Biện pháp chủ yếu thi cơng các hạng mục cơng trình

Một phần của tài liệu thiết kế hồ chứa nước sông sắt (Trang 63)

b) Phửụng aựn II: Gia coỏ toaứn boọ kẽnh

3.8.4 Biện pháp chủ yếu thi cơng các hạng mục cơng trình

a) Biện pháp thi cơng bằng máy bao gồm các loại cơng việc sau: + Dọn mặt bằng thi cơng.

+ Cơng tác đào mĩng cơng trình.

+ Cơng tác đào vận chuyển, đắp kênh và phần đất đắp mĩng cơng trình bằng máy + Cơng tác vận chuyển nguyên vật liệu

+ Cơng tác trộn, đầm đổ bê tơng.

C.T.C

+ Cơng tác bơm nớc hố mĩng.

b) Biện pháp thi cơng bằng thủ cơng bao gồm các loại cơng việc sau: + Cơng tác hồn thiện hố mĩng.

+ Cơng tác đắp đất bằng thủ cơng mĩng cơng trình. + Cơng tác xây, gia cơng cốt thép và đổ bê tơng.

3.9 . tổng dự tốn lựa chọn phơng án

3.9.1 Các căn cứ lập tổng dự tốn.

(xem chi tiết trong thuyết minh kỹ thuật hệ thống kênh mơng N0 05D-10-TMC)

3.9.2 Phân tích lựa chọn phơng án.

Đối với hệ thống kênh kết quả nghiên cứu 3 PA nh sau:

TT Háng múc Giaự trũ xãy laộp sau thueỏ

Phửụng aựn I Phửụng aựn II Phửụng aựn III (chón)

1 Kẽnh Chớnh 12.450.310.175 12.450.310.175 8.255.637.262 2 Kẽnh Baộc 30.682.264.841 38.233.821.117 31.326.908.337 3 Kẽnh Nam 16.208.839.062 19.926.656.652 18.032.064.443 4 Kẽnh Nam Suoỏi Gioự 6.774.384.289 8.472.335.424 7.714.287.086 5 ẹửụứng thi cõng 799.678.079 799.678.079 837.757.987

TỔNG CỘNG 66.915.476.545 79.882.801.447 66.136.655.115

u nhợc điểm của 3 phơng án:

a) Phơng án I : Xây dựng kênh đất chỉ gia cố những đoạn cần thiết

+ u điểm:

- Vốn đầu t thấp hơn phơng án II - Tiến độ thi cơng nhanh hơn. + nhợc điểm:

- Do kênh đi qua vùng địa hình đồi núi, mặc dù những đoạn kênh nguy hiểm đã đợc cố nhng sự ổn định của cơng trình kém hơn phơng án II.

- Tổn thất nớc trên kênh lớn.

- Chi phí quản lý lớn và sau này vẫn phải tiến hành kiên cố hố kênh.

b) Phơng án II: Kiên cố hĩa tồn bộ kênh.

+ u điểm:

- Sự ổn định của kênh sẽ lâu dài.

- Tổn thất nớc trên kênh ít hơn phơng án I.

- Chi phí quản lý thấp và cơng tác quản lý kênh sau này rất thuận lợi. + Nhợc điểm:

- Vốn đầu t lớn

C.T.C

c) Phơng án III : Xây dựng kênh đất chỉ gia cố những đoạn cần thiết, điều chỉnh phơng án 1.

+ u điểm:

- Chiều dài các đoạn gia cố giảm đi.

- Chiều dầy gia cố củng giảm do nghiên cứu lại kết cấu gia cố.

- Chiều dài cầu máng giảm do nghiên cứu nắn chỉnh lại một số đoạn kênh.

⇒ Vốn đầu t thấp hơn phơng án I và II. - Tiến độ thi cơng nhanh hơn.

+ Nhợc điểm:

- Một số đoạn kênh cha đợc cố ổn định của cơng trình kém hơn phơng án II. - Vẫn cịn tổn thất nớc trên kênh.

- Sau này vẫn phải tiến hành kiên cố hố những đoạn cịn lại.

Căn cứ vào việc phân tích u nhợc điểm của 3 phơng án, chúng tơi nhận thấy phơng án III cĩ nhiều u điểm hơn.

