1045m đến 1025m Phầnbụng hồ có cao độ từ 1020,0m ÷ 1005,0m dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Khuvực tuyến đập chính cắt ngang thung lũng rộng có địa hình bằng phẳng; các tuyến đậpphụ đi qua các eo yên ngựa gối với các sườn đồi có độ dốc từ 250 ÷ 400
Trang 3Nhìn chung khu vực công trình có địa hình phức tạp, hầu hết diện tích đất tựnhiên là đồi, núi cao, có độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh So với mực nước biển, độ caotrung bình là 950m, nơi có cao độ cao nhất là 1.544m, thấp nhất là 550m Về tổng thể,địa hình khu vực có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam và cơ bản được chiathành hai vùng chính:
+ Vùng núi: Hầu hết các núi vùng này là đồi dốc có cao độ trung bình 1200 ÷1544m so với mực nước biển, địa hình vùng này rất hiểm trở, nhiều chỗ vách dựngđứng, cheo leo, đỉnh lởm chởm tập trung nhiều phía Đông Bắc Trong vùng nàykhông có núi đá mà chỉ là sườn đồi dốc, thoát nước nhanh và có độ thấm cao làm chotầng đất mặt vùng này thường khô ngay cả sau những trận mưa rào, do đó về mùa khôvùng này thường thiếu nước nghiêm trọng
+ Vùng đồi đất bằng: Là vùng gồm các đồi núi nhỏ, độc lập dạng bát úp, chia cắtđịa hình thành lòng chảo nhỏ xen kẹp các khe nhỏ, có cao độ thay đổi từ 550 ÷ 1000m,được phân bố ở hầu hết các bản Các dãy núi được hình thành trên sét đỏ lẫn cát kếtphong hóa mạnh, biến chất, có đỉnh thoải bằng, độ dốc hai bên sườn núi tương đốibằng Các thung lũng đã được nhân dân khai thác để canh tác trồng lúa hoặc cây màu
và ao cá, trang trại Thảm thực vật phát triển rất đa dạng và phong phú, những nơi cònrừng tầng đất dày, đất đai còn tốt
Trang 41.2 KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN
1.2.1 Khái quát điều kiện chung các khu vực nghiên cứu
1.2.1.1 Đặc điểm địa hình địa mạo lưu vực
Kết quả nghiên cứu địa chất trong vùng cho thấy không có hiện tượng mất nướctrong lưu vực Vùng nghiên cứu nằm trên độ cao trung bình trên 1000m, thảm phủthực vật tương đối tốt, có khả năng giữ nước cao Do lưu vực nhỏ, tốc độ tập trungdòng chảy nhanh nên dòng chảy năm lưu vực được tính toán từ mưa
1.2.1.2 Đặc điểm của mạng lưới sông, suối
Tính đến tuyến công trình, đặc trưng hình thái lưu vực như sau:
Bảng 1-2: Thống kê các đặc trưng hình thái lưu vực
Bảng 1-3: Tình hình quan trắc của các trạm khí tượng
T
1.2.2.2 Các đặc trưng khí hậu khí tượng
Khí hậu vùng dự án nói chung chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió mùa:nắng nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao, bốc hơi nhiều Nhiệt độ mang đặc trưng của vùngmiền núi, nhiệt độ lên cao vào những tháng mùa hè và giảm đáng kể vào những tháng
Trang 5mùa đông, có thời điểm xuống tới gần 00C Mưa chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từtháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, tháng 10 và tháng 4 là hai thángchuyển tiếp Lượng mưa phân phối không đều, chiếm tỷ lệ lớn trong mùa mưa; mùakhô lượng mưa ít, tuy nhiên vào tháng 4, tháng 10 có thể xuất hiện một vài trận mưagây lũ.
Đặc điểm khí hậu khu vực hồ chứa được phân tích thông qua số liệu quan trắccác yếu tố khí hậu của trạm Điện Biên
Độ ẩm tươngđối (U%)
Tốc độgió TB(Vm/s)
Lượng bốc hơi ốngPiche (Z mm)
b, Bốc hơi: Dựa vào dạng bốc hơi nhiều năm của trạm Điện Biên, lượng tổn thất bốc
hơi được phân phối như sau:
Bảng1-5: Phân phối bốc hơi theo tháng
20,0
18,8
19,2
15,7
13,5
12,1
12,5
14,6
14,2
13,4
185,3
c, Gió: Tốc độ gió lớn nhất theo các hướng được thu thập từ chuỗi tài liệu quan trắc
của trạm Điện Biên, kết quả tính toán như sau:
Bảng 1-6: Gió lớn nhất các hướng theo tần suất
Trang 61.2.3 Thuỷ văn công trình
1.2.3.1 Mạng lưới đo đạc, các yếu tố và thời gian quan trắc thuỷ văn đã có trong lưu vực và các vùng liên quan
Gần vị trí lưu vực có trạm Nứa Ngàm (F = 125 km2) quan trắc dòng chảy ngày
từ 1970 – 1974; trạm Bản Yên (F = 638 km2) quan trắc dòng chảy từ 1976 đến nay;trạm Thác Bay trên sông Nậm Rốm quan trắc dòng chảy từ năm 1959 ÷1962 TrạmBản Yên có diện tích lưu vực quá lớn so với vùng nghiên cứu, trạm Nứa Ngàm ở gầnlưu vực tính toán nhất, tuy nhiên có chuỗi tài liệu quá ngắn nên chỉ dùng để tính toánphân phối dòng chảy năm của lưu vực
Bảng 1-7: Tình hình quan trắc của các trạm thuỷ văn
T
1.2.3.2 Các đặc trưng thuỷ văn công trình
a, Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm: X0 = 1729,0 (mm)
Lượng mưa gây lũ trên lưu vực: Do lưu vực nhỏ, hai bên sườn dốc có độ dốclớn dẫn đến tốc độ tập trung dòng chảy nhanh nên có thể kết luận lũ trên lưu vực chủyếu là mưa trong một ngày (theo QPTL.C6-77) Sử dụng tài liệu quan trắc mưa một
Trang 7ngày lớn nhất đo được tại trạm Mường Pôn và Điện Biên để tính toán lượng mưatương ứng với các tần suất phục vụ thiết kế Kết quả tính toán lượng mưa một ngày lớn
nhất thiết kế với các tần suất thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1-8: Tính lượng mưa một ngày max thiết kế
XTB (mm) CV CS P = 0,2% P = 0,5% P = 1,0% P = 1,5% P = 2% P =
10%116,4 0,39 1,4
Lượng mưa khu tưới: Lượng mưa khu tưới được xác định bằng lượng mưa tầnsuất 85% tại lưu vực Để tính lượng mưa khu tưới tiến hành xây dựng đường tần suấttổng lượng mưa năm trạm Điện Biên Lượng mưa tưới thiết kế XP=85% = 1352,6mm
Bảng 1-9: Mô hình mưa tưới thiết kế
1,51
238,4
153,5
248,3
317,4
134,4
159,
8 80,9 7,57 9,08
b, Dòng chảy năm và dòng chảy năm thiết kế: Dòng chảy năm và dòng chảy năm thiết
kế được xác định theo công thức kinh nghiệm
Bảng 1-10: Kết quả tính toán dòng chảy năm
Từ liệt tài liệu dòng chảy trạm Nứa Ngàm từ 1970 ÷ 1975, chọn mô hình năm
1972 để phân phối dòng chảy năm cho lưu vực Kết quả tính toán phân phối dòng chảynăm thiết kế 85% cho lưu vực như sau:
Bảng 1- 12: Phân phối lượng nước đến và cần dùng theo năm, theo dòng chảy năm 85%
Trang 8c, Dòng chảy lũ: Sử dụng công thức cường độ giới hạn để tính lưu lượng đỉnh lũ cho
lưu vực Kết quả tính toán như sau:
Bảng 1-13: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến hồ
Q(m3/s)
(m3/s) T (h)
Q(m3/s)
T (h) (m3/sQ
)
T (h) (m3/sQ
)0,16 0,00
Trang 90,65 13,65
0,6
6 12,03 0,68 10,79 0,68 10,13 0,68 9,59 0,73 6,630,81 28,86
0,8
3 25,35 0,84 22,62 0,84 21,32 0,85 20,15 0,92 13,910,97 43,94
0,9
9 38,61 1,01 34,45 1,01 32,50 1,03 30,81 1,10 21,191,13 56,94
1,1
6 50,05 1,18 44,59 1,18 42,12 1,20 39,91 1,28 27,561,29 65,52
1,3
2 57,59 1,35 51,48 1,35 48,49 1,37 45,89 1,47 31,721,46 70,59
