Lu lợng thiết kế qua cốn g: 4,50 m3/s

Một phần của tài liệu thiết kế hồ chứa nước sông sắt (Trang 81)

- Lu lợng nhỏ nhất qua cống : 1,80 m3/s.

* Việc tích và cấp nớc cần tuân thủ các yêu cầu sau : + Khơng mở cống khi khu tới khơng cĩ nhu cầu tới nhằm tiết kiệm nớc,nhất là các thời điểm giữa mùa khơ.

+ Mở cống phải theo biểu đồ sử dụng nớc cho sản xuất nơng nghiệp và dân sinh khu hởng lợi.Cần u tiên cho cuối vụ Đơng Xuân,vụ Hè Thu và đầu vụ Mùa.

C.T.C

* Việc bảo dỡng và sửa chữa thiết bị cửa van và máy đĩng mở cống lấy nớc chỉ đợc thực hiện vào cuối mùa khơ,khi mực nớc hồ giảm xuống gần MNC và việc lấy nớc qua cống khơng cần điều tiết bằng cửa van.

* Trong mùa ma lũ khi mực nớc hồ tích trên cao trình MNDBT, nĩi chung là cần đĩng kín cửa van cống lấy nớc.

VII.3 Cơng tác bảo vệ, bảo d ỡng và sửa chữa:

7.3.1 Phạm vi bảo vệ đợc xác định theo điều 25 pháp lệnh KT và BVCTTL ngày 15/04/2001. Phạm vi bảo vệ cơng trình quy định nh sau:

- Cách chân cơng trình đầu mối hồ chứa (Đập,Tràn) 100m. - Cách chân mái ngồi của kênh chính trở ra 5m.

7.3.1.1 Trong phạm vi bảo vệ nghiêm cấm các hành vi sau đây khơng đợc xảy ra:

- Lấn chiếm đất để sử dụng cho mục đích khác. - Nổ mìn gây chấn động.

- Vận tải qua cơng trình bằng các xe tải lớn. - Thải rác và các chất độc hại.

- Các hành động cĩ tính chất xâm phạm tài sản và phá hoại.

7.3.1.2 Cơng tác nuơi và đánh bắt cá trong hồ phải tuân thủ các quy định

của ngành thủy sản, đồng thời khơng đợc gây tác hại đến nhiệm vụ chính của cơng

trình và ảnh hởng xấu đên mơi trờng sinh thái,nhất là chất lợng nớc và cảnh quan vùng hồ.

7.3.1.3 Mọi việc tổ chức khai thác các tài nguyên thiên nhiên trong khu vực

cơng trình đều phải đợc UBND tỉnh và Bộ NN và PTNT cho phép.

7.3.1.4 Cĩ kế hoạch và kinh phí để tổ chức thực hiện cơng tác bảo dỡng, sửa

chữa thờng xuyên,sửa chữa trớc và sau mùa lũ nhằm duy trì năng lực cơng trình,đảm bảo sử dụng đợc lâu dài và an tồn.

- Trớc mùa lũ: chú ý các bộ phận hạng mục cơng trình tiêu thốt lũ nh Tràn,cửa van,máy đĩng mở,lới chắn rác,lan can,cầu thang, các cống tiêu, tràn vào, tràn ra, cống xả trên kênh.

- Sau mùa lũ : chú ý các bộ phận,hạng mục lấy, dẩn nớc tới và các nơi bị h hỏng do mùa lũ.

7.3.1.5 Tổ chức tốt cơng tác thơng tin, liên lạc trong phạm vi cơng trình từ đầu

mối hồ chứa đến hệ thống kênh mơng,nhất là trong mùa ma lũ phải đảm bảo liên lạc thơng suốt từ đầu mối hồ chứa đến UBND huyện Bác ái ,ban phịng chống lụt bảo tỉnh.

C.T.C

7.3.1.6 Sau một thời gian khai thác và sử dụng, cơ quan QLKT cần lập dự án

đầu t,đại tu,nâng cầp cơng trình cho phù hợp với yêu cầu thực tế và nhất là đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa,hiện đại hĩa đất nớc,trình cấp cĩ thẩm quyền xét duyệt để tổ chức thực hiện.