Chúng tơi kiến nghị chọn phơng án III làm phơng án thiết kế xây dựng hệ thống kênh hồ Sơng Sắt.

chơng 4

đánh gía tác động mơi trờng của dự án hồ chứa nớc sơng sắt

IV.1 Đánh giá tác động mơi tr ờng của hồ chứa n ớc sơng sắt

Hệ thống thuỷ lợi Sơng Sắt chủ yếu cĩ hai thành phần chính là Đập Hồ Sơng Sắt

Hệ Thống Kênh Mơng, hệ thống đờng dẫn nớc sinh hoạt cho vùng thị trấn mới sau đập 2km sau này. Hồ Sơng Sắt sẽ tác động trực tiếp đến vùng thợng lu và lịng hồ cịn hệ thống kênh mơng sẽ tác động đến các khu tới tại 4 xã : Phớc Đại, Phuớc Chính, phớc Tân , Phớc Tiến.

C.T.C

Nĩi chung những ảnh hởng cĩ lợi của hồ Sơng Sắt xét về mặt kinh tế xã hội là dễ nhận thấy hơn so với ảnh hởng cĩ hại của nĩ đến tài nguyên và mơi trờng. Trên quan điểm bảo vệ mơi trờng, đồ án sẽ nghiên cứu kỹ hơn các tác động bất lợi của hệ thống thuỷ lợi hồ Sơng Sắt để cĩ biện pháp hạn chế chúng nhằm tăng cờng khai thác những bất lợi của cơng trình .

4.1.1 Những ảnh hởng cĩ hại .

4.1.1.1. Vùng thợng lu và lịng hồ .

a)- Hồ Sơng Sắt khi dâng nớc đến MNDBT (Zbt = 172m) sẽ làm ngập khoảng 400 ha đất tự nhiên, trong đĩ phần lớn là rừng tái sinh. Dọc theo tuyến đờng đi từ vùng tuyến đập vào xã Phớc Thành khoảng 5km đờng, các cây ven đờng cĩ đờng kính trung bình khoảng 25 - 30 cm thỉnh thoảng cĩ những cây to hơn với đờng kính khoảng 50 - 60 cm. Các cây thờng cĩ độ cao từ 7 - 10m.

Khu vực lịng hồ phải di chuyển 3167 ngời thuộc 4 thơn, trong đĩ cĩ 3 thơn thuộc xã Phớc Thắng và 1 thơn thuộc xã Phớc Thành. Tồn bộ số dân này buộc phải di c lên vùng cao hơn cùng tài sản riêng và một số cơng trình cơng cộng nh trạm xá, trụ sở uỷ ban nhân dân xã, nhà hộ sinh, v...v... cùng tồn bộ phần mộ của dân địa phơng.

b)- Hồ Sơng Sắt sẽ làm ngập khoảng 5km đờng thuộc tuyến đờng giao thơng liên xã đi từ huyện Bác ái vào xã Phớc Thành và Phớc Thắng. Do đĩ phải làm đờng tránh mới lên cao trình trên mực nớc cao nhất.

c)- Đập hồ Sơng Sắt ngăn cản các lồi cá di c từ hạ lu lên thợng lu và ngợc lại. ảnh hởng là khơng lớn vì cá trong sơng thờng nhỏ và khơng phải là lồi cá quý hiếm.

d)- Hồ chứa nớc Sơng Sắt vận hành sẽ làm thay đổi vi khí hậu vùng xung quanh hồ và vùng tới. Cân bằng nớc khu vực hồ sẽ thay đổi. Lợng bốc hơi sẽ tăng lên do chênh lệch bốc hơi bề mặt nớc và bốc hơi mặt lu vực.

e)- Hồ Sơng Sắt sẽ làm thay đổi điều kiện chảy tự nhiên của Sơng Sắt. Tốc độ dịng chảy trong hồ sẽ giảm tạo điều kiện lắng đọng bùn cát lơ lửng xuống lịng hồ. Giao thơng thuỷ cũng bị ảnh hởng do việc thay đổi mực nớc hồ, tuy ảnh hởng này là khơng lớn vì tuyến đờng giao thơng tại hồ Sơng Sắt khơng quan trọng.

