1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hồ chứa nước trà co

88 819 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

để lại email mình sẽ tặng bạn bản cad nha................................................................................................................................................................

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 4NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG _41.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN _41.2 CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẢN VẼ THI CÔNG _51.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH THEO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ _7CHƯƠNG 2 _10ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN _102.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH. 102.1.1 Đặc điểm vùng 1 ( Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Trà Co). _102.1.2 Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa nước Trà Co) 102.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU _102.3 CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 112.3.1 Nhiệt độ không khí. 112.3.2 Độ ẩm không khí 112.3.3 Nắng. _122.3.4 Gió. _122.3.5 Bốc hơi. _132.3.6 Lượng mưa TBNN lưu vực. 142.3.7 Lượng mưa gây lũ. _142.3.8 Lượng mưa khu tưới. _152.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN. 162.4.1 Địa chất lòng hồ. 162.4.2 Địa chất các tuyến công trình _172.4.3 Địa chất thuỷ văn 292.5 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI THỔ NHƯỠNG _302.6 ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN NGUỒN NƯỚC. _302.6.1 Dòng chảy bình quân nhiều năm. 302.6.2 Dòng chảy lũ. _322.6.3 Dòng chảy bùn cát _332.7 VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG 342.7.1 Vật liệu đất đắp đập 342.7.2 Cát, cuội, sỏi 362.7.3 Đá 36CHƯƠNG 3 _37CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 373.1 PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC 37

Trang 2

3.2 TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 373.2.1 Tuyến đập 373.3.2 Tuyến tràn xả lũ 383.3.3 Tuyến cống lấy nước _383.3 BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI _393.3.1 Đập tạo hồ chứa 393.3.2 Đường tràn tháo lũ _403.3.3 Cống lấy nước: 413.3.4 Cống dẫn dòng 413.4 BỐ TRÍ TỔNG THỂ HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI _423.5 BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH TIÊU 46CHƯƠNG 4 _47TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH _474.1 CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ _474.1.1 Cấp công trình 474.1.2 Các chỉ tiêu thiết kế. 474.2 TÍNH TOÁN YÊU CẦU DÙNG NƯỚC. _484.2.1 Bố trí cơ cấu cây trồng và công thức luân canh cho khu tưới. 484.2.2 Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng. 494.2.3 Kết quả tính toán tổng yêu cầu dùng nước hồ Trà co. 494.3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA. 494.3.1 Tính toán mực nước chết. 494.3.2 Tính toán mực nước dâng bình thường. _504.3.3 Tính toán mực nước dâng gia cường. _514.4 THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT. _534.4.1 Hình thức đập 534.4.2 Kích thước cơ bản của đập. _544.5 THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ. 564.5.1 Bố trí các bộ phận. _564.5.2 Tính toán thủy lực _574.6 THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC. _584.6.1 Vị trí đặt cống. 584.6.2 Chọn hình thức cống. _584.6.3 Bố trí chung. 584.6.4 Khẩu diện cống. _584.6.5 Chọn cấu tạo cống _584.7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH 594.7.1 Tính toán xác định các thông số cơ bản của hệ thống kênh 59

Trang 3

4.7.2 Tính toán xác định thông số cơ bản của các công trình trên kênh _62CHƯƠNG 5 _64CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG 645.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. _645.1.1 Các điều kiện thi công. 645.1.2.Dẫn dòng thi công 665.1.3 Biện pháp thi công các hạng mục công trình _695.1.4 Mặt bằng thi công 695.1.5 Tổng tiến độ thi công – xem bảng 5-2 705.1.6 An toàn lao động, phòng chống cháy nổ 715.1.7 Bảo vệ môi trưòng trong quá trình xây dựng _725.2 TỔ CHỨC THI CÔNG HỆ THỐNG KÊNH _72CHƯƠNG 6 _73QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH _736.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ 736.1.1 Phạm vi bảo vệ công trình _736.1.2 Phạm vi khai thác quản lý _736.1.3 Phương pháp bảo vệ công trình _736.2.1 Vận hành trong năm đầu tích nước 736.2.2.Vận hành trong các năm sau: _746.3 CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH 756.3.1 Đối tượng bảo trì 756.3.2 Các yêu cầu và nội dung bảo trì với từng dối tượng _76CHƯƠNG 7 _77TỔNG DỰ TOÁN, PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG _777.1 TỔNG DỰ TOÁN _777.1.1 Cơ sở lập tổng dự tóan 777.1.2 Kết qủa tính toán tổng dự tóan 797.2 PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG 80CHƯƠNG 8 _82KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _82CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH 85

Trang 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN

Dự án hồ chứa nước Trà co thuộc 2 xã Phước Tân và Phước Tiến - HuyệnBác Ái - Tỉnh Ninh Thuận :

Toạ độ địa lý của vùng dự án :

- Tiếp nước tưới cho trên 200ha đất trồng lúa của khu tưới đập Trà co hiện

có phía hạ lưu đập chính hồ Trà co

- Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Trà Co và vùng hạ lưu sôngCái Phan Rang, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này

- Góp phần phát triển kinh tế địa phương và nâng cao đời sống của nhândân, cải tạo môi trường vùng dự án

Trang 5

- Báo cáo khả thi tiểu dự án xây dựng hồ chứa nước Trà co thuộc dự án hệthống thuỷ lợi vừa và nhỏ tỉnh Ninh Thuận được Uỷ ban nhân dân tỉnh NinhThuận phê duyệt tại quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2005.

1.2 CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẢN VẼ THI CÔNG

1- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Chủ tịchQuốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫnthực hiện số 1067/BXD-PC ngày 14/7/2004 và văn bản số 1128/BXD-PC ngày23/7/2004 của Bộ Xây dựng

2- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ

về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 16/2005/NĐ-CPngày 07/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình3- Căn cứ vào phương án quy hoạch thuỷ lợi Tỉnh Ninh Thuận được Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt theo quyết định số1032/QĐ/BNN-KH ngày 27/03/2000

4- Căn cứ vào quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2005của Chủ Tịch UBND Tỉnh Ninh Thuận vệ việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứukhả thi tiểu dự án hồ chứa nước Trà Co thuộc dự án hệ thống thủy lợi vừa vànhỏ tỉnh Ninh Thuận

3- Căn cứ vào quyết định số 5302/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 của ChủTịch UBND Tỉnh Ninh Thuận V/v phê duyệt kết quản đấu thầu Tư vấn khảo sátlập thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi và tổng dự toán xây dựng công trình Hồ chứanước Trà Co thuộc dự án hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ tỉnh Ninh Thuận

5- Căn cứ vào HĐKT số 16/HĐ-TV ngày 05/01/2006 ký giữa Ban QLDAngành cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Ninh Thuận và Công ty Tư vấn và chuyểngiao công nghệ - Trường Đại Học Thuỷ Lợi, Chi nhánh Miền Trung tại NinhThuận về việc Khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi vả tổng dự tóan xâydựng công trình Hồ chứa nước Trà Co thuộc dự án hệ thống thủy lợi vừa và nhỏtỉnh Ninh Thuận

Trang 6

6 Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình, địa chất của Chi nhánh miền trung Công ty Tư vấn và chuyển giao công nghệ - Trường Đại Học Thuỷ Lợi lậptháng 01 năm 2006.

