1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế hồ chứa nước sông sắt

94 720 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Nớc ngầm theo đánh giá chung tại khu vực này gồm nhiều tầng chứa nớc nhỏ xen kẻ nhau nên việc hồ sẽ bổ sung thêm nớc ngầm trong vùng có ý nghĩa rất lớn đối với những cụm dân c dùng giếng

Trang 1

Mục Lục

Mục Lục 1

phần 1 13

phơng án nghiên cứu hồ điều tiết năm 13

chơng i 13

tổng quát 13

I.1 mở đầu 13

1 1 Giới thiệu chung : 13

1.1.1 Tóm tắt nội dung Quyết định đầu t 13

1.1.2 Vị trí địa lý vùng công trình 15

1.1.3 Tóm tắt quá trình nghiên cứu 15

1.1.4 Yêu cầu về công tác khảo sát thiết kế lập TKKT-TDT 17

1 2 Tổ chức lập thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán 18

1.2.1 Cơ quan lập Thiết kế kỹ thuật-Tổng dự toán : 18

1.2.2 Nhân sự tham gia lập Thiết kế kỹ thuật-Tổng dự toán : 18

I.2 những căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật-tổng dự toán : 18

2 1 Tóm tắt nội dung phơng án công trình đợc duyệt trong báo cáo NCKT: .18 2.1.1 Đập đất : 18

2.1.2 Tràn xả lũ : 19

2.1.3 Cống lấy nớc : 19

2.1.4 Phần thiết bị cơ điện : 19

2.1.5 Đờng thi công kết hợp quản lý : 19

2.1.6 Khu quản lý 19

2.2 Các quyết định của Bộ NN và PTNT : 20

2.3 Các tài liệu tham khảo và áp dụng : 20

chơng II 21

Các điều kiện tự nhiên 21

II.1 vị trí địa lý: 21

II.2 điều kiện địa hình : 21

2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo: 21

2.2 Khu vực hồ chứa : 21

2.3 Khu vực đầu mối và vùng tuyến nghiên cứu của công trình đầu mối : 21

Trang 2

II.3 Điều kiện địa chất : 22

3.1 Điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu: 22

3.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình vùng tuyến : 24

3.2.4 Đánh giá điều kiện địa chất công trình hệ thống kênh mơng 25

3.3 Điều kiện địa chất thủy văn 27

3.4 Khoáng sản và di tích văn hoá: 28

3.5 Động đất 28

II.4 vật liệu xây dựng : 28

4.1 Vật liệu xây dựng đất 29

4.1.2 Địa tầng và chỉ tiêu cơ lý của các mỏ vật liệu đất : 29

Các chỉ tiêu cơ lý đất VLXD đất mỏ B,C dùng trong tính toán 31

Các chỉ tiêu cơ lý đất VLXD đất mỏ E, F dùng trong tính toán 32

4.1.3 Đánh giá về vật liệu xây dựng đất : 32

4.2 Vật liệu cát cuội sỏi 32

4.2.1 Vị trí và trữ lợng 32

4.2.2 Địa tầng mỏ vật liệu cát sỏi 33

4.2.3 Đánh giá về vật liệu cát sỏi 34

4.3 Vật liệu đá trong xây dựng 34

4.3.1 Vị trí và trữ lợng 34

4.3.2 Địa tầng 34

4.3.3 Đánh giá về vật liệu đá: 34

II.5 Đặc điểm khí tợng thủy văn 35

5.1 Hệ thống mạng lới trạm khí tợng - thuỷ văn: 35

5.2 Các đặc trng khí tợng- thuỷ văn: 36

5.2.1 Nhiệt độ không khí : 36

5.2.2 Độ ẩm không khí : 36

5.2.3 Nắng 36

5.2.4 Gió 36

5.2.5 Bốc hơi 37

5.2 6 Lợng ma BQNN lu vực 38

Trang 3

5.2.7 Lợng ma gây lũ 38

Bảng kết quả tính toán lợng ma 1 ngày lớn nhất 38

5.3 Các đặc trng dòng chảy năm 38

5.3.1 Chuẩn dòng chảy năm 38

5.3.2 Dòng chảy năm thiết kế 38

5.3.3 Phân phối dòng chảy năm thiết kế 39

5.4 Các đặc trng dòng chảy lũ 39

5.4.1 Lu lợng đỉnh lũ lớn nhất Qmax 39

5.4.2 Tổng lợng lũ: 39

5.5 Các đặc trng dòng chảy rắn 40

5.5.1 Dòng chảy bùn cát 40

5.5.2 Lu lợng lớn nhất mùa cạn 40

II.6 tình hình kinh tế xã hội và nhiệm vụ của dự án: 41

6.1 Tình hình đất đai: 41

Xã 41

Đơn vị 41

Lúa rãy 41

Lúa nớc 41

Bắp 41

Mỳ 41

Mía 41

Các loại màu khác 41

Cộng 41

Phớc Đại 41

Ha 41

17 41

19 41

290 41

21 41

0 41

16 41

363 41

Phớc Chính 41

Ha 41

20 41

48 41

Trang 4

80 41

8 41

10 41

24 41

210 41

Phớc Tiến 41

Ha 41

40 41

80 41

258 41

30 41

35 41

16 41

469 41

Phớc Tân 41

Ha 41

25 41

15 41

210 41

15 41

15 41

40 41

320 41

Cộng 41

102 41

162 41

838 41

74 41

60 41

96 41

1362 41

6.2 Dân số 41

Xã 41

Số hộ 41

Dân số 41

Cơ cấu dân số 41

Lao động 41

Dân tộc kinh 41

Dân tộc Rắklây 41

Nam 41

Nữ 41

Phứơc Đại 41

Trang 5

320 41

2117 41

771 41

85 41

2032 41

1082 41

1035 41

Phíc ChÝnh 41

176 41

1010 41

378 41

20 41

990 41

480 41

530 41

Phíc TiÕn 41

400 41

2203 41

876 41

155 41

2048 41

1185 41

1018 41

Phíc T©n 41

319 41

1697 41

605 41

85 41

1612 41

748 41

949 41

Céng 41

1215 41

7027 41

2630 41

375 41

6682 41

3495 41

3532 41

6.3 T×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp: 42

II.7 HiÖn tr¹ng thuû lîi vµ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ : 42

Trang 6

7.1 Hiện trạng thuỷ lợi và nông nghiệp: 42

7.2 Kế hoạch phát triển kinh tế: 43

II.8 nhiệm vụ của hồ chứa nớc Sông Sắt 43

chơng iii 44

phơng án kỹ thuật và kết cấu công trình 44

.44

A hệ thống công trình đầu mối 44

3.1 Các tiêu chuẩn thiết kế 44

3.1.1 Xác định cấp công trình: 44

3.1.2 Xác định tần suất thiết kế: 44

3.2 Xác định các thông số kỹ thuật của công trình : 44

3.2.1 Xác định nhu cầu dùng nớc 44

3.2.2 Xác định các thông số của hồ chứa : 45

3.3 Các phơng án bố trí và phơng án đề nghị chọn : 47

3.3.1 Các phơng án bố trí 47

1 Phơng án I: 47

2 Phơng án II : 47

3 Phơng án III : 47

4 Phơng án IV : 47

5 Phơng án bổ sung : 47

3.3.2 Phân tích lựa chọn phơng án : 48

3.4 Qui mô công trình đầu mối - phơng án đề nghị (Phơng án IVa) 50

3.4.1 Công trình đầu mối 50

3.4.2 Các hạng mục khác : 54

B hệ thống kênh mơng 55

3.5 khu tới hồ sông sắt 55

3.5.1 Vị trí địa lý 55

3.5.2 Điều kiện tự nhiên 56

3.6 phơng án thiết kế ban đầu 56

3.6.1 Bố trí hệ thống kênh và công trình trên kênh 56

Trang 7

3.6.2 Tổng hợp các công trình trên hệ thống kênh 57

3.6.3 Phơng án thiết kế hệ thống kênh 58

a) Phửụng aựn I : Keõnh ủaỏt (chổ gia coỏ nhửừng ủoaùn ca n thieỏt ) à 58

b) Phửụng aựn II : Gia coỏ toaứn boọ keõnh 58

3.7 phơng án thiết kế bổ sung 59

3.7.1 Các vấn đề nghiên cứu chính đối với hệ thống kênh 59

3.7.2 Nội dung nghiên cứu 59

3.8 Tổ chức thi công 63

3.8.1 Tổng mặt bằng thi công 63

3.8.2 Đờng thi công trong và ngoài công trờng 63

3.8.3 Nớc phục vụ thi công và sinh hoạt 63

3.8.4 Biện pháp chủ yếu thi công các hạng mục công trình 63

3.9 tổng dự toán – lựa chọn phơng án 64

3.9.1 Các căn cứ lập tổng dự toán 64

3.9.2 Phân tích lựa chọn phơng án 64

TO NG CO NG Å Ä 64

chơng 4 65

đánh gía tác động môi trờng 65

của dự án hồ chứa nớc sông sắt 65

IV.1 Đánh giá tác động môi trờng của hồ chứa nớc sông sắt 65

4.1.1 Những ảnh hởng có hại 66

4.1.1.1 Vùng thợng lu và lòng hồ 66

4.1.1.2 Những tác động có hại vùng hởng lợi : 67

4.1 2 Những ảnh hởng có lợi : 67

4.1.2.1 Vùng thợng lu và lòng hồ : 67

Nuôi cá, theo ớc tính ban đầu, có thể đạt 300 tấn cá/năm 68

Tạo cảnh quan cho nghỉ ngơi, giải trí 68

Giao thông thuỷ đến các điểm dân c vùng xung quanh lòng hồ 68

Cải thiện đợc độ ẩm và vi khí hậu cho vùng xung quanh hồ 68

Nâng mực nớc ngầm cho một số khu vực lân cận 68

Trang 8

Các công trình ven sông nh nhà máy nớc, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy chế biến hạt Điều cũng phụ thuộc một phần vào lợng nớc mà Sông Sắt cung

cấp cho sông Cái 68

Tạo môi trờng sống thích hợp cho một số loài chim và động vật hoang dại thích sống gần nớc .68

Nông nghiệp phát triển cả diện tích, thời vụ và hệ số sử dụng đất tăng, lợng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học đợc sử dụng tăng lên nhiều lần Điều này cũng sẽ gây ô nhiễm đất, nguồn nớc cho vùng hởng lợi 68

Cây rừng trong khu vực lòng hồ mọc tha thớt ít loại cây gây độc và loại cây bụi làm cản trở việc thu dọn Cây rừng có đặc điểm này tốt cho việc tránh ô nhiễm nớc hồ sau này 68