f)- Từ cao trình 172 m trở xuống là vùng lịng hồ, cây rừng trong lịng hồ tuy tha nh- ng với diện tích lịng hồ khoảng 680 ha, lợng cây này cần đợc khai thác.

g)- Lu vực Sơng Sắt cĩ độ dốc tơng đối lớn nên khi ma xuống, nớc từ các dãy núi nh Yabơ (1213m), Yabia (1375m), Hà la thợng (1085m) sẽ tập trung chảy về Sơng Sắt. Độ thảm phủ ở lịng hồ khơng dày, đất của lu vực cĩ hệ thấm trung bình nên với những lợng ma lớn và ma bất thờng trong khu vực cần phải đề phịng lũ lớn và lũ quét.

h)- Nguồn thú rừng trong lịng hồ bao gồm chủ yếu một số ít lồi nh : heo, thỏ, dỏ, sĩc, nai, trăn, rắn, cọp và một số lớn chim chĩc sẽ bị xua đuổi sang các khu rừng bên cạnh. Điều này cĩ thể gây đảo lộn hệ sinh thái.

C.T.C

k)- Hồ chứa Sơng Sắt sẽ tạo ra mơi trờng sống cho một số sinh vật và cơn trùng gây bệnh nh một số lồi muỗi độc, những vi khuẩn gây bệnh nh tả lỵ, thơng hàn cĩ trong n- ớc hồ. Việc này cĩ thể ảnh hởng trực tiếp song song với việc tích nớc .

l)-Vì tại chân núi Tà Năng cĩ mỏ thiếc nhỏ nhng cha đợc chính quyền địa phơng và nhà nớc quản lý, khai thác nên cĩ thể mỏ này sẽ bị mất khi lịng hồ bị ngập. Vấn đề này phải đợc nghiên cứu kỹ hơn để cĩ phơng án cụ thể.

4.1.1.2 Những tác động cĩ hại vùng hởng lợi :

a-Khảo sát mực nớc ngầm tại khu vực cho thấy rất thấp nên khi hồ tích nớc cĩ thể gây lầy hố tại một số nơi. Chất lợng nguồn nớc ngầm sẽ phụ thuộc vào nguồn nớc hồ nhất là vào khi hồ tích nớc.

b-Do việc xây dựng hệ thống kênh mơng nên một số diện tích đất sẽ bị ngập ớc tính khoảng 30 km.

c- Khi xây dựng các tuyến kênh cĩ thể tạo nên sự ngăn cản dịng chảy là tạo nên khả năng xuất hiện lũ quét, tăng xĩi mịn đất do đào đắp, lấy vật liệu...

d-Việc thi cơng tuyến đập sẽ thất thốt lợng bùn cát, xi măng, vì chúng sẽ theo dịng chảy mùa ma vào sơng dẫn đến đoạn sơng tại hạ lu sẽ cĩ những diễn biến bất lợi. Điều này hạn chế khả năng tận dụng nguồn nớc khi xây dựng cơng trình .

e- Do cĩ hệ thống thuỷ lợi Hồ Sơng Sắt nên dịng chảy xuống hạ lu sẽ cĩ những thay đổi đáng kể, kể cả dịng chảy ngay tại sát đập gây cho đoạn sơng phía sau đập những diễn biến phức tạp, cần đựoc nghiên cứu cụ thể hơn . Ví dụ nh :

- Việc san lấp, sửa lại con đờng từ Bác ái vào Sơng Sắt là cĩ lợi cho việc giao thơng, nhng sẽ làm tăng lọng bùn đất vào dịng chảy ma xuống sơng. Lợng bùn đất này cĩ thể làm tăng tạm thời lọng bùn cát trong sơng gây bồi lấp. Đồng thời việc sửa đờng nếu khơng theo quy định chặt chẽ cĩ thể làm ảnh hởng đến mơi trờng.