Trang 7

-1.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH THEO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

A CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

6 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m 158,36

7 Dung tích hiệu dụng (Vhi) 106m³ 7,8707

9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan

Trang 8

9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan

9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan

9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan

VII Cống lấy nước

Trang 9

8 Số lượng, kích thước van

2x(1,6x1,8)

B CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ CỦA KHU TƯỚI

1 Diện tích đất canh tác đảm bảo tưới ha 942

6 Tổng chiều dài kênh cấp 2 thuộc kênh N1 m 3385

7 Tổng chiều dài kênh cấp 2 thuộc kênh N2 m 17580

8 Tổng số công trình trên kênh chính cái 2

9 Tổng số công trình trên kênh N1 cái 19

10 Tổng số công trình trên kênh N2 cái 43

1 Giá trị vốn hiện tai – NPV 106đ 19,544

Trang 10

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH.

2.1.1 Đặc điểm vùng 1 ( Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Trà Co).

- Hồ chứa nước Trà Co nằm giữa các dãy núi cao, Phía Đông là dãy núiTiacmong, núi Yabô, Núi Mavô, núi Ya biô (+1220m), phía Tây là dãy núi đáđen, núi Fgiagog, Núi A sai, phía Bắc là dãy núi Tha Ninh (+1020m), Tara Nhin

và núi Ma rai (+1636m), núi Mavia

- Địa hình lòng hồ là vùng lòng chảo, mở rộng phía hạ lưu, phía thượng lưunhỏ dần Suối chính nằm sát giữa hai dãy núi cao Vùng lòng hồ có ba yên ngựa

có cao trình thấp, yên thấp nhất có cao trình +152,4m, nên ngoài đập chính phảixây dựng thêm ba đập phụ nhỏ

2.1.2 Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa nước Trà Co)

Khu tưới hồ chứa nước Trà Co là một vùng tương đối bằng phẳng nằm kẹpgiữa suối Trà Co và Sông Cái, giới hạn từ cao độ +118 đến +138

Với đặc điểm là dải đất dạng thung lũng ven sông, nên khu tưới của hồ Trà

Co có những đặc điểm như sau :

- Khu tưới có cao độ cao, độ dốc địa hình lớn

- Hướng dốc địa hình từ Tây Bắc sang Đông Nam

- Mặt bằng bị chia cắt nhiều bởi các suối tự nhiên

Với đặc điểm địa hình như trên khu tưới vừa có yếu tố thuận lợi vừa cónhững yếu tó không thuận lợi cho việc bố trí hệ thống kênh mương

2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

Khí hậu vùng dự án nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưaBQNN trên lưu vực vào khoảng 1500 mm Biến trình mưa hàng năm chia làmhai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8,trong thời kỳ này vào tháng 5, 6 xuất hiện những trận mưa lớn gây nên lũ gọi là

lũ tiểu mãn Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, tuy có 4 tháng mùa mưanhưng lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn

Trang 11

tập trung nhiều nhất vào hai tháng 10 và 11 Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễgây nên lũ lớn thông thường lũ lớn thường xảy ra nhiều nhất vào 2 tháng 10 vàtháng 11.

2.3 CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG

2.3.1 Nhiệt độ không khí.

Lưu vực nghiên cứu được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới cócân bức xạ trong năm luôn luôn dương và ít biến động mang tính nhiệt đới rõ rệt.Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ tháng nóng nhất và nhiệt độ tháng nhỏ nhất từ 5

- 60C Nhiệt độ trung bình ngày hầu như vượt trên 250C trừ một số ngày chịu sâuảnh hưởng của gió mùa cực đới Bảng phân bố nhiệt độ TBNN (0C) trình bàybảng 2-1

Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí

Độ ẩm không khí tương đối trung bình và độ ẩm tương đối thấp nhất ghi trongbảng 2-2

Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối

Trang 12

2.3.3 Nắng.

Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, số giờ nắng trung bìnhlớn hơn 200 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung bình

từ 180 đến 200 giờ/ tháng Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở bảng 2-3

Bảng phân phối số giờ nắng trong năm

Bảng vận tốc gió trung bình các tháng trong năm

Bảng tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính

Trang 13

Ghi chú : Năm 1993 tại Phan Rang đã quan trắc được trị số Vmax = 35m/s,đây là những trị số cảnh báo trong tính toán thiết kế.

2.3.5 Bốc hơi.

Lượng bốc hơi hàng năm 1656 mm Biến trình bốc hơi trong năm tuân theoquy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa Lượng bốc hơi TBNN ghi trongbảng 2-6

Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm

2.3.5.1 Bốc hơi trên lưu vực (Z OLV ) :

Lượng bốc hơi lưu vực được tính bằng phương trình cân bằng nước :

Zolv = X0 - Y0

Zolv = 1500 - 660

Zolv = 940 mm

2.3.5.2 Bốc hơi mặt hồ (Z N ) :

Lượng bốc hơi mặt hồ được tính theo công thức kinh nghiệm từ dụng cụ

đo bốc hơi Piche

Zn = k x Zpiche = 1821 mm

2.3.5.3 Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực :

∆Z = Zn - Zlv

∆Z = 1821 - 940 = 881 mmPhân phối chênh lệch bốc hơi trong năm theo bảng 2-7

Bảng phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm

Bảng 2-7

∆Z (mm) 80.3 80.5 97.6 83.2 71.3 71.6 85.8 96.9 51.4 41.6 49.9 70.9 881

Trang 14

2.3.6 Lượng mưa TBNN lưu vực.

Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ hạ lưuđến thượng lưu Lưu vực Trà Co được khống chế bởi 5 trạm đo mưa :

Phía Tây Bắc : Trạm Hòn Bà Xo = 3300 mm

Phía Đông Bắc : Trạm Khánh Sơn Xo = 1800 mm

Phía Tây Nam : Trạm Sông Pha Xo = 1400 mm

Phía Đông Nam : Trạm Tân Mỹ Xo = 800mm và trạm Nha Hố Xo = 800mm1) Trong 5 trạm trên cho thấy có 2 trạm ảnh hưởng sâu sắc đến lưu vực : trạmKhánh Sơn đại diện cho lượng mưa thượng lưu và trạm Tân Mỹ đại diện cho lượngmưa hạ lưu Lượng mưa trung bìng Xtb = 1/2 x (1800 + 1000) = 1400 mm