4.1.2.2 Vùng hạ lu và vùng hởng lợi 68

Điều hoà nguồn nớc trong khu vực theo cả không gian và thời gian đảm bảo nớc tới cho 3800 ha ruộng lúa, màu và cây công nghiệp nằm trong tổng số diện tích canh tác toàn khu vực gần 4000 ha 68

Cung cấp đủ nớc sinh hoạt cho thị trấn mới sau đập 4 km sau này 68

Nguồn nớc ổn định từ Sông Sắt cung cấp cho khu vực sẽ góp phần ổn định tập quán sản xuất và cơ cấu cây trồng sẽ thay đổi, làm tăng hệ số sử dụng đất .68

Cải thiện nguồn nớc ngầm trong vùng Nớc ngầm theo đánh giá chung tại khu vực này gồm nhiều tầng chứa nớc nhỏ xen kẻ nhau nên việc hồ sẽ bổ sung thêm nớc ngầm trong vùng có ý nghĩa rất lớn đối với những cụm dân c dùng giếng khoan đào trong vùng 68

Khi hoàn thành toàn bộ hệ thống kênh dẫn, bờ kênh tạo ra mạng lới giao thông đờng bộ, mặt nớc của hệ thống kênh này cũng tạo nên mạng lới giao thông thuỷ thuận lợi cho việc đi lại giữa các thôn xã, các cụm dân c trong khu vực 68

VI.2 đánh gía tác động môi trờng hồ chứa sông sắt bằng phơng pháp ma trận môi trờng có trọng số : 69

4.2.1 Nội dung phơng pháp : 69

4.2.2 Kết quả đánh giá 69

4.2.1 Phân tích đánh giá tác động của dự án đến vùng thợng lu và lòng hồ .69

Trang 9

4.3.3.2 Phân tích đánh giá tác động của dự án đến vùng hởng lợi 69

Chơng 5 69

Biện pháp xây dựng 69

V.1 đặc điểm công trình và yêu cầu xây dựng: 69

5.1.1 Đặc điểm công trình: 69

5.1.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực xây dng: 70

V.2 Biện pháp xây dựng công trình: 71

5.2.1 Dẫn dòng thi công: 71

5.2.2 Biện pháp thi công: 73

5.2.2.1 Đập đất : 73

5.2.2.2 Tràn xả lũ : 73

5.2.2.3 Cống lấy nớc : 73

5.2.3 Tổ chức xây dựng: 73

V.3 Tiến độ xây dựng phân chia gói thầu xây lắp: 74

5.3.1 Các cơ sở lập tiến độ thi công: 74

5.3.3 Phân chia gói thầu xây lắp 74

5.3.2 Tính toán chọn phơng án: 75

V.4 Quản lý chất lợng thi công: 75

5.4.1 Yêu cầu giám sát quản lý chất lợng: 75

5.4.2 Các phơng tiện thiết bị phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lợng: 75

V.5 Khối lƯợNG công tác phục vụ thi công : 76

5.1 Yêu cầu vật t, vật liêu xây dựng 76

5.2 Yêu cầu thiết bị 76

5.3 Khối lợng phục vụ thi công: 76

II Mặt bằng thi công 77

chơng 6 78

nhu cầu sử dụng đất, đền bù di dân và tái định c 78

VI.1 xác định diện tích chiếm đất của công trình đầu mối : 78

VI.2 xác định diện tích chiếm đất của hệ thống kênh mơng: 78

VI.3 Thống kê số lợng : 78

VI.4 Cơ sở để tính toán đền bù ngập lụt : 79

VI.4 Tính toán giá thành đền bù : 79

Chơng 7 80

Trang 10

quản lý khai thác và bảo trì công trình 80

VII.1 các vấn đề chung : 80

7.1.1 Việc khai thác, quản lý vận hành công trình phải tuân thủ pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đã đợc ủy ban thờng vụ Quốc hội nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 04/04/2001 và Chủ tịch nớc ban hành lệnh số 03/2001/L-CTN ngày 15/04/2001 và các quy định có liên quan của Bộ NN và PTNT, của Cục quản lý nớc và công trình thủy lợi 80

7.1.2 Việc tích và tháo nớc trong hồ phải tuân theo biểu đồ điều phối hồ chứa 80

7.1.3 Cần kiên quyết thực hiện việc bảo vệ trồng và tái tạo rừng đầu nguồn trên lu vực.trong vòng 10 năm tới không nên khai thác gổ, củi ở lu vực này 80

7.1.4 Tổ chức tốt công tác quan trắc, ghi chép,lu trữ các số liệu về khí tợng - thủy văn, về chuyển vị và thấm, về các hiện tợng tự nhiên khác có liên quan, về tình hình làm việc và khai thác của công trình Khi có hiện t-ợng bất thờng xảy ra cần báo cáo kịp thời lên cấp trên và cơ quan liên quan 80

7.1.5 Có kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra, bảo vệ, bảo d-ỡng, tu sửa công trình một cách thờng xuyên 80

VII.2 công tác quản lý vận hành: 80

7.2.1 Đập đất ngăn sông: 80

7.2.1.1 Mực nớc hồ đợc giữ trớc đập trong năm nh sau: 80

7.2.1.2 Trong quá trình tích nớc 81

7.2.2 Tràn xã lũ 3 cửa 5x5m 81

7.2.3 Cống lấy nớc 81

1 Cống lấy nớc làm nhiệm vụ lấy nớc từ hồ chứa để phân phối cung cấp cho nhu cầu dùng nớc của khu hởng lợi Cống lấy nớc xả với lu lợng lớn nhất là Qmax=4,50 m3/s không làm nhiệm vụ xả lũ 81

2 Việc điều khiển độ mở cửa van cống lấy nớc cần theo biểu đồ nhu cầu cấp nớc và tuân thủ các yêu cầu sau: 81

- Lu lợng thiết kế qua cống : 4,50 m3/s 81

- Lu lợng lớn nhất qua cống : 5,40 m3/s 81

- Lu lợng nhỏ nhất qua cống : 1,80 m3/s 81

* Việc tích và cấp nớc cần tuân thủ các yêu cầu sau : 81

+ Không mở cống khi khu tới không có nhu cầu tới nhằm tiết kiệm n-ớc,nhất là các thời điểm giữa mùa khô 81

+ Mở cống phải theo biểu đồ sử dụng nớc cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu hởng lợi.Cần u tiên cho cuối vụ Đông Xuân,vụ Hè Thu và đầu vụ Mùa 81

Trang 11

* Việc bảo dỡng và sửa chữa thiết bị cửa van và máy đóng mở cống lấy nớc chỉ đợc thực hiện vào cuối mùa khô,khi mực nớc hồ giảm xuống gần

MNC và việc lấy nớc qua cống không cần điều tiết bằng cửa van 82

* Trong mùa ma lũ khi mực nớc hồ tích trên cao trình MNDBT, nói chung là cần đóng kín cửa van cống lấy nớc 82

VII.3 Công tác bảo vệ, bảo dỡng và sửa chữa: 82

Chơng 8 83

dự toán xây lắp 83

VIII.1 Các cơ sở căn cứ để lập dự toán: 83

8.1.1 Khối lợng, biện pháp thi công 83

8.1.2 Đơn giá 83

8.1.3 Chế độ chính sách đợc áp dụng 83

VIII.2 Lập dự toán xây lắp 84

VIII.3 tổng hợp kết quả tính toán : 84

Tổng dự toán: 250.859.239.864 đ 84

Trong đó: 84

+ Chi phí xây lắp công trình đầu mối: 55.509.846.393 đ 84

+ Kênh và công trình trên kênh: 95.909.050.902 đ 84

phần 2 84

phơng án nghiên cứu hồ điều tiết nhiều năm 84

I Các căn cứ để lập phơng án hồ điều tiết nhiều năm 84

II Nội dung nghiên cứu 85

C hệ thống đầu mối 85

2.1 Tài liệu địa hình địa chất 85

2.2 Tài liệu về khí tợng thuỷ văn: 85

2.3 Tính toán dòng chảy năm 85

2.3.1 Phơng pháp tính toán 85

2.3.2 Tính toán lợng ma TBNN trên lu vực (Xo) 85

2.4 Tính toán dòng chảy TBNN: 86

2.4.1 Phơng pháp quan hệ X~Y: 86

2.4.2 Phơng pháp mô phỏng dòng chảy theo mô hình TANK 86

2.5 Tính toán cân bằng nớc: 87

2.5.1 Lợng nớc yêu cầu: 87

2.5.2 Tính toán xác định mực nớc dâng bình thờng 88

2.6 Tính toán điều tiết lũ hồ Sông Sắt: 88

2.7 Công tác thiết kế 89

Trang 12

2.7.1 Các phơng án nghiên cứu bổ sung: 89

2.7.2 Phơng án đề nghị chọn: 89

Bảng thông số kỹ thuật công trình đầu mối hồ điều tiết nhiều năm ph-ơng án chọn (PA VI) 90

D hệ thống kênh mơng 91

III tổng hợp kết quả tính toán 92

Tổng dự toán: 252.084.277.846 đ 92

Trong đó: 92

+ Chi phí xây lắp công trình đầu mối: 57.219.367.962 đ 92

+ Kênh và công trình trên kênh: 96.387.381.154 đ 92

phần 3 93

kết luận và kiến nghị 93

Trang 13

1 1 Giới thiệu chung :

1.1.1 Tóm tắt nội dung Quyết định đầu t

Dự án hồ chứa nớc Sông Sắt – tỉnh Ninh Thuận do trung tâm ĐH2 –Trờng Đại học Thuỷ lợi lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trong năm 2000

Ngày 25 tháng 9 năm 2001, Bộ trởng Bộ NN và PTNT đã phê duyệt dự án khả thi tại quyết định số : 4501 QĐ/BNN – XDCB với các nội dung chủ yếu nh sau:

1. Tên công trình : Hồ chứa nớc Sông Sắt

2. Địa điểm xây dựng : trên Sông Sắt xã Phớc Đại, huyện Bác ái, tỉnh Ninh

Thuận

3. Cấp quyết định đầu t : Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.

4. Hình thức đầu t : Xây dựng mới.

5. Hình thức quản lý dự án : Chủ nhiệm điều hành dự án.

6 Nhiệm vụ công trình :

− Tới cho 3.800 ha đất canh tác nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa, màu, bông, mía thuộc khu tới Sông Sắt, trong đó dất khai hoang là 2.938 ha Trớc mắt tới cho 1.332 ha thuộc khu tới Sông Sắt và 529 ha thuộc khu tới Trà Co