1,4
9 62,01 1,52 55,38 1,52 52,26 1,54 49,40 1,65 34,061,62 72,02
1,6
5 63,31 1,69 56,55 1,69 53,30 1,71 50,44 1,83 34,841,78 70,59
1,8
2 62,01 1,86 55,38 1,86 52,26 1,88 49,40 2,02 34,061,94 67,73
1,9
8 59,54 2,03 53,17 2,03 50,18 2,05 47,45 2,20 32,762,10 63,31
2,1
5 55,64 2,20 49,66 2,20 46,93 2,22 44,46 2,38 30,682,26 58,37
2,3
1 51,22 2,37 45,76 2,37 43,16 2,39 40,82 2,57 28,212,43 53,30
2,4
8 46,80 2,53 41,86 2,53 39,52 2,56 37,31 2,75 25,742,59 47,58
2,6
4 41,73 2,70 37,31 2,70 35,23 2,73 33,28 2,93 23,012,75 42,51
2,8
1 37,31 2,87 33,28 2,87 31,46 2,90 29,77 3,12 20,542,91 37,44
2,9
7 32,89 3,04 29,38 3,04 27,69 3,08 26,26 3,30 18,073,07 33,15
3,1
4 29,12 3,21 26,00 3,21 24,57 3,25 23,27 3,48 15,993,23 28,86
3,3
0 25,35 3,38 22,62 3,38 21,32 3,42 20,15 3,67 13,913,56 21,58
3,6
4 18,98 3,72 16,90 3,72 15,99 3,76 15,08 4,03 10,403,88 15,86
3,9
7 13,91 4,05 12,48 4,05 11,73 4,10 11,10 4,40 7,674,20 11,52 4,3 10,13 4,39 9,04 4,39 8,53 4,44 8,07 4,76 5,58
Trang 1004,53 8,65
d, Lũ thi công: Tính lũ thi công từ trạm Nứa Ngam bằng phương pháp siêu định lượng;
sau đó chuyển về tuyến công trình Loọng Luông 1
Bảng 1-17: Lũ thi công tại tuyến công trình
Tuyến hồ Loọng Luông 1 0,284
7
0,3640
1,5990
0,7826
6,6820
0,4420
0,7228Tuyến đập dâng 0,078
0
0,1001
0,4407
0,2158
1,8395
0,1222
0,1989
e, Dòng chảy bùn cát:
Độ đục bình quân nhiều năm: sau khi tham khảo số liệu đo đạc, kết hợp với sốliệu đã chọn để tính toán cho các công trình Pe Luông, Thác Bay, Nậm Rốm chọn độđục tính toán cho lưu vực hồ tính toán là ρo = 250 (g/m 3)
Hàm lượng bùn cát lơ lửng trung bình nhiều năm: 250 g/m3
Tỉ lệ lượng cát di đáy lấy bằng 30% lượng cát lơ lửng
PbcT/năm
Trang 111.3.1.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Nước mặt có nguồn cấp từ 2 khe suối chính của lưu vực và một phần nướcthấm trong đất tầng phủ Kết quả thí nghiệm mẫu nước lấy tại các nhánh suối LoongNghịu và Loong Luông cho thấy nước là loại nước nhạt Bicacbonat Sunphát CloruaCạnxi Magiê Natri; có pH = 7,08 ÷ 7,24; tổng độ khoáng hoá M = 0,14 ÷ 0,16 , Mg+2 =5,5 ÷ 7,6 mg/l; SO4-2 = 4,8 ÷ 24,4 mg/l; Cl- = 4,30 ÷ 5,0mg/l; HCO3- = 63,0 ÷ 107,5mg/l(0,44 me/l); CO2 xâm thực = 1,8 ÷ 4,3 mg/l
Nước ngầm tồn tại trong lớp cuội sỏi lòng suối cổ tại đáy thung lũng, nước tầngnày có quan hệ chặt chẽ với nước sông và một phần nước ngấm từ tầng đá gốc Theo
số liệu phân tích của mẫu nước lấy tại độ sâu của tầng chứa trong các hố khoan chothấy nước ngầm là nước nhạt Bicacbonat Sunphats Magiê Canxi với hàm lượngkhoáng hoá như sau: pH = 7,05 ÷ 7,08; tổng độ khoáng hoá M = 0,14; Mg+2 =5,4mg/l; SO4-2 = 9,20 mg/l; Cl- = 4,5 ÷ 4,9mg/l; HCO3- = 87,5 ÷ 93,0mg/l; CO2 xâmthực = 3,6 ÷ 4,3 mg/l
Nước mặt và nước ngầm không có biểu hiện của tính xâm thực đối với bê tông
và có đủ điều kiện để dùng làm nước trộn bê tông và vữa
1.3.1.2 Động đất và tân kiến tạo
Theo các tài liệu địa chất đã nghiên cứu thì các hoạt động kiến tạo trong khuvực đã diễn ra vào thời kỳ Paleozoi thượng – Mezozoi hạ ( P3 – T1), kết quả đã hìnhthành hệ đứt gãy lớn Điện Biên – Lai Châu dài hàng trăm km với các tổ hợp thạch kiếntạo gồm đá macma xâm nhập; Đứt gãy khá dốc và hoạt động cho đến Kainozoi theo cơchế trượt bằng và gần đây vẫn còn các trận động đất khá mạnh Theo bản đồ phânvùng động đất Việt Nam và các tài liệu nghiên cứu của Viện Vật lý địa cầu thuộc
Trang 12Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia, khu vực công trình là vùng cóthể chịu ảnh hưởng của trấn động từ điểm tâm trấn cực đại nằm cách công trìnhkhoảng 15 ÷ 20 Km về phía Đông Bắc, tạo ra động đất cấp I0max =VII (MKS,MM) vớicường độ Msmax = 5,5 độ Richter, tần suất khoảng 150 năm một lần
1.3.1.3 Đánh giá khả năng trữ nước của lòng hồ
Hồ Loọng Luông 1 về phía thượng lưu và vai đập được bao bọc bởi các triềnđồi cao tới trên 1050m hình thành bởi tầng đá Điorit và Granodiorit, ngoại trừ về phíavai phải đập có eo yên ngựa thấp hơn cao trình mực nước dâng của hồ nên cần phảiđắp bổ xung đập phụ, do vậy vấn đề thấm mất nước sang lưu vực khác là ít có khảnăng xảy ra Tuy nhiên, do đặc điểm của lớp phong hóa khá dày có tính thấm ở một sốvùng đạt đến mức trung bình nên vấn đề thấm mất nước từ hồ chủ yếu chỉ có thể xảy
ra tại khu vực các đầu vai đập và nền đập; đặc biệt tại nền đập có lớp cuội sỏi lũ tíchlòng suối cổ nằm ở khá sâu sẽ là những điều kiện khá thuận lợi quá trình thấm mấtnước của hồ qua nền đập
1.3.1.4 Khả năng tái tạo bờ và bồi lắng lòng hồ
Với cao trình thiết kế của mực nước dâng bình thường cho thấy hầu hết đườngviền hồ và bờ hồ nằm trong phạm vi khu vực địa hình có độ dốc không lớn, khoảng từ
150 ÷ 250 và được cấu tạo bởi các tầng đất sét pha đến sét có tính dính cao; mặt kháclớp thực vật phát triển khá dày nên hiện tượng sạt trượt và tái tạo bờ hồ là ít có khảnăng xảy ra Trong trường hợp bề mặt địa hình tự nhiên bị phá vỡ khi khai thác đất đắptại lòng hồ thì cần lưu ý tạo mái dốc hợp lý để trách hiện tượng sạt lở sau này Do lưuvực nhỏ, ngắn nên quá trình bồi lắng hồ là rất hạn chế, chủ yếu chỉ là lượng bùn sét lơlửng
1.3.2 Khu vực công trình đầu mối
1.3.2.1 Tuyến đập chính
Trên tuyến có các lớp đất, đá phân bố theo thứ tự từ trên xuống như sau;
Lớp 1a: Đất thổ nhưỡng, đất ruộng - sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn sạn, rễcây; kết cấu kém chặt, trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng Lớp phân bố trên bề mặtđất tự nhiên với chiều dày từ 0,3 ÷ 0,7m
Lớp 2a: Sét pha nhẹ màu xám đen, xám nâu lẫn sạn, nguồn gốc bồi tích suối
aQ Đất có trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng phân bố cục bộ thành lớp mỏng chỉ gặptại mặt cắt thượng lưu với chiều dày lớn nhất là 1,4m
Lớp 2b: Đất sét pha nặng lẫn ít sạn, sỏi xám vàng, xám xanh nguồn gốc bồi lũtích (aQ); Đất có trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng kết cấu chặt vừa Trong phạm vi
Trang 13khu vực đầu mối lớp có chiều dày từ 1,6 ÷ 4,8 m phân bố rộng khắp trong phạm vilòng thung lũng từ cao trình +1006,0 trở xuống
Lớp 2c: Đất sét pha nặng màu xám xanh, xám trắng lẫn sạn và hữu cơ màu xámđen, nguồn gốc bồi lũ tích (aQ); Đất có trạng thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt, tính nénlún trung bình Trong phạm vi khu vực đầu mối lớp chỉ phân bố tập trung tại thềm tráikhe Loọng Nghịu trên phạm vi hẹp với chiều dày 5,0m Lớp có tính thấm yếu (K =5,02.10-5cm/s) Lớp này cần được bóc bỏ khi xây dựng đập