2) Xét trường hợp 3 trạm bao gồm : Khánh Sơn, Tân Mỹ và Sông Pha,lượng mưa trung bình Xtb = 1/3 x (1800 + 1000 + 1400) = 1400 mm

3) Xét trường hợp 2 trạm bao gồm : Khánh Sơn và Sông Pha, lượng mưatrung bình Xtb = 1/3 x (1800 + 1400) = 1600 mm

4) Xét trường hợp trung bình 5 trạm bao quanh lưu vực : Hòn Bà, KhánhSơn, Nha Hố, Tân Mỹ và Sông Pha Lượng mưa trung bình 5 trạm

Xtbình = 1/5 x (3300 + 1800 + 800 + 1000 + 1400) = 1660 mm

5) Chọn lượng mưa BQNN lưu vực : Qua các phương pháp tính toán trêncho thấy lượng mưa lưu vực Trà Co biến đổi từ 1400 mm đến 1600 mm NinhThuận thuộc vùng khô hạn nên chọn lượng mưa BQNN lưu vực Trà Co đảm bảothiên an toàn trong tính toán cấp nươc

Xolv = 1500 mm

2.3.7 Lượng mưa gây lũ.

Lượng mưa lớn nhất xảy ra chủ yếu là do ảnh hưởng của bão, dải hội tụ nhiệtđới hoặc do gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình gây nên Thống kê tài liệuquan trắc lượng mưa một ngày lớn nhất đã đo được trong một số năm gần đây tạicác trạm mưa trong khu vực tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hoà thể hiện bảng 2-8

Trang 15

Bảng thống kê một số trận mưa lớn trong vùng

Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất (mm)

Lượng mưa gây lũ thiết kế hồ chứa Trà Co (mm)

Bảng 2-10

2.3.8 Lượng mưa khu tưới.

Chọn trạm Tân Mỹ đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượngmưa khu tưới theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 2-11 và kết quả phân phối lượngmưa thiết kế theo mô hình năm 1998 ghi ở bảng 2-12

Trang 16

Bảng tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế

2.4.1.1 Cấu tạo địa chất.

- Toàn bộ khu vực lòng hồ, bao gồm nền và bờ hồ chứa được cấu tạo bởi đátrầm tích gắn kết gồm : đá phiến sét, đá phiến serixit, đá phiến thạch anh serixit,

đá sừng thuộc hệ Là nhà (J2ln), có tuổi Jura giữa

- Đá được gắn kết cứng chắc, không bị chia cắt bởi các đứt gãy kiến tạo.Trong đá phát triển nhiều khe nứt, chủ yếu là khe nứt cắt, với mô đun khe nứtkhác nhau, trung bình 10-15 khe nứt/1m, nhưng chủ yếu là các khe nứt kín, hoặc

là được lấp nhét bằng các vật liệu sét và ô xít sắt, không có khả năng dẫn nước

- Trong khu vực lòng hồ, hiện tượng trượt bề mặt, sạt lở, đá lăn kém pháttriển do địa hình sườn núi có độ dốc không lớn từ 15-20o, bề dày lớp đá phonghoá, tầng phủ mỏng

2.4.1.2 Khả năng thấm mất nước của lòng hồ.

- Về mặt địa hình : Xét về mặt địa hình bụng của hồ chứa không lớn, ứngvới mực nước dâng bình thường là 158,36m thì hồ chứa phải có 3 đập phụ (đậpphụ I, II, III) để ngăn nước chảy về phía hạ lưu Còn các khu vực khác của hồ cócác sườn núi cao chung quang cung cấp nước cho hồ chứa, chiều dày của vùngphân thuỷ lớn (từ 100-500m) đá ngăn cản việc thấm nước của hồ sang các lưuvực bên

Trang 17

- Về mặt địa chất : Vùng hồ và các tuyến đập nằm trên đá trầm tích gắn kếtgồm các đá phiến, cấu tạo phân lớp mỏng, không thấm nước.

- Về mặt kiến tạo : Theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 (Tờ đà Lạt - CamRanh C-49-I và C49-II) và các tài liệu tham khảo khác thì khu vực lòng hồkhông có biểu hiện của các đứt gãy trong khu vực, khả năng thấm mất nướckhông xảy ra

2.4.1.3 Khả năng sạt lở và tái tạo bờ hồ chứa.

Khu vực lòng hồ các sườn núi có độ dốc trung bình 10-20o, được phủ bởicác lớp sườn tàm tích mỏng, chiều dày từ 0,5-2,0m Đá lộ ra ở sườn núi đến sátmép nước, ổn định Mặt khác lòng hồ hẹp, nằm kẹp giữa các dãy núi đá cao,thảm thực vật, cây cối phát triển mạnh, ít chịu ảnh hưởng của sóng nước gâynên, bởi vậy vấn đề sạt lở tái tạo bờ hồ ít xảy ra

2.4.1.4 Khả năng bồi lắng.

Nhìn chung lòng hồ Trà Co nằm trên khu vực được cấu tạo từ đá gốc cứngchắc, lớp phủ sườn tích mỏng, chủ yếu là dăm sạn’ lớp phủ thực vật dày hạn chếđược sự rửa trôi các hạt mịn, giảm việc bồi lắng lòng hồ

2.4.2 Địa chất các tuyến công trình

2.4.2.1 Đập chính.

* Địa hình

- Địa hình khu vực đầu mối là lũng sông hẹp, với độ rộng dòng suối trungbình thay đổi từ 50.0-100.0m Dọc theo dòng suối là cát cuội sỏi chảy từ thượnglưu đến hạ lưu Hai vai đập là phần nhô ra của sườn núi Sườn núi vai trái từthượng lưu đến hạ lưu đều dốc, có độ dốc trung bình khá lớn từ 300 – 450, phíatrên tầng phủ tương đối dày, sát mép nước đá gốc lộ ra chạy từ thượng lưu đến

hạ lưu Sườn núi vai phải có độ dốc thoải hơn, đây là đỉnh dốc của đường ôtô đi

từ xã Phước Tiến đi vào xã Phước Tân Chân núi ở sát mép nước đá gốc lộ rachạy từ tim tuyến xuống hạ lưu, đôi chỗ đá gốc lộ ra cả lòng suối

* Địa tầng và các tính chất cơ lý

Việc xác định ranh giới địa tầng khu vực tuyến đập chính chủ yếu dựa vào

kết qủa khoan khảo sát, kết hợp tài liệu đo vẽ ĐCCT vùng tuyến đầu mối có cáclớp địa tầng sau