Chơng 8

dự tốn xây lắp VIII.1 Các cơ sở căn cứ để lập dự tốn:

8.1.1 Khối lợng, biện pháp thi cơng.

Căn cứ khối lợng nêu trong bản vẽ thuỷ cơng, biện pháp thi cơng và các bảng tiên l- ợng.

8.1.2 Đơn giá.

- Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Ninh Thuận số 40/1999/QĐ-UB ngày 02/07/1999 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc ban hành bộ đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Ninh Thuận.

- Đơn giá ca máy theo Bảng giá dự tốn ca máy & thiết bị xây dựng số 1260/1988/QĐ-BXD ngày 28/11/1998.

- Giá vật liệu Tháng 04/2003 theo thơng báo số 803/TBLS/XD-TCVG ngày 27/5/2003 của Liên sở TC-VG-XD tỉnh Ninh Thuận.

- Cớc vận tải hàng hố bằng ơtơ ban hành theo quyết định số 770/2001/QĐ ngày 06/03/2001 của UBND tỉnh Ninh thuận.

8.1.3 Chế độ chính sách đợc áp dụng.

- Căn cứ thơng t số 05/2003/TT-BXD ngày 14/03/2003 Hớng dẫn điều chỉnh dự tốn các cơng trình XDCB.

- Căn cứ định mức XDCB số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây Dựng.

- Căn cứ Quyết định số: 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 V/v ban hành Định mức chi phí thiết kế cơng trình xây dựng.

- Căn cứ Quyết định số: 15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 V/v ban hành Định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng.

- Căn cứ thơng t số: 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 Hớng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu t.

C.T.C

- Căn cứ thơng t 09/2000 TT-BNN ngày 17/07/2000 hớng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng cơng trình thuộc các dự án đầu t.

- Căn cứ hớng dẫn số 307/SXD-GD ngày 20/07/1999 V/v áp dụng bộ đơn giá XDCB ban hành theo Quyết định số 40/1999/QĐ-UB ngày 02/07/1999 của UBND tỉnh Ninh Thuận để lập dự tốn XDCB.

VIII.2 Lập dự tốn xây lắp.

Chi tiết phân tích biện pháp tổ chức thi cơng và tính tốn dự tốn xây lắp xem thuyết minh No359D-DT-T01B (tháng 6/2004) và tổng dự tốn No05D-10-DT-T0.

VIII.3 tổng hợp kết quả tính tốn :

Kinh phí xây lắp phơng án chọn (Đầu mối phơng án IVa - điều tiết năm. Kênh mơng phơng án III - kênh đất chỉ gia cố những đoạn cần thiết cĩ hiệu chỉnh để giảm bớt chiều dài cầu máng)

Tổng dự tốn: 250.859.239.864 đ

Trong đĩ:

+ Chi phí xây lắp cơng trình đầu mối: 55.509.846.393 đ + Kênh và cơng trình trên kênh: 95.909.050.902 đ

+ Thiết bị cơ khí điện: 4.822.201.000 đ

+ Chi phí khác: 71.812.756.127 đ

+ Dự phịng: 22.805.385.442 đ

phần 2

phơng án nghiên cứu hồ điều tiết nhiều năm I. Các căn cứ để lập phơng án hồ điều tiết nhiều năm .

- Căn cứ vào hồ sơ TKKT-TDT hồ chứa nớc Sơng Sắt do Cơng ty t vấn và chuyển giao cơng nghệ - Trờng Đại Học Thuỷ lợi lập tháng 10 năm 2003 và hồ sơ bổ sung lập tháng 03 năm 2004.

- Căn cứ vào cơng văn số 1722/BNN-XD ngày 11/05/2004 của Bộ NN&PTNT v/v bổ sung hồn thiện hồ sơ TKKT-TDT cơng trình hồ chứa nớc Sơng Sắt Tỉnh Ninh Thuận.

C.T.C

Cơng ty T vấn và Chuyển giao cơng nghệ -Trờng Đại Học Thuỷ lợi lập hồ sơ đối với phơng án hồ điều tiết nhiều năm. Thuyết minh N0: 359D-05-BS02 trình bầy chi tiết phơng án tính tốn hồ điều tiết nhiều năm. Trong thuyết minh này chỉ tĩm tắt sơ bộ các thơng số chính.