- Về mùa kiệt, do lấy nớc để tới cho các khu tới của 4 xã nên lợng nớc xả xuống hạ lu cịn rất ít, do đĩ cĩ thể nảy sinh một số vấn đề mơi trờng: + Vùng ven sơng hạ du cĩ thể bị thiếu nớc gây khĩ khăn cho việc vận hành một số cơng trình khai thác và sử dụng nớc hay thiếu nớc cho đời sơng nhân dân trong vùng.

+ Hệ sinh thái vùng hạ lu đập sẽ bị tổn hại do hồ Sơng Sắt đã giữ mất nguồn phù sa. Một số lồi sinh vật nớc sẽ kém phát triển hoặc khơng thể phát triển đợc.

- Về mùa lũ, đoạn sơng ngay sau đập sẽ bị xĩi lở do xả lũ. Mặt khác dịng chảy xuống hạ du sau khi hồ hoạt động sẽ chứa lợng bùn cát nhỏ nên cĩ khả năng xĩi lở mạnh bờ và bờ sơng hạ lu.

4.1. 2. Những ảnh hởng cĩ lợi :

C.T.C

Hồ Sơng Sắt với diện tích khoảng 680 ha và dung tích hữu ích 47,7 triệu m3 sẽ tác động tốt đến mơi trờng và kinh tế xã hội:

• Nuơi cá, theo ớc tính ban đầu, cĩ thể đạt 300 tấn cá/năm .

• Tạo cảnh quan cho nghỉ ngơi, giải trí.

• Giao thơng thuỷ đến các điểm dân c vùng xung quanh lịng hồ.

• Cải thiện đợc độ ẩm và vi khí hậu cho vùng xung quanh hồ.

• Nâng mực nớc ngầm cho một số khu vực lân cận.

• Các cơng trình ven sơng nh nhà máy nớc, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy chế biến hạt Điều cũng phụ thuộc một phần vào lợng nớc mà Sơng Sắt cung cấp cho sơng Cái .

• Tạo mơi trờng sống thích hợp cho một số lồi chim và động vật hoang dại thích sống gần nớc.

• Nơng nghiệp phát triển cả diện tích, thời vụ và hệ số sử dụng đất tăng, lợng thuốc trừ sâu, phân bĩn hố học đợc sử dụng tăng lên nhiều lần. Điều này cũng sẽ gây ơ nhiễm đất, nguồn nớc cho vùng hởng lợi .

• Cây rừng trong khu vực lịng hồ mọc tha thớt ít loại cây gây độc và loại cây bụi làm cản trở việc thu dọn. Cây rừng cĩ đặc điểm này tốt cho việc tránh ơ nhiễm nớc hồ sau này.

4.1.2.2 Vùng hạ lu và vùng hởng lợi.

Những lợi ích của hệ thống thuỷ lợi Sơng Sắt đến vùng này đợc thể hiện tại một số mặt chủ yếu sau :

• Điều hồ nguồn nớc trong khu vực theo cả khơng gian và thời gian đảm bảo nớc tới cho 3800 ha ruộng lúa, màu và cây cơng nghiệp nằm trong tổng số diện tích canh tác tồn khu vực gần 4000 ha .

• Cung cấp đủ nớc sinh hoạt cho thị trấn mới sau đập 4 km sau này .

• Nguồn nớc ổn định từ Sơng Sắt cung cấp cho khu vực sẽ gĩp phần ổn định tập quán sản xuất và cơ cấu cây trồng sẽ thay đổi, làm tăng hệ số sử dụng đất.

• Cải thiện nguồn nớc ngầm trong vùng . Nớc ngầm theo đánh giá chung tại khu vực này gồm nhiều tầng chứa nớc nhỏ xen kẻ nhau nên việc hồ sẽ bổ sung thêm nớc ngầm trong vùng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với những cụm dân c dùng giếng khoan đào trong vùng .

• Khi hồn thành tồn bộ hệ thống kênh dẫn, bờ kênh tạo ra mạng lới giao thơng đ- ờng bộ, mặt nớc của hệ thống kênh này cũng tạo nên mạng lới giao thơng thuỷ thuận lợi cho việc đi lại giữa các thơn xã, các cụm dân c trong khu vực.