* Tầng phủ:

Trang 18

Lớp 1a: Thành phần hỗn hợp cát, cuội, sỏi, đá tảng màu xám vàng, cuội sỏi

chiếm 25-30% Đá và cuội có thành phần chủ yếu là đá mac ma, thạch anh,phong hoá nhẹ, tương đối tròn cạnh, kích thước và màu sắc đa dạng Lớp nàyphân bố dọc suối, từ thượng lưu đến hạ lưu Chiều dày từ 4-5m nguồn gốc bồitích trẻ (aQ)

Lớp 2: Đất á sét nặng lẫn ít dăm sạn đá phiến serixít mềm bở, màu xám

nâu, nâu đỏ Trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa Phân bố sườn núi hai bên vai củatuyến đập.Bên vai trái lớp 2 có chiều dày 4.0-5.0m Vai phải mỏng hơn có chiềudày 0.5- 1.0m Nguồn gốc tàn tích không phân chia

Đá Gốc

- Trong khu vực công trình đầu mối tuyến đập chính đá gốc là trầm tích gắn

kết hệ tầng La Ngà Tuổi Jura giữa (J 2 ln) Thành phần chủ yếu là đá phiến

serixít, xám xanh, màu xám xanh xẫm Đá có cấu tạo phân lớp mỏng, phânphiến Kiến trúc hạt mịn Thế nằm của lớp đá là 195<85 Trong đá gốc phiếnserixít phát triển khe nứt kiến tạo theo hướng ĐB-TN, thế nằm khe nứt 230-250<50-55 Ngoài ra, còn có hệ thống khe nứt phát triển theo mặt lớp của đá Đágốc phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu ở tuyến đập chính Vai trái phân

bố ở độ sâu 4.0-5.0m, gặp trong các hố khoan KM3, KM6 Vai phải đá gốc phân

bố ở độ sâu 0.5m-1.5m dưới lớp phủ pha tàn tích Ở lòng suối đá gốc nằm trựctiếp dưới lớp cuội sỏi phân bố ở độ sâu 4.0-5.0m gặp trong các hố khoan KM1,KM4,KM6

Lớp 3: Đá phong hoá hoàn toàn thành đất á sét nặng, màu xám nâu, nâu đỏ

lẫn nhiều dăm sạn đá phiến serixit mềm bở Trạng thái nữa cứng, trạng thái chặtvừa Đới đá phong hoá mãnh liệt – mạnh phân bố dưới lớp pha tàn tích và chủyếu ở hai vai Chiều dày của đới ở vai trái 6.0 - 7.0m gặp trong hố khoan KM3,KM6 ở vai phải mỏng hơn 0.5-1.5m Chỉ tiêu cơ lý của đá phong hoá mãnh liệt– mạnh được lấy như chỉ tiêu cơ lý của đất

Lớp 4: Đá phong hoá vừa màu xám, xám xanh Đá nứt nẻ vừa, các khe nứt

lấp nhét bởi sét và oxít sét màu xám vàng, nâu vàng Đá tương đối cứng Đới đánày phân bố ở hai vai đập và ở lòng suối, ở lòng suối đá phong hoá vừa nằmdưới lớp cuội sỏi, chiều dày 2.5-3.0m Kết quả thí nghiệm điạ chất thuỷ văn chothấy lượng mất nước đơn vị q= 0.025-0.032l/ph.m2

Trang 19

Lớp 5: Đá phong hoá nhẹ - tươi màu xám, xám xanh xẫm Nứt nẻ ít, cứng

chắc Đới này phân bố ở cả hai vai đập và lòng suối dưới đá phong hoá vừa, ởlòng suối đới này nằm sâu 7.0-8.0m

Trang 20

26.002x10-2

3.3045.2028.9022.60

36.4723.3613.11-0.1920.671.841.532.6642.750.7573.8813.000.155x10-5

6.747.8026.0019.50

37.6524.6912.96-0.13522.591.871.532.6542.400.73880.7614.000.163x10-4

Bảng 2.14: Các chỉ tiêu thí nghiệm mẫu đá nền đập chính

Dung trọng bão hoà (g/cm3)

Trang 21

* Đánh giá điều kiện địa chất công trình

- Về khả năng chịu tải

Về mặt địa chất, lớp cuội sỏi lòng suối có tính thấm lớn gây mất nước quanền đập, cần được xử lý Lớp cuội sỏi này có bề dày không lớn từ 4.0-5.0m nênbóc bỏ khi xây dựng đập Vai trái đặt lên lớp 2 và lớp 3 (đá phong hoá hoàntoàn) nhưng do kết cấu đập là đập đất nhiều khối nên không ngại về khả năngchịu lực mà cần có biện pháp chống thấm cho vai trái Vai phải sau khi bóc bỏlớp mỏng pha tàn tích và đới phong hoá mãnh liệt thì vai đập được gối trực tiếplên đá gốc phong hoá nhẹ tương đối cứng chắc

Khi xây dựng đập thì phạm vi lòng suối nên đặt trên nền đá gốc phong hoánhẹ, cứng chắc

-Về khả năng thấm mất nước qua nền đập: Lớp 1a có hệ số thấm k=2x10

-2(cm/s) lớp này cần được bóc bỏ Vai đập chính là các lớp pha tích (lớp 2) có hệ

số thấm là k= 2x10-5(cm/s) – k= 4x10-4(cm/s) Vì vậy, nếu không bóc bỏ các lớpnày thì nên có giải pháp chân khay cắm vào đới phong hoá hoàn toàn Đối với

Trang 22

phần nền là đá gốc phong hoá mạnh – nhẹ Thí nghiệm ĐCTV có giá trị mấtnước đơn vị q>0.03(l/ph.m2) Với chiều dày ảnh hưởng của lớp này là 10 -15mnên cần có biện pháp chống thấm

2.4.2.2 Đập phụ 1.

* Địa hình

- Công trình đập phụ 1 nằm tại khu vực yên ngựa suối Rua, trên đường mòn

từ Ma ty đi suối Rua Hai bên vai đập là các sườn núi tương đối thoải, vai trái

có độ dốc khoảng 100

, vai phải độ dốc khoảng 200 Phía thượng lưu và hạ lưutuyến đập tương đối bằng phẳng

* Địa tầng và các tính chất cơ lý của đất đá

- Sau khi tổng hợp tài liệu khoan khảo sát hiện trường và thí nghiệm trongphòng đã xác định địa tầng tại vị trí đập phụ 1 như sau:

Lớp 1: Đất sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước 2-10cm,

dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích

Lớp 2:Sét màu xám, nâu đỏ, đốm trắng, dẻo mềm đến dẻo cứng, kết cấu chặt

vừa đến chặt

Lớp 3: Đá phiến sericít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét, màu nâu, nâu

đỏ, đốm trắng, dẻo nửa cứng đến cứng Trạng thái kết cấu chặt

Trang 23

4.3838.8632.7625.00

33.8620.5813.330.3825.971.731.432.7047.130.8978.1614.710.150.28x10-5

* Đánh giá điều kiện địa chất công trình đập phụ 1.