II. Nội dung nghiên cứu.C. hệ thống đầu mối. C. hệ thống đầu mối.

2.1 Tài liệu địa hình địa chất.

Sử dụng các tài liệu đã lập trong TKKT-TDT, ngồi ra cịn cĩ tài liệu khảo sát địa chất bổ sung khu vực đầu mối giai đoạn BVTC-DT.

2.2 Tài liệu về khí tợng thuỷ văn:

Theo sự chỉ đạo của Bộ, cơ quan t vấn đã rà sốt lại tài liệu, bổ sung thêm phơng pháp tính tốn để xác định các hệ số cho phù hợp với qui luật trong vùng. Ngồi nhiệm vụ của dự án đợc phê duyệt cịn thêm nhiệm vụ bổ sung lu lợng sinh thái xuống hạ du với Qsinh thái = 0,10 m3/s và khi đĩ hồ chứa thành hồ điều tiết nhiều năm.

2.3 Tính tốn dịng chảy năm.

2.3.1 Phơng pháp tính tốn

Trong lu vực Sơng Sắt khơng cĩ tài liệu đo dịng chảy nên phải dùng cơng thức kinh nghiệm ma ~ dịng chảy để tính tốn. Mặt khác trong lu vực nghiên cứu lại khơng cĩ cả trạm đo ma nên phải dùng các mạng lới trạm đo ma ngồi lu vực để tính tốn.

2.3.2 Tính tốn lợng ma TBNN trên lu vực (Xo)

Địa hình l u vực Sơng Sắt

Sơng Sắt là phụ lu Sơng Cái Phan Rang nằm phía tả ngạn, lu vực Sơng Sắt phía đơng giáp lu vực Sơng Trâu, phía TB giáp Sơng Cạn, phía bắc giáp lu vực Tơ Hạp (Khánh Hồ), phía tây giáp lu vực Sơng Trà Co. Sơng bắt nguồn từ dãy núi Mar Rai cĩ độ cao 1020 m, chảy theo hớng TB-ĐN, và đổ vào Sơng Cái Phan Rang tại vị trí giữa thị trấn Ninh Sơn và Tân Mỹ. Địa hình lu vực Sơng Sắt cao dần từ đơng sang tây nên rất thuận lợi đĩn giĩ mùa ĐB và dễ gây ma lớn bên bờ hữu ngạn.

Chọn trạm m a tính tốn

Phân tích mạng lới trạm đo ma ngồi lu vực cĩ 3 trạm gần nhất ảnh hởng đến lợng ma lu vực

- Trạm Cam Ranh phía đơng bắc lu vực - Trạm Tân Mỹ phía nam lu vực

- Trạm Khánh Sơn phía bắc lu vực.

Trạm Khánh Sơn đặt tại phía bắc dãy núi Mar Rai và là đờng phân lu giữa sơng Tơ Hạp và Sơng Sắt. Xét về khả năng gây ma khu vực Khánh Sơn cũng nh bờ hữu ngạn sơng tơng tự nhau. Trong điều kiện lu vực Sơng Sắt khơng cĩ trạm ma vùng thợng lu

C.T.C

nên chọn trạm đo ma Khánh Sơn ngồi lu vực đại diện lợng ma phía bắc lu vực là hợp lý.

Kết quả tính tốn

Dùng phơng pháp đa giác Thái Sơn, tính tốn lợng ma TBNN lu vực Sơng Sắt Xo.ssắt = 1500 mm .

So sánh lợng ma lu vực Sơng Trâu Xo.strâu=1250 mm phía đơng, lợng ma lu vực Sơng Sắt Xo.ssắt = 1500 mm nằm phía tây thể hiện quy luật biến đổi lợng ma theo khơng gian tăng dần từ đơng sang tây.

2.4 Tính tốn dịng chảy TBNN:

2.4.1 Phơng pháp quan hệ X~Y:

Dùng tài liệu thực đo các trạm Đá Bàn đo 7 năm (77-83), Cà Giây 3 năm (92-94), Tân Giang(97-98). Các trạm này đại diện cho dải khu vực duyên hải miền trung từ Bình Thuận - Ninh Thuận - Khánh Hồ.