− Tạo nguồn nớc sinh hoạt và chăn nuôi

− Giảm nhẹ lũ hạ du

20 Các tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu :

− Kênh và công trình trên kênh : Cấp IV

− Tần suất lu lợng lũ thiết kế : P = 1%

− Tần suất lu lợng lớn nhất dẫn dòng thi công : P = 10%

8 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa :

− Diện tích lu vực : F lv = 137 Km2

Trang 14

20.Các hạng mục chính của công trình đầu mối :

− Đập đất đá hỗn hợp, bố trí tại vùng tuyến đập II Cao trình đỉnh đập +175.60 m Chiều dài đỉnh đập 350 m

− Tràn xả lũ có cửa, nối tiếp dốc nớc, tiêu năng mũi phun Cao trình ngỡng tràn +168 m Lu lợng xả lũ thiết kế : 662 m 3/s

− Cống lấy nớc bố trí tại vai phải đập đất, hình thức cống hộp BTCT, chảy không

áp Cao trình ngỡng cống +158 m Lu lợng thiết kế qua cống : 4,50 m 3/s

10 Thiết bị cơ điện :

− Đờng dây gồm : đờng dây cao thế 15 KVA (22 KV), đờng dây hạ thế 0,4 KV và trạm biến áp dung lợng 100 KVA

− Máy đóng mở kiểu vít và tời đóng mở, điều khiển bằng điện

11 Đờng thi công kết hợp quản lý :

− Tu bổ đoạn đờng Phớc Đại – Phớc Thắng chiều dài : 1200 m

− Đờng thi công đầu mối : chiều dài 2450 m ; chiều rộng mặt đờng 7m

12 Khu quản lý :

− Khu quản lý đầu mối : nhà cấp 3, diện tích xây dựng 200 m2

− Khu quản lý Kênh : 2 nhà cấp 3, diện tích xây dựng mỗi nhà 200 m2

13 Khối lợng công tác chính ( đầu mối và hệ thống kênh ) :

Trang 15

− Dự phòng : 11.021.868.000 đ.

Phân vốn :

− Ngân sách trung ơng đầu t do Bộ NN và PTNT quản lý là 89.102.750.000 đ để xây dựng đầu mối, kênh và công trình trên kênh chính, Kênh Bắc, kênh Nam, kênh Nam Suối Gió, đờng thi công kết hợp quản lý, điện, các khu quản lý và các chi phí khác

− Ngân sách địa phơng đầu t là 32.137.795.000 đ để đền bù giải phóng mặt bằng toàn bộ công trình và xây dựng kênh và công trình trên kênh cấp 1, kênhvợt cấp, nội

đồng ( kể cả chi phí khác )

15 Diện tích mất đất :

Vĩnh viễn : 852 ha

16 Thời gian thi công : 4 năm.

17 Phơng thức lựa chọn t vấn KSTK và xây lắp :

Đấu thầu theo quy chế hiện hành

18 Bớc thiết kế :

− Đầu mối, cầu máng Sông Sắt, đập dâng Trà Co, đập dâng Suối Gió : thiết kế 2 bớc : TKKT- TDT ; TKTC- DT

− Các hạng mục còn lại : thiết kế 1 bớc : TKKT-TC + TDT

19 Những vấn đề cần lu ý trong TKKT-TDT của cụm đầu mối :

− Nghiên cứu hình thức tờng chắn sóng đập đất

− Kiểm tra thuỷ văn và qui mô hồ, có thể điều chỉnh các mực nớc và dung tích hữu ích

− Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu đắp đập

− Bổ sung cầu giao thông qua tràn

1.1.2 Vị trí địa lý vùng công trình.

Hồ chứa nớc Sông Sắt nằm trên Sông Sắt thuộc địa phận xã Phớc Thắng, huyện Bác ái, tỉnh Ninh Thuận Cách thị xã Phan Rang khoảng 50 Km

về phía Tây Bắc

Khu tới nằm trong phạm vi 4 xã : Phớc Đại, Phớc Chính, Phớc Tiến,

Ph-ớc Tân Diện tích tự nhiên toàn vùng khoảng 7.000 ha

1.1.3 Tóm tắt quá trình nghiên cứu.

Dự án hồ chứa nớc Sông Sắt đã đợc Trung tâm ĐH2- Trờng đại học Thuỷ lợi nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thiết kế lập Báo cáo NCKT trong năm 1999 và 2000 Báo cáo trình duyệt đầu năm 2001 Kết quả nghiên cứu cho thấy : hồ chứa nớc Sông Sắt nằm trong phạm vi 2 xã Phớc thành, Phớc Thắng với dung tích hồ khoảng 50 triệu m3 nớc,

sẽ là một hồ lớn của tỉnh Ninh Thuận Khu tới của hồ Sông Sắt bao gồm 4 xã với diện

Trang 16

tích đất tự nhiên 7000 ha, trong đó có khả năng canh tác 4200 ha với dân số 7100 ngời,

đa số là ngời dân tộc Rắc Lây

Tuy vậy hiện mới có 1362 ha đã đợc khai phá, đa phần là đất rẫy trồng bắp, mỳ Toàn vùng có 162 ha lúa, phần lớn chỉ cấy 1 vụ Lúa 2 vụ mới có 82 ha Trong vùng dự

án hiện nay chỉ có 2 đập dâng là Trà co và Suối Gió đủ tới cho 130 ha, trong đó có 60

ha lúa 2 vụ

Hệ số sử dụng đất đai thấp và vì thiếu nớc nên năng suất cây trồng rất thấp ( năng suất một số loại cây trồng hiện tại trong vùng dự án nh Lúa : 2.0-2.5 T/ha/vụ, Bắp: 6-7 T/ha, Mì : 3 T/ha ) Do vậy, đời sống của đồng bào trong vùng còn gặp rất nhiều khó khăn

Hồ chứa nớc Sông Sắt sau khi đợc xây dựng sẽ có ảnh hởng rất lớn đến diện mạo kinh tế của vùng dự án Thể hiện ở những mặt sau đây :

1 Cung cấp nớc tới cho vùng nguyên liệu mía của nhà máy đờng Ninh Thuận Theo quy hoạch thuỷ lợi dợc Bộ NN và PTNT duyệt thì đây là vùng trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh : bông, thuốc lá, điều và các loại cây họ đậu, phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến của tỉnh và xuất nguyên liệu ra ngoài tỉnh Qua tính toán cân bằng nớc, với phơng châm tận dụng tối đa nguồn nớc đến trong năm, hồ Sông Sắt có khả năng tới cho 3.800 ha cây trồng các loại ( 3.000 ha cây công nghiệp và 800 ha lúa 2 vụ để cung cấp đủ lơng thực cho vùng này )

2 Hồ còn cấp nớc cho thị trấn Phớc Đại là huyện lỵ của huyện Bác ái vừa đợc thành lập vào cuối năm 2000

3 Tạo ra một vùng du lịch đầy triển vọng của tỉnh Ninh Thuận: hồ chứa nớc Sông Sắt với diện tích mặt hồ khoảng 680 ha, dung tích hồ 50 triệu m 3 nớc, chu vi hồ 28 Km

là một hồ chứa lớn trong vùng Hồ nằm ngay sát giữa đờng QL27B nối Bác ái với Cam Ranh ( QL27B đợc nâng cấp từ tỉnh lộ 701 hiện đã chạy từ Bác ái đến ngay tuyến đập Sông Sắt ) Đây sẽ là một điểm thu hút khách du lịch đầy triển vọng của Ninh thuận trong tơng lai vì nó nằm ở giữa tuyến du lịch Nha Trang- Đà Lạt và chỉ cách thị xã Phan Rang-Tháp Chàm 60 Km

4 Hồ sẽ cải tạo môi trờng cả vùng khô cạn rộng lớn hiện nay, cả chung quanh lòng

hồ và khu tới thuộc 4 xã bằng nguồn nớc mặt và nớc ngầm do hồ chứa và mạng lới kênh mơng sau này của dự án

5 Toàn bộ đất đai đợc tới 3800 ha đều nằm từ cao độ +145m trở xuống, thấp hơn nhiều so với mực nớc chứa trong hồ từ +145m trở lên ( mực nớc chết là +159m ) nên khu tới hoàn toàn đợc tới tự chảy

6 Địa chất vùng hồ và địa chất công trình đầu mối khá tốt, hồ không bị mất nớc, nền đá gốc ở tuyến công trình đã lộ ra Nền đá gốc này có lợng mất nớc rất nhỏ, qua thí nghiệm ép nớc có thể coi là không bị mất nớc Nên không cần phải xử lý khoan phụt nền, vừa giảm giá thành vừa tăng nhanh tiến độ xây dựng

Trang 17

7 Vật liệu đất đắp rất phong phú và các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp thoả mản yêu cầu thiết kế Đây là u điểm lớn so với các công trình hồ chứa khác ở khu vực Nam Trung bộ.

8 Điều kiện thi công thuận lợi : hiện đã có sẵn đờng tỉnh lộ 701 đang nâng cấp thành QL27B, vào tận tuyến đập Do vậy việc vận chuyển máy móc, thiết bị, vật t,

đến công trờng rất thuận tiện Ngoài ra đờng điện 15 KV cũng đã chạy qua vùng tuyến

đập và khu công trờng dự kiến Nớc sinh hoạt và phục vụ thi công lấy ngay tại Sông Sắt thuộc khu vực công trờng

9 Về ngập lụt và bảo vệ môi trờng :

- Về ngập lụt do hồ gây ra không lớn, trong hồ cũng không có mỏ khoáng sản quý hiếm có giá trị

- Các chỉ số tác động môi trờng qua nghiên cứu cho khu vực lòng hồ và khu hởng lợi sau khi có hồ so với trớc khi xây hồ đều cho chỉ số ( + ), biểu hiện tác động tích cực, có lợi đến hệ sinh thái vùng hởng lợi và vùng thợng lu hồ

10.Chỉ tiêu kinh tế xây dựng của hồ Sông Sắt rất khả quan, thể hiện giá trị hiệu quả của công trình

1.1.4 Yêu cầu về công tác khảo sát thiết kế lập TKKT-TDT.

− Theo quy định của văn bản phê duyệt dự án khả thi, công tác thiết kế phải đợc tiến hành theo 2 bớc : thiết kế kỹ thuật + tổng dự toán ( TKKT + TDT ) và bản vẽ thi công + dự toán ( BVTC + DT ), bằng phơng thức đấu thầu t vấn thiết kế và xây dựng theo quy định hiện hành

Văn bản phê duyệt còn đề ra những vấn đề cần nghiên cứu bổ sung các tài liệu cơ bản và thiết kế công trình trong giai đoạn TKKT-TDT