Việc đánh giá điều kiện địa chất công trình thuộc khu vực đầu mối tuyến

đập thực hiện trên cơ sở khoan khảo sát cả hai giai đoạn:

Về mặt cấu trúc địa tầng vùng tuyến đầu mối gồm các lớp như trên

Tầng phủ

Lớp 1:Đất sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước 2-10cm,

dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích Lớp này trảidài trên toàn tuyến đập

Cần phải bóc bỏ khi công Trên cơ sở các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 và lớp 3

và quy mô tải trọng công trình thì 2 lớp trên đảm bảo khả năng chịu tải công

Trang 24

trình cũng như về tính thấm Nhưng để ổn định hơn về tính thấm cần đào chânhay cắm sâu vào lớp 3 là đá phong hoá hoàn toàn

2.4.2.3 Đập phụ 2.

* Địa hình

-Tuyến đập phụ 2 nằm tại khu vực yên ngựa trên đường mòn từ Ma ty đisuối Vơ Hai bên vai đập là các sườn núi tương đối thoải, vai trái có độ dốc 200,vai phải dốc hơn Phía thượng lưu và hạ lưu tuyến đập tương đối bằng phẳng

* Địa tầng và các tính chất cơ lý của đất đá.

Địa tầng tại vị trí đập phụ 2 như sau:

Lớp 1:- Đất á sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước

2-10cm, dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích

Lớp 3:- Đá phiến serixít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét, màu nâu đỏ,

đốm trắng, lẫn dăm sạn, dẻo nữa cứng đến dẻo cứng, kết cấu chặt

Lớp 4:-Đá phiến serixít phong hoá mạnh đến mãnh liệt, màu xám, xám đen,

nứt nẽ tương đối nhiều, các khe nứt phát triển theo nhiều hướng khác nhau, lấpnhét các khe nứt là sét Đôi chỗ bị phong hoá hoàn toàn thành sét, trạng tháicứng chắc

Độ sệt (B)

Độ ẩm (W%)Dung trong tự nhiên γw (g/cm3)

Dung trọng khô γk (g/cm3)

20.9418.0837.1023.88

32.1119.8212.280.4424.751.851.48

0.534.7747.1517.58

33.8821.0212.860.3024.991.621.34

Trang 25

Tỷ trọng (∇)

Độ rỗng(n%)

Hệ số rỗng(e0)

Độ bão hòa G(%)Góc ma sát trong (ϕo)

Lực dính C (kG/cm2)

Hệ số thấm K(cm/s)

2.7546.100.8679.0712.370.110.11x10-5

2.6851.941.0852.6014.430.160.45x10-5

* Đánh giá điều kiện địa chất công trình

- Do tầng phủ là lớp 1 tương đối mỏng, có hệ số thấm lớn Nên cần bóc

bỏ khi xây dựng đập Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 (Đá phong hoá hoàn toàn) này

có khả năng chống thấm và chịu tải công trình

- Lớp 4 đá phong hoá mạnh, đôi chỗ phong hoá hoàn toàn, đá có độ nứt

nẽ tương đối lớn các khe nứt lấp nhét bởi sét Thí nghiệm ép nước hố khoan cókết quả lưu lượng mất nước đơn vị thay đổi q = 0.018 – 0.026(lít/phút.m2) <0.05 (lít/phút.m2) Cũng cần lưu ý xem xét tiến hành xử lý khoan phụt để tăngcường khả năng chống thấm nếu cần thiết

2.4.2.4 Đập phụ 3.

* Địa hình

Tuyến đập phụ 3 nằm tại khu vực yên ngựa trên đường từ Ma Ti đi suối Vơ.Vai trái đập phụ sườn núi tương đối thoải từ 100 -150 Vai phải sườn núi tươngđối dốc 150 – 200 Hai phía thượng lưu và hạ lưu tương đối thoải

* Địa tầng và các tính chất cơ lý đất đá.

Địa tầng khu vực bố trí đập phụ 3 theo thứ tự từ trên xuống như sau:

Lớp 1b: Đất á cát – á sét nhẹ, màu xám, xám đen Trạng thái dẻo mềm, kết

cấu chặt vừa Lớp này phân bố dọc khe suối, chiều dày 0.5-1.0m Nguồn gốc bồitích (aQ)

Lớp 2: Đất á sét nặng lẫn ít dăm sạn đá phiến mềm bở, màu xám nâu, nâu

đỏ Trạng thái nữa cứng, kết cấu chặt vừa-chặt Lớp này phân bố trên bề mặt ởsườn núi hai vai và phía thượng hạ lưu đập Chiều dày lớp này từ 1.5-2.5m.Nguồn gốc pha tàn tích (edQ)

Trang 26

Lớp 2a: Đất á sét nhẹ lẫn nhiều dăm sạn đá phiến mềm bở, màu xám nâu,

nâu đỏ Trạng thái nữa cứng, kết cấu chặt vừa - chặt Lớp này phân bố trên bềmặt ở sườn núi hai vai và phía thượng hạ lưu đập Chiều dày lớp này từ 2.0-2.5m Nguồn gốc pha tàn tích (edQ)

Lớp 3: Đá phiến serixít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét nặng, màu xám

nâu, nâu đỏ Lẫn nhiều dăm sạn đá phiến serixit mềm bở Trạng thái nữa cứn,kết cầu chặt vừa Đới đá phong hoá hoàn toàn này lộ ra ở hai bên sườn núi vaiđập phân bố dưới lớp pha tàn tích (deQ) ở đỉnh yên ngựa và phía thượng hạ lưuđập

22.7017.005.700.61420.501.711.422.6346.040.85363.1812.000.065x10-4

3.3045.2028.9022.60

36.4723.3613.11-0.1920.671.841.532.6642.750.7573.8813.000.155x10-5

45.7032.309.5012.50

14.802.001.742.6835.010.5473.4515.000.103x10-4

6.747.8026.0019.50

37.6524.6912.96-0.13522.591.871.532.6542.400.73880.7614.000.163x10-4

* Đánh giá điều kiện địa chất công trình

- Về khả năng chịu tải: nền đập sau khi bóc bỏ lớp 1b thì nằm trên lớp 2, lớp2a là lớp pha tàn tích và đới phong hoá hoàn toàn (lớp 3) Trên cơ sở các chỉ tiêu

Trang 27

cơ lý tính toán của các lớp pha tàn tích lớp 2, lớp 2a, lớp 3 đều có khả năng chịutải cho công trình.