Xây dựng tơng quan X~Y cho hệ số γ =0.94, đánh giá tơng quan chặt chẽ cho phép dùng tính tốn. Phơng trình tơng quan : Y=0.7621*X – 433

Kết quả tính tốn : Xo= 1500 mm; Yo=710 mm ; Mo=22.3 l/skm2, αo=0.47

2.4.2. Phơng pháp mơ phỏng dịng chảy theo mơ hình TANK TANK

Dùng mơ hình Tank để xây dựng chuỗi dịng chảy, do khơng cĩ trạm đo trên lu vực nên mợn tài liệu dịng chảy, ma các trạm lân cận nh Tân Giang (Flv=158 Km2, đo từ 1996-1998), Cà Giây (Flv=155Km2, đo 1992-1994), để xây dựng bộ thơng số mơ hình (dùng lu vực Tân Giang làm tơng tự để mơ phỏng chuỗi dịng chảy cho lu vực Sơng Sắt).

- Kết quả tính tốn chuỗi dịng chảy năm:

Dùng tài liệu ma lu vực Sơng Sắt 25 năm để xây dựng chuỗi dịng chảy 25 năm. Bằng phơng pháp mơ hình Tank xác định đợc các dịng chảy năm nh sau:

Bảng 2-1 Qo (m3/s) Wo (106m3) Yo (mm) Mo (l/s/km2) Tỷ lệ kiệt TBNN(%) Tỷ lệ lũ TBNN(%) 2,93 92,37 674 21,38 19,8 80,2 Nhận xét:

So sánh kết quả tính tốn theo hai phơng pháp cho thấy : + Phơng pháp quan hệ X~Y : Mo=22.3 l/s km2, αo=0.47 + Phơng pháp mơ hình Tank : Mo=21.3 l/s km2, αo=0.45

C.T.C

Phơng pháp mơ hình Tank cho kết quả tính tốn dịng chảy thiên nhỏ so với phơng pháp quan hệ ma - dịng chảy. Để đảm bảo an tồn cấp nớc cho hồ chứa, nhất là vùng khơ hạn nh Ninh Thuận đề nghị chọn kết quả tính tốn dịng chảy năm theo phơng pháp mơ hình Tank cho lu vực Sơng Sắt.

2.4.3. Hệ số biến động Cv:

Hệ số biến động : Cv=0.44

2.4.4 Hệ số thiên lệch Cs:

Hệ số thiên lệch : Cs=2Cv

Các đặc trng dịng chảy năm thiết kế

Bảng 2-2

Đặc trng Qo Cv Cs Q75% W75%

(m3/s) (m3/s) (106m3)

Trị số 2,93 0,44 2Cv 1,96 61,86

Phân phối dịng chảy năm thiết kế (theo mơ hình Sơng Trâu)

Bảng 2-3

Tháng 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 năm

Q75% (m3/s) 11.22 5.43 2.96 1.21 0.32 0.10 0.05 0.29 0.56 0.41 0.63 0.36 1.96 W75% (106m3) 29.49 14.27 7.78 3.18 0.84 0.26 0.13 0.76 1.47 1.08 1.66 0.95 61.86

2.5. Tính tốn cân bằng nớc:

Trớc đây trong tính tốn điều tiết hồ chứa mới tính đến lợng nớc tới và sinh hoạt, trong phần này cần bổ sung thêm lu lợng nớc sinh thái đảm bảo mơi sinh hạ du, giá trị lu lợng nớc sinh thái xác định Qmin tháng 90%

Lu lợng sinh thái xác định theo đờng tần suất tháng nhỏ nhất Q90% tháng 4 = 0,094 m3/s, lấy trịn Qsinh thái = 0,10 m3/s

2.5.1 Lợng nớc yêu cầu:

Tổng hợp lợng nớc yêu cầu tại đầu mối

Bảng 2-4 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm W tới 6.42 6.71 8.24 7.98 6.26 3.91 4.24 5.56 4.56 1.50 0.95 2.45 58.79 Wsh 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.67 Wsthái 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 0.26 3.15 W y/c 6.73 7.03 8.56 8.30 6.58 4.23 4.56 5.88 4.88 1.82 1.27 2.77 62.61

C.T.C

2.5.2 Tính tốn xác định mực nớc dâng bình thờng

Sơ bộ tính tốn cho thấy lợng nớc năm thiết kế 75% đã trừ tổn thất nhỏ hơn lợng nớc yêu cầu, hồ chuyển sang chế độ điều tiết nhiều năm

- Dùng năm thiết kế P=75%:

Dùng năm thiết kế tính tốn điều tiết dịng chảy xác định : Dung tích chết : Vc = 3.19 x106m3

Dung tích điều tiết năm : Vn = 42.56 x106m3

Dung tích điều tiết nhiều năm : Vnn = 22.15 x106m3 tra biểu đồ Pleskop Dung tích hữu ích : Vhi = 64.71 x106m3

Dung tích tồn bộ : V tồn bộ = 67.90 x106m3

Tơng ứng xác định đợc MNDBT= 174.32 m đề nghị chọn MNDBT=174.50 m.