− Nhằm đảm bảo cơ sở dữ liệu cho việc lập TKKT-TDT, Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ-Đại học Thuỷ lợi đã tiến hành hàng loạt các công tác khảo sát, điều tra

lũ lịch sử, đo đạc địa hình đầu mối và khu tới, khoan đào địa chất, thí nghiệm về điều kiện nền móng các hạng mục công trình và vật liệu xây dựng, nghiên cứu tính toán thiết kế so chọn nhiều phơng án về tuyến, vị trí, qui mô, hình thức bố trí và kết cấu công trình

− Kết quả khảo sát thiết kế cho thấy, hồ chứa nớc Sông Sắt có qui mô vừa, với một

đập đất chiều dài 375 m, chiều cao đập lớn nhất 30.9m, một tràn xả lũ có cửa đặt ở phía vai trái đập-loại 3 cửa 5x5m-tiêu năng mũi phun ( sau khi đã so chọn nhiều phơng

án kích thớc cửa Tràn ), một cống lấy nớc có áp đặt phía vai phải đập, cống ống thép

Φ150cm, điều tiết lu lợng bằng van côn ở hạ lu cống Công trình hồ chứa nớc Sông Sắt

có hiệu quả rất rõ rệt về kinh tế- chính trị

− Hồ sơ thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán đã tuân thủ các qui trình, qui phạm, qui

định hiện hành, quán triệt đợc chủ trơng đầu t của Bộ NN và PTNT thể hịên ở văn bản phê duyệt dự án khả thi hồ chứa nớc Sông Sắt và những ý kiến đóng góp của các

Trang 18

chuyên gia cấp cao của Bộ nêu tại cuộc họp báo cáo hội đồng thẩm định Bộ NN và PTNT ngày 04/3/2003.

Vì vậy, chúng tôi xin phép đợc kết thúc công tác khảo sát và thiết kế của bớc TKKT-TDT để lập hồ sơ trình Bộ NN và PTNT xét duyệt, nhằm sớm có thể chuyển sang bớc lập bản vẽ thi công và xây dựng công trình này

1 2 Tổ chức lập thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán.

1.2.1 Cơ quan lập Thiết kế kỹ thuật-Tổng dự toán :

− Cơ quan chủ trì : Công ty t vấn và CGCN - Trờng Đại học Thuỷ lợi

− Cơ quan phối hợp : Xí nghiệp Thiết kế t vấn xây dựng Thuỷ lợi 3 - Công ty t vấn xây dựng Thuỷ lợi I

1.2.2 Nhân sự tham gia lập Thiết kế kỹ thuật-Tổng dự toán :

+ Ban chủ nhiệm cụm công trình đầu mối:

• PGS.TS.Nguyễn Văn Hạnh : Chủ nhiệm công trình

• Th.S Nguyễn Văn Sỹ : Chủ nhiệm đồ án

• KS Trần Hoàng Tuệ : Chủ nhiệm Thuỷ công

• Th.S Vũ Đức Điệp : Chủ nhiệm Thuỷ văn, môi trờng

• TS Vũ Hồi : Chủ nhiệm Địa hình

• TS Phan Sỹ Thanh : Chủ nhiệm Địa chất

• Th.S Nguyễn Trí Trinh : Chủ nhiệm Thi công

• KS Lê Khắc Vinh : Chủ nhiệm Dự toán

• KS Hồ Bảo : Chủ nhiệm Cơ điện

− Th.S Trần Minh Tân : Phó giám đốc Xí nghiệp TKTVXDTL3

I.2 những căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật-tổng dự toán :

2 1 Tóm tắt nội dung phơng án công trình đợc duyệt trong báo cáo NCKT:

Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình đầu mối hồ Sông Sắt đợc duyệt trong báo cáo NCKT nh sau :

2.1.1 Đập đất :

− Tuyến đập : Chọn phơng án vùng tuyến II

− Kết cấu đập : Chọn phơng án đập đất đá hỗn hợp, hình thức thoát nớc hạ lu bằng

đống đá lăng trụ kết hợp gối phẳng, có chân khay, đặt trên nền đá, mặt đập trải nhựa ờng

Trang 19

− Vị trí : tại vai trái đập đất.

− Chọn phơng án tràn xả lũ có cửa, hình thức đập tràn đỉnh rộng, nối tiếp dốc nớc, tiêu năng mũi phun bằng BTCT và đá xây

− Cửa cống : cửa phẳng bằng thép phun kẽm sơn chống gỉ, máy đóng mở kiểu vít,

điều khiển bằng điện

2.1.4 Phần thiết bị cơ điện :

− Đờng dây gồm : đờng dây cao thế 15 KV ( 22 KV ), đờng dây hạ thế 0,4 KV và trạm biến áp dung lợng 100 KVA

− Máy đóng mở kiểu vít và tời đóng mở, điều khiển bằng điện

2.1.5 Đờng thi công kết hợp quản lý :

− Tu bổ đoạn đờng Phớc Đại – Phớc Thắng chiều dài : 1200m

− Đờng thi công đầu mối :

Trang 20

2.3 Các tài liệu tham khảo và áp dụng :

1 Các bản đồ không ảnh tỷ lệ 1:25.000 và 1:50.000 của vùng dự án

2 Các tài liệu tính toán, thuyết minh của giai đoạn NCKT

3 Tài lệu dân sinh kinh tế vùng dự án, huyện Bác ái, tỉnh Ninh Thuận cung cấp

4 Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất của giai đoạn NCKT và TKKT do các đơn vị khảo sát của Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ - Đại học Thuỷ lợi thực hiện

5 Các qui phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, tiêu chuẩn ngành hiện hành liên quan đến công tác khảo sát, thiết kế :

- Công trình Thuỷ lợi các qui định chủ yếu về thiết kế TCXDVN 285 : 2002

- Thành phần, nội dung và khối lợng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án

và thiết kế công trình Thuỷ lợi 14 TCN 115-2000

- Thành phần, nội dung và khối lợng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự

án và thiết kế công trình Thuỷ lợi 14 TCN 116-2000

- Thành phần, nội dung và khối lợng lập thiết kế công trình Thuỷ lợi 14TCN 2002

119-6 Các qui trình, qui phạm chuyên ngành thiết kế công trình Thuỷ lợi

Trang 21

chơng II

Các điều kiện tự nhiênII.1 vị trí địa lý:

Hồ chứa nớc Sông Sắt nằm trên Sông Sắt thuộc địa phận xã Phớc Thắng, huyện Bác

ái, tỉnh Ninh Thuận cách thị xã Phan Rang 50 Km về phía Tây Bắc

Khu hởng lợi nằm trong phạm vi 4 xã: Phớc Đại, Phớc Chính, Phớc Tiến, Phớc Tân Diện tích toàn vùng khoảng 7000 ha Sông Sắt nằm giữa vùng hởng lợi chia khu tới thành hai vùng: vùng Bắc gồm 3 xã : Phớc Đại, Phớc Tiến, Phớc Tân với diện tích tự nhiên 5.000ha, vùng Nam là xã Phớc Chính có diện tích tự nhiên 2.000 ha

Toạ độ địa lý vùng dự án : 11046’ ữ11052’ vĩ độ Bắc

108050’ ữ108058’ kinh độ Đông

II.2 điều kiện địa hình :

2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo:

Lu vực Sông Sắt ở thợng nguồn núi cao từ trên +200m đến +300m, có độ dốc trung bình, với chiều dài sông chỉ từ 7 Km ữ 8 Km Vùng lòng hồ ở cao độ +200m xuống

đến cao độ +170m ở vùng tuyến đập, có độ dốc nhỏ, có dạng các dải đồi thoải, bằng phẳng phần lớn là nơng rẫy trồng tỉa do diện tích lúa nớc trên địa hình đồng bằng quá ít vì thiếu nớc

Địa hình khu vực có thể phân thành 2 dạng chính :

- Dạng địa hình xâm thực bào trụi và đồi núi thấp : dạng địa hình này có cao độ thay đổi từ +200m đến trên+300m, thành tạo trên các thành tạo núi lửa với đặc điểm là đờng nét mềm mại, thoải thấp, phân cắt yếu và không sâu

- Dạng địa hình tích tụ : dạng địa hình tích tụ chủ yếu phân bố dọc theo các khe suối, là các thềm suối, các bãi bồi có cao độ thay đổi từ +170m xuống đến +150m, là bậc thấp nhất của bề mặt thung lũng

2.2 Khu vực hồ chứa :

Địa hình vùng lòng hồ là vùng lòng chảo, có hình dạng gần hình e-lip, có thể xây dựng hồ chứa đẹp, không có một eo nào dới cao trình +200m ( hệ cao độ Mũi Nai- Hà Tiên, chung cho toàn tỉnh Ninh Thuận )

2.3 Khu vực đầu mối và vùng tuyến nghiên cứu của công trình đầu mối :

Vùng đầu mối ở vào khúc cong của sông, đá lộ toàn bộ ở vùng tuyến Hai vai là đồi dốc, đá lộ, thuận lợi cho xây dựng đập tạo hồ Trong vùng tuyến đầu mối đã nghiên cứu 2 phơng án tuyến :

Trang 22

• Tuyến hạ lu (Tuyến I): tuyến cách khúc cong của Sông Sắt khoảng 100m về phía hạ lu Tại tuyến I bờ hữu có yên ngựa, nên khi xây dựng đập có Đập chính và Đập phụ.

• Tuyến thợng lu (Tuyến II ) : tuyến II cách tuyến I khoảng 500m về phía thợng lu Tại tuyến II chỉ có Đập chính

Trong giai đoạn NCKT, kết quả so sánh điều kiện kinh tế kỹ thuật của 2 tuyến nghiên cứu đã xác định tuyến đập II là tuyến chọn để xây dựng công trình đầu mối hồ chứa Vì vậy, ở giai đoạn TKKT và BVTC chúng tôi tập trung nghiên cứu khảo sát, thiết kế công trình đầu mối tại tuyến chọn ( tuyến II ).