Lớp 4: Hỗn hợp cuội dăm lẫn cát sạn màu mâu xám trắng kết cấu chặt, nguồngốc bồi lũ tích lòng suối cổ (apQ) Lớp này phân bố trực tiếp trên bề mặt tầng đá gốcphong hóa, gặp tại phía lòng thung lũng phần khe suối Loọng Luông và kéo dài quamặt cắt thượng và hạ lưu đập; chiều dày trung bình của lớp biến đổi từ 1,0m đến 3,0m.Đất có tính thấm nước trung bình với K = 1,06.10-3 cm/s
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Lớp phân bố chủ yếu trên các sườnđồi cao ngay dưới lớp 1a; tập trung tại 2 phía đầu vai đập và dông núi ngăn 2 khe suối.Chiều dày trung bình của lớp biến đổi từ 2,5 ÷ 4,0m Lớp có tính thấm yếu (K =4,59.10-5 cm/s)
Lớp 6a: Đá Granoddiorit phong hoá koàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màuxám vàng, xám đen lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Trên mặtcắt tuyến đập, lớp này phân bố không liên tục chỉ gặp chủ yếu tại khu vực sườn vai tráiđập và dông đồi ngăn 2 khe suối với chiều dày lớp biến đổi mạnh từ 0,8 ÷ 7,0m Lớpcó tính thấm nước trung bình K = 1,97.10-4cm/s, đôi chỗ nước còn bị mất hoàn toànkhi thí nghiệm Đây là lớp đá gốc bị phong hóa song còn giữ nguyên cấu trúc của đá
mẹ với kết cấu kém chặt, tính thấm nước trung bình cần lưu ý trong tính toán và thiếtkế đập
Lớp 6b: Đá Granoddiorit phong hoá mãnh liệt, phần lớn đá bị biến đổi thành đấtsét pha màu xám vàng, xám đen đốm trắng lẫn dăm sạn sỏi;dăm mảnh đá gốc mềm bởcòn chứa nhiều felspat dùng tay dễ bóp vỡ, khi khoan nõn khoan tiêu gần như hoàntoàn, chỉ số RR = 0,0 ÷ 10,0%, RQD = 0% Đất thường có trạng thái từ dẻo cứng đếnnửa cứng, chặt vừa Trên mặt cắt tuyến đập, lớp này phân bố rộng khắp với chiều dàylớn và biến đổi từ 10,0m đến trên 20m Lớp có tính thấm nước yếu với hệ số thấmtrung bình từ thí nghiệm đổ nước là K= 3,5.10-5cm/s; lưu lượng thấm theo kết quả épnước là q = 0,041 l/ph.m.m tương đương K = 6,37.10-5cm/s
Lớp 7: Đá Riolít phong hoá mạnh - vừa, nứt nẻ ít màu xám nâu, xám ghi, xámvàng đốm trắng Đá có cường độ cứng vừa dùng búa đập từ 1 ÷ 3 nhát mới vỡ; Chỉ số
RR = 5,0 ÷ 30,0%, RQĐ = 5 ÷ 15% Lớp có tính thấm nước trung bình, lưu lượngthấm q = 0,081 l/phút.m.m với hệ số thấm tương đương K = 1,25.10-4cm/s
Trang 14Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đập chính:
Theo kết quả khảo sát cho thấy cấu trúc mặt cắt địa chất vùng tuyến đập đượcđặc trưng như sau :
a, Khu vực lòng các thung lũng từ cao trình +1005,00 trở xuống :
- Phần phía trên là các lớp có nguồn gốc bồi tích lòng suối và thềm suối gồmcác lớp 1b, 2a, 2b, 2c và lớp 4 với diện phân bố không đồng đều, chiều dày khá biếnđộng Trong các lớp tầng phủ tại lòng thung lũng đã nêu trên nhận thấy: các lớp 1b và2c có đặc điểm phân bố trên diện hẹp; đặc tính cơ lý đặc trưng là độ chặt kém, kết cấurời rạc tính nén lún cao và tính thấm tương đối lớn không phù hợp làm nền công trình,cần phải được bóc bỏ Các lớp 2b và lớp 4 có diện phân bố rộng trong phạm vi khuvực tuyến, chiều dày các lớp này tương đối lớn Xét theo các tính chất cơ lý của lớpnhận thấy, các lớp này có sức chịu tải tương đối tốt, về tính thấm lớp 2b có tính thấmyếu đủ điều kiện để làm nền công trình Riêng lớp 4 với diện phân bố rộng, song cótính thấm nước lớn và phân bố dưới sâu nên cần có biện pháp xử lý chống thấm phùhợp
- Phía dưới là các lớp 6a, 6b và 7 là các đới phong hóa từ mãnh liệt đến mạnhcủa tầng đá gốc Theo đặc tính cơ lý của chúng cho thấy tất cả các lớp này đều đảmbảo khả năng ổn định về lún cho đập; tuy nhiên, kết quả thí nghiệm cho thấy lớp 6a vàlớp 7 là các lớp có tính thấm trung bình, trong đó trên mặt cắt tuyến, lớp 6a phân bốngay sau lớp 4 là lớp có tính thấm nước lớn do đó việc xử lý chống thấm tại nền đậpcần phải xử lý đồng thời cho cả lớp 6a Đối với lớp 7, tùy theo chiều cao cột nước ảnhhưởng để chọn chiều sâu cần phải xử lý
b, Tại phạm vi các sườn vai đập và dông đồi phân thủy của 2 khe suối cho thấy:
Phần trên mặt gồm các lớp 1a và 5 phân bố với chiều dày từ 2,3 ÷ 4,0m; quaphân tích cho thấy loại trừ lớp 1a là cần phải bóc bỏ hoàn toàn thì lớp 5 là lớp có đủđiều kiện làm nền của công trình
Phía dưới tiếp theo là các lớp 6a và 6b; theo kết quả thí nghiệm cho thấy cáclớp này về sức chịu tải đủ điều kiện làm nền công trình; tuy nhiên, như đã nêu, lớp 6akhông đủ điều kiện về tính thấm nước nên cũng cần được xử lý Trong đó cần lưu ýphạm vi xử lý của lớp 6a cần phải vượt khỏi cao trình của mực nước dâng gia cườngcủa hồ
1.3.2.2 Tuyến đập phụ
Đặc điểm phân bố các lớp tại nền tuyến như sau:
Lớp 1a: Đất thổ nhưỡng - sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn sạn, rễ cây kếtcấu kém chặt, trạng thái nửa cứng Lớp phân bố trên bề mặt đất tự nhiên với chiều dàylớn nhất là 1,5m Lớp này cần bóc bỏ hoàn toàn khi thi công đập
Trang 15Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Tại tuyến lớp phân bố trên toàn bộchiều dài với chiều dày > 3,5m và chưa kết thúc
Nhìn chung tại tuyến đập phụ địa chất nền có cấu tạo khá đơn giản gồm 02 lớp;trong đó lớp 1a là hỗn hợp đất lẫn rễ cây nên cần được bóc bỏ hoàn toàn Đập phụ cóchiều cao không lớn nên với đặc điểm, tính chất của lớp 5 thì nền đập không cần bấtcứ biện pháp xử lý nào khác
1.3.2.3 Tuyến tràn
Các lớp đất đá gặp trên tuyến theo thứ tự từ trên xuống như sau:
Lớp 1a: Đất thổ nhưỡng, đất ruộng - sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn sạn, rễcây kết cấu kém chặt, trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng Lớp phân bố tại phần trêncùng của mặt cắt từ HK11 đến chân suối Loong Nghịu với chiều dày từ 0,2 ÷ 0,4m
Lớp 3a: Cát sạn màu xám nâu, xám đên kết cấu rời rạc; nguồn gốc bồi tích lòngsuối aQ Trên mặt cắt lớp này chỉ gặp tại vị trí lòng suối với chiều dày 1,2m
Lớp 4: Hỗn hợp cuội dăm kích thước từ 2,0 ÷ 6,0cm lẫn cát sạn màu mâu xámtrắng kết cấu chặt vừa, nguồn gốc bồi lũ tích lòng suối cổ (apQ) Lớp phân bố dưới lớp
3 tại vị trí lòng suối và nằm trực tiếp trên bề mặt tầng đá gốc phong hóa với chiều dày1,8m Đất có tính thấm nước trung bình với K = 3,09.10-3 cm/s
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Lớp phân bố chủ yếu trên phạm vithân tràn với chiều dày từ 3,0 ÷ 4,0m Lớp có tính thấm yếu K = 4,32 10-5cm/s