- Về khả năng thấm mất nước qua nền đập: nền vai đập phụ 3 gồm các lớp

2, 2a có hệ số thấm k= 5x10-5(cm/s) – k= 3x10-4(cm/s) Không bóc bỏ tầng phủnày thì nên có giải pháp chân khay cắm sâu vào lớp 2, lớp 2a và lớp 3 (đá phonghoá hoàn toàn) để tránh hiện tượng thấm mất nước qua nền đập

2.4.2.5 Địa chất tuyến cống.

* Địa tầng

Tuyến cống được bố trí tại vị trí đập phụ 2 Theo kết quả khảo sát ĐCCT địatầng dọc theo tuyến cống gồm các lớp sau:

Lớp 1:- Đất á sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước

2-10cm, dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích

Lớp3:-Đá phiến serixít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét, màu nâu đỏ,

đốm trắng, lẫn dăm sạn, dẻo nữa cứng đến dẻo cứng, kết cấu chặt

Lớp 4:-Đá phiến serixít phong hoá mạnh đến mãnh liệt, màu xám, xám đen,

nứt nẽ tương đối nhiều, các khe nứt phát triển theo nhiều hướng khác nhau, lấpnhét các khe nứt là sét Đôi chỗ bị phong hoá hoàn toàn thành sét, trạng tháicứng chắc

Bảng 2.18: Các chỉ tiêu cơ lý nền cống lấy nước

Độ sệt (B)

Độ ẩm (W%)Dung trong tự nhiên γw (g/cm3)

Dung trọng khô γk (g/cm3)

20.9418.0837.1023.88

32.1119.8212.280.4424.751.851.48

0.534.7747.1517.58

33.8821.0212.860.3024.991.621.3

Trang 28

Tỷ trọng (∇)

Độ rỗng(n%)

Hệ số rỗng(e0)

Độ bão hòa G(%)Góc ma sát trong (ϕo)

Lực dính C (kG/cm2)

Hệ số thấm K(cm/s)

2.7546.100.8679.0712.370.110.11x10-5

2.6851.941.0852.6014.430.160.45x10-5

* Đánh giá điều kiện địa chất công trình

Dọc theo tuyến cống gồm các lớp như trên Để đạt được cao trình đặt cốngcần bóc bỏ lớp 1 và lớp 2 kể cả lớp 3 Đối với lớp 3 (đá phong hoá mạnh) khi thicông có thể dùng phương pháp nổ mìn để đào hố móng, quá trình này sẽ làmtăng độ nứt nẻ trong đới này Do vậy cần có biện pháp thi công hớp lý hạn chếảnh hưởng đến độ nứt nẻ cũng như khả năng chịu tải công trình Cũng cần lưu ýxem xét tiến hành xử lý khoan phụt để tăng cường khả năng chống thấm nếu cầnthiết

* Điều kiện địa chất công trình tuyến kênh chính

Địa tầng : Do thay đồi phương án tuyến, chúng tôi tiến hành đào hố địa chất

và khoan tay dọc tuyến kênh chính, địa tầng dọc tuyến kênh chính như sau :

Lớp 1 : Đất thổ nhưỡng màu xám nâu, lẫn ít rễ cây, dăm sạn.

Lớp 2 : Sét màu nâu, nâu đỏ, loang lỗ, lẫn ít sạn sỏi, dẻo mềm đến dẻo cứng.

Lớp 1: Đất sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước 2-10cm,

dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích

Lớp 2: Sét màu xám, nâu đỏ, đốm trắng, dẻo mềm đến dẻo cứng, kết cấu

chặt vừa đến chặt

Lớp 3: Đá phiến sericít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét, màu nâu, nâu

đỏ, đốm trắng, dẻo nữa cứng đến cứng Trạng thái kết cấu chặt

Trang 29

Độ sệt (B)

Độ ẩm (W%)Dung trong tự nhiên γw (g/cm3)

Lực dính C (kG/cm2)

Hệ số thấm K(cm/s)

1.7524.8439.2634.15

28.2320.1518.100.4528.571.861.452.7346.890.8887.8612.800.140.2x10-5

4.3838.8632.7625.00

33.8620.5813.330.3825.971.731.432.7047.130.8978.1614.710.150.28x10-5

* Đánh giá điều kiện địa chất công trình

Tuyến tràn được bố trí tại vị trí đập phụ 1 theo hai phương án PA 1 và PA2 ởhai vai tuyến đập phụ 1 Nhìn chung các đơn nguyên địa chất dọc tuyến tương tựvới đập phụ 1 Trên cơ sở các chỉ tiêu cơ lý tính toán của lớp 2 (sét) và lớp 3 (đáserixit phong hoá hoàn toàn) và quy mô tải trọng công trình thì hai lớp trên cókhả năng chịu lực tốt

2.4.3 Địa chất thuỷ văn

Nhìn chung trong khu vực nước ngầm nghèo nàn, chủ yếu là nước trongtầng bồi tích và trong đá gốc nứt nẻ

Trang 30

2.5 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI THỔ NHƯỠNG

Căn cứ vào các tài liệu nghiên cứu cho thấy đất trong khu tưới của hồ chứanước Trà Co chủ yếu thuộc loại phù sa thềm sông Thành phần cơ giới là đất phacát màu xám nâu, loại đất này thích hợp cho trồng lúa, hoa màu và các cây côngnghiệp ngắn ngày như bông, mía, thuốc lá v.v

2.6 ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN NGUỒN NƯỚC.