II.3 Điều kiện địa chất :

3.1 Điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu:

3.1.1 Điều kiện địa chất công trình vùng lòng hồ:

* Đánh giá khả năng giữ nớc của hồ chứa:

Hồ chứa nớc Sông Sắt có lòng hồ hoàn toàn nằm trong vùng đá Ryolit porphyr cùng một thành hệ phun trào, không tồn tại các hang động hoặc các đờng hanh lang ngầm thông sang các lu vực khác Xung quanh hồ là các khối magma đồ sộ của phức hệ Cà Ná (tả ngạn) và phức hệ Đèo cả (hữu ngạn) tạo nên những bức tờng chắn nớc vững chắc và kín, trong lòng hồ không có các hoạt động kiến tạo nh đứt gãy, uốn nếp

Do vậy dựa vào các điều kiện về địa hình và địa chất vùng lòng hồ có thể khẳng

định hồ có khả năng giữ nớc đến cao trình +175m

* Đánh giá khả năng sạt trợt bờ hồ:

Phần sờn núi quanh lòng hồ nằm trên mực nớc dâng bình thờng của hồ chứa có mái dốc thoải (α ≤ 20o); luôn lộ đá rắn chắc, nứt nẻ yếu nên không xảy ra hiện tợng sạt lở

và tái tạo bờ hồ sau khi tích nớc đến mực nớc dâng bình thờng

* Đánh giá khả năng ngập và bán ngập của hồ chứa:

Khi dâng nớc trong lòng hồ đến cao trình +175m, khu vực ngập và bán ngập của hồ

là xã Phớc Thắng với khoảng 400 hộ dân (không quá 2000 ngời) 1 đoạn đờng 701 (từ tuyến đập vào xã Ma Ty) cùng với đờng dây 15(22)KV Trong hồ không có các sản vật hoặc các khoáng sản có giá trị

* Dự báo quá trình địa động lực của hồ chứa:

Căn cứ theo đặc điểm địa hình và địa chất của vùng Hồ chứa nớc Sông Sắt cho thấy quá trình địa động lực của hồ chứa sẽ không có thay đổi lớn trong suốt quá trình làm việc của hồ chứa (dự kiến trong 75 năm)

* Kết luận và kiến nghị:

Dựa vào các điều kiện về địa hình, địa chất, địa động lực; các điều kiện về ngập và bán ngập của vùng lòng hồ có thể khẳng định hồ có khả năng giữ nớc đến cao trình +175m Phần lòng hồ không có tài nguyên khoáng sản có giá trị công nghiệp, chỉ có xã

Trang 23

Phớc Thắng với khoảng 400 hộ dân (không quá 2000 ngời) 1 đoạn đờng 701 (từ tuyến

đập vào xã Ma Ty) cùng với đờng dây 15(22)KV nằm trong vùng bị ngập cần phải có biện pháp đền bù

3.1.2 Điều kiện địa chất công trình vùng công trình đầu mối:

Tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập địa tầng và tính chất địa chất công trình các lớp đất từ trên xuống dới nh sau:

- Tầng phủ: Đất á sét trung - nhẹ mầu xám nâu, đất lẫn nhiều rễ cây cỏ, trạng thái

dẻo mềm, kết cấu kém chặt Lớp dày từ 0.1 ữ 0.2m

- Lớp 1 : Hỗn hợp cát sỏi mầu xám vàng, vàng nhạt, bão hoà nớc kết cấu kém chặt

Lớp này chỉ phân bố ở lòng sông và tại các bãi bồi với chiều dày từ 0.2 - 0.5m Nguồn gốc bồi tích hiện đại (aQ)

- Lớp 2: Đất á sét nhẹ - trung chứa nhiều dăm sạn mầu xám nâu, nâu đỏ, xám

trắng Trạng thái thiên nhiên cứng - nửa cứng, đất kết cấu chặt vừa Trong đất lẫn từ 30

- 50% dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không đều, dăm sạn kích thớc từ 2 - 7mm Tầng phủ pha tàn tích có chiều dày mỏng từ 0.5 - 2m và phân bố không đều chỉ có mặt ở nơi có địa hình thuận lợi không bị rửa trôi bởi nớc mặt Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

Do lớp 1, 2 và tầng phủ có chiều dày mỏng phân bố cục bộ với diện hẹp nên không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm Các lớp này sẽ bóc bỏ khi thi công

- Đá gốc: Theo kết quả thí nghiệm 6 mẫu thạch học (3mẫu giai đoạn NCKT và

3mẫu giai đoạn TKKT-TC) thì đá gốc tại khu vực tuyến đập là đá Ryolit porphyr mầu xám, xám xanh cấu tạo khối, kiến trúc Porphyr trên nền ẩn tinh Đôi chỗ có xen kẹp các lớp mỏng thạch anh và các ổ đá Bazan cha phong hoá hết Thành phần khoáng vật chủ yếu là Plagioclaz (20%); Felspat - Thạch anh (30%) Sericit sét thứ sinh (20%) Thạch anh (13%), Epidot - Zoizit thứ sinh (10%) Cacbonat thứ sinh (5%) và ít các khoáng vật quặng Apatit, Leucoxen, Hydroxit sắt Đá có tuổi Kreta, hệ tầng Dapren (Kđp)

Đá gốc bị phong hóa không đều từ trên xuống dới từ đá phong hoá mạnh đến đá phong hoá nhẹ - tơi:

- Đới phong hoá mạnh mầu xám, xám trắng, ròn, khá cứng, gắn kết trung bình nõn khoan vỡ vụn thành các mảnh đá Chiều dày đới đá phong hoá mạnh từ 2 ữ 5m, trung bình từ 2 ữ 4m

- Đới phong hoá vừa mầu xám xám đen đốm trắng, đá cứng chắc Nõn khoan tơng

đối liền thỏi, nứt nẻ trung bình, cứng chắc búa đập mạnh mới vỡ Chiều dày của đới phong hoá này từ 2 - 10m Tại đới đá này đã tiến hành thí nghiệm ép nớc ở 2 đoạn có l-ợng mất nớc đơn vị q = 0.06 - 0.07 (l/ph.m) là lớp thấm nớc yếu ữ vừa

- Đới phong hoá nhẹ - tơi mầu xám xanh xám tro, đốm trắng, cứng chắc, nứt nẻ rất yếu, khe nứt kín, nõn khoan nguyên thỏi; rất cứng chắc; búa đập rất mạnh mới vỡ Tại

Trang 24

đới đá này đã tiến hành thí nghiệm ép nớc ở 3 đoạn có lợng mất nớc đơn vị q = 0.003 - 0.005 (l/ph.m) là lớp thấm nớc rất yếu Tại đới đá phong hoá nhẹ đã tiến hành lấy 2mẫu thí nghiệm cơ lý tại hố khoan KM2 và KM5

3.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình vùng tuyến :

3.2.1 Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đập đất:

Vùng tuyến đập phơng án II có hớng tuyến hơi thay đổi so với hớng tuyến trong giai

đoạn NCKT Phơng tuyến gần vuông góc với sông Sắt, sờn dốc thoải (α = 8oữ10o) Trong quá trình khảo sát trớc đây đã tiến hành khoan 4 hố khoan máy (SS12 ữ SS17) gần trùng với tuyến đập phơng án chọn Trong giai đoạn TKKT-TC đã tiến hành khoan máy 4hố (từ KM1 ữ KM4) đào 3hố (ĐT1 ữ ĐT3) Địa tầng của các lớp đất đá trong vùng tuyến đập phơng án II là lớp 1, tầng phủ và đá gốc Ryolit porphyr với đầy đủ các

đới đá phong hóa mạnh ữ nhẹ, tơi

- Tuyến đập phơng án II dài 350m chiều cao tính từ đỉnh đập đến đáy sông lớn nhất

là 30m Nền đập và đáy móng chân khay chống thấm dự kiến đặt trong đá gốc phong hoá nhẹ - tơi (ở khu vực đáy sông ) và trong đá gốc phong hoá vừa ở 2 vai đập; sau khi bóc bỏ toàn bộ lớp 1 ( ở đáy sông) tầng phủ và đối phong hoá mạnh của đá gốc với chiều dày bóc bỏ từ 1 - 3m Các đới đá phong hoá vừa, nhẹ tơi có cờng độ chịu lực rất cao và thấm yếu - vừa

- Theo kết quả thí nghiệm điạ chất thuỷ văn thì đá ở nền đập chủ yếu có tính chất thấm yếu - vừa

3.2.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến cống lấy nớc:

- Tuyến cống đặt ở bờ phải tuyến đập hớng tuyến có điều chỉnh so với giai đoạn NCKT Trong quá trình khảo sát trớc đây đã tiến hành khoan máy 2hố (SS15 & SS19) Trong giai đoạn TKKT-TC đã tiến hành khoan máy 1hố ( KM1); đào 1hố (ĐT2) Địa tầng của các lớp đất đá tại tuyến cống là một ít tầng phủ pha tàn tích và đá gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ữ nhẹ, tơi

- Tuyến cống dài 150m chạy dọc theo sờn đồi trên một địa hình dốc thoải cao độ thay đổi từ +167m (cửa vào cống) ữ +165m (cửa ra cống) Cao trình đáy móng dự kiến

đặt ở +158m đặt hoàn toàn trong nền đá gốc phong hoá nhẹ - tơi, chỉ có phần giao với tim tuyến đập đặt trên nền đá phong hoá vừa Phần bóc bỏ là tầng phủ mỏng và đới đá phong hoá mạnh (dày 2m) đới đá phong hoá vừa (dày từ 1 - 4m)

3.2.3 Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến tràn xả lũ:

- Tuyến tràn đặt ở bờ trái tuyến đập có hớng tuyến thay đổi so với giai đoạn NCKT Trong quá trình khảo sát trớc đây đã tiến hành khoan máy 2hố (SS16 & SS18) Trong giai đoạn TKKT đã tiến hành khoan máy 6hố ( KM5 ữ KM10); đào 13hố (ĐT4 ữ

Trang 25

KX5) Địa tầng của các lớp đất đá tại tuyến tràn là tầng phủ và đá gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ữ nhẹ, tơi

Tuyến tràn dài 440m (kể cả phần kênh xả sau tràn) chạy dọc theo sờn đồi trên một

địa hình dốc thoải cao độ thay đổi từ +178m (ngỡng tràn) ữ +148m (kênh xả sau tràn) Cao trình ngỡng tràn dự kiến đặt ở +167m trên nền đá gốc phong hoá nhẹ và một phần

đá phong hoá vừa Đây là các đới đá phong hoá có khả năng chịu tải tốt; hệ số thấm nhỏ, có độ ổn định cao, đảm bảo an toàn và ổn định lâu dài

3.2.4 Đánh giá điều kiện địa chất công trình hệ thống kênh mơng.

a) Tuyến kênh chính.