C.T.C

VI.2 đánh gía tác động mơi tr ờng hồ chứa sơng sắt bằng ph - ơng pháp ma trận mơi tr ờng cĩ trọng số :

4.2.1 Nội dung phơng pháp :

Nhằm đánh giá tốt hơn và chi tiết hơn tác động mơi trờng của hồ chứa nớc Sơng Sắt, trong đồ án sử dụng Ma Trận Mơi Trờng cĩ trọng số.

(Phơng pháp tính tốn chi tiết xem thuyết minh chung đầu mối N0 359D-05-TM01)

4.2.2 Kết quả đánh giá .

Các kết quả đánh giá đợc trình bày cụ thể trong bảng ma trận đánh giá kèm theo. Từ các kết quả đĩ chúng ta cĩ các phân tích sau đây:

4.2.1. Phân tích đánh giá tác động của dự án đến vùng thợng lu và lịng hồ.

Đối với hệ sinh thái vùng thợng lu và lịng hồ chứa Sơng Sắt, tổng số điểm tác động khi cha cĩ cơng trình là 87 điểm. khi cĩ cơng trình là 212 điểm. Điểm tác động là 125 điểm. Đặc điểm của điểm tác động là cĩ tính tích cực .

Vì vậy, phơng án xây dựng hồ chứa là cĩ lợi cho mơi trờng sinh thái cũng nh kinh tế xã hội.

4.3.3.2 .Phân tích đánh giá tác động của dự án đến vùng hởng lợi

+ Đối với hệ sinh thái vùng hởng lợi, tổng số điểm tác động khi cha cĩ cơng trình là 84 điểm. Khi cĩ cơng trình là 383 điểm. Điểm tác động là 299 điểm. Đặc điểm của điểm tác động là cĩ tính tích cực. Vì vậy hệ thống thuỷ lợi Hồ chứa Sơng Sắt tác động tốt đến hệ sinh thái vùng hởng lợi. Những tác động xấu hầu nh khơng đáng kể.

Qua kết quả đánh giá chúng ta nhận thấy tác động của hồ chứa Sơng Sắt trên hai khu vực thợng lu lịng hồ và vùng hạ lu hởng lợi đều là cĩ lợi và tích cực, những tác động tiêu cực là khơng lớn mà chúng ta cĩ thể áp dụng những biện pháp khác nhau để giảm thiểu chúng. Do vậy xây dựng dự án hồ chứa Sơng Sắt là cĩ lợi cho tài nguyên, mơi trờng và phát triển kinh tế xã hội khu vực huyện Ninh Sơn và tồn tỉnh Ninh Thuận.

Chơng 5

Biện pháp xây dựng V.1 đặc điểm cơng trình và yêu cầu xây dựng:

5.1.1 Đặc điểm cơng trình:

Cụm cơng trình đầu mối Hồ chứa nớc Sơng Sắt bao gồm 3 hạng mục chính là đập đất, tràn xả lũ và cống lấy nớc:

- Đập đất cĩ kết cấu là đập nhiều khối, tiêu nớc bằng ống khĩi và đống đá tiêu nớc. Yêu cầu kỹ thuật thi cơng đập phải cĩ những quy định chặt chẽ đảm

C.T.C

bảo chống thấm và ổn định đập. Đập phải thi cơng trong nhiều năm nên đặc biệt phải chú ý biện pháp xử lý tiếp giáp giữa các năm thi cơng.

- Tràn xả lũ nằm bên vai trái đập, tràn cĩ kết cấu BTCT đĩng mở bằng cửa van cung. Tràn cĩ khối lợng đào đá và bê tơng lớn.

- Cống lấy nớc nằm bên vai phải đập, cống cĩ khối lợng nhỏ nhng phải đặc biệt chú ý biện pháp thi cơng chống thấm mang cống và tận dụng cống lấy n ớc phục vụ cơng tác dẫn dịng thi cơng để giảm khối lợng phục vụ thi cơng.

5.1.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực xây dng:

1. Đặc điểm khí hậu và địa hình:

- Đặc điểm khí hậu : Khí hậu vùng dự án chịu ảnh hởng chế độ nhiệt đới giĩ mùa, trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt:

Mùa khơ bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8 Mùa ma bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12

Một phần của tài liệu thiết kế hồ chứa nước sông sắt (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w