Lớp 6a: Đá Granoddiorit phong hoá koàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màuxám vàng, xám đen lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Trên mặtcắt tuyến, lớp này phân bố liên tục từ đầu tuyến đến cuối tuyến với chiều dày biến đổikhá lớn: trung bình từ 1,0 ÷ 3,0m đặc biết tại phạm vi ngưỡng tràn và bể tiêu năng lớpcó chiều dày đạt trên 6,5m Đất có tính thấm nước yếu đến trung bình K = 4,03 ÷6,01.10-5 cm/s Các đặc trưng cơ lý của đất cho thấy lớp có sức chịu tải tương đối tốtR0 = 1,74 kG/cm2 song tính nén lún của đất ở mức trung bình a0-1 = 0,057cm2 /kG; E0 =78,5 kG/cm2 Đây là lớp đá gốc bị phong hoá song còn giữ nguyên cấu trúc của đá mẹvới kết cấu kém chặt, tính nén lún trung bình cần lưu ý trong tính toán và thiết kế
Lớp 6b: Đá Granoddiorit phong hoá mãnh liệt, phần lớn đá bị biến đổi thành đấtsét pha màu xám vàng, xám đen đốm trắng lẫn dăm sạn sỏi; dăm mảnh đá gốc mềm bởcòn chứa nhiều felspat dùng tay dễ bóp vỡ, khi khoan nõn khoan tiêu gần như hoàntoàn Đất thường có trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng, kết cấu chặt vừa Trên mặtcắt tuyến, tại phần thân tràn lớp này phân bố rộng khắp từ từ cao trình +1 013 trởxuống thấp dần theo dạng bề mặt địa hình tự nhiên Tại vị trí bể tiêu năng – lòng suối
Trang 16bề mặt lớp gặp tại cao trình +998,4 Lớp có tính thấm nước yếu với kệ số thấm trungbình là K= 4,10 x 10-5 cm/s; Lớp có sức chịu tải trung bình, tính nén lún nhỏ R0 = 1,74kG/cm2; E0 = 78,5 kG/cm2 đủ điều kiện làm nền cho tràn
Đánh giá điều kiện địa chất tuyến tràn:
Dọc toàn bộ tuyến tràn, nền được đặc trưng bởi 2 kiểu cấu trúc riêng biêt: + Phần từ ngường và thân tràn cấu trúc của nền gồm 3 lớp trong đó phần trên làlớp sét pha nguồn gốc tàn tích nằm trên cao trình ngưỡng và đáy tràn Phía dưới caotrình ngưỡng là các lớp đá nền phong hóa mãnh liệt 6a đến rất mạnh 6b
+ Phần đuôi tràn – bể tiêu năng, nền được đặc trưng bởi phần trên là các lớp 3a
và 4 là các lớp cuội, cát nguồn gốc bồi tích aQ, kết cấu rời rạc; phía dưới là các lớp đácó mức độ phong hóa mãnh liệt đến mạnh
Như vậy, với cao trình ngưỡng tràn +1022,10m nên đáy tràn hầu hết đặt trênlớp 6a; đây là lớp về cường độ cho phép làm nền của tràn tuy nhiên do lớp có tínhthấm từ yếu đến trung bình cần phải được cần được xử lý chống thấm bằng chân khayhoặc màng chống thấm để hạn chế dòng thấm qua đáy Tại phạm vi hố tiêu năng docác lớp 3a, 4 có kết cấu rời rạc nên cần phải bóc bỏ Phần đáy bể đặt trên lớp phonghóa mãnh liệt nên cũng cần phải được gia cố chắc chắn
1.3.2.4 Tuyến cống
Đặc điểm phân bố các lớp đất như sau:
Lớp 1a: Đất thổ nhưỡng, đất ruộng - sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn sạn, rễcây kết cấu kém chặt, trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng Lớp phân bố trên bề mặtđất tự nhiên với chiều dày từ 0,4m ÷ 0,7m
Lớp 2c: Đất sét pha nặng màu xám xanh, xám trắng lẫn sạn và hữu cơ màu xámđen, nguồn gốc bồi lũ tích (aQ); Đất có trạng thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt, tính nénlún trung bình
Lớp 3b: Cát pha xen kẹp sét pha mầu xám đen, trạng thái dẻo mềm Trên mặtcắt tuyến cống lớp chỉ phân bố tại khu vực thượng lưu với chiều dày 2,2m, cao trìnhđáy lớp kết thúc tại + 999,9m
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Trên mặt cắt lớp phân bố chủ yếu vềphía hạ lưu công kể tù vị trí hố khoan HK17 với chiều dày 1,0m
Lớp 6a: Đá Granoddiorit phong hoá koàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màuxám vàng, xám đen lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Trên mặtcắt tuyến cống, lớp này phân bố khá đều khắp, bề mặt lớp trên tuyến ít biến đổi gặp ởcao trình +999,45 ÷ + 999,97m; tuy nhiên chiều dày lớp có xu thế tăng dần từ thượnglưu (2,5m) về hạ lưu (đến 9,5m) Đây là lớp đá gốc bị phong hoá song còn giữ nguyên
Trang 17cấu trúc của đá mẹ với kết cấu kém chặt, sức chịu tải và tính nén lún trung bình, chiềudày lớp biến đổi lớn do vậy, cần lưu ý trong tính toán thiết kế
Lớp 6b: Đá Granoddiorit phong hoá mãnh liệt, phần lớn đá bị biến đổi thành đấtsét pha màu xám vàng, xám đen đốm trắng lẫn dăm sạn sỏi;dăm mảnh đá gốc mềm bởcòn chứa nhiều felspat dùng tay dễ bóp vỡ, khi khoan nõn khoan tiêu gần như hoàntoàn Đây là lớp có sức chịu tải trung bình R0 =1,60 kG/cm2; tính nén lún nhỏ E0 =139,4 kG/cm2
Lớp 7: Đá Riolít phong hoá mạnh - vừa, nứt nẻ ít màu xám nâu, xám ghi, xámvàng đốm trắng Đá có cường độ cứng vừa dùng búa đập từ 1 ÷ 3 nhát mới vỡ; Chỉ số
RR = 5,0 ÷30,0%; RQĐ = 5 ÷ 15%
Đánh giá điều kiện điạ chất công trình tuyến cống:
Điều kiện địa chất nền tuyến khá phức tạp trong đó phân trên mặt đến cao trình+ 999,9m chủ yếu gặp các lớp đất có nguồn gốc bồi tích (lớp 2c và 3b) và lớp sườntích 5 Nhìn chung các lớp này ngoài đặc điểm chính là có diện phân bố không đềutrên mặt cắt tuyến thì tính cất xây dựng tương đối kém không đủ điều kiện làm nềncống Phía dưới từ cao trình +999,9m gặp chủ yếu là các lớp đá gốc granodioritsphong hóa từ mãnh liệt đến rất mạnh Các lớp này đều có sức mang tải tương đối tốt
đủ điều kiện làm nền công trình
1.3.2.5 Tuyến kênh
a, Tuyến kênh hữu
Dọc theo tuyến kênh có các lớp đất phân bố như sau:
Lớp 1: Đất thổ nhưỡng - đất sét pha màu nâu xám, nâu vàng lẫn rễ cây, đất cótrạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng; lớp này phân bố trên cùng và có mặt trên toàntuyến với chiều dày từ 0,3 ÷ 0,4m
Lớp 2b: Sét pha nặng mầu xám vàng xám xanh, nguồn gốc bồi tích, trạng tháiđất dẻo mềm đến dẻo cứng Trên mặt cắt lớp chỉ gặp tại phần đầu tuyến nơi bố trí đậpdâng đón nước, chiều dày 1,0m
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Lớp phân bố trên toàn bộ chiều dàimặt cắt với chiều dày từ 1,8m đến > 3,0m Đất có tính thấm nước yếu K = 4,1.10-
5cm/s; đất có sức chịu tải, tính nén lún nhỏ đủ điều kiện làm nền kênh
Lớp 6: Đá Granoddiorit phong hoá koàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màuxám vàng, xám đen lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Trên mặtcắt lớp này phân bố khá đều khắp và nằm dứơi sâu ngay sau lớp 5
Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến kênh Hữu:
Trang 18Từ kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện địa chất tuyến kênh khá đơn giản, hầuhết các lớp đất phân bố trên mặt cắt tuyến đều có tính chất xây dựng từ trung bình đếnkhá; tính thấm nước yếu Lớp đá gốc nằm khá sâu phía dưới Với cấu trúc địa chất nhưtrên hều hết tuyến kênh được đặt trên các lớp 5 và có đủ điều kiện để kênh ổn định vàkhông xảy ra tổn thất nước của kênh