Từ điều kiện khí hậu đã sản sinh ra chế độ dòng chảy trong sông thành haimùa lũ, kiệt rõ rệt Mùa lũ nguồn nước dư thừa thường sinh ra lũ gây ngập úng,mùa kiệt nguồn nguồn nước cạn kiệt không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất vàsinh hoạt gây nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế quốc dân

Suối Trà Co tính đến vị trí xây dựng đập chính, có các đặc trưng địa lý nhưsau:

- Diện tích lưu vực (đến đập chính) : 94 Km²

- Chiều dài sông chính : 20,5 Km

- Độ dốc sông chính : 10,7 0/00

- Lượng mưa bình quân nhiều năm trên lưu vực : 1500mm

Các đặc trưng thuỷ văn, nguồn nước của suối Trà Co tính đến vị trí dự kiếnxây dựng hồ chứa như sau :

2.6.1 Dòng chảy bình quân nhiều năm.

2.6.1.1 Chuẩn dòng chảy năm :

Trong lưu vực không có trạm đo dòng chảy nên tính toán các đặc trưngdòng chảy phải dùng công thức kinh nghiệm tính gián tiếp từ mưa Hệ số dòngchảy của hệ thống sông trong vùng biến thiên dần từ Nam ra Bắc như sau :

Công trình Tân Giang : αo = 0,38Công trình Cam Ranh : αo = 0,50Công trình Trà Co nằm trong khu vực giữa 2 công trình trên và thuộc vùngthượng lưu Sông Cái Phan Rang có lượng mưa là 1500 mm, nên hệ số dòngchảy lưu vực nghiên cứu được xác định bằng trị số trung bình hai lưu vực αo =0,41

Trang 31

Hệ số Cs xác định theo kinh nghiệm : Cs = 2Cv

2.6.1.4 Dòng chảy năm thiết kế.

Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kếtheo hàm phân phối mật độ Pearson III có kết quả ghi ở bảng 2-20

Dòng chảy năm thiết kế

Bảng 2-20

2.6.1.5 Phân phối dòng chảy năm thiết kế.

Trạm thủy văn Tân Giang (153 km2) tiến hành đo đạc 3 năm 1996 - 1998.Công trình Trà Co có diện tích lưu vực 94 km2 xấp xỉ diện tích lưu vực TânGiang nên chọn được làm lưu vực tương tự Sử dụng mô hình thiết kế công trìnhTân Giang và kết hợp hiệu chỉnh trị số thực đo một số năm gần đây để làmđiển hình để thu phóng năm thiết kế Kết quả thu phóng phân phối dòng chảynăm thiết kế ghi tại bảng 2-21

08 , 0 4

, 0

=

F M

A Cv

Trang 32

Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m 3 /s)

Thời gian tập trung nước phụ :

Từ E tra bảng tìm được S và tính Qmax = SFp

Các hệ số : αlũ = 0,80 ; Kt = 2,0

Quan hệ S ∼ E dùng trạm Nha Trang theo phân tích đánh giá của "Đặc điểmkhí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận" Kết quả tính toán lũ thiết kế theo tần suấtghi ở bảng 2-22

b) Kết quả tính toán lũ thiết kế lưu vực Trà Co - công thức CĐGH

2.6.2.2 Đường qua trình lũ thiết kế.

Trạm Đá Bàn có diện tích lưu vực 126km2, năm 1978 đã quan trắc trận lũvới các thông số

Qmax = 415 m3/s W1 ngày = 14,1 106m3

Xét lưu vực nghiên cứu có điều kiện tương tự nên chọn làm trận lũ điển hình

để thu phóng đường quá trình lũ thiết kế Kết quả thu phóng đường quá trình lũthiết kế tại lưu vực Trà Co ghi tại bảng 2-23

Đường quá trình lũ thiết kế - Công thức CĐGH

F

Hp Fp

100

α

=

4 / 1 3 / 1

E = 16 , 67 T

Trang 34

Tổng lượng bùn cát lơ lửng : Wlơ lửng = 7447 tấnTrọng lượng riêng : γ1 = 0,80 tấn/m3

Dung tích bùn cát : Vlơ lửng = 9308 m3/năm

• Mỏ vật liệu A, B : Nằm trong lòng hồ, hai bên suối Trà Co

Trang 35

- Trữ lượng đất dắp đập khá phong phú, đáp ứng yêu cầu về khối lượng

- Cự ly vận chuyển đến vị trí đắp đập đều nhỏ hơn 1.5km, khai thác thuận lợi.Riêng bãi 1 có vị trí xa hơn (gần 2km), ở gần thềm Đá Trắng là mỏ dự trữ

Về chất lượng đất đắp: không đồng đều ở các bãi: đất bãi A,B có tính trương nở và tan rã mạnh, chỉ nên bố trí ở khối hạ lưu đập (không tiếp xúc với nước) Đất bãi 6,7 có

Trang 36

hàm lượng cát sỏi cao, hệ số thấm lớn hơn thích hợp cho đắp khối gia tải thượng lưu Đất các bãi khác (4,5,6)đều có thể sử dụng để đắp khối lõi của thân đập.

2.7.2 Cát, cuội, sỏi

Cát, cuội, sỏi làm lớp lọc và thiết bị thoát nước có thể khai thác ở các mỏ sau:a/ Mỏ 1: Ở lòng suối Trà Co, cách tuyến đập chính 200m về phía thượng lưu vàkéo dài đến vị trí tuyến đập (thuộc phạm vi bóc bỏ lớp cuội sỏi của nền đập) Mỏ

1 có:

- Diện tích: 83.200m²

- Khối lượng bóc bỏ: 20.000m³

- Khối lượng khai thác 194.000m³

- Chiều dày khai thác khoảng 2.2m (lớp1a)

b/ Mỏ 2: Ở lòng suối Trà Co, cách tuyến đập chính 1km về phía hạ lưu

bỏ lớp phủ dày từ 1.5m-2.5m

Trang 37

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 3.1 PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC

Hồ chứa nước trà co có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 942ha đất canh tácnông nghiệp và tiếp nước cho đập dâng Trà co phía hạ lưu đập chính qua cống

xả sâu , tưới cho 220ha đất lúa 3 vụ Kết quả tính toán thuỷ nông xác định đượctổng nhu cầu dùng nước tại cống đầu mối như bảng 3.1

Bảng 3-1 Tổng yêu cầu tại cống đầu mối

Theo đó , tổng lượng nước yêu cầu hàng năm là 18.456 triệu m3

Theo kết quả tính toán lượng nước đến (bảng 2-20) , với lưu vực hồ Trà co

có F=94km2 , tổng lượng nước đến (P75%) là Wp=42.246x106 m3 Tuy nhiên ,phân phối dòng chảy đến bảng (2-21) lại không đáp ứng được nhu cầu dùngnước hàng tháng ở bảng 3-1 , cụ thể là các tháng 1,2,3,4,5 đều có Qp < Qyc Vìvậy cần thiết phải xây dựng hồ chứa để điều tiết lại nguồn nước nhằm thoả mãnnhu cầu dùng nước trên

3.2 TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

3.2.1 Tuyến đập

Trong giai đoạn lập dự án khẳng định vùng tuyến đập để xây dựng côngtrình đầu mối hồ chứa nước Trà Co cách vị trí cách đập dâng Trà Co hiện tại1250m về phía thượng lưu Tại đây lũng sông bị thắt hẹp lại do 2 quả núi nhô ra

từ bên phải và bên trái Chiều dài tuyến đập chính ở đây chỉ khoảng 150m, địachất nền tốt (bờ phải và lòng sông nhiều chỗ lộ đá gốc)