Keõnh Chớnh daứi 3.031m chaùy tửứ tuyeỏn ủaọp phuụng aựn II theo bụứ phaỷi Soõng Saột qua vũ trớ caàu maựng soỏ 6 ủeỏn cuoỏi keõnh Keõnh chaùy treõn sửụứn nuựi tửứ cao trỡnh +167m (haù lửu coỏng laỏy nửụực) ủeỏn +144m ( cuoỏi keõnh) vaứ bũ phaõn caựch maùnh bụỷi caực khe caùn vaứ suoỏi nhoỷ taùo ra treõn keõnh nhieàu coõng trỡnh tieõu vaứ caàu maựng

Neỏu cao trỡnh ủaựy keõnh thieỏt keỏ dửù kieỏn ụỷ +156.5m (Ko) ủeỏn +144.0m (Kc) thỡ keõnh chớnh chuỷ yeỏu laứ keõnh ủaứo qua caực lụựp 3, 3a ủaự Ryolớt vaứ ủaự seựt boọt keỏt phong hoựa maùnh – vửứa Taùi caực vũ trớ bũ chia caột bụỷi caực khe caùn vaứ suoỏi nhoỷ dửù kieỏn thieỏt keỏ caực caàu maựng treõn keõnh (tửứ caàu maựng soỏ 1 ủeỏn caàu maựng soỏ 6)

- Keõnh chớnh coự ủaựy keõnh dửù kieỏn ủaởt treõn ủaự goỏc phong hoựa nửựt neỷ maùnh coự khaỷ naờng chũu taỷi toỏt nhửng heọ soỏ thaỏm lụựn sau khi boực boỷ caực lụựp 3, 3a vaứ moọt phaàn ủaự goỏc phong hoựa vụựi chieàu daứy boực boỷ tửứ 2-4m Rieõng ủoaùn ủaàu keõnh tửứ Ko

ữ K0+200 do cheõnh leọch quaự lụựn giửừa ủũa hỡnh tửù nhieõn vaứ cao trỡnh ủaựy keõnh thieỏt keỏ neõn ụỷ ủoaùn naứy khoỏi lửụùng ủaứo ủaự lụựn saõu tửứ 4 –10m treõn chieàu daứi 200m ẹeồ giaỷm toỏi thieồu khoỏi lửụùng ủaứo ủaự treõn keõnh vaứ ủaỷm baỷo cho keõnh oồn ủũnh vaứ laứm vieọc laõu daứi thieỏt keỏ neõn nghieõn cửựu thieỏt keỏ keõnh Chớnh baống coỏt theựp hoaởc oỏng beõ toõng coỏt theựp

- Caực caàu maựng treõn keõnh dửù kieỏn ủaởt taùi caực vũ trớ tuyeỏn keõnh chaùy qua caực khe caùn vaứ suoỏi nhoỷ Taùi caực vũ trớ naứy ủaự goỏc thửụứng noồi cao caựch maởt ủaỏt tửù nhieõn tửứ 1- 3m ẹeồ ủaỷm baỷo cho caực caàu maựng oồn ủũnh vaứ laứm vieọc laõu daứi caàn thieỏt keỏ caực moựng truù caàu maựng ủaởt treõn neàn ủaự goỏc phonghoựa sau khi boực boỷ caực lụựp 1a 3 vaứ 3a vụựi chieàu daứy boực boỷ tửứ 1-3m

b) Tuyến kênh Bắc.

Keõnh Baộc daứi 14558 m chaùy tửứ ngaừ ba cuoỏi keõnh Chớnh ủeỏn cuoỏi keõnh Baộc treõn ủũa hỡnh doỏc thoaỷi tửứ cao trỡnh +144m (ủaàu keõnh) ủeỏn +136m (cuoỏi keõnh) vaứ bũ

Trang 26

phân cắt mạnh bởi nhiều khe cạn và suối nhỏ tạo ra trên kênh nhiều công trình tiêu và các cầu máng.

Nếu cao trình đáy kênh thiết kế dự kiến ở +144.0m (Ko) đến +135.5m thì kênh Bắc chủ yếu là kênh đào qua các lớp 2, 2a, 3, 3a, 3b và một phần đá sét bột kết phong hóa

- Kênh Bắc có đáy kênh dự kiến đặt trên bề mặt đá gốc phong hóa nứt nẻ mạnh có khả năng chịu tải tốt nhưng hệ số thấm lớn sau khi bóc bỏ các lớp 2, 2a, 3, 3a 3b và một phần đá gốc phong hóa với chiều dày bóc bỏ từ 2-4m Riêng đoạn kênh từ K0+800 ÷ K4+600 có đáy kênh dự kiến đặt trên các lớp đất 2, 3a và 3b Các lớp đất này có độ bền kháng cắt trung bình C = 0.12 ÷ 0.15 KG/cm2 và ( = 12÷140 có hệ thấm vừa – yếu K=5 x 10-4 ÷ 5x 10-5 cm/s Để đảm bảo cho kênh ổn định tăng cường khả năng chống thấm và làm việc lâu dài thiết kế nên nghiên cứu thiết kế kênh Bắc là kênh hộp bằng bê tông hoặc đá xây Tại các đoạn kênh chạy qua các

vị trí sườn dốc có địa hình thay đổi đột ngột nên thiết kế kênh hộp có nắp và rãnh thoát nước để tiêu thoát nước mặt và tránh hiện tượng sạt lở đất lấp lòng kênh

- Cũng như kênh Chính các cầu máng trên kênh Bắc dự kiến đặt tại các vị trí tuyến kênh chạy qua các khe cạn và suối nhỏ có địa hình thay đổi đột ngột Tại các

vị trí này thường phân bố lớp hỗn hợp cát cuội sỏi 1a và các sản phẩm phong hóa của đá gốc như các lớp 3, 3a và 3b tiếp theo là đá gốc phong hóa Để đảm bảo cho các cầu máng ổn định và làm việc lâu dài cần thiết kế các móng trụ cầu máng đặt trên nền đá gốc phong hóa sau khi bóc bỏ các lớp 1a, 3, 3a và 3b với chiều dày bóc bỏ từ 2-5m

b) TuyÕn kªnh Nam vµ Nam Suèi Giã.

Kênh Nam và kênh Suối Gió có tổng chiều dài 13.056 m trong đó kênh Nam dài 7.721 m chạy từ cuối kênh Chính đến cuối kênh Nam và tiếp nối với kênh Suối Gió dài 5.335m Toàn bộ tuyến kênh chạy trên địa hình dốc thoải trừ đoạn đầu kênh dốc từ cao trình +144m đến +137m (K0+100) đến +117m cuối kênh Suối Gió và bị phân cắt mạnh bởi nhiều khe cạn và suối nhỏ tạo ra trên kênh nhiều công trình tiêu và các cầu máng

Nếu cao trình đáy kênh thiết kế dự kiến ở +144m (đầu kênh Nam) đến +117.0m (cuối kênh Suối Gió) thì kênh Nam và kênh Nam Suối Gió là kênh nửa đào, nửa đắp với khối lượng chủ yếu kênh đắp tạo thanh các kênh nổi trên bề mặt đất tự

Trang 27

- Do keõnh Nam vaứ keõnh Suoỏi Gioự chaùy treõn ủũa hỡnh khaự baống phaỳng thaỏp daàn tửứ ủaàu keõnh veà cuoỏi keõnh laùi coự cao trỡnh ủaựy keõnh thieỏt keỏ gaàn truứng vụựi cao trỡnh maởt ủaỏt tửù nhieõn neõn heọ thoỏng keõnh naứy chuỷ yeỏu laứ keõnh ủaộp sau khi boực boỷ lụựp phuỷ thửùc vaọt treõn beà maởt tửứ 0.5 – 1m ẹaựy keõnh dửù kieỏn thieỏt keỏ seừ ủaởt treõn caực lụựp

1, 2 vaứ 3 laứ caực lụựp coự khaỷ naờng chũu taỷi toỏt nhửng heọ soỏ thaỏm lụựn vửứa K=1x10-3ữ 5x10-5 cm/s ẹeồ ủaỷm baỷo cho keõnh oồn ủũnh vaứ laứm vieọc laõu daứi thieỏt keỏ neõn nghieõn cửựu thieỏt keỏ keõnh Nam vaứ keõnh Suoỏi Gioự laứ keõnh hoọp baống beõ toõng hoaởc ủaự xaõy ủaởc bieọt laứ taùi caực ủoaùn keõnh ủaộp noồi ủeồ traựnh thaỏm maỏt nửụực qua ủaựy hoaởc maựi keõnh

- Caực caàu maựng treõn keõnh dửù kieỏn ủaởt taùi caực vũ trớ tuyeỏn keõnh chaùy qua caực khe caùn vaứ suoỏi nhoỷ Taùi caực vũ trớ naứy ủaự goỏc thửụứng noồi cao caựch maởt ủaỏt tửù nhieõn tửứ 1-3m coự choó xuaỏt loọ ngay treõn maởt ẹeồ ủaỷm baỷo cho caực caàu maựng oồn ủũnh vaứ laứm vieọc laõu daứi caàn thieỏt keỏ caực moựng truù caàu maựng ủaởt treõn neàn ủaự goỏc phong hoaự sau khi boực boỷ caực lụựp 1a, 2 vụựi chieàu daứy boực boỷ tửứ 1-3m

3.3 Điều kiện địa chất thủy văn.

3.3.1 Khu vực đầu mối.

Trong khu vực nghiên cứu có 2 loại nguồn nớc chính là nớc mặt và nớc ngầm:

• Nớc mặt: tồn tại ở sông Sắt và các khe suối nhỏ nhỏ Về mùa ma nớc thờng đục

do có lợng phù sa lớn, về mùa khô nớc trong suốt, không mùi vị, ít cặn lắng Tổng độ khoáng hoá khoảng 0.10 g/l là loại nớc nhạt Bicacbonat Natri Canxi Nớc mặt có quan

hệ thủy lực với nớc ngầm trong tầng phủ pha bồi tích ở khu vực nghiên cứu Về mùa

ma nớc mặt là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nớc ngầm; về mùa khô thì ngợc lại nớc ngầm cấp nớc cho nớc mặt Mực nớc và thành phần hoá học của nớc mặt thay đổi theo mùa

• Nớc ngầm: Trong khu vực nghiên cứu có 2 phức hệ chứa nớc ngầm chính

- Nớc ngầm trong các tích tụ pha bồi tích và trong tầng phủ pha tàn tích của đá gốc: chủ yếu là nớc Bicacbonat Natri Canxi, nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma, về mùa khô thờng cạn kiệt và thờng xuất lộ ở ranh giới giữa tầng phủ và đá gốc

- Nớc ngầm trong khe nứt của đá gốc: đây là loại nớc ngầm chủ yếu trong khu vực nghiên cứu, mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu từ 3 - 10m; thành phần hoá học chủ yếu

là nớc Bicacbonat Natri Canxi; nớc trong, ít cặn lắng Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc

ma và nớc mặt vào mùa ma; về mùa khô là nguồn cấp nớc chủ yếu cho nớc sông Nhìn chung nớc chỉ tập trung ở trong khe nứt nên nguồn nớc nghèo nàn Mực nớc và thành phần hoá học của nớc ngầm thay đổi theo mùa