b, Đập dâng
Phân bố các lớp đất đá từ trên xuống như sau:
Lớp 1: Đất thổ nhưỡng - đất sét pha màu nâu xám, nâu vàng lẫn rễ cây; lớp cóchiều dày 0,3m phân bố chủ yếu tại thềm trái suối
Lớp 1b: Cuội sỏi lẫn cát sạn bồi tích lòng suối kết cấu rời rạc, kém chặt, nguồngốc aQ Cuội sỏi đa màu, độ mài mòn kém, kích thước trung bình từ 2 ÷ 6cm chiếm đaphần Trên mặt cắt, lớp này chỉ gặp tại vị trí lòng suối với chiều dày lớn nhất là 1,6m
Lớp 2b: Sét pha nặng mầu xám vàng xám xanh , nguồn gốc bồi tích, trạng tháiđất dẻo mềm đến dẻo cứng Trên mặt cắt lớp phân bố từ cao trình 980,0m trở xuốngnên chỉ gặp tại lòng suối và thềm trái; chiều dày lớp biến đổi từ 1,0 ÷ 1,7m Lớp cótính thấm nước yếu, sức chịu tải trung bình
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Lớp phân bố trên toàn bộ chiều dàimặt cắt với chiều dày từ 2,5m đến 4,8m; tại vai phải đập lớp xuất lộ trên mặt đất tựnhiên Đất có tính thấm nước yếu K = 2,5.10-5 cm/s; đất có sức chịu tải trung bình, tínhnén lún nhỏ đủ điều kiện làm nền đập
Lớp 6: Đá Granoddiorit phong hoá koàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màuxám vàng, xám đen lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Trên mặtcắt lớp này phân bố khá đều khắp và nằm dứơi sâu ngay sau lớp 5
Nhận xét: Với đặc điểm phân bố của các lớp đất đá tại khu vực đập dâng nhậnthấy, ngoại trừ lớp 1b - cuội cát sỏi lòng suối có tính thấm cao, kết cấu rời rạc cần phảibóc bỏ hoàn toàn Còn lại, nhìn chung các lớp đất từ 2b, 5 đều có thể làm nền của côngtrình Tuy nhiên, để công trình đủ điều kiện ổn định thì móng của công trình cần đượcđặt trong lớp 5
c, Tuyến kênh Tả
Dọc theo tuyến kênh có các lớp đất phân bố như sau:
Lớp 1: Đất thổ nhưỡng - đất sét pha màu nâu xám, nâu vàng lẫn rễ cây, đất cótrạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng; lớp này phân bố trên cùng và có mặt hầu như trêntoàn tuyến với chiều dày từ 0,3 ÷ 0,4m
Lớp 1b: Cuội sỏi lẫn cát sạn bồi tích lòng suối kết cấu rời rạc, kém chặt, nguồngốc aQ Cuội sỏi đa màu, độ mài mòn kém, kích thước trung bình từ 2 ÷ 6cm chiếm đaphần
Trang 19Lớp 2a: Sét pha nhẹ màu xám đen, lẫn sạn, nguồn gốc bồi tích suối aQ Đất cótrạng thái dẻo mềm
Lớp 2b: Sét pha nặng mầu xám vàng lẫn ít sạn, nguồn gốc bồi tích, trạng tháiđất dẻo mềm đến dẻo cứng
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ
Lớp 6: Đá Granoddiorit phong hoá hoàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màunâu đỏ, xám vàng, xám nâu lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến kênh Tả:
Từ kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện địa chất tuyến kênh khá đơn giản, hầuhết nền tuyến kênh đi trong lớp 5 là lớp có đủ điều kiện để đẩm bảo kênh ổn định vàkhông xảy ra tổn thất nước của kênh
d, Tuyến xiphông số 1
Điều kiện địa chất tuyến như sau:
Lớp 2a: Sét pha nhẹ màu xám đen, lẫn sạn, nguồn gốc bồi tích suối aQ Đất cótrạng thái dẻo mềm
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ
Lớp 6: Đá Granoddiorit phong hoá hoàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màunâu đỏ, xám vàng, xám nâu lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng
e, Tuyến xiphông số 2
Điều kiện địa chất tuyến như sau:
Lớp 1b: Cuội sỏi lẫn cát sạn bồi tích lòng suối kết cấu rời rạc, kém chặt, nguồngốc aQ Cuội sỏi đa màu, độ mài mòn kém, kích thước từ 2 ÷ 6cm chiếm đa phần
Lớp 2b: Sét pha nặng mầu xám vàng lẫn ít sạn, nguồn gốc bồi tích, trạng tháiđất dẻo mềm đến dẻo cứng
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ
Lớp 6: Đá Granoddiorit phong hoá hoàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màunâu đỏ, xám vàng, xám nâu lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng
1.3.2.6 Tuyến đường thi công và quản lý
Điều kiện địa chất tuyến như sau:
Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻocứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ
Lớp 6: đá Granoddiorit phong hoá hoàn toàn, đá bị biến đổi thành đất có màunâu đỏ, xám vàng, xám nâu lẫn sạn sỏi; trạng thái của đất từ dẻo cứng đến nửa cứng
Trang 201.4 VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1.4.1 Đất
+ Mỏ vật liệu đất số 1: nằm trong lòng hồ về phía thượng lưu đập Khu vựckhai thác của mỏ gồm 3 dải đồi được ngăn cách bởi 2 khe suối Loong Nghịu và LoọngLuông với tổng diện tích khai thác khoảng 80500m2 Tại mỏ, có thể khai thác lớp đất 5
là đất sét pha nặng màu nâu đỏ đến nâu vàng lẫn ít sạn sỏi; trạng thái từ dẻo cứng đếnnửa cứng; nguồn gốc sườn, tàn tích (edQ) Chiều dày khai thác từ 4,0 ÷ 4,5m; chiềudày lớp bóc bỏ 0,3m; trữ lượng khai thác của lớp 5 được đánh giá ở cấp A đạt V1-5 =363700m3 Trữ lượng khai thác thực tế ngoài phạm vi 10Hmax (Hmax – chiều cao lớnnhất của đập) khoảng 165.000m3
+ Mỏ vật liệu số 2: nằm trên tuyến đường thi công về phía đồi đầu vai phải đâp.phạm vi khai thác từ cao độ +1025m đến +1037m; diện tích khoảng 17600m2 Phạm vikhai thác của mỏ là khu sườn đồi có độ dốc < 300 Tại mỏ, có thể khai thác lớp đất 5 làđất sét pha nặng màu nâu đỏ đến nâu vàng lẫn ít sạn sỏi,tỉ lệ chiến từ 8,0 ÷ 14,0% Đấtthường có trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng, nguồn gốc sườn, tàn tích (edQ) Chiềudày khai thác trung bình là 4,0m, chiều dày lớp bóc bỏ 0,3m; trữ lượng khai thác củalớp 5 được đánh giá ở cấp A đạt V2-5 = 66 200m3
+ Mỏ vật liệu đất số 3: nằm về phía dông đồi đầu vai trái đập về phía hạ lưu đậpgần nhất cách tim đập khoảng 300m; phạm vi khai thác là sườn đồi từ cao độ+1010,0m đến +1027,0m; diện tích khai thác khoảng 80 200m2 Phạm vi khai thác của
mỏ là khu sườn đồi có độ dốc < 300 Tại mỏ, có thể khai thác lớp đất 5 là đất sét phanặng màu nâu đỏ đến nâu vàng lẫn ít sạn sỏi, tỉ lệ chiếm từ 8,0 ÷ 12,0% Chiều dàykhai thác trung bình là 4,7m, chiều dày lớp bóc bỏ 0,3m; trữ lượng khai thác của lớp 5được đánh giá ở cấp A đạt V3-5 = 337 000m3
Bảng 1-20: Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp đập
Vật liệu
γw(KN/m
3)
γbh(KN/
m3)
ϕ
(độ)
ϕbh(độ)
C(KN/
m2)
Cbh(KN/
m2)
K
E(KN/m
2)Đất đắp 18,9 19,7 250 16’ 21002’ 29,4 22,1 4.10-8 0,32 5810
Trang 211.4.2 Đá, cát, cuội sỏi và các vật liệu khác
Đá khai thác tại mỏ đá Hoàng Anh – xã Na Ư cách vị trí đầu mối công trình37km
Cát khai thác ở khu vực trung tâm xã Mường Phăng có cự li vận chuyển đếncông trình là 14m