Các thơng số hồ chứa nớc Sơng Sắt

Bảng 2-5 MNC (m) MNDBT (m) VC (106m3) Vtồn bộ (106m3) Vhứu ích (106m3) β α Chế độ đ/c 159.00 174.50 3.19 69.33 66.14 0.71 0.80 n.năm

- Kiểm tra theo chuỗi năm dịng chảy :

Dùng chuỗi 24 năm dịng chảy (1978-2002) để kiểm tra lại với quy mơ hồ chứa MNDBT=174.50 m, Vhi=66.14 x 106m3, kết quả điều tiết theo chuỗi dịng chảy nh sau :

Số năm đủ nớc : 18 năm

Số năm thiếu nớc : 6 năm ( 78-79 ; 82-83 ; 84-85 ; 85-86; 91-92; 92-93) Mức đảm bảo cấp nớc : 75 %

Đánh giá : Đảm bảo yêu cầu hồ điều tiết nhiều năm

2.6 Tính tốn điều tiết lũ hồ Sơng Sắt:

Với phơng án hồ điều tiết năm, kết quả tính tốn so sánh chọn B tràn kinh tế của đơn vị t vấn thấy rằng với cơng trình hồ chứa nớc Sơng Sắt Btràn càng nhỏ thì vốn đầu t xây dựng cụm cơng trình đầu mối nhỏ theo và khơng tìm đợc điểm cho giá trị vốn đầu t nhỏ nhất. Xong để an tồn cho hồ chứa trong quá trình vận hành và khi gặp lũ kiểm tra hoặc lũ đặt biệt lớn cĩ thể xảy ra đề nghị chọn phơng án tràn là 3*5*5m tiêu năng năng mặt.

Với phơng án hồ điều tiết nhiều năm, MNDBT đợc nâng cao do vậy khả năng điều tiết và dung tích phịng lũ của hồ lớn hơn hồ điều tiết năm. Từ những kết quả đã nghiên

C.T.C

cứu nhằm để giảm giá thành cho cơng trình đơn vị t vấn đề xuất 2 phơng án bổ sung nh sau:

Phơng án VI : tràn 2x(5x5)m Phơng án VII : tràn 2x(5x6)m

(Kết quả tính tốn điều tiết lũ xem bảng 2-6)

Kết quả tính tốn với lũ thiết kế và lũ kiểm tra

Bảng 2-6 P Qp% B tràn m Ng.tràn (m) MNDBT (m) MNDGC (m) Ho (m) Qxả (m3/s) Tràn c van 1.0% 1300 10 0,42 169,50 174,50 177,60 8,10 428 2x(5x5) 0.2% 1820 10 0,42 169,50 174,50 178,90 9,40 535 2x(5x5) 1.0% 1300 10 0,42 168,50 174,50 177,30 8,80 485 2x(5x6) 0.2% 1820 10 0,42 168,50 174,50 178,60 10,10 595 2x(5x6) 2.7 Cơng tác thiết kế.

2.7.1. Các phơng án nghiên cứu bổ sung:

Căn cứ vào kết quả tính tốn điều tiết hồ chứa cho thấy với hồ điều tiết nhiều năm khả năng điều tiết và phịng lũ lớn hơn hồ điều tiết năm. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ, đơn vị t vấn nghiên cứu đề xuất ra 2 phơng án bổ sung khi giảm qui mơ tràn xả lũ.

a. Phơng án VI:

- Các hạng mục Đập đất, Cống lấy nớc, bố trí nh phơng án I .

- Tràn xả lũ cĩ cửa : 2*(5*5)m tràn mặt, tiêu năng mũi phun, cao độ ngỡng tràn là

Một phần của tài liệu thiết kế hồ chứa nước sông sắt (Trang 81)