Trang 28

Theo kết quả phân tích thành phần hoá học của 2 mẫu nớc sông và các kết quả nghiên cứu trong gia đoạn NCKT đánh giá theo tiêu chuẩn “ Qui trình thiết kế các dấu hiệu và tiêu chuẩn ăn mòn của nớc môi trờng đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép” QTXD 59-73 của Việt Nam; áp dụng trong điều kiện công trình chịu cột nớc ép

và nớc bao quanh bê tông trong điều kiện bất kỳ thì: Nớc ngầm và nớc mặt trong khu vực nghiên cứu không có tính chất ăn mòn (chi tiết xem trong phụ lục 1 và hồ sơ

ĐCCT giai đoạn NCKT do trung tâm ĐH2 lập năm 1997)

3.3.2 Khu vực kênh mơng.

- Nửụực ngaàm trong caực boài tớch khe caùn vaứ baừi boài thửụứng ụỷ noõng caựch maởt ủaỏt tửứ 0.5 ữ 1m vaứ tửụng ủoỏi oồn ủũnh Nửụực chửựa chuỷ yeỏu trong caực lụựp 1 (lụựp aự caựt – caựt) lụựp 1a (lụựp hoón hụùp caựt cuoọi soỷi) phaõn boỏ ụỷ caực khe vaứ theàm suoỏi

- Nửụực ngaàm ụỷ trong khe nửựt cuỷa ủaự goỏc: Treõn heọ thoỏng keõnh chuỷ yeỏu laứ caực hoỏ ủaứo vụựi ủoọ saõu thaờm doứ < 3m neõn khoõng phaựt hieọn ủửụùc nguoàn nửụực ngaàm naứy Taùi caực gieỏng ủaứo cuỷa daõn mửùc nửụực ngaàm trong khe nửựt cuỷa ủaự goỏc thửụứng ụỷ ủoọ saõu tửứ

10 – 20m keồ tửứ maởt ủaỏt, lửụùng nửụực ngheứo naứn

3.4 Khoáng sản và di tích văn hoá:

Khi dâng nớc trong lòng hồ đến cao trình +175m, khu vực ngập và bán ngập của hồ

là xã Phớc Thắng với khoảng 400hộ dân (không quá 2000 ngời) 1 đoạn đờng 701 (từ tuyến đập vào xã Ma Ty cùng với đờng dây 6KV Trong hồ không có các sản vật hoặc các khoáng sản có giá trị

Khu vực lòng hồ xa là một địa danh lịch sử (chiến khu Bác ái) vì vây vần điều tra kỹ

để bảo tồn những di tích gắn liền với cuộc đầu tranh Cách Mạng trên mảnh đất lịch sử này trớc khi dâng nớc trong lòng hồ

3.5 Động đất.

Theo "Bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt nam" tỉ lệ 1:2 000 000 của Viện vật

lý địa cầu thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, xuất bản năm

1993, thì khu vực nghiên cứu có cấp động đất lớn nhất là cấp 7 theo hệ MSK-64 (thang

12 cấp)

II.4 vật liệu xây dựng :

Trong vùng nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thăm dò trữ l ợng, chất lợng vật liệu xây dựng điều kiện khai thác phục vụ yêu cầu xây dựng công trình của các loại vật liệu

Trang 29

4.1 Vật liệu xây dựng đất.

4.1.1 Khái quát về quá trình thăm dò vật liệu :

Trong giai đoạn NCKT đã tiến hành thăm dò vật liệu đất xây dựng ở các mỏ vật liệu VLA, VLB & VLC có trữ lợng và chất lợng đạt cấp A là cấp dành cho khai thác thi công Trong giai đoạn NCKT do Trung tâm ĐH2, trờng Đại học thuỷ lợi lập tháng 5 năm 1997 trữ lợng của các mỏ nh sau:

Khối lợng vật liệu đất đắp đã khảo sát ( cấp A)

Bảng 2-2

thác

Diện tích khai thác (m 2 )

Khối lợng bóc bỏ (m 3 )

Trữ lợng khai thác (m 3 )

Cự ly vận chuyển đến chân đập (m) Khảo sát cấp A giai đoạn NCKT

4.1.2 Địa tầng và chỉ tiêu cơ lý của các mỏ vật liệu đất :

Các mỏ vật liệu đất đắp đập đều đã tiến hành đào thăm dò ở cấp A Địa tầng và tính chất địa chất công trình của các mỏ vật liệu đất nh sau: (Chi tiết xem hồ sơ địa chất)

Địa tầng mỏ VLB và VLC xem trong hồ sơ địa chất công trình giai đoạn NCKT do Trung tâm ĐH2, trờng Đại học thuỷ lợi lập tháng 5 năm 1997

a) Mỏ VLB (phần mở rộng) :

Trang 30

- Tầng phủ: Đất á sét nhẹ mầu xám nâu, xám đen chứa nhiều rễ cây thực vật mầu

xám đen, trạng thái thiên nhiên nửa cứng, đất kết cấu kém chặt Chiều dày lớp bóc bỏ

từ 0.2 - 0.3m

- Lớp 3a (lớp ký hiệu 1 lớp á sét trung trong giai đoạn NCKT): Đất á sét trung -

nặng chứa ít dăm sạn màu xám vàng, xám nâu Dăm là sản phẩm phong hoá của đá gốc chiếm hàm lợng từ 10 - 15 %, bán sắc cạnh, mềm bở Trạng thái thiên nhiên phần đất cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa Chiều dày từ 0.7 - 1.1m Lớp này khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

- Lớp 3 (Lớp ký hiệu 3 trong giai đoạn NCKT): Đất á sét chứa nhiều dăm sạn đến

hỗn hợp dăm sạn á sét màu xám nâu, nâu đỏ Dăm là sản phẩm phong hoá của đá gốc chiếm hàm lợng từ 40 - 60%, bán sắc cạnh, khá cứng Trạng thái thiên nhiên phần đất cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa Lớp này không khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

b) Mỏ VLC (phần mở rộng) :

- Tầng phủ: Đất á sét nhẹ mầu xám nâu, xám đen chứa nhiều rễ cây thực vật mầu

xám đen, trạng thái thiên nhiên nửa cứng, đất kết cấu kém chặt Lớp bóc bỏ chiều dày

từ 0.2 - 0.3m

- Lớp 3a (lớp ký hiệu 1 lớp á sét trung trong giai đoạn NCKT): Đất á sét trung -

nặng chứa ít dăm sạn màu xám vàng, xám nâu Dăm là sản phẩm phong hoá của đá gốc chiếm hàm lợng từ 15 - 20%, bán sắc cạnh, mềm bở Trạng thái thiên nhiên phần đất cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa Chiều dày từ 0.6 - 0.8m Lớp này khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

- Lớp 3 (Lớp ký hiệu 3 trong giai đoạn NCKT): Đất á sét chứa nhiều dăm sạn đến

hỗn hợp dăm sạn á sét màu xám nâu, nâu đỏ Dăm là sản phẩm phong hoá của đá gốc chiếm hàm lợng từ 40 - 60%, bán sắc cạnh, khá cứng Trạng thái thiên nhiên phần đất cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa Lớp này không khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

c) Mỏ VLE :

- Tầng phủ: Đất á sét nhẹ mầu xám nâu, xám đen chứa nhiều rễ cây thực vật mầu

xám đen, trạng thái thiên nhiên nửa cứng, đất kết cấu kém chặt Lớp bóc bỏ chiều dày

từ 0.2 - 0.3m

- Lớp 2: Đất á sét trung màu xám nâu, trạng thái thiên nhiên nửa cứng, đất kết cấu

chặt vừa Chiều dày từ 1.0 - 2m Lớp này khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc bồi tích (aQ)

- Lớp 2b: Đất á sét nhẹ - á cát mầu xám trắng chứa nhiều cát hạt mịn - nhỏ Cát

thành phần chủ yếu là thạch anh chiếm hàm lợng từ 40 - 60% Trạng thái thiên nhiên phần đất cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa - kém chặt Lớp này không khai thác làm

đất VLXD Nguồn gốc bồi tích (aQ)

Trang 31

d) Mỏ VLF :

- Tầng phủ: Đất á sét nhẹ mầu xám nâu, xám đen chứa nhiều rễ cây thực vật mầu

xám đen, trạng thái thiên nhiên nửa cứng, đất kết cấu kém chặt Lớp bóc bỏ chiều dày

từ 0.2 - 0.3m

- Lớp 3a: Đất á sét trung chứa 15 - 25 % dăm sạn màu xám nâu, loang lổ xám

trắng Dăm sạn là sản phẩm phong hoá của đá gốc, bán sắc cạnh mềm bở Trạng thái thiên nhiên nửa cứng, đất kết cấu chặt vừa Chiều dày từ 0.5 - 1.5m Lớp này khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

- Lớp 3b: Đất á cát - á sét nhẹ mầu xám nâu loang lổ xám trắng chứa nhiều cát hạt

mịn - nhỏ Trạng thái thiên nhiên phần đất cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa - kém chặt Lớp này không khai thác làm đất VLXD Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

- Đá gốc: Đá Ryolít mầu xám, xám xanh, cấu tạo khối, kiến trúc hạt nhỏ đến vừa

Thành tạo phun trào a xít yếu đến kiềm thuộc thành hệ núi lửa Kreta, hệ tầng Dapren (Kđp) Đá Ryolít phong hoá mạnh mầu xám, xám trắng, ròn, khá cứng, gắn kết trung bình, nứt nẻ mạnh phong hoá thành đất lẫn các mảnh đá Đá Ryolít phong hoá vừa, mầu xám, xám đen đốm trắng, đá cứng chắc, nứt nẻ trung bình, khe nứt kín Lớp đá này không khai thác làm đất VLXD.Chỉ tiêu của các lớp đất xem bảng 2-3 và bảng 2-4:

Các chỉ tiêu cơ lý đất VLXD đất mỏ B,C dùng trong tính toán

Bảng 2-3

Tên mỏ và tên lớpChỉ tiêu

Mỏ VLB (phần mở rộng)

Mỏ VLB (giai đoạn NCKT)

Mỏ VLC (phần mở rộng)

Mỏ VLC (giai đoạn NCKT)

Góc ma sát trong ϕ (độ) 13o 10o 15o 10o

Hệ số ép lún a (cm2/KG) 0.028 0.030 0.025 0.032

Trang 32

4.1.3 Đánh giá về vật liệu xây dựng đất :