Ống thép, vải địa kỹ thuật và các vật liệu đặc biệt khác mua tại Hà Nội
Sắt, thép, xi măng, … mua tại thành phố Điện Biên
Trang 22CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ, CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ
DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
2.1 TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
2.1.1 Dân số - lao động
Toàn xã Mường Phăng có 1184 hộ với 8.288 nhân khẩu gồm các dân tộc: Dântộc: Thái, Mông, Khơ Mú Dân số trong vùng hưởng lợi gồm 6 bản: Loọng Luông,Loọng Nghịu, Loọng Háng, bản Cang, bản Yên và bản Co Mặn
Nhân dân hưởng lợi thuộc các dân tộc thiểu số vùng cao, chủ yếu là dân tộcThái, và H’Mông Đối tượng hưởng lợi từ công trình là một cộng đồng nghèo, dân tríchậm phát triển, đời sống đang gặp nhiều khó khăn về vật chất cũng như tinh thần
2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai, kết quả sản xuất và thu nhập
Theo số liệu thống kê của xã Mường Phăng nhân dân trong vùng hưởng lợinguồn sống chính là sản xuất nông nghiệp
Diện tích trồng lúa nước của xã: Lúa 1 vụ là 366 ha; năng suất bình quân2.6tấn/ha Thu nhập bình quân 90 kg thóc/ người/năm Lúa 2 vụ 130 ha
Diện tích trồng mầu: Chủ yếu trồng ngô 1 vụ năng suất bình quân 1 tấn/haĐời sống của nhân dân: Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu; đất đai tương đốirộng nhưng đất sản xuất nông nghiệp lại ít Do thiếu nước nên đất nông nghiệp chủyếu mới khai thác 1 vụ; năng suất thấp và bấp bênh Đời sống của nhân dân cònnghèo, đói, khó khăn Số hộ đói nghèo chiếm 40.5% Đời sống văn hoá của nhân dântrong vùng nghèo nàn lạc hậu Tại trung tâm xã có 1 trạm xá và 1 trường học THPT,THCS, tiểu học Nhìn chung trình độ dân trí thấp đời sống sinh hoạt văn hoá xã hộicòn nghèo nàn
2.1.3 Tình hình giao thông vận tải, điện, nước sinh hoạt
Về giao thông: Xã Mường Phăng đã có đường giao thông đi lại thuận lợi.Đường nhựa đã đến trung tâm xã Từ trung tâm xã đến công trình đã có đường dânsinh
Về điện: Hiện tại có một đường dây điện 35kv cung cấp điện cho xã Điện đãđược đưa tới phần lớn các bản của xã Mường Phăng Hiện nay điện mới chỉ được dùngcho sinh hoạt
Nước sinh hoạt: Tuyến đường nước sinh hoạt của bản Loọng Luông 1 đã đượcđầu tư năm 2003 bằng nguồn vốn tài trợ EU chạy qua vùng xây dựng hồ chứa nước
Trang 232.2 HIỆN TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC XÂY DỰNG, KHU HƯỞNG LỢI
VÀ CÁC VÙNG LIÊN QUAN
2.2.1 Vùng hồ chứa
Nguồn nước tập trung trên lưu vực hồ chứa chủ yếu là nguồn nước mặt Kếtquả khảo sát cho thấy lượng nước đảm bảo, không mang theo các khoáng chất hoà tanđộc hại
Trong lòng hồ hiện tại có nhiều hộ dân canh tác trong lòng hồ
2.2.2 Vùng công trình đầu mối, vùng tuyến kênh dẫn và vùng hưởng lợi
Môi trường sinh thái trong khu vực đã bắt đầu có sự suy thoái do ảnh hưởngcủa sự thay đổi của thời tiết cũng như phương cách sản xuất nông nghiệp
2.3 MỤC TIÊU DỰ ÁN THỦY LỢI
Dự án hồ chứa nước Loọng Luông được xây dựng nhằm mục đích cung cấpnưới tưới cho nông nghiệp và dân sinh cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Mường Phănghuyện Điện Biên tỉnh Điện Biên, đảm bảo cho đồng bào dân tộc an cư lạc nghiệp.Ngoài ra dự án còn giảm thiểu thiên tai, phòng chống lũ lụt, đảm bảo giao thông thủy,nuôi trồng thủy sản…
2.4 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
2.4.1 Nhiệm vụ công trình
Theo Quyết định số 1028/QĐ-UBND ngày 25/06/2009 của UBND tỉnh ĐiệnBiên về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Hồ chứa nước Loọng Luông
I, tỉnh Điện Biên; nhiệm vụ của dự án như sau:
+ Tưới lúa vụ mùa: 150ha
+ Tưới lúa vụ Đông Xuân: 100ha
2.4.1.1 Tóm tắt nội dung Quyết định số 1028/QĐ - UBND
a, Tên dự án:
Hồ chứa nước Loọng Luông 1, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên
Loại dự án: nhóm B
c,Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Điện Biên
d, Tổ chức tư vấn lập dự án: Liên danh Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thủy lợi
tỉnh Điện Biên và Trung tâm nghiên cứu địa kỹ thuật trường Đại học mỏ Địa chất
e, Mục tiêu đầu tư:
Trang 24- Cấp nước tưới ổn định cho 150 ha đất trồng lúa thuộc các cánh đồng bản Loọng Luông, bản Cang, bản Loọng Háng, bản Loọng Nghịu, bản Yên và bản Co Mặn Trong đó:
+ Tưới lúa mùa: 150ha+ Tưới lúa vụ đông xuân:100ha
- Cải tạo môi trường, tạo cảnh quan môi trường sinh thái cho khu Di tích lịch sửMường Phăng
- Tạo nguồn cấp nước cho nuôi trồng thủy sản; cấp nước cho sinh hoạt; tưới mầu và cây ăn quả
f, Nhiệm vụ công trình
- Tưới lúa vụ mùa: 150ha
- Tưới lúa vụ Đông Xuân: 100ha
g, Diện tích sử dụng đất
Tổng diện tích chiếm đất 19,5ha bao gồm:
+ Đầu mối và lòng hồ: 15ha (đất rừng 5ha, đất ruộng 5ha, đất nương 5ha)+ Kênh: 4ha đất đồi
+ Đường thi công: 0,5ha đất nương và đất đồi
h, Loại, cấp công trình
Loại công trình: Công trình thuỷ lợi
Cấp công trình: Cấp III
k, Thành phần công trình:
Đập đất, tràn xả lũ, cống lấy nước, hệ thống kênh, nhà quản lý, đường thi công, hệ thống điện, hệ thống cấp nước
2.4.1.2 Vị trí địa lý vùng công trình, khu hưởng lợi và các đối tượng hưởng lợi
Cụm công trình đầu mối dự kiến xây dựng nằm trên hai khe suối Loọng Luông
và Loọng Nghịu thuộc địa phận bản Loọng Luông, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; cách thành phố Điện Biên Phủ 27km
Vị trí cụm đầu mối có toạ độ: 21029' vĩ độ Bắc
103009' kinh độ Đông
Xã Mường Phăng có vị trí:
+ Phía Bắc: Giáp xã Ẳng Nưa của huyện Mường Ẳng
+ Phía Nam: Giáp xã Nà Nhạn và xã Tà Lèng huyện Điện Biên
+ Phía Đông: Giáp xã Pú Nhi huyện Điện Biên Đông
+ Phía Tây: Giáp xã Nà Tấu
Đối tượng hưởng lợi là cộng đồng dân cư các dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú thuộc các bản Loọng Luông, Loọng Nghịu, Loọng Hang, bản Cang, bản Yên, bản Cò Mặn
Trang 252.4.2 Biện pháp công trình
Xây dựng đập đất tạo hồ chứa trữ nước trong mùa mưa Nước được lấy từ hồchứa, qua cống, một phần tưới trực tiếp cho 125ha khu tưới bên tả suối Loọng Luông;một phần cấp bổ sung cho đập dâng để tưới cho 25ha diện tích khu tưới sau đập dâng(khu tưới hữu)
2.4.3 Giải pháp công trình
Giải pháp công trình là xây dựng hồ chứa nước vì:
Lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm mà nhiệm vụ củacông trình là phải cung cấp nước thường xuyên
Lưu lượng mùa lũ lớn mà yêu cầu đảm bảo an toàn cho hạ du
2.4.4 Các hạng mục công trình
Hồ chứa Loọng Luông gồm các hạng mục :