Tại vị trí này đã khảo sát kỹ 3 tuyến đập chính, mỗi tuyến cách nhau 36m,

về cơ bản các tuyến này có điều kiện địa hình, địa chất giống nhau Xét về điều

Trang 38

kiện bố trí công trình thì tuyến đập III (ở giữa 2 tuyến I và II) là hợp lý nhất(tuyến I ở thượng lưu : Đập dài hơn; tuyến II ở hạ lưu : Đập cao hơn) Vậy chọn

vị trí đập chính tại tuyến III

Ngoài ra, để giữ được nước trong hồ còn cần phải đắp các đập phụ : Đậpphụ số 1 ở eo núi bờ trái, đập phụ số 2 và 3 ở eo núi bờ phải

3.3.2 Tuyến tràn xả lũ

Trong giai đoạn lập dự án đã nghiên cứu phương án tuyến tràn ở vai phảiphải đập chính , ưu điểm của tuyến tràn này là gần ở đập chính , tiện cho quản lý: toàn bộ các bộ phận của tràn đặt trên nền đá gốc , khả năng ổn định tốt Tuynhiên , nhược điểm cơ bản của tuyến này là nằm ở khu vực có địa hinh chật hẹp,

bờ rất dốc , khối lượng đào đá rất lớn , vá bố trí thi công không thuận lợi

Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật đã xem xét bố trí tràn tại vị trí đập phụ 1với việc bố trí tràn ở vai phải và vai trái đập chính , đều xả xuống suối nhỏ ở hạlưu đập phụ 1 và nhập vào sông Trà Co tại vị trí cách đập chính 1000m về phía

hạ lưu

Ưu điểm chính của các phương án này có mặt bằng thi công rộng , khôngphải đào đá nhiều , lợi dụng được lòng suối tự nhiên để đẫn nước về sông cũ ,nên giảm được khối lượng xử lý nối tiếp hạ lưu tràn

Nhược điểm phương án này là các bộ phận tràn không đặt được trên nền đágốc, mà phải đặt trên nền đá phong hoá mạnh Tuy nhiên , do chiều cao trànkhông lớn nên các kết cấu vẫn đảm bảo ổn định

Qua tính toán so sánh đã chọn được bố trí ở vai phải đập phụ 1 là hợp lýnhất

3.3.3 Tuyến cống lấy nước

Trong giai đoạn lập dự án đã xác định lựa chon 2 phương án

Trang 39

- Phương án C2 có nhược điểm là phải đào đất khá sâu để đặt cống cùng vớikênh dẫn vào, ra Tuy nhiên do quy mô của kênh và cống lớn nên khối lượngđào không nhiều và không tốn kém bằng xử lý ở phương án C1 Mặt khác đặtcống ở đập phụ 2 thì chiều dài kênh chính dẫn đến khu tưới sẽ ngắn hơn so vớiphương án C1

Từ sự phân tích trên, chọn vị trí đặt cống lấy nước là dưới đập phụ số 2

3.3 BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

3.3.1 Đập tạo hồ chứa

3.3.1.1 Kết cấu thân đập

Đập tạo hồ chứa bao gồm đập chính và các đập phụ 1,2 và 3 Như tài liệukhảo sát vật liệu xây dựng đã cho thấy vật liệu đất đắp đập là dôi dào và có điềukiện khai thác thuận lợi Tuy nhiên cần chú ý là chất lượng đất ở các bãi khôngđều , đất ở bãi A,B có tính chất bất lợi là tính trương nở và tan rã mạnh , đất ởcác bái 6,7 có hệ số thấm tương đối lớn

Để tận dụng vật liệu tại chỗ cho xây dựng đập thì kết cấu thân đập hợp lýnhất ở đây là nhiều khối , cụ thể là 3 khối như sau

- Khối lõi đập : đắp bằng bái đất 4, 5, 6;

- Khối gia tải thượng lưu : đắp bằng đất bãi 6, 7;

- Khối lăng trụ hạ lưu : đắp bằng đất bãi A, B ;

Ngoài ra cần bố trí ống khói để ngăn cách khối lõi và khối lăng trụ hạ lưu

3.3.1.2 Xử lý nền đập

a Nền đập chính

- Bóc hết lớp cát sỏi lòng sông dày 4-5m dưới khối lõi đập Sản phẩm đàođược tận dụng để làm ống khói và thiét bị thoát nước hạ lưu

- Làm chân răng cắt qua tầng phủ ở vai trái và vai phải đập

- Phụt vữa tạo màng chống thấm đá phong hoá ở phần lòng sông và hai vaiđập Chiều sâu khoan phụt xác định theo quy phạm [15] , khống chế chiều sâukhoan phụt đến vị trí có lượng mất nước đơn vị bằng 5Lu và đọ sâu khoan phụt

< 2/3H

b Nền đập phụ 1,2,3:

Trang 40

Các đập này có chiều cao không lớn , địa chất nền tương đối đồng nhất Biện pháp xử lý nền là :

- Cần khống chế mực nước lũ trong hồ ở mức thấp (không vượt quá caotrình 161.00) để tránh ngập tới đường và bản dân cư ở thượng lưu đập

- Khi cần thiết có thể tháo bớt một phần nước hồ để phục vụ kiểm tra sửachữa các đập đất

3.3.2.2 Bố trí các bộ phận của đường tràn.

a Ngưỡng tràn

Chọn loại ngưỡng thực dụng hình cong để tăng khả năng tháo Tại ngưỡngtràn bố trí cửa van hình cung để điều tiết : van được đóng mở bằng tời điện đặttrên cầu công tác Tại ngưỡng còn bố trí khe phai , cầu thả phai , cầu giao thông

b Đường tháo sau ngưỡng tràn :

Dốc nước bằng bê tông cốt thép có chiều rộng bằng ngưỡng tràn , dài Ld =60m độ dốc i = 0.05

c Tiêu năng cuối dốc :

Chon hình thức tiêu năng đáy, phù hợp với đặc điểm địa chất tuyến tràn (Đáphong hoá hoàn toàn ) Nối tiếp sau bể tiêu năng là đoạn kênh tháo dẫn đến lòngsông tự nhiên Đoạn đầu của kênh tháo này chính là sân sau của bể tiêu năng ,được bảo vệ chống xói bằng lớp bọc bê tông cốt thép và rọ đá

3.3.2.3 Khẩu độ tràn :

a Cao trình ngưỡng tràn :

Với địa chất là nền đá phong hoá hoàn toàn, chọn cao trình ngưỡng trànbằng MNDBT-5m

Ngày đăng: 09/11/2015, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w