Khối lợng khảo sát vật liệu đất đắp đủ và đạt chất lợng so với yêu cầu của thiết kế Khối lợng đất đắp đập và hệ thống kênh (kể cả kênh cấp I) đạt hệ số K = 1.3 Trờng hợp kênh Chính thiết kế là kênh bê tông và không kể đến khối lợng đất đắp kênh cấp I thì khối lợng đất đắp khảo sát ở cấp A đạt hệ số K = 1.60

Các mỏ vật liệu đều có địa hình khá bằng phẳng có đờng giao thông đi lại thuận tiện lại nằm ở gần công trình đầu mối và hệ thống kênh, hơn nữa về mùa khô mực nớc ngầm nằm ở sâu nên rất thuận tiện cho khai thác và thi công sau này

4.2 Vật liệu cát cuội sỏi.

4.2.1 Vị trí và trữ lợng.

Các mỏ vật liệu cát sỏi đều nằm trên sông Sắt bao gồm các mỏ cát (ký hiệu VLC1 ữ

VLC3) và 1mỏ vật liệu sỏi (ký hiệu VLS) Vị trí các mỏ cát sỏi xem trong hình 1 (Chi tiết xem bản vẽ NoSS - ĐC - 18/19)

Căn cứ theo yêu cầu về vật liệu cát sỏi đã tiến hành khảo sát với khối lợng nh sau:

Khối lợng cát sỏi đã khảo sát (cấp A)

Trang 33

Bảng 2-5

Tên mỏ Lớp khai thác Diện tích khai thác

(m2)

Khối lợng bóc bỏ (m3) Trữ lợng khai thác (m3)

Cự ly vận chuyển đến chân đập (Km)

4.2.2 Địa tầng mỏ vật liệu cát sỏi.

Tại các khu vực các mỏ cát sỏi đã tiến hành đào 47hố thăm dò (ký hiệu VLC1-1 ữ

VLC3 -10 và từ VLS1 ữ VLS9) địa tầng từ trên xuống dới nh sau (Chi tiết xem bản vẽ

NoSS - ĐC - 18/19)

- Lớp 1b: Cát hạt trung - thô mầu xám vàng, xám vàng nhạt, cuội sỏi chiếm hàm

l-ợng từ 0 ữ 5%, cát chiếm hàm lợng từ 100 - 95%; cát bão hoà nớc, kết cấu chặt vừa Lớp 1b khai thác làm vật liệu cát với chiều dày khai thác từ 1.5 ữ > 2.0m Nguồn gốc bồi tích hiện đại (aQ)

- Lớp 1a: Hỗn hợp cuội sỏi chứa cát mầu xám vàng, vàng nhạt, cuội sỏi chiếm hàm

lợng từ 80 ữ 100%, cát chiếm hàm lợng từ 20 - 0% Lớp bão hoà nớc, kết cấu chặt vừa Lớp 1a khai thác làm vật liệu cuội sỏi với chiều dày từ 1.5 ữ 2.0m Nguồn gốc bồi tích hiện đại (aQ)

Chỉ tiêu của lớp cát sỏi xem trong bảng 2-6 (Chi tiết xem ở bản vẽ N0SS - ĐC - 19/19)

Kết quả thí nghiệm vật liệu cát, cuội, sỏi

Trang 34

Thành phần tạp chất (%)

Hạt bụi sét 1.1

Dung trọng xốp nhất γcmin 1.44

4.2.3 Đánh giá về vật liệu cát sỏi.

- Khối lợng khảo sát vật liệu cát đủ và đạt chất lợng so với yêu cầu của thiết kế (vật liệu cát đạt hệ số K = 3.7 bao gồm cả cát lọc và cát dùng cho bê tông với tỷ lệ 1:1) Sông Sắt có lòng sông khá rộng, lợng nớc chảy lớn vào mùa ma, nên các mỏ cát sỏi có chiều dày và diện tích khai thác thay đổi theo mùa (với xu hớng tăng dần về trữ lợng)

- Trữ lợng thăm dò đạt so với yêu cầu về trữ lợng và chất lợng về cát và sỏi cho bê tông Riêng vật liệu sỏi trữ lợng thăm dò chỉ đạt hệ số K ≈ 1.0, phần thiếu có thể tăng chiều sau khai thác hoặc thay thế bằng đá xây

4.3 Vật liệu đá trong xây dựng.

- Tầng phủ: Đất á sét nhẹ - trung mầu xám nâu, xám vàng lẫn rễ cây thực vật; chiều

dày 0.50 - 1.0m; lớp bóc bỏ

- Đá Granít: mầu xám sáng, cấu tạo khối; kiến trúc hạt vừa - lớn Đá phong hoá nhẹ

- tơi cứng chắc Đây là lớp chủ yếu để khai thác làm vật liệu xây dựng Đới đá phong hoá mạnh - vừa có chiều dầy rất mỏng từ 0.30 - 0.50m không khai thác làm vật liệu đá xây dựng với dung trọng γ = 2.6 ữ 2.7 T/m3, cờng độ kháng ép bão hoà từ 800 ữ 1000 KG/cm2

4.3.3 Đánh giá về vật liệu đá:

Trang 35

Mỏ đá Nha Hố hiện đang đợc khai thác để xây dựng nhà, làm đờng giao thông và các công trình của huyện Ninh Sơn Chất lợng và trữ lợng thoả mãn yêu cầu cho thiết

kế Khi khai thác phải có quy hoạch và biện pháp thi công hợp lý để đảm bảo đợc cảnh quan môi trờng

II.5 Đặc điểm khí t ợng thủy văn

5.1 Hệ thống mạng lới trạm khí tợng - thuỷ văn:

Trong lu vực không có trạm đo ma và trạm đo dòng chảy nên phải sử dụng mạng lới các trạm khí tợng - thuỷ văn xung quanh lu vực để tính toán Hệ thống mạng lới trạm quan trắc khí tợng, đo ma ghi tại bảng sau:

Mạng lới các trạm khí tợng & trạm đo ma

Trang 36

Đánh giá chất lợng tài liệu : Chất lợng tài liệu đo đạc tại các trạm tốt, tin tởng, đáp ứng yêu cầu cho việc tính toán đặc trng thủy văn.

5.2 Các đặc trng khí tợng- thuỷ văn:

Trạm khí tợng Nha Hố cách lu vực Sông Sắt khoảng 15 km, đo đạc đầy đủ các đặc trng khí tợng, chất lợng đảm bảo, trạm quan trắc liệt tài liệu dài năm nên đợc chọn để tính toán các yếu tố khí tợng

Trang 37

TÝnh to¸n, ph©n tÝch giã theo c¸c híng chñ yÕu phôc vô tÝnh to¸n chiÒu cao sãng leo, sãng dÒnh lªn mÆt thîng lu ®Ëp, kÕt qu¶ ghi ë b¶ng 2-12.

B¶ng kÕt qu¶ tÝnh vËn tèc giã thiÕt kÕ theo 8 híng chÝnh

- Lîng chªnh lÖch bèc h¬i mÆt níc vµ bèc h¬i lu vùc

∆Z = Zn - Zlv

∆Z = 1738 - 795 = 973 mmPh©n phèi lîng chªnh lÖch bèc h¬i trong n¨m theo b¶ng 2-13

B¶ng ph©n phèi tæn thÊt bèc h¬i ∆Z trong n¨m

B¶ng 2-13

∆Z (mm) 88.8 89.0 107.8 91.9 78.8 79.1 94.7 106.6 56.8 46.0 55.2 78.2 973.0

Trang 38

Bảng kết quả tính toán lợng ma 1 ngày lớn nhất

Qo(m3/s)

Wo(106m3)

5.3.2 Dòng chảy năm thiết kế.

Trên cơ sở xác định các thông số đờng tần suất, xác định trị số dòng chảy năm thiết

kế theo hàm phân bố mật độ Pierson III Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế ghi

ở bảng 2-16

Trang 39

Bảng tính toán dòng chảy năm thiết kế

Bảng 2-16

5.3.3 Phân phối dòng chảy năm thiết kế.

Chọn mô hình năm 1981 của trạm thuỷ văn Đá Bàn làm mô hình năm điển hình để thu phóng dòng chảy năm thiết kế Kết quả tính toán ghi ở bảng 2-17

Bảng phân phối dòng chảy năm 75%

Bảng 2-17

Tỉ lệ (%) 2.7 1.9 1.2 0.9 2.2 2.4 2.8 2.9 3.7 22.7 33.7 23.0 100Qp(m3/s) 0.69 0.47 0.30 0.24 0.56 0.60 0.70 0.73 0.94 5.74 8.53 5.82 2.11

5.4 Các đặc trng dòng chảy lũ.

5.4.1 Lu lợng đỉnh lũ lớn nhất Q max

Diện tích lu vực Sông Sắt 137 km2 thuộc loại lu vực trung bình Theo qui phạm

C6-77 trong giai đoạn TKKT sử dụng công thức Sokolopski để tính toán so chọn

Công thức tính toán :

Tl

Ho p H

278,

FKết quả tính toán lu lợng đỉnh lũ thiết kế hồ Sông Sắt ghi tại bảng 2-18

Kết quả tính toán Qmp - Công thức Sokolopski

Trang 40

Từ đờng quá trình lũ thiết kế xác định đợc lu lợng đỉnh lũ và tổng lợng lũ ứng với tần suất thiết kế, kết quả trong bảng 2-19

5.5.2 Lu lợng lớn nhất mùa cạn.

a Lu lợng lớn nhất thiết kế trong mùa cạn

Tài liệu nghiên cứu tính toán lũ từ ma trong mùa cạn hiện nay cha nhiều nên thờng dùng module lũ từ các trạm thuỷ văn tơng tự để tính toán

Chọn trạm thuỷ văn Tân Giang và Đá Bàn để tính toán với lý do : Hai trạm này có diện tích lu vực xấp xỉ và dòng chảy đồng pha với lu vực Sông Sắt

Kết quả tính toán lu lợng đỉnh lũ lớn nhất trong mùa cạn ứng với tần suất P=10% ghi

b Lu lợng thiết kế trung bình tháng trong mùa cạn

Xây dựng đờng tần suất trung bình tháng , kết quả tính toán lu lợng thiết kế trung bình tháng ứng với tần xuất P=10% ghi ở bảng 2-21

Bảng tính toán Q trung bình tháng P=10%

Bảng 2-21

Qtrb tháng (m3/s) 4.21 2.34 1.67 1.38 6.35 3.78 3.6

Ngày đăng: 28/10/2015, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w