Đập ngăn nước
Tràn xả lũ có cửa van
Cống lấy nước dưới đập
Hệ thống kênh tưới
Trang 26PHẦN HAI : THIẾT KẾ SƠ BỘ
CHƯƠNG III : CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
3.1 CẤP CÔNG TRÌNH.
3.1.1 Theo nhiệm vụ công trình.
Hồ có nhiệm vụ tưới cho 250 ha<2000 ha, tra bảng 1 QCXDVN 0405-2012 tađược cấp công trình là cấp IV
3.1.2 Theo chiều cao của công trình và loại nền.
Ta giả thiết chiều cao đập nằm trong khoảng 15÷35 m, đất nền thuộc nhóm B Tra bảng 1 QCXDVN 0405-2012 ta được cấp công trình là cấp II
Tổng hợp 2 kết quả trên ta có: Cấp công trình là cấp II
3.2 CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ.
Ở trên, sơ bộ ta xác định được công trình là cấp II Theo các tiêu chuẩn, quy phạm xác định được các chỉ tiêu thiết kế như sau:
3.2.1 Theo QCVN 04-05:2012/ BNNPTNT
- Mức bảo đảm thiết kế cho tưới ruộng ( Bảng 3 ): P = 85%
- Lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra ( Bảng 4 )
Tần suất thiết kế: p = 1% (100 năm lặp lại 1 lần)
Tần suất kiểm tra: p = 0,2% (500 năm lặp lại 1 lần)
- Hệ số lệch tải n ( Bảng B2 ):
Tải trọng bản thân: n = 1,05 (n = 0,95 khi xét công trình trong tình trạng bất lợihơn)
Áp lực nước trực tiếp lên bề mặt công trình và nền, áp lực sóng, áp lực đẩy ngượccũng như áp lực thấm, áp lực kẽ rỗng: n = 1
- Thời gian tính toán dung tích bồi lắng của hồ chứa bị lấp đầy (Bảng 11):
T = 75 năm
- Hệ số điều kiện làm việc của công trình ( Phụ lục B- Bảng B1 ):
Trang 27Công trình bê tông, bê tông cốt thép trên nền đất và đá nửa cứng: m = 1; công trìnhcó mặt trượt đi qua mặt tiếp xúc giữa bê tông và đá hoặc đi qua đá nền có một phầnqua các khe nứt, một phần qua đá nguyên khối thì lấy m = 0,95
- Hệ số tin cậy: ( Phụ lục B2 ):
Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ nhất: Kn = 1,15
Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ hai: Kn = 1,00
Khi tính toán ổn định cho mái dốc tự nhiên, mái dốc nhân tạo nằm kề sát công trìnhkhác có hệ số bảo đảm lớn hơn: phải lấy hệ số bảo đảm của mái bằng hệ số bảo đảmcủa cơng trình đó
- Hệ số tổ hợp tải trọng nc: ( Phụ lục B2 ):
+ Khi tính toán ở trạng thái giới hạn I:
Tổ hợp tải trọng cơ bản: nc = 1,0
Tổ hợp tải trọng đặc biệt: nc = 0,9
Tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công, sửa chữa: nc = 0,95
+ Khi tính toán ở trạng thái giới hạn II: nc = 1,0
3.2.2 Theo TCVN 8216-2009 ‘Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén’’
- Tần suất gió thiết kế ( Bảng 3 ):
- Độ vượt cao an toàn ( Bảng 2 )
Khi hồ chứa làm việc ở MNDBT: a = 0,7m
Khi hồ chứa làm việc ở MNLTK: a' = 0,5m
Khi hồ chứa làm việc ở MNLKT: a'' = 0,2m
Trang 283.3 NỘI DUNG TÌNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ THEO PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG:
3.3.1 Mục đích tính toán:
Mục đích của việc tính điều tiết hồ là tìm ra mối quan hệ giữa quá trình lưu lượngchảy đến, quá trình lưu lượng chảy ra khỏi hồ và sự thay đổi mực nước hoặc dung tíchkho nước theo thời gian
Ta có:A
Lượng bùn cát (m3/năm)= B.cát lơ lửng +B.cát di đáy
=344,5+77,2 = 421,7(m3)Dung tích bùn cát Vbc (m3)=421,7 x 75 (năm) = 31627,5(m3)
Tra quan hệ Z~V ứng với Vbc = 31627,5 (m3) ta được cao trình bùn cát Zbc = 1008,3 m
3.3.3.2 Tài liệu yêu cầu tưới tự chảy:
Do công trình nhằm mục đích tưới tiêu nên ta căn cứ vào cao trình tưới tự chảytại đầu mối để xác định mực nước chết ▼tưới tự chảy= 1009,3 m
Trang 293.3.4 Xác định dung tích hiệu dụng và mực nước dâng bình thường:
3.3.4.2 Nội dung và phương pháp tính toán:
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và lượng nước dùngtrong hồ , ta có :
Trang 30Ta thấy Wđến> Wdùng nên hồ chỉ cần điều tiết năm là đáp ứng được yêu cầu dùngnước.
Dùng phương pháp lập bảng : dùng bảng tính để tính và so sánh lượng nước đến
và lượng nứơc dùng
Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là tiến hành cân bằng nước trong kho,chia thời kì tính toán ra làm 12 đoạn tương ứng với 12 tháng của năm đại biểu Tínhtoán cân bằng nước trong kho theo từng thời đoạn sẽ biết được quá trình thay đổi mựcnước, lượng nước trữ , xả trong kho
Trong từng thời đoạn có thể dùng công thức đơn giản để biểu thị phương trìnhcân bằng nước giữa lượng nước đến và lượng nước xả trong kho:
∆V = ( Q – q ) ∆t
Trong đó :
+ ∆V : là lượng nước trữ lại trong kho trong thời đoạn tính toán ∆t
+ Q : lưu lượng đến kho trong thời đoạn tính toán ∆t
+ q : là lưu lượng chảy ra trong thời đoạn tính toán ∆t
+ ∆t : là thời đoạn tính toán
Lượng nước trong kho cuối thời đoàn bằng lượng nước đầu thời đoạn cộng với
∆V Biết đước lượng nước trong kho dựa vào quan hệ Z~F~V sẽ biết được diện tíchmặt nước và mực nước trong kho cuối thời đoạn
3.3.4.3 Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa
Phươngpháp và cách tính được thể hiện cụ thể qua bảng tính
Bảng 3-1: Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa.
Tháng Δt
(ngày )
WQ(106m3)
Wq(106m3
Lượng nước thừa hoặc thiếu ∆V+,∆V-(106m3)
Lượng nước tích trong hồ
106m3
Lượng nước xả thừa
Trang 31Cột (1): Thứ tự các tháng theo năm thủy lợi
Côt (2): Số ngày trong tháng
Cột (3): Lưu lượng đến từng tháng
Cột (4): Lượng nước dùng hàng tháng
Cột (5): Lượng nước thừa hàng tháng (khi WQ > Wq ) thì (5) = (3) - (4)
Cột (6): Lượng nước thiếu hàng tháng (khi WQ < Wq ) thì (6) = (4) - (3)
Cột (7): Quá trình lượng nước có trong hồ kể từ mực nước chết
Cột (8): Lượng nước xả thừa
Hồ chứa điều tiết 1 lần nên tổng cột (6) sẽ có dung tích nước cần trữ V- chính làVhd để đảm bảo yêu cầu cấp nước ở thời kỳ thiếu nước
3.3.4.4 Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
* Tính tổn thất hồ chứa thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-2: Bảng tính tổn thất hồ chứa
Tháng
Wtt(106m3)
V2(106m3)
Vtb(106m3)
Ftb(106m2)
Zbh(m)
Wbhơi(106m3) K
Wthấm(106m3)
Trang 32Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.
Cột 2: Ghi dung tích hồ chứa kể cả dung tích chết khi chưa tính tổn thất (106
Trang 33Cột 5: Ghi diện tích mặt hồ tương ứng với Vbq (tra theo đường đặc trưng địahình kho nước) (106 m2).
Cột 6: Là lượng tổn thất ∆Zphân phối trong năm
Cột 7: Là tổn thất bốc hơi tương ứng với các tháng ở cột 1 (106 m3)
W = ∆Z F
Cột 8: Chỉ tiêu tổn thất thấm, ta lấy k=1%Vtb
Cột 9: Là tổn thất thấm tương ứng với các tháng ở cột 1(106 m3)
W=k.Vtb
Cột 10: Là tổng tổn thất (106 m3)
Wtt=Wthấm+Wb.hơi
* Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa có kể đến tổn thất của hồ chứa
Bảng 3-3: Bảng tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng
Cột 3: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng chưa kể đến tổn thất
Trang 34Cột 4: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng có kể đến tổn thất.
Cột 5: Lượng nước còn thừa trong kho trong từng tháng khi WQ>Wq’
Cột 6: Lượng nước còn thiếu trong kho trong từng tháng khi WQ<Wq’
Cột 7: Dung tích kho chứa V V t = t−1± ∆V
Dấu (+) khi tháng thừa nước
Dấu (-) khi tháng thiếu nước V c ≤ ≤ +V t V c V h
Cột 8: Lượng nước xả thừa
So sánh Vhd của hồ khi có tổn thất va không có tổn thất thông qua sai số
ΔV=
2
1 2
V
V V
Trang 35CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN
4.1 HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Cống đặt ở bờ trái có nhiệm vụ tưới cho 250 ha và cấp nước sinh hoạt
Cống nằm dưới đập làm việc với mực nước thượng lưu thay đổi nên em chọn hìnhthức cống là cống không áp, mặt cắc chữ nhật có tháp van điều tiết
4.2 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
4.2.1 Mục đính và nguyên tắc tính toán
4.2.1.1 Mục đích:
- Thông qua tính toán điều tiết lũ xác định được dung tích siêu cao và mực nước siềucao của hồ chứa, xác định được phương pháp trữ và tháo nước thích hợp Từ đó thiếtkế công trình thỏa mãn các yêu cầu đặt ra
4.2.1.2 Nguyên lý tính toán điều tiết lũ
Dòng chảy lũ thuộc dòng chảy không ổn định tuân theo hệ phương trình cơ bảnsau:
Trang 36Q lưu lượng dòng chảy trong sông (m3/s)
Z mực nước tại mặt cắt tính toán (m)
ν lưu tốc trung bình mặt cắt (m/s)
K mô đun lưu lượng
q: lưu lượng gia nhập trên 1m chiều dài đoạn sông (m3/s)
x : toạ độ dài đoạn sông (m)
α : Hệ số sửa chữa động năng.
Trong tính toán thiết kế người ta coi mặt nước hồ nằm ngang, khi đó có thểkhông cần giải hệ phương trình trên mà có thể sử dụng phương pháp giản bằng cáchcoi hồ chứa là một đoạn sông và mặt nước trong hồ nằm ngang Khi đó hệ phươngtrình trên chuyển thành hệ gồm hai phương trình sau:
Qdt-qdt=Fdh ( phương trình cân bằng nước )
q=f(Zt,Zh,C) ( phương trình động lực cho các công trình xả lũ)Trong đó:
Q quá trình lũ đến kho nước
q lưu lượng xả khỏi kho nước
F diện tích mặt thoáng của kho nước
t thời gian
Zt, Zh là mực nước thượng lưu Hạ lưu công trình
C là tham số đặc trưng cho công trình
Trang 37Như vậy nguyên lý cơ bản của điều tiết lũ là việc hợp giải phương trình cân bằngnước, và phương trình thủy lực công trình xả.
4.2.1.3 Các phương pháp tính toán:
Hiện nay có rất nhiều phương án khác nhau tính toán điều tiết lũ bằng kho nước Tất
cả các phương pháp này đều dựa trên cùng một nguyên lý chung Tuy nhiên sự khácnhau của các phương pháp thể hiện ở cách giải hệ phương trình cân bằng nước và thủylực công trình xả Một số phương pháp tính toán điều tiết lũ hiện nay thường dùng là:phương pháp thử dần, phương pháp bán đồ giải pôtapôp, phương pháp đồ giải hoàntoàn Trong đổ án này dùng phương pháp bán đồ giải pôtapôp để tính toán điều tiết lũ
4.2.2 Tính toán điều tiết lũ theo potapop
4.2.2.2 Các bước tính toán theo phương pháp potapop
- Bước 1: Xây dựng các biểu đồ phụ trợ:
Lựa chọn thời đoạn tính toán ∆t, sau đó giả thiết nhiều mực nước trong kho để tínhlưu lượng xả lũ tương ứng
Dựa vào đường quan hệ Z-V của kho nước để xác định V với các Z đã giả thiết
∆ sau đó vẽ đường quan hệ q~f1, q~f2
- Bước 2: Sử dụng biểu đồ phụ trợ để tính điều tiết:
Trang 38Với mỗi thời đoạn ∆t tính 1 2
- Bước 3: Lập lại bước (2) cho đến khi kết thúc
- Bước 4: Từ quá trình lũ đến, quá trình xả xác định được cột nước siêu cao, dungtích siêu cao trong kho
Hình 4-1: Hình minh họa của phương pháp tính
4.2.3 Nội dung tính toán điều tiết lũ theo pôtapop
4.2.3.1 Tài liệu cho trước
- Quan hệ Z ~ F,V vùng lòng hồ đã có
- Quá trình lũ Q ~ t ứng với tần suất thiết kế P = 1 % và tần suất kiểm tra P = 0,2%
- Công trình xả: Công trình xả mặt, có cửa van, dạng đập tràn đỉnh rộng, cao trình ngưỡng Z nguong = MNDBT- 1,5 = 1025,35 - 1,5 = 1023,85 m
Ta tiến hành tính toán điều tiết lũ cho 3 phương án chiều rộng tràn đã xác định ở phần trên :
+ Phương án 1 : Btr = 4 x 2= 8 (m)
+ Phương án 2 : Btr = 5 x 2= 10 (m)
+ Phương án 1 : Btr = 6 x 2= 12 (m)
Trang 394.2.3.2 Nội dung tính toán
q(m3/s) f1(m3/s) f2(m3/s)
Trang 40- Lũ thiết kế
Bảng 4.2: Kết quả tính toán điều tiết lũ (P = 1 %)
Bảng tính điều tiết lũ ứng với P= 1.0%
qx(m3/s )
f1(m3/s )
f2(m3/s
Ht(m ) qtb(m3/s)